1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngắn tạ duy anh nhìn từ thi pháp thể loại

103 68 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ LIỆU NHÌN TỪ THI PHÁP THỂ LOẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đăng Điệp Thái Nguyên - Năm 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Thái Ngun, ngày 10 tháng 04 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Liệu Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN ! Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp – ngƣời thày tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thày cô khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu trƣờng Tác giả luận văn xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ngƣời thân, gia đình bạn bè, đồng nghiệp ln giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Thái Nguyên, ngày 10 tháng 04 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Liệu Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn MỤC LỤC i MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Vài nét truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại 1.1.1 Khái lƣợc truyện ngắn thi pháp thể loại truyện ngắn 1.1.2 Bối cảnh truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại 12 1.1.3 Một số thành tựu truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại 14 1.2 Hành trình truyện ngắn Tạ Duy Anh 17 1.2.1 Tạ Duy Anh – đời, nghiệp văn chƣơng 17 1.2.2 Tạ Duy Anh với thể loại truyện ngắn 20 1.3 Vị trí truyện ngắn Tạ Duy Anh truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại 22 Chƣơng TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI ĐẾN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH 26 2.1 Quan niệm nghệ thuật ngƣời Tạ Duy Anh 26 2.1.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật ngƣời văn học 26 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.1.2 Sự đổi quan niệm nghệ thuật ngƣời văn học sau năm 1975 27 2.1.3 Quan niệm nghệ thuật ngƣời Tạ Duy Anh 29 2.2 Thế giới nhân vật truyện ngắn Tạ Duy Anh 31 2.2.1 Nhân vật “hai lằn ranh Thiện – Ác” 31 2.2.2 Nhân vật mang bi kịch tha hóa 35 2.2.3 Nhân vật nạn nhân thù hận 39 2.2.4 Nhân vật đơn, lạc lồi 43 2.2.5 Nhân vật đối diện với ẩn số thời nhân 46 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Tạ Duy Anh 48 2.3.1 Miêu tả chân dung, ngoại hình 48 2.3.2 Xây dựng nhân vật qua hành động 53 2.3.3 Xây dựng nhân vật qua đời sống nội tâm 56 Chƣơng NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH 58 3.1 Điểm nhìn trần thuật 58 3.1.1 Điểm nhìn bên ngồi 59 3.1.2 Điểm nhìn bên 62 3.1.3 Sự dịch chuyển đan cài điểm nhìn trần thuật 64 3.2 Kết cấu trần thuật 66 3.2.1 Kết cấu phân mảnh – lắp ghép 67 3.2.2 Kết cấu truyện lồng truyện 69 3.2.3 Kết cấu mở 71 3.3 Ngôn ngữ trần thuật 72 3.3.1 Ngôn ngữ đời thƣờng 73 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm 75 3.4 Giọng điệu trần thuật 81 3.4.1 Giọng điệu triết lí, suy ngẫm 82 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.4.2 Giọng điệu châm biếm, giễu nhại 84 3.4.3 Giọng điệu lạnh lùng, khách quan 87 3.4.4 Giọng trữ tình, giàu cảm xúc 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu tác phẩm văn học dƣới góc độ thi pháp trở nên quen thuộc hoạt động nghiên cứu, phê bình văn học năm gần Trên sách báo văn nghệ, ngƣời ta nhắc nhiều đến khái niệm thi pháp tác phẩm, thi pháp tác giả, thi pháp thể loại, thi pháp thời kì… Lí thuyết thi pháp đƣợc sử dụng soi chiếu nhiều tƣợng văn học đƣơng đại, góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề Việc nghiên cứu tác phẩm văn học dƣới góc nhìn thi pháp nói chung thi pháp thể loại nói riêng cung cấp cho ngƣời đọc “chìa khóa” để khám phá tác phẩm Và thực tế, đem lại cho nghiên cứu phê bình văn học chiêm nghiệm sâu sắc, thú vị 1.2 Sau năm 1975, kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc kết thúc thắng lợi, nƣớc nhà thống nhất, dân tộc Việt Nam bƣớc vào chặng đƣờng Cùng với sang