1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyện ngắn việt nam sau năm 1975 viết về chiến tranh

178 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1975 VIẾT VỀ CHIẾN TRANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1975 VIẾT VỀ CHIẾN TRANH Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN KHÁNH THÀNH Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực chƣa công bố cơng trình khác Tác giả luận án NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Trần Khánh Thành - ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận án Tơi trân trọng cảm ơn sở đào tạo, thầy cô giáo, nhà nghiên cứu, quan, bạn bè gia đình ln tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận án NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng: 2.2 Phạm vi: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: 3.2 Nhiệm vụ Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc trƣng thể loại truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Một số đặc trưng truyện ngắn đại 12 1.2 Văn học chiến tranhViệt Nam- từ góc nhìn 15 1.2.1 Bàn văn học đề tài chiến tranh Việt Nam 16 1.2.2 Tình hình nghiên cứu truyện ngắn sau năm 1975 viết chiến tranh 24 CHƢƠNG NHỮNG HƢỚNG TIẾP CẬN MỚI VỀ HIỆN THỰC CHIẾN TRANH 32 2.1 Sự đổi quan niệm nghệ thuật thực ngƣời 33 2.1.1 Sự thay đổi quan niệm nghệ thuật cảm hứng sáng tác 33 2.1.2 Từ khuynh hướng sử thi chuyển sang khuynh hướng sự, đời tư 45 2.2 Khám phá thực, ngƣời tính đa dạng, đa diện 53 2.2.1 Biên độ thực chiến tranh mở rộng 53 2.2.2 Khai thác đời sống đa diện người 57 CHƢƠNG CÁC LOẠI HÌNH NHÂN VẬT CHỦ YẾU 72 3.1 Nhân vật loại hình nhân vật 72 3.1.1 Nhân vật 72 3.1.2 Các loại hình nhân vật 73 3.2 Các loại nhân vật tiêu biểu truyện ngắn sau 1975 viết chiến tranh 75 3.2.1 Nhân vật người lính 79 3.2.2 Nhân vật người phụ nữ 91 CHƢƠNG NHỮNG PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC 106 4.1 Ngơi kể điểm nhìn trần thuật 107 4.1.1 Người kể chuyện thứ ba với điểm nhìn khách quan 108 4.1.2 Người kể chuyện ngơi thứ với điểm nhìn bên 111 4.2 Tổ chức cốt truyện 117 4.2.1 Khái niệm cốt truyện vai trò cốt truyện truyện ngắn 117 4.2.2 Một số dạng cốt truyện tiêu biểu 119 4.3 Nghệ thuật tạo dựng tình truyện 131 4.3.1 Vai trò tình truyện ngắn 131 4.3.2 Một số tình tiêu biểu 133 4.4 Ngôn ngữ 138 4.4.1 Ngôn ngữ giàu chất thực, đời thường, phương ngữ 139 4.4.2 Ngơn ngữ đậm chất triết lý, trữ tình 141 4.4.3 Ngôn ngữ mang tính đối thoại 144 4.4.4 Sử dụng nhiều ngôn ngữ độc thoại 145 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌCCỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 166 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyện ngắn sau Việt Nam 1975 đƣợc đánh giá thể loại vƣợt trội với phát triển mạnh mẽ số lƣợng chất lƣợng, nhiều tìm tòi cách tiếp cận thực đổi thi pháp thể loại Trong đó, chiến tranh đề tài lớn tiếp tục đƣợc quan tâm suốt bốn mƣơi năm qua Đây đề tài khó để có sáng tác xứng tầm với kháng chiến trƣờng kỳ, vĩ đại dân tộc Việt Nam kỷ XX Vì mà lớp nhà văn trải qua chiến cảm thấy “mắc nợ” hệ trƣởng thành sau chiến tranh coi thách thức Hiện nay, cơng trình nghiên cứu truyện ngắn chiến tranh chƣa nhiều, nghiên cứu chuyên sâu khái quát phƣơng diện nội dung nghệ thuật Hầu hết chuyên luận, luận văn, viết khảo sát truyện ngắn chiến tranh từ 1975 đến 2000 2005, thời gian gần 10 năm trở lại chƣa đƣợc đề cập Trong khuôn khổ viết ngắn mục nhỏ cơng trình, vấn đề đƣợc đặt rải rác giải cách ngắn gọn, súc tích, chƣa bàn đƣợc toàn diện đến thay đổi nội dung nhƣ hình thức thể loại, diện khảo sát thƣờng hẹp số lƣợng tác phẩm Chọn hƣớng nghiên cứu này, chúng tơi hi vọng góp phần nghiên cứu kỹ mảng đề tài qua việc khảo sát truyện ngắn từ sau 1975 viết chiến tranh Từ đó, nhận diện đƣợc việc sử dụng tƣ liệu, vốn sống chiến tranh nhà văn có thay đổi nhƣ quan niệm, nội dung, hình thức nghệ thuật Có thể thấy, đề tài chiến tranh tiếp tục nhận đƣợc quan tâm giới sáng tác phê bình.Điều đƣợc minh chứng qua việc thƣờng xuyên có thi, toạ đàm, hội thảo văn học chủ đề chiến tranh cách mạng nhiều tác phẩm đời.Sau 1975, văn học đề tài chiến tranh không viết kháng chiến chống Pháp Mỹ mà viết chiến tranh biên giới, bảo vệ chủ quyền quốc gia.Trong văn học giới, chiến tranh nguồn cảm hứng lớn sản sinh kiệt tác.Đề tài đến mang tính thời nhân loại TK XXI Nghiên cứu truyện ngắn chiến tranh từ sau 1975 dƣới góc độ: hƣớng tiếp cận thực mẻ, kiểu loại nhân vật đa dạng, phƣơng thức nghệ thuật kế thừa truyền thống mang thở văn chƣơng đƣơng đại, chúng tơi hi vọng đem lại nhìn tƣơng đối toàn diện mảng truyện ngắn với nhiều giá trị đặc sắc tiềm ẩn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng: Luận ánnghiên cứu đặc điểm, tiến trình truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 viết chiến tranh Nghiên cứu, khảo sát phƣơng diện thể loại truyện ngắn đề tài này: thay đổi quan niệm nghệ thuật thực ngƣời, khuynh hƣớng sáng tác, giới nhân vật đa chiều, đặc sắc phƣơng thức biểu truyện ngắn chiến tranh đƣơng đại 2.2 Phạm vi:Nếu nhƣ nói đến toàn truyện ngắn Việt Nam sau 1975 viết chiến tranh số lớn rải rác xuất sáng tác nhiều nhà văn, sách báo tạp chí Chính vậy, luận án giới hạn đối tƣợng khảo sát chủ yếu tác phẩm đƣợc văn uy tíntuyển chọn tuyển tập truyện ngắn hay chiến tranh, truyện ngắn biên giới Tây Nam, truyện ngắn hay đoạt giải tạp chí Văn nghệ quân đội từ năm 1975 đến 2016 Bên cạnh đó, luận án đề cập đếntruyện ngắn đƣợc viết công bố sau năm 1975 chiến tranh số tác giả tiêu biểu thành công với đề tài đƣợc dƣ luận quan tâm luận bàn, phạm vi mà ngƣời viết cập nhật đƣợc (sự lựa chọn khơng tránh khỏi tính chủ quan tác giả luận án với nhà nghiên cứu khác lại nhận thấy có tác giả, tác phẩm khác tiêu biểu đề tài này) Văn học sau năm 1975 nói chung, truyện ngắn nói riêng viết chiến tranh viết kháng chiến chống Pháp, Mỹ, chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc, biên giới Tây Nam làm nghĩa vụ quốc tế đất bạn Trong khuôn khổ luận án, số lƣợng truyện ngắn đề cập đến chiến tranh làcon số ngẫu nhiên đối tƣợng khảo sát kể trên.Trong q trình triển khai luận án, chúng tơi gọi chung truyện ngắn sau 1975 viết chiến tranh truyện ngắn chiến tranh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Trên sở khảo sát nghiên cứu truyện ngắn sau 1975 viết chiến tranh so sánh đồng đại với truyện ngắn nói chung, với tiểu thuyết chiến tranh so sánh lịch đại truyện ngắn chiến tranh giai đoạn trƣớc 1975, luận án muốn tìm đặc điểm cách tân truyện ngắn đề tài chiến tranh nhìn từ thời bình Đó xu hƣớng, tìm