trang lịch sử dân tộc, văn học có bƣớc chuyển đáng ghi nhận Trƣớc biến đổi thời đại, yêu cầu đổi toàn diện văn học nƣớc nhà đƣợc đặt cách cấp thiết Trong xu hƣớng vận động đó, văn xi Việt Nam, đặc biệt truyện ngắn có nỗ lực tìm tịi, thể nghiệm hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật Sự đổi quan niệm nhà văn, quan niệm nghệ thuật, quan niệm thực, ngƣời, thủ pháp nghệ thuật… bƣớc đầu tạo diện mạo cho văn học Sau gần nửa kỉ đổi mới, có lực lƣợng sáng tác hùng hậu, số lƣợng tác phẩm đồ sộ khơng khí sơi động dƣ luận Lịch sử văn học dân tộc chứng kiến xuất hàng loạt bút trẻ đầy lực nhiệt huyết nhƣ: Bảo Ninh, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tƣ, Nguyễn Thị Thu Huệ, Hồ Anh Thái… không nhắc tới Tạ Duy Anh, bút đƣợc xem tƣợng bật với nhiều thể nghiệm văn chƣơng táo bạo 1.3 Trong nghiệp văn chƣơng mình, Tạ Duy Anh ln trăn trở tìm cách đổi tƣ duy, quan niệm nghệ thuật, làm tác phẩm từ nội dung tới hình thức Ông mạnh dạn thử bút nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, tản văn… Nhƣng ông khẳng định văn đàn trƣớc hết thể loại truyện ngắn Tác phẩm ông thực đặt đƣợc vấn đề nghiêm túc sống, chứa đựng giá trị nội dung nghệ thuật mẻ Nó khơng ẩn chứa triết lí sống mà thể chiêm nghiệm số phận ngƣời, nỗi đau khổ lòng hi sinh, tình yêu khát khao hạnh phúc Từ quan niệm thực, nhân sinh, cách tổ chức cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ, nhân vật,… truyện ngắn Tạ Duy Anh có cách tân đáng ghi nhận Sự nghiệp viết truyện ngắn ông thực “mảnh đất màu mỡ” tìm hiểu nghiên cứu Tuy nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện truyện ngắn Tạ Duy Anh dƣới góc nhìn thi pháp thể loại Chính vậy, lựa chọn đề tài Truyện ngắn Tạ Duy Anh nhìn từ thi pháp thể loại nhằm nghiên cứu đặc điểm thi pháp thể loại truyện ngắn sáng tác Tạ Duy Anh Qua thấy đƣợc đóng góp nhà văn q trình đại hóa văn học dân tộc Giải đề tài này, chúng tơi mong muốn góp thêm tài liệu tham khảo để làm phong phú thêm công trình nghiên cứu truyện ngắn Tạ Duy Anh Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu đánh giá chung sáng tác Tạ Duy Anh Tạ Duy Anh số nhà văn tiên phong việc nỗ lực để tìm tịi, đổi cách viết Chính vậy, ơng ln giành đƣợc quan tâm dƣ luận nhƣ giới nghiên cứu phê bình Cho đến nay, ý kiến đánh giá tác phẩm Tạ Duy Anh đa dạng, phong phú, bao gồm nhiều ý kiến khen chê khác Những viết ông xuất nhiều báo chí, trang web luận văn thạc sĩ khóa luận tốt nghiệp đại học Khi đánh giá Tạ Duy Anh, nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu phƣơng diện nội dung nhƣ nghệ thuật Trong cơng trình Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, ba tác giả Nguyễn Thị Hồng Giang, Vũ Lê Lan Hƣơng, Võ Thị Thanh Hà có nhận xét khái quát giá trị nội dung tác phẩm Tạ Duy Anh Các tác giả đánh giá: “Tạ Duy Anh mang đến cho độc giả day dứt, trăn trở không nguôi trước ý nghĩa làm người Xuyên qua giới đầy ám ảnh tăm tối, tàn ác lấp lánh niềm tin thương xót người” [24, tr.243] Trên báo Pháp luật số 140/2004 có viết khẳng định : “Tạ Duy Anh tác giả tâm huyết, trăn trở với số phận người, họ rơi vào tình trạng khủng hoảng nhân cách Trong lăng kính đa chiều, Tạ Duy Anh nhìn thực cách lí trí, lạnh lùng đầy thương xót người” Báo Thể thao Văn hóa số 47/2004 lại đƣa nhận xét: “Có thể coi ơng nhà văn đạo đức, văn chương ơng có lúc lên gương mặt sự, đớn đau, riết róng chuyện thánh thiện, tàn ác, liêm sỉ vô lương khái niệm truyền bản, chết khô mà thông qua cảm nhận đau đớn số phận” Tƣơng tự, tác giả Thụy Khuê Tạ Duy Anh – người tìm nhân vật nghiên cứu tiểu thuyết Tạ Duy Anh nhận ra: “Mối quan tâm lớn Tạ Duy Anh vong đánh người, giằng giật, xiêu dạt lịch sử Trên đường truy tìm lại gương mặt thực khứ, người vấp phải bị phong tỏa thói gian trá, đớn hèn, vật dục, tàn ác, kể cá nhân” [39]… Nhƣ vậy, viết nêu dù nhấn mạnh đến khía cạnh khác nội dung tác phẩm Tạ Duy Anh nhƣng hầu hết nhận thấy tác phẩm ông đặc biệt quan tâm đến vấn đề nhân sinh, nhân số phận ngƣời Cho dù viết nhiều vấn đề gai góc nhƣng chủ ý Tạ Duy Anh lay thức thiện, hƣớng ngƣời đến giá trị tốt đẹp Không đánh giá nội dung, nhà nghiên cứu đổi nghệ thuật tác phẩm Tạ Duy Anh Trong viết Tạ Duy Anh – Đi tìm nhân vật, tác giả Dƣơng Thuấn khẳng định cách tân Tạ Duy Anh việc tiếp cận thực “Tác giả khỏi hồn tồn lối viết truyền thống, quen thuộc thực che phủ nhiều lớp mùng màn, miêu tả dầm dề, hành động chậm chạp, ngơn ngữ bóng, trơn tru Anh chọn phương pháp tiếp cận thực đa diện, đa chiều gần nhất” [61] Tác giả Việt Hoài Tạ Duy Anh lằn ranh thiện ác ghi nhận Tạ Duy Anh bắt kịp với lối viết nhà văn giới “sự lao động nghiêm túc nhà văn thể nỗ lực tìm tịi, đổi cách viết Nhà văn dùng kĩ thuật viết đại giới, phá cách mặt cấu trúc đa thanh, phức điệu, điểm nhìn từ bào thai bụng mẹ lăng kính nhận thức đa chiều, Việt hóa mơ típ văn học giới, cách viết ẩn dụ, ngôn ngữ thực, huyền ảo” Cũng viết này, tác giả nhận xét giới nhân vật Tạ Duy Anh Việt Hồi cho rằng: “Nhân vật Tạ Duy Anh khơng có trung gian, nhờ nhờ, xam xám ngoại hình Người xấu cực xấu lão Khổ, lão Phụng… người đẹp hoa ngọc Quý Anh, bà Ba, sản phụ chờ sinh Nhưng chất người ln ranh giới thiện – ác Nhân vật bị đặt trạng thái lựa chọn – đấu tranh với xã hội, với môi trường, với kẻ thù, với người thân, với thân mình” [35] Nhƣ thấy, xuyên suốt viết tác giả thống xác nhận nỗ lực Tạ Duy Anh việc đổi văn học hai phƣơng diện nội dung hình thức nghệ thuật Các nhận xét, đánh giá phần cho thấy vị trí Tạ Duy Anh giai đoạn văn học thời kì đổi 2.2 Đánh giá truyện ngắn Tạ Duy Anh Tạ Duy Anh bút xuất sắc không lĩnh vực tiểu thuyết mà thành công đầu tay ông truyện ngắn Truyện ngắn ông thƣờng vào hút lãng qn khắc nghiệt” [4, tr.79] Nó ngắn nhiều hệ lụy, mà ngƣời chẳng biết thƣơng nhau, lại dùng nhiều thời gian, tâm sức vào chuyện đào bới khứ, nuôi dƣỡng hận thù “Tơi” Vịng trầm ln trần gian có suy nghĩ: “Con người thật khốn khổ Đời làm tội đời kia; người làm tội người khác… tạo thành vòng trầm luân trần gian” [4, tr.97] Cuộc đời ngƣời “vòng trầm luân” với đầy nỗi khổ đau bất hạnh Những dòng tự bạch chân thành giúp hiểu thực sống tâm trạng nhân vật Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí cịn đƣợc sử dụng nhân vật suy nghĩ, triết lí khái niệm trừu tƣợng: Chiến tranh, nỗi cô đơn ngƣời, giá trị văn hóa… Bằng trải nghiệm mình, ngƣời lính huy Xưa chị đẹp làng hiểu rõ rằng: “Chiến tranh may rủi Là chơi đỏ - đen tàn khốc: phải tất” Bà giáo góa Vịng trầm ln trần gian có triết lí nỗi đơn: “Tâm trạng đơn, chất khát khao đẹp Bà nghiệm điều từ đời bà Có thể hồn tồn tin người đơn”… Trong truyện ngắn Tạ Duy Anh cịn xuất triết lí mà nghe tƣởng chừng nhƣ vơ lí nhƣng lại có lí hồn cảnh cụ thể, đặc biệt thời đại ngày Nhân vật “tôi” Mê hồn trận có lúc cảm thấy hoang mang triết lí đƣợc chị Yến đúc rút từ kinh nghiệm mình: “Em phải nhớ điều này, làm tốt thủ trưởng khen em tự hại em Anh Tầm không chấp nhận điều đâu Nhưng em khơng có quyền làm dở điều tạo cớ cho kẻ thù anh Mạnh chống lại anh đương nhiên cản trở cho việc nhận em(…) Làm việc tập thể tốt cho em khơng nghe, khơng biết, khơng thấy, khơng xích khơng hưởng ứng Em phải hiểu điều cách cụ thể nào? Nghĩa làm mặc họ, coi bị mù, nói nghe sau qn ngay, hỏi người khác, nói người 83 khác không tỏ thờ mà đừng vẻ quan tâm… Và phương sách tối ưu trường hợp… Chưa xong Còn Thủ trưởng quan cần đồng minh để chống lại đám nhân viên công thần Đương nhiên ông muốn thấy em trung thành, em để lộ tay chân ơng có người đập cho khơng ngóc đầu lên Em phải tự suy nghĩ mà tìm cách dấu mình”…[4, tr.210 – 211] Trong điều mà chị Yến suy ngẫm hàm chứa mâu thuẫn, nghịch lí Nhƣng phải lại nghệ thuật sống tồn xã hội với nhiều điều thị phi hỗn độn Có thể nói, giọng triết lí, chiêm nghiệm truyện ngắn Tạ Duy Anh chứa đựng nỗi niềm suy tƣ đời sống ngƣời Nó giúp ngƣời đọc chìm sâu vào giới nội tâm nhân vật để băn khoăn, suy