tòi, thể nghiệm hƣớng đến khắc hoạ bối cảnh thực ngƣời sau chiến tranh Luận án muốn khẳng định truyện ngắn chiến tranh từ sau giải phóng đến có kế thừa, cách tân nhằm biểu đạt đề tài cách hiệu quả, mẻ đa diện, góp phần tích cực vào đổi mới, vận động thể loại đời sống văn học Việt Nam đƣơng đại 3.2 Nhiệm vụ Qua việc tổng hợp tƣ liệu, luận án làm sáng rõ vấn đề lí luận thay đổi quan niệm nghệ thuật, số yếu tố thi pháp đặc trƣng thể loại truyện ngắn phân tích cụ thể sáng tác chiến tranh Đầu tiên, luận án phân tích, đánh giá xu hƣớng nghiên cứu văn học chiến tranh, thể loại truyện ngắn truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 viết chiến tranh Tiếp theo, luận án phác thảo thay đổi quan niệm nghệ thuật, hƣớng tiếp cận đề tài chiến tranh truyện ngắn đƣơng đại đặt bối cảnh chung văn học từ sau 1975 đến Sau đó, luận án khảo sát, phân loại, phân tích số kiểu loại nhân vật chủ yếu, đƣợc thể bật truyện ngắn đƣơng đại chiến tranh Đồng thời, luận án thay đổi, cách tân từ quan niệm sáng tác đƣợc cụ thể hoá qua nhân vật truyện ngắn chiến tranh giai đoạn có nét khác biệt so với thời gian trƣớc 1975 Luận án tập trung khảo sát, thống kê, phân tích yếu tố đặc sắc gắn với đặc trƣng thể loại truyện ngắn chiến tranh: đổi nghệ thuật trần thuật (ngôi kể điểm nhìn), nghệ thuật tổ chức cốt truyện tạo dựng tình huống, ngơn ngữ Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện, luận án sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp lịch sử - xã hội: nhằm tìm tác động hoàn cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam thời kì chiến tranh bƣớc vào hồ bình với đổi mặt đến vận động truyện ngắn chiến tranh Đặt truyện ngắn chiến tranh tiến trình lịch sử văn học dân tộc thể loại truyện ngắn để đánh giá khách quan, khoa học đặc điểm, cách tân truyện ngắn mảng đề tài - Phƣơng pháp so sánh: sử dụng thƣờng xuyên đặt truyện ngắn sau 1975 chiến tranh tƣơng quan với giai đoạn trƣớc với truyện ngắn nói chung góc độ đồng đại lịch tìm nét tƣơng đồng 84 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn đồng chủ biên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 85 Phƣơng Lựu chủ biên (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 86 Phƣơng Lựu (2012), Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 87 Nguyễn Thị Mây (2014), “Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, http://www.caodanghaiduong.edu.vn 88 Sƣơng Nguyệt Minh (1998), Đêm làng Trọng Nhân, tập truyện ngắn, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 89 Sƣơng Nguyệt Minh (2004), “Văn xi viết ngƣời lính”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (610), tr 106 – 108 90 Sƣơng Nguyệt Minh (2005), Mười ba bến nước, tập truyện ngắn, NXB Thanh niên, Hà Nội 91 Sƣơng Nguyệt Minh (2006), Truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 92 Sƣơng Nguyệt Minh lƣợc thuật (2006), “Cuộc bàn tròn văn học trao đổi chiến tranh cách mạng ngƣời lính”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (654), tr – 93 Sƣơng Nguyệt Minh (2006), “Văn học chiến tranh ngƣời lính khơng cũ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (656), tr 98 – 102 94 Sƣơng Nguyệt Minh (2013), “Văn học đề tài chiến tranh: Thành tựu thách thức mới”, http://www.vnca.cand.com.vn 95 Phạm Thị Thanh