nghĩ, tâm giãi bày, chia sẻ Với giọng điệu này, ngƣời đọc dƣờng nhƣ tìm đƣợc đồng cảm cảnh ngộ, tâm trạng, thăng trầm, chìm kiếp ngƣời 3.4.2 Giọng điệu châm biếm, giễu nhại Giọng điệu châm biếm, giễu nhại thƣờng gắn với cảm hứng hài Nó biến thành trị cƣời tất bề ngồi nghiêm túc cách tơ đậm lố bịch, kệch cỡm hay vơ nghĩa Văn xi sau 1975 dần ý thức “phá bỏ nghiêm nghị mực thước, phá đổ thần tượng ngôn từ Nó đến chỗ tự mỉa mai, tự chế giễu, ta biết điều quan trọng tự vấn” [49] Trong truyện ngắn Tạ Duy Anh, giọng điệu châm biếm, giễu nhại đƣợc nhà văn quan tâm sử dụng Với giọng điệu này, nhà văn khơng nhằm tạo tiếng cƣời giịn giã, khối trá mà dƣờng nhƣ đằng sau tiếng cƣời giễu xót xa, chua chát, khiến ngƣời đọc phải suy tƣ, trăn trở trƣớc vấn đề xúc sống Đó tiếng cƣời giễu “thế giới bị lộn trái” đầy tƣợng chƣớng tai, gai mắt 84 Nhà văn dùng tiếng cƣời để lật tẩy, hạ bệ hình tƣợng “đức cao vọng trọng”, phanh phui chất xấu xa, dối trá họ Trong Dịch quỷ sứ, giả tạo cụ Thụy đƣợc lật tẩy giọng văn hài hƣớc: “Hơm huyện, việc cụ địi xem huyện đổi đến đâu Chính cụ tận tay bưng bát tiết canh đánh với sụn nướng cho lão ăn mày thấy huyện có khách mị đến Giọng cụ ứa nước mắt người: “Tôi đầy tớ dân, dân nuôi béo để phục vụ dân nhiều mà thôi” Lão ăn mày thấm ơn nghẹn không nuốt được”.[2, tr.223] Bản chất dâm dục nữ bác sĩ khám chữa cho bệnh nhân đƣợc Tạ Duy Anh lật tẩy giọng châm biếm: “cô hẹn cách ngày lại đến gặp vẻ mặt khơng có chút thầy thuốc Thường đó, khéo léo đuổi hết bệnh nhân ngồi để tự áp tai vào ngực hắn, nắn bụng hắn, bí mật quan sát phản ứng va chạm da thịt Tất cho thấy khơng có thể trạng tốt, mà cịn hồn tồn người tình tuyệt vời Điều vài tháng sau có sở thực tế để khẳng định lại đoán mình” “Nhưng làm với hi sinh khoa học, nhà chun mơn chân chính, để khám phá loại bệnh mới, giống hành vi nuốt vi trùng tả tự tiêm vi rút bệnh dại vào người mà cô ghi nhớ biểu lớn lao y đức” Chính nhờ “sự hi sinh” mà “cơ hưởng trọn vẹn niềm vui kép: Hạnh phúc người tình khơng có chỗ đáng phàn nàn niềm sung sướng kẻ gặt hái thành công nghiên cứu khoa học” (Gã lộn ngược) [6] Trong truyện ngắn Con ruồi, Tạ Duy Anh phơi bày chất kiểu cách rởm đời phận trí thức thơng qua tiếng cƣời châm biếm Nhân vật “chàng” tâm từ bỏ sống “xuất thân nghèo hèn” để trở thành trí thức Chàng khơng cần miệt mài học tập, trau dồi kiến thức, hoàn thiện thân mà cần đánh bóng tên tuổi, tạo cho vỏ bọc đài hình thức bên ngoài: “Trước hết chàng theo học lớp ngoại ngữ cấp tốc, thuộc lòng 85 câu sang trọng: “Thưa bà! Thưa quý cô nương! Xin lỗi! Cảm ơn! Rất hân hạnh…” Ngần ấy, chàng tự nhủ - phần mười…” Là trí thức, tất nhiên chàng phải có giá sách: “Chàng đến mười quầy sách khuân mười bao tải chàng có thêm phần mười Cặp kính gọng vàng thêm hẳn phần mười, với ngần phần mười đơi giày lười nhãn Pháp đem lại Cả thảy cịn sáu phần mười khiến chàng văng tục Sau bực tức, lục lọi thêm hai phần mười, chàng định chàng trí thức theo thói quen biểu đa số Nhẩm tính chàng lên: “Ồ, rẻ, chưa số tiền cải táng xương khơ đó” [2, tr.262] Con đƣờng để trở thành trí thức “chàng” xem thật đơn giản Chỉ cần tạo vỏ bọc hào nhống bên ngồi “chàng” trở thành trí thức đƣợc ngƣời thừa nhận không chút nghi ngờ Phải số ngƣời thuộc tầng lớp “trí thức” mà “chàng” giao du có khơng kẻ nhƣ “chàng” Thơng qua nhìn hài hƣớc, Tạ Duy Anh cho thấy phần phù phiếm, giả tạo lớp ngƣời xã hội đại Tiếng cƣời châm biếm, giễu nhại đƣợc Tạ Duy Anh dùng để vạch trần góc khuất lĩnh vực khoa học, văn học nghệ thuật Phát giáo sƣ Bạch truyện ngắn Con vẹt khiến khơng ngƣời phải giật Ông cho rằng: Chỉ cần dạy cho vẹt trăm từ “có thể trở thành nhà ngơn ngữ, chí nhà thơ”, “Chỉ cần thành thạo trăm từ có tần suất cao ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày coi ăn đứt vơ khối đồng nghiệp ơng Ơng thử làm phép thống kê để tìm số từ nhà thơ, nhà báo, nhà phê bình… đến kết luận: cần 100 từ làm ln lúc ba nhà… thực chất sáng tạo ta