Nga (2008), “Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5), tr 67 - 72 96 Dạ Ngân (2010), Xuân nữ, http://tapchisonghuong.com.vn 158 97 Nguyên Ngọc (2006), “Văn xi Việt Nam nay, lơ-gích quanh co thể loại, vấn đề đặt ra, triển vọng”, http://www.ivce.org 98 Lã Nguyên (2007), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (11), tr 55 – 58 99 Nguyễn Tri Nguyên (1995), “Những đổi thi pháp sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (10), tr 98 – 100 100 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hơm nay”, Tạp chí Văn học (2), tr 36 – 38 101 Lê Thành Nghị (1991), “Qua sách gần viết chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (3), tr 112 – 115 102 Vƣơng Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 103 Đặng Quốc Nhật (1980), “Mấy ý kiến đề tài chiến tranh chi phối văn học Việt Nam đại”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (12), tr 102 – 107 104 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học Tập , NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 105 Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp, tác phẩm dư luận, NXB Trẻ, Hà Nội 106 Nhiều tác giả (1994), Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi mới, NXB Sự thật, Hà Nội 107 Nhiều tác giả (1995), Thời gian - Những truyện ngắn hay tạp chí Văn nghệ quân đội (1981 - 1994), NXB Văn học, Hà Nội 108 Nhiều tác giả (1997), Truyện ngắn chọn lọc chiến tranh tập - Ráng đỏ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 109 Nhiều tác giả (1997), Truyện ngắn chọn lọc chiến tranh tập - Ngày khơng bình thường, NXB Qn đội nhân dân, Hà Nội 159 110 Nhiều tác giả, Hồng Diệu, Lê Huy Hoà tuyển chọn (1998), Truyện ngắn chọn lọc hậu phương người lính - Chuyện quê ta, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 111 Nhiều tác giả, Lê Thành Nghị, Lê Ngọc Tú, Ngơ Vĩnh Bình tuyển chọn (1998), Truyện ngắn hay đoạt giải 1957 - 1997 (Tạp chí Văn nghệ quân đội), tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 112 Nhiều tác giả, Lê Thành Nghị, Lê Ngọc Tú, Ngơ Vĩnh Bình tuyển chọn (1998), Truyện ngắn hay đoạt giải 1957 - 1997 (Tạp chí Văn nghệ quân đội), tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 113 Nhiều tác giả, Lê Thành Nghị, Lê Ngọc Tú, Ngơ Vĩnh Bình tuyển chọn (1998), Truyện ngắn hay đoạt giải 1957 - 1997 (Tạp chí Văn nghệ quân đội), tập 3, NXB Văn học, Hà Nội 114 Nhiều tác giả, Hồng Diệu, Lê Ngọc Tú biên soạn (1998), Truyện ngắn đoạt giải nhất, NXB Văn học, Hà Nội 115 Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 116 Nhiều tác giả (2001), Nghệ thuật thủ pháp (lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 117 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn hay giải (Cuộc thi truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ quân đội 2001 – 2002), NXB Văn học, Hà Nội 118 Nhiều tác giả (2004), Truyện ngắn biên giới Tây Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 119 Nhiều tác giả, Lộc Phƣơng Thuỷ chủ biên (2005), Quan niệm văn chương Pháp kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 120 Nhiều tác giả, Bùi Việt Thắng tuyển chọn (2006), Truyện ngắn hay chiến tranh, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 121 Nhiều tác giả, Bùi Việt Thắng tuyển chọn (2006), Truyện