phần lớn bắt trước cho khéo, cho điêu luyện” [2, tr.11] Có thể thấy, đằng sau tiếng cƣời mỉa mai, châm biếm, giễu nhại xót xa, đau đớn nhà văn trƣớc thực trạng văn học nƣớc nhà 86 Nhƣ thông qua giọng điệu châm biếm, giễu nhại, nhà văn phanh phui, lật tẩy chất tƣợng chƣớng tai gai mắt xã hội, hạ bệ hình ảnh vốn đƣợc coi thần tƣợng Cái nhìn nhà văn đơi lúc có phần khắt khe, gay gắt nhƣng cách để ơng gửi gắm lời cảnh báo cấp thiết trƣớc nguy bị biến dạng, tha hóa ngƣời Tiếng cƣời truyện ngắn Tạ Duy Anh tiếng cƣời ngậm ngùi, chua xót Nó có tác dụng lọc tâm hồn ngƣời nhìn thẳng vào thực 3.4.3 Giọng điệu lạnh lùng, khách quan Là nhà văn thiên miêu tả xấu ác để cảnh tỉnh ngƣời, Tạ Duy Anh thƣờng sử dụng giọng điệu lạnh lùng khách quan miêu tả, phản ánh thực Nhà văn không chấp nhận thật nửa vời mà ln có xu hƣớng đến tận thực, cho dù thực nghiệt ngã, cay đắng, xót xa Tạ Duy Anh ln tìm đến nguyên nhân sâu xa biểu đời sống, bày lên trang giấy điều ngƣời khác kiêng kị, nói điều ngƣời khác chƣa dám nói Ông không né tránh thực buồn, ý mơn man cho dịu bớt nỗi đau Ngịi bút Tạ Duy Anh mổ xẻ, phanh phui đến tận xấu, ác với mong muốn loại bỏ khỏi đời sống xã hội Nhà văn khơng né tránh thực mà nhìn thẳng vào thực với nhìn tỉnh táo, khách quan đơi lúc “tàn nhẫn” khiến ngƣời ta phải rùng mình, kinh sợ Trong truyện ngắn Tạ Duy Anh, ta bắt gặp đầy rẫy ác, xấu, thù hận, sẵn sàng chém giết lẫn Từ ác cá nhân đến ác tập thể đƣợc nhà văn phản ánh chân thực qua giọng văn lạnh lùng, khách quan Trong truyện ngắn Ánh sáng nàng, nhà văn miêu tả cảnh làng chôn sống đƣa bé yếu đuối nghi lây bệnh hủi từ cha mẹ Ngƣời ta “nô nức” rủ xem, “nóng lịng” chờ đợi giây phút bé bị trơn sống, họ nhiệt tình tham gia vào hành động tàn nhẫn nhƣ việc “hoàn thành nghĩa vụ với làng xóm” Khơng số họ xót thƣơng cho đƣa trẻ tội nghiệp Sự tàn 87 nhẫn, vô lƣơng tâm cộng đồng đƣợc đẩy lên đỉnh điểm thông qua cách miêu tả lạnh lùng tác giả Trong truyện ngắn Vòng trầm luân trần gian, ta bắt gặp giọng văn Khi miêu tả chết bà Mịch, nhà văn khéo léo che giấu cảm xúc cá nhân mà thay vào giọng điệu khách quan, lạnh lùng: “Một buổi sáng thằng Tế mở mắt thấy ông Mịch liệm bà Mịch bên cối giã gạo Ông dựng bà dậy, loay hoay buộc nút cuối Thấy mẹ trắng toát từ đầu đến chân, thằng Tế há miệng ú ớ, liền bị bố quát: - Câm mồm! Ra giúp tao tay Ông Mịch đầu, thằng Tế đầu khiêng bà Mịch nhét vào quan tài Ông Mịch đậy ván thiên, táng liền hai chục đinh Khi dân làng đổ đến, ơng Mịch nói thác bà Mịch cùi, khơng nỡ phiền hàng xóm” [4, tr.95] Ngƣời đọc thực ngỡ ngàng trƣớc diện ác trang văn Tạ Duy Anh: Lão Quán đánh tới mức bị thần kinh (Gã thọt), ngƣời khách làng chơi giết chết nhân viên phục vụ làm cho cảm thấy xấu hổ (Rỗng), ngƣời yêu âm nhạc, có khả cảm thụ âm nhạc nhƣng lúc tức giận vơ tình gây nên chết cho cô nhân viên trực tổng đài (Giai điệu đen), bà ngoại “tôi” lập mƣu hãm hại ông ngoại (Vô ngôn)… Tất đƣợc nhà văn miêu tả qua giọng điệu lạnh lùng, khách quan Cái tài nhà văn khả che giấu cảm xúc cách tài tình Ngƣời đọc khơng dễ nhận đƣợc tâm trạng nhà văn trƣờng hợp Có lẽ mà nhiều ngƣời nhận xét Tạ Duy Anh có nhìn bi quan, tàn nhẫn sống ngƣời Tuy nhiên lại dụng ý nghệ thuật nhà văn xây dựng tác phẩm Bằng giọng văn lạnh lùng, khách quan, tác giả đƣa ngƣời đọc tiếp cận với thực cách trần trụi nghiệt ngã để cảnh tỉnh ngƣời trƣớc nguy ác Có thể nói, giọng điệu lạnh lùng khách quan nét đặc trƣng phong cách nghệ thuật Tạ Duy Anh Nếu nhƣ Hồ Anh Thái rung chuông 88 cảnh báo ngày tận cõi ngƣời, Nguyễn Khắc Trƣờng khiến ngƣời đọc ghê sợ trƣớc “Mảnh đất người nhiều ma”, Tạ Duy Anh lại dùng ác để lay thức thiện Giọng văn ông giọng gây hấn nhƣng chủ ý ơng lại khơng khác ngồi việc đánh thức thiện ngƣời Đó chiều sâu nhân văn tác phẩm Tạ Duy Anh 3.4.4 Giọng trữ tình, giàu cảm xúc Là nghệ sĩ chân Tạ Duy Anh tất yếu khơng có phản bác xấu xa nhăng nhố đời sống mà hết ông khát khao mong muốn thay đổi cải tạo lại thực Chính vậy, cho dù có đặt đời sống nhìn “suồng sã”, nụ cƣời chua chát, khổ đau, ta thấy nhà văn không niềm tin điều thiện, với ngƣời Mọi giác ngộ, lí tƣởng khát vọng yêu thƣơng đƣợc ông thiết tha bày tỏ tác phẩm Do vậy, giọng điệu trữ tình, giàu cảm xúc thƣờng xuất truyện ngắn Tạ Duy Anh Trong truyện ngắn Lãng du, ta bắt gặp giọng văn sáng, mƣợt mà, giàu hình ảnh nhân vật hồi tƣởng kí ức tuổi thơ: “Hồi bé anh thường đứng bờ bên nhìn hút sang bờ bên kia, nơi bóng núi đổ xuống khiến mặt hồ đen thẫm Vào quãng thời gian ngày, tranh sơn thủy lại có gam màu khác Đẹp lúc sáng sớm mặt trời khuất sau dãy núi Đây khoảnh khắc phi phàm, kích thích trí tưởng tượng ghê gớm Hình ảnh nàng tiên cá bất ngờ bay vút lên từ đáy hồ bám theo anh Đêm đêm, vào hơm có trăng, nàng ngồi vắt vẻo bên tảng đá, hát lên giai điệu đẹp buồn”.[6, tr.223] Đối lập với khơng khí ngột ngạt, khắc nghiệt chiến tranh tâm giàu cảm xúc anh lính huy Xưa chị đẹp làng: “Giờ trăng vừa lên Thật kì lạ tơi có cảm giác tất bình yên, tưởng chiến tranh bị đẩy lùi cịn dư âm Và tơi chờ đợi Em có biết tơi chờ đợi điều không? Tôi … chờ em bước từ vầng trăng Em băng bó 89 vết thương, làm nguội mặt đất em vị Phúc thần người lính trận tơi…” [4, tr.27] Những dịng tâm đậm chất trữ tình, thơ mộng làm dịu bớt đau thƣơng, mát chiến tranh gây Nó giúp ngƣời tìm đƣợc niềm tin, bình yên tâm hồn để tiếp tục cố gắng, phấn đấu lí tƣởng cao Giọng văn trữ tình, giàu cảm xúc cịn đƣợc Tạ Duy Anh sử dụng nhiều đoạn văn miêu tả kí ức tuổi thơ, ngợi ca vẻ đẹp ngƣời phụ nữ… Trong Bước qua lời nguyền, đối lập với khơng khí ngột ngạt tù túng, đối lập với lời chửi thề, văng tục câu hát “Thánh ca”: “Cậu và mùa vàng rực nắng… đẻ đời khơng thù hận…”, “Đêm khơng có trăng đầy hương thơm mùa màng tỏa từ đất Lần đời, trái tim tơi nóng hịn than cháy ngùn ngụt ngực, tơi biết cảm nhận kì diệu da thịt… Tơi Quý Anh, hai kẻ trắng nhau, tội lỗi bước qua lời nguyền, ân xá cho chứng kiến thiên thần” [4] Những âm trẻo góp phần làm dịu mát khơng khí ngột ngạt, tăm tối tác phẩm Nó giúp ngƣời ta có thêm niềm tin vào điều tốt đẹp tƣơng lai Có thể nói truyện ngắn Tạ Duy Anh kết hợp nhiều giọng điệu Bên cạnh giọng lạnh lùng, khách quan câu văn mƣợt mà, sáng, giàu cảm xúc Nó góp phần phản ánh thực đa chiều, đa diện Sự đan xen kết hợp nhiều giọng điệu sáng tác minh chứng cho tài nghệ thuật Tạ Duy Anh Ông không nhà văn thiên miêu tả xấu, ác mà cịn nhà văn tình ngƣời, điều bình dị sống 90 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam sau 1986 có đổi nhiều phƣơng diện nội dung nhƣ hình thức nghệ thuật Trong dịng chảy chung đó, thể loại truyện ngắn có bƣớc chuyển mạnh mẽ Sự đổi tƣ nghệ thuật khiến truyện ngắn đa dạng đề tài, phong phú nội dung mà có nhiều thể nghiệm cách tân thi pháp Cùng với chuyển động văn học xuất nhiều bút tài năng, lĩnh cá tính Trong tên tuổi đó, Tạ Duy Anh đƣợc xem tƣợng truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại Xuất văn đàn cịn trẻ song Tạ Duy Anh nhanh chóng hòa nhập vào quy luật vận động đổi văn học, sớm tạo cho bƣớc riêng vững Trong hành trình nghệ thuật, ơng ln mạnh dạn tìm tịi, thể nghiệm với tinh thần nghiêm túc thái độ thực cầu thị Với khát vọng Bước qua lời nguyền Giã biệt bóng tối, Tạ Duy Anh ngày đêm nỗ lực không ngừng để đổi tƣ nghệ thuật, vƣợt khỏi khn khổ có Sự nghiệp viết truyện ngắn ơng thực có đƣợc cách tân đáng kể, góp phần vào nghiệp đổi chung văn học nƣớc nhà Thế giới nhân vật truyện ngắn Tạ Duy Anh phản ánh quan niệm nhà văn thực ngƣời Bằng nhìn đa chiều, đa diện, nhà văn đem đến cho ngƣời đọc tranh thực sống động, với nhiều vấn đề “gai góc” Các kiểu nhân vật hai lằn ranh thiện – ác, nhân vật mang bi kịch tha hóa, nhân vật nạn nhân thù hận, nhân vật đơn, lạc lồi, nhân vật đối diện với ẩn số thời nhân thế… thể nhìn sắc lạnh trách nhiệm nhà văn trƣớc đời Nhà văn thẳng thắn phơi bày giới tha hóa biến dạng, kêu gọi tình u thƣơng, lay thức cõi thiện