ngắn hay chiến tranh, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 160 122 Nhiều tác giả, Bùi Việt Thắng tuyển chọn (2006), Truyện ngắn hay chiến tranh, tập 3, NXB Văn học, Hà Nội 123 Nhiều tác giả, Nguyễn Bảo, Khuất Quang Thuỵ, Sƣơng Nguyệt Minh tuyển chọn (2007), Truyện ngắn hay đoạt giải Văn nghệ quân đội, NXB Phụ nữ, Hà Nội 124 Nhiều tác giả (2007), Lý luận phê bình văn học đổi phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 125 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử, thi pháp, chân dung, NXB Giáo dục, Hà Nội 126 Nhiều tác giả, Nguyễn Bảo, Ngơ Vĩnh Bình, Đỗ Bích Th, Nguyễn Đình Tú, Nguyễn Xuân Hải biên soạn (2010), Truyện ngắn hay đoạt giải 2008 - 2009, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 127 Nhiều tác giả, Nguyễn Bình Phƣơng, Đỗ Bích Thuý, Nguyễn Đình Tú tuyển chọn (2015), Truyện ngắn hay đoạt giải Văn nghệ quân đội 2013 - 2014, NXB Trẻ, Hà Nội 128 Bảo Ninh (2009), Chuyện xưa kết đi, chưa?,tập truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 129 Bảo Ninh (2011), Trại bảy lùn, tập truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 130 Bảo Ninh (2011), Tác phẩm chọn lọc, NXB Phụ nữ, Hà Nội 131 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 132 Nguyễn Khắc Phê (2006), “Đã đến lúc cần cách nhìn tồn diện viết chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (645), tr 97 – 99 133 Hồ Phƣơng – Lê Thành Nghị (1989), “Cuộc chiến tranh Việt Nam qua ngòi bút số nhà văn nữ giới”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (12), tr 103 – 109 161 134 PV (2007), “Viết đề tài chiến tranh cách mạng - đề tài khơng cũ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (673+674), tr 155– 160 135 Trần Huy Quang (1994), Nước mắt đỏ, NXB Lao động, Hà Nội 136 Nguyễn Hữu Quý (2004), “Một cách nhìn viết chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (607), tr 101 – 104 137 R Barthes, Tôn Quang Cƣờng dịch (2012), “Nhập mơn phân tích cấu trúc truyện kể”, http://phebinhvanhoc.com.vn 138 Trần Đình Sử (1995), “50 năm xây dựng văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám”, Báo cáo khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 139 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 140 Trần Đình Sử chủ biên (2007), Tự học (Một số vấn đề lí luận lịch sử) tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 141 Trần Đình Sử chủ biên (2007), Tự học (Một số vấn đề lí luận lịch sử) tập 2, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 142 Trần Đình Sử (2014), “Văn học văn hố tâm linh”, https://trandinhsu wordpress.com 143 Trần Đình Sử chủ biên (2015), Giáo trình lí luận văn học, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội 144 Nguyễn Hữu Tấn (2013), “Vô thức văn học”, https://tapchisonghuong.com.vn 145 Đỗ Ngọc Thạch (2013), “Truyện ngắn - đặc trƣng thể loại”, http://newvietart.com 146 Hồ Anh Thái tuyển chọn (2015), Văn năm 2011 - 2015, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 147 Nguyễn Thị Thanh (2012), Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975 - khuynh hướng đổi nghệ thuật, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 162 148 Trần Khánh Thành (2005), “Nền văn học với sứ mệnh thiêng liêng”, http://www.nhandan.com.vn 149 Trần Khánh Thành (2015), Tâm lý học sáng tạo văn học, Giáo trình, Đại học KHXH&NV, ĐH Quốc gia Hà Nội 150 Ngô Thảo (1978), “Góp bàn đề tài sáng tác đề tài chiến tranh quân đội”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (9), tr 121 – 130 151 Ngô Thảo (2001), Văn học người lính, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 152 Bùi Việt Thắng dịch (1980), “Một số ý kiến xung quanh vấn đề viết đề tài chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (8), tr 124 – 136 153 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 154 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết đương đại, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 155 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 156 Bùi Việt Thắng (2014), “Dấu ấn tâm linh văn học Việt Nam đƣơng đại qua số tiểu thuyết”, Vannghequandoi.com.vn 157 Nguyễn Thị Thành Thắng (2004), “Phác thảo vài nét diện mạo truyện ngắn đƣơng đại góp mặt số bút nữ”, Tạp chí Văn, Hội nhà văn thành phố Hồ Chí Minh (18), tr 42 – 45 158 Phạm Thị Thật (2009), Truyện ngắn Pháp cuối kỷ XX số vấn đề lý thuyết thực tiễn sáng tác, NXB Giáo dục, Hà Nội 159 Phùng Gia Thế (2012), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 160 Xuân Thiều (1987), “Đào xới vào chiều sâu thực chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (10), tr 131 – 134 163 161 Xuân Thiều (1994), “Điểm qua tác tác phẩm đƣợc giải thƣởng văn học đề tài chiến tranh cách mạng lực lƣợng vũ trang Hội nhà văn Việt Nam”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (5), tr 96 – 99 162 Nguyễn Huy Thông (2009), “Chất nhân văn truyện ngắn Xuân Thiều đề tài chiến tranh”, http://www.bichkhe.org 163 Nguyễn Thị Bích Thu, Mai Thị Hƣơng chủ nhiệm đề tài (2010), Các kiểu nhân vật văn xuôi Việt Nam từ sau 1975, Viện Văn học, Hà Nội 164 Bích Thu (1996) “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học (9), tr 37 – 39 165 Lý Hoài Thu (2002), “Sự vận động thể loại văn xi văn học thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật (1), tr 41 – 48 166 Lý Hoài Thu (2006), Đồng cảm sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội 167 Lê Đức Thụ (1997), “Đề tài chiến tranh cách mạng văn xuôi Nga kỷ XX”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (11), tr 90 – 96 168 Lê Hƣơng Thủy (2006), “Điểm qua vận động truyện ngắn bút nữ”, Tạp chí Nhà văn (3), tr 64 – 71 169 Lê Hƣơng Thủy (2009), “Một góc nhìn truyện ngắn 2008”, vannghequandoi.com.vn 170 Lê Thị Hƣơng Thuỷ (2013), Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến (nhìn từ góc độ thể loại), Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 171 Hỏa Diệu Thúy (2011), “Sự vận động truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 qua cách tân hình thức”, http://vanhoanghean.com.vn 172 Trần Quang Thƣởng (2008), “Truyện ngắn 198x, thành tựu bị bỏ lỡ”, http://phongdiep.net 173 Nguyễn Chí Tình (2000), “Văn học phƣơng Tây chiến tranh: vấn đề số phận ngƣời”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (1), tr 113 – 117 164 174 Bùi Thanh Truyền (2014), Yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 175 Trƣờng đại học Vinh, Khoa Ngữ văn (2012), Tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến nay, NXB Đại học Vinh, Nghệ An 176 Lê Dục Tú (2012), “Truyện ngắn đƣơng đại đề tài chiến tranh đổi tƣ thể loại”, http://vannghequandoi com.vn 177 Nguyễn Đình Tú (2004), “Đề tài chiến tranh với ngƣời viết”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (606), tr 101 – 104 178 Vich-to Sác-lơ (1990), “Các cựu chiến binh Mỹ chiến tranh Việt Nam viết ác mộng họ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (4), tr 110 – 113 179 Nguyễn Thiệu Vũ (2004), “Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng lực lƣợng vũ trang sau 1975 - thành tựu nghệ thuật bị bỏ lỡ”, Tạp chí Văn nghệ qn đội (604), tr 104 – 108 Tiếng Anh 180 Catharin Savage Brosman (1992), “The Functions of War Literature”, The Johns Hopkins University Presson behalf of The South Central Modern Language Association, pp 85 – 98 181 Jeffrey Walsh (2009), “American writing of the wars in Korea and Vietnam”, The Cambridge companion to war writing, Cambridge University Press, New York, pp 226 – 238 182 Kate McLoughlin (2009), “War and words”, The Cambridge companion to war writing, Cambridge University Press, New York, pp 15 – 25 183 Pitcher (2009), “Classical war literature”, The Cambridge companion to war writing, Cambridge University Press, New York, pp 71 – 82 165 PHỤ LỤC CÁC TRUYỆN NGẮN ĐƢỢC KHẢO SÁT TRONG LUẬN ÁN (103 tác giả với 171 truyện ngắn) STT TÁC GiẢ TÁC PHẨM Tạ Duy Anh Xưa chị đẹp làng Thụy Anh Nắng chiều Nguyễn Bảo Ranh giới vùng Vũ Bão Bóng ma đói quê hương Trần Thanh Cảnh Hoa gạo tháng Văn Chinh Ai biết mộ liệt sĩ đâu? Ngô Thị Kim Cúc Thảm cỏ trời Bức tranh Bên đường chiến tranh Nguyễn Minh Châu Cỏ lau Cơn giơng Mùa trái cóc miền Nam Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Tô Đƣ́c Chiêu Đất ngàn năm yên tĩnh Phái viên tổng 10 Nguyễn Ngọc Chụ Tình u đời 11 Hồng Dân Chiều vô danh 12 Thiên Di Những đứa mẹ 13 Doãn Dũng Âm ký ức Chuyện Nguyên Phong 14 Phong Điệp Chuyến đêm 15 Trung Trung Đỉnh Đêm nguyệt thực 166 H’Noanh, chị Người Sự sống lại 16 Dƣơng Tƣ̉ Giang Thời gian lặng lẽ 17 Hồ Kiên Giang Trên núi Tưk – cot 18 Dũng Hà Cây số 42 19 Trần Thanh Hà Bà Thỏn Miền cỏ hoang 20 Võ Thị Xuân Hà Đàn sẻ ri bay ngang rừng 21 Nguyễn Phan Hách Tiếng nổ kịch 22 Vũ Hạnh Người chồng vợ Biển cứu rỗi Dây neo trần gian Hồn trinh nữ 23 Võ Thị Hảo Máu Người sót lại Rừng Cười Trận gió màu xanh rêu Vầng trăng mồ côi 24 Nguyễn Thu Hằng Hoa oải hương ven sông Sương 25 Lê Tuấn Hiển Giếng 26 Nguyễn Hiê ̣p Hồ n cát 27 Phạm Hoa Chuyện q ta Ngày khơng bình thường 28 Nguyễn Thị Kim Hòa Đỉnh khói 29 Vũ Hồng Tiếng chuông trôi sông 30 Vũ Thị Hồng Những giấc mơ có thực 167 Có thời yêu 31 Nguyễn Trí Huân Cập bến 32 Nguyễn Mạnh Hùng Bến đàn bà 33 Nguyễn Cẩm Hƣơng Bến xưa 34 Trầm Hƣơng Vở nhạc kịch dâng mẹ 35 Lê Tri Kỉ Trên đèo Bông Lau 36 Phùng Văn Khai Cúc tần sông Sám hối Chuyến xe đêm Ngày đẹp trời 37 Ma Văn Kháng Thanh minh trời sáng Mã Đại Câu- người qt chợ Mường Cang Thím Hng 38 Dƣơng Đức Khánh Nửa ngày chiến tranh Ông Ba Rạch Đùng 39 Phạm Trung Khâu Tiếng vạc sành 40 Lê Minh Khuê Hai người bạn Bức chân dung người đàn bà lạ Phố nhà binh 41 Chu Lai Sắc đỏ chôm chôm Trang thảo chép thuê Người không qua hồng cung Nguyễn Quang Lập 42 Bốn mươi chín cơm nguội Chuyện sót lại thung lũng Chớp Ri Đò 168 Tiếng lục lạc Vĩnh biệt mười chín gà trống 43 Cao Tiến Lê Đơi mắt chó 44 Đồn Lê Con gà rừng 45 Hạnh Lê Thím Thoải 46 Văn Lê Anh không đơn độc 47 Thùy Linh Mặt trời bé 48 Lại Văn Long Kẻ sát nhân lương thiện 49 Nguyễn Thành Long Hạnh Nhơn 50 Thái Bá Lợi 51 Lê Hoài Lƣơng Cuộc trở đứa lầm lỗi Hai người trở lại trung đồn Mỗi tháng có rằm Tiế ng chuông chiề u 52 Lê Lựu Em bé câm trước đền Angko 53 Trần Thùy Mai Chăn tha 54 An Bin ̀ h Minh Lính cảnh 55 Bùi Thanh Minh Chuyện lạ mộ 56 Lƣu Sơn Minh Bến trần gian Chú lùn thứ bảy Dòng sơng trinh nữ Đêm làng Trọng Nhân 57 Sƣơng Nguyệt Minh Mười ba bến nước Nanh sấu Nỗi đau dòng họ Người bến Sông Châu 58 Phan Đức Nam Giấc mơ kí ức 169 59 Vũ Tú Nam Mùa xuân tiếng chim Đi thăm chồng 60 Dạ Ngân Trên mái nhà người phụ nữ Chuyện Pai Lin 61 Mai Ngữ 62 Dƣơng Duy Ngữ Biển Hồ yên tĩnh Mưa tiên Người trồng địa lan 63 Lê Nguyên Ngữ Loay xoay thuyền thúng 64 Mai Tiến Nghị Mùa cua rận 65 Đỗ Viết Nghiệm Khơ Chănđara 66 Hồng Phƣơng Nhâm Người sau cùng trở về làng Vọc 67 Đỗ Văn Nhâm 68 Hồng Nhu 69 Đặng Văn Nhƣng Bế n xưa Đất ấm Vịt trời lơng tía bay Suối Với biển Ba lẻ Bí ẩn nước Chuyện xưa kết đi, chưa? Đêm trừ tịch 70 Bảo Ninh Giang Gió dại Hữu khuynh Khắc dấu mạn thuyền Lá thư từ Quý Sửu Mây trắng bay 170 Ngôi vô danh Rửa tay gác kiếm Tiếng vỹ cầm quân xâm lăng Thời tiết ký ức Trại “Bảy lùn” 71 Vũ Cao Phan Ngày cuối cùng chiến tranh 72 Hồ Phƣơng Hai mươi năm sau 73 Hiền Phƣơng Tiếng rừng 74 Hữu Phƣơng Ba người sân ga 75 Hồng Đình Quảng Người thọ nạn 76 Thanh Quế Mai 77 Trƣơng Anh Quốc 78 Trịnh Sơn Bụi trúc cuối vườn Trầm tích ao làng Những bóng người đất Sóng gió Ơ Cấp 79 Hồ Anh Thái Mảnh vỡ đàn ông 80 Huỳnh Thạch Thảo Thung lũng hoa vàng 81 Lê Văn Thảo Làng lở 82 Cao Duy Thảo Thời gian 83 Nguyễn Huy Thiệp Tướng hưu 84 Nguyễn Quang Thiều Hai người đàn bà xóm Trại 85 Xuân Thiều Truyền thuyết Quán Tiên 86 Nguyễn Ngọc Thuần Vì tình yêu phù phiếm chiến tranh 87 Khuất Quang Thụy Anh Sức Đêm mùa hạ Đường qua phum Tha khây 171 88 Phạm Thị Minh Thƣ Có đêm 89 Nguyễn Đơng Thức Truyện khó viết Khoảnh khắc 90 Phạm Ngọc Tiến Họ trở thành đàn ông Xuân vọng 91 Từ Nguyên Tĩnh Người đàn bà sau chiến tranh 92 Hoàng Tuấn Chị dâu 93 Nguyễn Ngọc Tƣ Vết chim trời 94 Nguyễn Thế Tƣờng 95 Phạm Duy Tƣơng 96 Vũ Xuân Tửu Hồi ức binh nhì Người đàn bà khơng hóa đá Một quãng đời đời Cỏng hò Chuyê ̣n ở bản Piat 97 Thu Trân Xóm sở Mỹ 98 Nguyễn Quốc Trí Đêm vợ chồng 99 Nguyễn Chí Trung Mùa khơ có dòng suối 100 Chu Văn Huyền thoại 101 Nguyễn Anh Vũ Ngủ hoa sen 102 Kiều Vƣợng Hai người thành phố 103 Văn Xƣơng Hoài vọng Tổng số: 103 tác giả 171 truyện 172 ... động truyện ngắn sau 197 5về chiến tranh Đóng góp luận án - Qua việc tìm hiểu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 chiến tranh, luận án bổ sung cách nhìn truyện ngắn đƣơng đại - Nghiên cứu truyện ngắn. .. tích cụ thể sáng tác chiến tranh Đầu tiên, luận án phân tích, đánh giá xu hƣớng nghiên cứu văn học chiến tranh, thể loại truyện ngắn truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 viết chiến tranh Tiếp theo,... sát nghiên cứu truyện ngắn sau 1975 viết chiến tranh so sánh đồng đại với truyện ngắn nói chung, với tiểu thuyết chiến tranh so sánh lịch đại truyện ngắn chiến tranh giai đoạn trƣớc 1975, luận án

Ngày đăng: 03/01/2020, 23:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w