tâm hồn ngƣời 91 Từ đổi quan niệm nghệ thuật ngƣời, Tạ Duy Anh tìm đến thể nghiệm, cách tân thi pháp thể loại Vừa biết tiếp thu kinh nghiệm hệ trƣớc, vừa tự tạo cho lối riêng, đan cài bút pháp thực lãng mạn, bút pháp đại hậu đại, Tạ Duy Anh tạo nên giới nghệ thuật sinh động Bằng sáng tạo xây dựng điểm nhìn, xây dựng nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu…, Tạ Duy Anh chạm sâu vào nhiều vấn đề nóng, nhạy cảm đời sống đƣơng đại Lối viết Tạ Duy Anh cho thấy lực sáng tác dồi dào, khả chiếm lĩnh nhanh nhạy tinh thần đối thoại trực tiếp với đời sống tất tầng bậc Với vai trị ngƣời khơi mở “dòng văn học bước qua lời nguyền”, Tạ Duy Anh xứng đáng gƣơng mặt bật làm nên diện mạo văn học Việt Nam đƣơng đại Bằng có, Tạ Duy Anh góp phần khơng nhỏ khẳng định tƣ văn học Trƣớc nhiều hứa hẹn bút có bƣớc trầm tĩnh mà chắc suốt thời gian qua, có quyền hi vọng chờ đợi tác phẩm nhà văn tiếp tục có thêm bứt phá! 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2008), Ba đào kí, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), Bố cục hoàn hảo, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2008), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2008), Giã biệt bóng tối, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2011), Lãng du, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (1992), Lão Khổ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2007), Người khác, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2008), Những giấc mơ tôi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Tạ Duy Anh (2008), Truyện vừa thiếu nhi chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 11.Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 12 Tạ Duy Anh (2002), Nhân vật – tác phẩm chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13.Tạ Duy Anh, Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, http://www.evan.com.vn 14 Tạ Duy Anh, “Bất kỳ buông thả phải trả giá, http://www.vnexpress.net 15 Tạ Duy Anh: “Tôi sẵn sàng trả giá cho mạo hiểm”, http://www.vnexpress.net 16 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thị Bình (2003), Vài nét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975, Tạp chí văn học, số 18 Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 19 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, báo Văn nghệ, số 49 – 50 93 21 Nguyễn Minh Châu (1985), Nói truyện ngắn mình, báo Văn nghệ, số ngày 6/7/1985 22 Hữu Đạt (2009), Vài suy nghĩ đổi tiểu thuyết nhân đọc “Giã biệt bóng tối” Tạ Duy Anh, http://www.phongdiep.net 23.Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hồng Giang, Vũ Lê Lan Hƣơng, Võ Thị Thanh Hà (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Hà Thị Thu Hà (2003), Thi pháp truyện ngắn Ma Văn Kháng sau năm 1980, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 26 Thu Hà, Tạ Duy Anh: “Tôi người không dễ bị khuất phục”, http://www.eva.com.vn 27 Thu Hà (2004), Tạ Duy Anh sợ dư luận nuông chiều, http://www.Vnexpress.net 28 Võ Thị Thanh Hà (2006), Nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh 29 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Hằng (2005), Nhà văn Tạ Duy Anh: “Tơi thích độc”, http://www.vietbao.vn 31 Hồng Ngọc Hiến (1989), Tạ Duy Anh Bước qua lời nguyền, báo Nơng nghiệp, số 50 32 Hồng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Hiền (2010), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh 34 Phạm Thị Minh Hiếu (2009), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn thi pháp học, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh 94 35 Việt Hoài (2004), Tạ Duy Anh hai lằn ranh thiện – ác, http://www.vietbao.vn 36 Lê Thị Huế (2011), Đặc điểm câu văn tiểu thyết Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh 37 Vƣơng Quốc Hùng (2011), Tạ Duy Anh, đôi nét tác giả - tác phẩm, http://www.tonvinhvanhoadoc.vn 38 Phạm Thị Hƣơng (2005), Tạ Duy Anh từ quan niệm nghệ thuật đến đổi sáng tác truyện ngắn, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 39 Thụy Khuê, Tạ Duy Anh – người tìm nhân vật, http://thuykhue.free,fr 40 Đỗ Thị Ngọc Lan (2009), Cảm hứng phê phán văn xi đại Việt Nam thời kì đổi (Qua tác phẩm Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 41 Lê Thị Loan (2009), Nghệ thuật trần thuật Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh 42 Vũ Thị Thanh Loan (2009), Giọng điệu giễu nhại số tác phẩm gần Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Châu Diên, Luận văn thạc sĩ văn học, ĐH Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Vƣơng Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 46 Lê Thiếu Nhơn (2008), Nhà văn Tạ Duy Anh giã biệt bóng tối, http://www.baophuyen.com.vn 47 Cao Tố Nga, Đoàn Thanh Liêm, Phạm Thị Bình (2012), Phi lí hậu đại trị chơi, nghiên cứu văn học (trường hợp Tạ Duy Anh), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 48 Nguyên Ngọc, Văn xuôi Việt Nam nay, logic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng, www.ivce.org 95 49 Nguyên Ngọc, Văn xuôi Việt Nam sau 1975 – Thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí văn học, số 4/1991 50 Nhiều tác giả (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thống kê 51 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 52 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội 53 Pospelov (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (ngƣời dịch Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà), Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1991), Văn xuôi Việt Nam năm 80 vấn đề dân chủ văn học, Tạp chí văn học, số 4/1991 55 Nguyễn Thị Son (2011), Nhân vật cốt truyện tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, ĐH Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Đình Sử, Phƣơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2010), Đặc điểm truyện ngắn Tạ Duy Anh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh 59 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Thị Thu (2012), Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy nhìn từ góc độ thể loại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 61 Dƣơng Thuấn, Tạ Duy Anh tìm nhân vật, http://www.talawas.org 62 Nguyễn Diệu Thúy (2007), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú Ma Văn Kháng, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, ĐHSP Thái Nguyên 63 Trần Thị Bích Thủy (2009), Tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 96 64 Phạm Thị Trang (2007), Bước đầu tìm hiểu đặc trưng thể loại tiểu thuyết ngắn văn học Việt Nam 1986 – 2006 (Qua hai tác giả Tạ Duy Anh Nguyễn Bình Phương), Khóa luận tốt nghiệp Đại học, ĐH Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 65 Tô Mai Trang (2006), Tạ Duy Anh: chân xác khơng thơi đáng sợ, http://www.vietbao.vn 66 Nguyễn Trƣờng (2005), Tạ Duy Anh, gương mặt bật văn đàn, Tạp chí văn học tuổi trẻ, số 2/2005 67 Hà Thanh Vân, Tạ Duy Anh tự làm mình, http://www.phongdiep.net 68.Trần Văn Viễn (2009), Đặc điểm truyện ngắn Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Văn học, ĐH sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh 69.Ngun Y, Tạ Duy Anh: Khơng nói dối lương thiện, http://www.phongdiep.net 97 ... diện truyện ngắn Tạ Duy Anh dƣới góc nhìn thi pháp thể loại Chính vậy, lựa chọn đề tài Truyện ngắn Tạ Duy Anh nhìn từ thi pháp thể loại nhằm nghiên cứu đặc điểm thi pháp thể loại truyện ngắn. .. tiểu thuyết mà Tạ Duy Anh khẳng định thể loại truyện ngắn Ngƣời đọc biết đến bút danh Tạ Duy Anh từ thể loại Năm 1980, Tạ Duy Anh bắt đầu hành trình sáng tạo nghệ thuật với truyện ngắn đầu tay... Tạ Duy Anh NỘI DUNG Chƣơng TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Vài nét truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại 1.1.1 Khái lƣợc truyện ngắn thi pháp thể loại truyện ngắn

Ngày đăng: 24/03/2021, 19:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN