1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở thanh chương (nghệ an) thời kỳ 1939 1945

105 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 641,95 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh Phan thị Cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc Thanh Ch-ơng (Nghệ an) thời kỳ 1939 - 1945 luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử Vinh - 2009 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh Phan thị Cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc Thanh Ch-ơng (Nghệ an) thời kỳ 1939 - 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mà số: 60.22.54 luận văn Thạc sĩ khoa học LÞch sư Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS TS Ngun Trọng Văn Vinh - 2009 Lời cảm ơn Lời đầu tiên, tác giả xin trân trọng nói lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Trọng Văn - ng-ời đà tận tình giúp đỡ, h-ớng dẫn suốt trình làm luận văn Đồng thời tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Hội đồng khoa học, thầy cô giáo khoa Sau Đại học, khoa Lịch sử - Tr-ờng Đại học Vinh đà đóng góp ý kiến cho trình học tập hoàn thành luận văn Qua tác giả xin chân thành cảm ơn tới Ban Tuyên giáo huyện Thanh Ch-ơng, Th- viện huyện Thanh Ch-ơng, Phòng Văn hoá huyện Thanh Ch-ơng; Th- viện tỉnh Nghệ An, th- viện Tr-ờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện giúp đỡ trình s-u tầm t- liệu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến ng-ời thân gia đình bạn bè đà động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đ-ợc góp ý giúp đỡ Hội đồng khoa học, thầy cô bạn bè để luận văn đ-ợc hoàn thiện Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Phan Thị Hằng Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ vủa luận văn 4 Ngn tµi liƯu 5 Giíi hạn vấn đề ph-ơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn Néi dung Ch-ơng Khái quát Phong trào cách mạng Thanh Ch-ơng tr-ớc Chiến tranh giới thø hai bïng nỉ 1.1 Kh¸i quát đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xà hội truyền thống yêu n-ớc, cách mạng Thanh Ch-ơng 1.1.1 Đặc ®iĨm tù nhiªn 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - x· héi 12 1.1.3 Truyền thống yêu n-ớc cách mạng 15 1.2 Phong trµo cách mạng Thanh Ch-ơng năm 1930 - 1939 18 1.2.1 Thanh Ch-ơng phong trào 1930 - 1931 18 1.2.2 Phong trào cách mạng năm 1932 - 1939 26 Ch-ơng Quá trình vận động chuẩn bị lực l-ợng tiến tới khởi nghĩa giành quyền (1939 - 1945) ë Thanh Ch-¬ng 31 2.1 T×nh hình Thanh Ch-ơng sau Chiến tranh giới thứ hai bïng næ 31 2.2 §Êu tranh chèng khđng bố, tích cực chuẩn bị lực l-ợng tiến tới khởi nghÜa giµnh chÝnh qun 38 2.2.1 §Êu tranh chèng khđng bè, cđng cè sở Đảng 38 2.2.2 Chuẩn bị lực l-ợng tiến tới khởi nghĩa giành quyền 47 2.2.3 Sự đời hoạt động cđa ChÊp ủ ViƯt Minh 51 Ch-ơng Khởi nghĩa giành quyền Thanh Ch-ơng (16/8 - 23/8/1945) 58 3.1 Chñ tr-ơng giành quyền Việt Minh Nghệ - Tĩnh 58 3.2 DiƠn biÕn cc khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë Thanh Ch-¬ng 63 3.3 Mét sè nhËn xÐt vỊ khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë Thanh Ch-¬ng 1945 70 KÕt luËn 83 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Cách mạng Tháng Tám năm 1945 cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân triệt để n-ớc ta, Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo Đó cách mạng giành đ-ợc thắng lợi hoàn toàn hình thức khởi nghĩa phần địa ph-ơng tiến lên Tổng khởi nghĩa giành quyền n-ớc Quá trình diễn biến Cách mạng Tháng Tám phong phú đa dạng tình hình lịch sử cụ thể đặc điểm riêng địa ph-ơng Thanh Ch-ơng điển hình tiêu biểu trình vận động khởi nghĩa giành quyền cách mạng Tháng Tám 1.2 Việc sâu nghiên cứu trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc Thanh Ch-ơng thời kỳ 1939 - 1945 không đ-a lại đóng góp mặt lý luận khoa học, mà lần chứng minh cho lÃnh đạo tài tình đ-ờng lối cách mạng sáng tạo Đảng ta, đồng thời có ý nghĩa thực tiễn to lớn Từ giúp có nhìn toàn diện, đầy đủ diện mạo Cách mạng Tháng Tám toàn tỉnh Nghệ An nh- n-ớc Những thành tựu học lịch sử quý giá rút từ phong trào cách mạng Thanh Ch-ơng giai đoạn lịch sử ý nghĩa cổ vũ cho phong trào cách mạng toàn tỉnh Nghệ An n-ớc lúc giờ, mà công bảo vệ quê h-ơng thời kỳ nguyên giá trị cần đ-ợc tiếp tục phát huy 1.3 Tr-ớc năm 1945, phong trào cách mạng đà phát triển mạnh vững Trong phong trào cách mạng 1930 - 1931, Thanh Ch-ơng đ-ợc xem đỉnh cao, huyện giành đ-ợc quyền Xô viết Nghệ An Tuy nhiên, điều kiện khách quan chủ quan giai đoạn 1932 - 1935 1936 - 1939 thành cách mạng thời kỳ đầu đà không tiếp tục phát huy đ-ợc mà bị lắng xuống Vì vậy, từ tr-ớc đến nay, nghiên cứu Thanh Ch-ơng d-íi gãc ®é sư häc, ng-êi ta th-êng tËp trung ý nhiều tới Thanh Ch-ơng cao trào Xô viết 1930 1931, giai đoạn lịch sử khác, có thời kỳ vận động cách mạng giải phóng dân tộc 1939 - 1945 ch-a đ-ợc quan tâm tìm hiểu nghiên cứu cách đầy đủ, thoả đáng 1.4 Nghiên cứu vận động cách mạng giải phóng dân tộc Thanh Ch-ơng thời kỳ 1939 - 1945 điều bổ ích cần thiết, góp phần làm sống dậy thời kỳ lịch sử hào hùng quê h-ơng, đồng thời làm phong phú thêm nội dung tầm vóc Cách mạng Tháng Tám dân tộc Qua đó, hy vọng góp đ-ợc phần công sức nhỏ bé vào việc biên soạn lịch sử địa ph-ơng, tuyên truyền giáo dục, khơi dậy niềm tự hào phát huy truyền thống đấu tranh kiên c-ờng, bất khuất nhân dân Thanh Ch-ơng Xuất phát từ ý nghĩa nêu trên, chọn vấn đề: Cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc Thanh Ch-ơng (Nghệ An) thời kỳ 1939 1945 làm đề tài luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Lịch sử vấn đề 2.1 Cách mạng Tháng Tám năm 1945 kiện lịch sử trọng đại có tầm vóc rộng lớn nội dung phong phú Xét phạm vi toàn quốc, từ tr-ớc đến đà có nhiều công trình nghiên cứu đ-ợc công bố nh-: Cách mạng Tháng T¸m” cđa ViƯn Sư häc, qun, Nxb Sư häc, Hà Nội, 1960; Tìm hiểu tính chất đặc điểm cách mạng Tháng Tám năm 1945, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung -ơng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963; Cách mạng Tháng Tám Việt Nam Tr-ờng Chinh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1974; Cách mạng Tháng Tám 1945 - Những kiện lịch sử Trần Hữu Đính Lê Trung Dũng, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội, 2000; Cách mạng Tháng Tám tiến trình lịch sử dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 Tất công trình nghiên cứu cố gắng tập trung làm sáng tỏ điều kiện lịch sử, trình chuẩn bị lực l-ợng, diễn biến, kết quả, tính chất, đặc điểm, ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm cách mạng Tháng Tám Việt Nam Một số công trình đà phần đề cập tới phong trào khởi nghĩa giành quyền tỉnh lị huyện lị địa ph-ơng toàn quốc, có Nghệ An 2.2 Tại Nghệ An, có nhiều công trình nghiên cứu có liên quan tới thời kỳ vận động cách mạng giải phóng dân tộc 1939 - 1945 đà đ-ợc công bố như: Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh, sơ thảo, tập (1925 - 1954), Nxb Nghệ Tĩnh, 1987; Sơ thảo lịch sử tỉnh Đảng Nghệ An Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ An, Nxb Nghệ An,1967; Lịch sử Đảng Nghệ An, tập (1930 - 1954), Nxb Chính trị Quốc gia, 1998; Những kiện lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh đà phản ánh sơ l-ợc trình nhân dân Nghệ An nói chung nhân dân Thanh Ch-ơng nói riêng d-ới lÃnh đạo Đảng, đấu tranh phục hồi tổ chức Đảng, sở cách mạng, chuẩn bị lực l-ợng tiến hành khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Đáng ý Cách mạng Tháng Tám Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ An, xuất năm 1966, gần năm (2003) luận án Tiến sĩ lịch sử với đề tài Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc Nghệ An thời kỳ 1939 - 1945 tác giả Trần Văn Thức đà trình bày cách khái quát trình đấu tranh giành quyền nhân dân Nghệ An nói chung đà nhiều đề cập đến trình đấu tranh giành quyền nhân dân Thanh Ch-ơng nói riêng Ngoài ra, phải kể đến số công trình khác nh-: Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập 1, Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh, 1984; Nghệ Tĩnh hôm qua hôm nay, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 đà nhiều phác hoạ sơ l-ợc khởi nghĩa giành quyền nhân dân Nghệ An nói chung nhân dân Thanh Ch-ơng nói riêng Đặc biệt Lịch sử Đảng huyện Thanh Ch-ơng, sơ thảo, tËp (1930 - 1945)”, Nxb NghƯ TÜnh, (1985); “LÞch sử Đảng huyện Thanh Ch-ơng (1930 - 1975), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, (2005); Thanh Ch-ơng ®Êt vµ ng-êi”, Nxb NghƯ An, (2005) vµ nhiều xà huyện Thanh Chương đà biên soạn lịch sử địa phương như: Lịch sử Đảng xà Thanh Long, Nxb Nghệ An, 2004; Lịch sử Đảng xà Xuân T-ờng, Nxb Quân khu IV, (2005); Lịch sử Đảng xà Thanh T-ờng Hầu hết sách kể nhiều đề cập đến trình vận động khởi nghĩa giành quyền nhân dân Thanh Ch-ơng d-ới lÃnh đạo Đảng cấp Đảng địa ph-ơng 2.3 Thời kỳ vận động Cách mạng Tháng Tám đ-ợc tái số hồi ký nhân vật đà trực tiếp đạo tham gia hoạt động cách mạng thời kỳ tiền khởi nghĩa Thanh Ch-ơng nh-: hồi ký Chỉ đ-ờng, Tôn Thị Quế, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1974 ; Hồi ký “Phong NËm lµng x-a” sè 68 KH/HT, 1973; Håi ký “X« ViÕt ng-êi” cđa Ngun Träng Cõ, sè 81 KH/HT; Håi ký tù tht cđa Phan Thai Thơ; Håi ký cđa Phan Tè §øc, sè 86 KH/HT, 1975 Nhìn chung, công trình nêu đà đề cập đến đề tài luận văn d-ới khía cạnh, góc độ khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả luận văn kế thừa đ-ợc nội dung lẫn ph-ơng pháp Tuy nhiên, trình tìm hiểu nguồn t- liệu, thấy ch-a có công trình chuyên khảo sâu nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống cách mạng giải phóng dân tộc thời kỳ 1939 - 1945 Thanh Ch-ơng Thực đề tài này, hy vọng góp phần lấp đ-ợc chỗ trống Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích S-u tầm, tập hợp xử lý nguồn t- liệu có liên quan, sở phác hoạ lại toàn cảnh phong trào cách mạng giải phóng dân tộc nhân dân Thanh Ch-ơng thời kỳ 1939 - 1945 Qua rút số nhận xét, đánh giá trình chuẩn bị lực l-ợng khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Thanh Ch-ơng Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu giáo dục truyền thống yêu n-ớc cách mạng cho tầng lớp nhân dân Thanh Ch-ơng, hệ trẻ, mà có ý nghĩa to lớn vào công bảo vệ xây dựng quê h-ơng Thanh Ch-ơng ngày giàu mạnh hơn, t-ơi đẹp 3.2 Nhiệm vụ Thông qua nguồn t- liệu, luận văn sâu phân tích yếu tố thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, xà hội ảnh h-ởng đến trình xây dựng lực l-ợng cách mạng Thanh Ch-ơng thời kỳ 1939 - 1945 Từ làm bật vị trí chiến l-ợc truyền thống đấu tranh nhân dân Thanh Ch-ơng Trên sở đó, luận văn làm rõ có hệ thống phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Thanh Ch-ơng thời kỳ này, ồng thời rút đặc điểm, ý nghĩa, học kinh nghiệm chuẩn bị cho cách mạng, công tác xây dựng lực l-ợng việc chớp thời giành quyền Nguồn tài liệu Để thực đề tài này, sử dụng nguồn tài liệu sau: 4.1 Các tác phẩm Mác-Lênin bàn chiến tranh nhân dân, khởi nghĩa vũ trang đấu tranh vũ trang cách mạng Đây sở lý luận mà vận dụng vào trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài 4.2 Các văn kiện Đảng, nói, viết vị lÃnh đạo trực tiếp có liên quan đến cách mạng giải phóng dân tộc nói chung, cách mạng Tháng Tám nói riêng Một số thị, nghị Xứ uỷ Trung Kỳ, Đảng tỉnh Đảng huyện Thanh Ch-ơng có liên quan đến vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc (1939 - 1945) Đây nguồn t- liệu giúp tiếp cận với quan điểm, đ-ờng lối Đảng việc xây dựng phát triển lực l-ợng cách mạng 86 nhằm phân hóa cô lập kẻ thù đến cao độ, tranh thủ tốt lực l-ợng tranh thủ đ-ợc để giành thắng lợi trọn vẹn, tổn thất Đó thắng lợi tinh thần chủ động, tiến công, nắm bắt đ-ợc tình hình có lợi cho ta, chớp thời cơ, kịp thời phát động toàn dân tộc dậy giành quyền Thắng lợi phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Thanh Ch-ơng thời kỳ 1939 - 1945 đà góp phần n-ớc tạo b-ớc ngoặt lịch sử đ-a đất n-ớc ta b-ớc sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập tự dân tộc Thắng lợi b-ớc tạo đà quan trọng để nhân dân Thanh Ch-ơng nói riêng nhân dân n-ớc nói chung b-ớc vào thời kỳ đấu tranh, củng cố bảo vệ quyền dân chủ nhân dân Thời kỳ lịch sử hào hùng đà qua, nh-ng học kinh nghiệm vô giá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc thời kỳ 1939 - 1945 nguyên giá trị Nó đÃ, giúp cho Đảng nhân dân Thanh Ch-ơng nói riêng nhân dân n-ớc nói chung v-ơn tới t-ơng lai giàu mạnh t-ơi đẹp 87 Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn ánh, 2004, Truyền thống lịch sử văn hóa làng Võ Liệt (Thanh Ch-ơng - Nghệ An), Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử, Th- viện Tr-ờng Đại học Vinh Ban chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An, (1998), Lịch sử Đảng bé NghÖ An, tËp (1930 - 1954), Nxb ChÝnh trị Quốc gia Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Thanh Ch-ơng, Lịch sử Đảng huyện Thanh Ch-¬ng (1925 - 1945), Nxb NghƯ TÜnh, Vinh Ban chấp hành Đảng huyện Thanh Ch-ơng (1985), Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Thanh Ch-ơng, sơ thảo, tập (1930 1945), Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh Ban chấp hành Đảng huyện Thanh Ch-ơng, (2005), Lịch sử Đảng huyện Thanh Ch-ơng (1930 - 1975), Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Quỳnh L-u, (2000), Lịch sử §¶ng bé hun Qnh L-u 1930 - 2000, Nxb ChÝnh trị Quốc gia Hà nội Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Nghệ An, Tiểu ban nghiên cứu lịch sử Đảng (2000), NghƯ An ®á, håi ký, Nxb NghƯ An Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Nghệ An, Nhà lao Vinh, Nxb Nghệ An Ban liên lạc đồng h-ơng Thanh Ch-ơng thành phố Vinh, (2000), Với quê h-ơng, Nxb Nghệ An, Vinh 10 BNCLS Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An, (1966), Cách mạng Tháng Tám 1939 1945, Vinh 11 BNCLS Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An, Văn kiện Đảng Nghệ An 1933 1945: LƯnh khëi nghÜa cđa ủ ban khëi nghĩa Nghệ Tĩnh 88 12 BNCLS Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An, (1967), sơ thảo, Lịch sử Tỉnh Đảng Nghệ An, Vinh 13 BNCLS Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh, (1981), Những kiện lịch sử Đảng Nghệ tĩnh, Nxb NghÖ TÜnh, Vinh 14 BNCLS tØnh NghÖ TÜnh (1984), LÞch sư NghƯ TÜnh, tËp 1, Nxb NghƯ TÜnh, Vinh 15 BNCLS Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An, (1987), Lịch sử §¶ng bé §¶ng Céng s¶n ViƯt Nam tØnh NghƯ TÜnh, sơ thảo, tập 1925 - 1954, Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh 16 Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh, Danh sách tù trị Nghệ An nhà Lao Vinh từ 1930 đến Tháng - 1945, tài liệu l-u trữ 17 Bảo tàng cách mạng Việt Nam, Sở văn hoá - th«ng tin NghƯ An, (2000), X« viÕt NghƯ TÜnh 1930 - 2000, NXB NghƯ An 18 B¸o c¸o cđa cảnh sát Trung Kỳ ngày 26/9/1939 việc tù trị Vinh tuyệt thực, l-u trữ Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh, ký hiệu: KHHT/12 19 Báo cáo cđa ban nh©n d©n tØnh NghƯ An sè 309/VP ngày 21/9/1945 L-u trữ BNCLS Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An, hồ sơ số 05 20 Các kỳ Đại hội Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Thanh Ch-ơng, 1991 21 Lê Canh Cải hồi ký, (1993), Phong Nậm làng x-a, số 68, KH/HT 22 Tr-ờng Chinh, (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập 1, Nxb Sù thËt, Hµ Néi 23 Ngun Träng Cõ, håi ký, X« viÕt ng-êi, sè 81, KH/HT 24 Danh nh©n NghƯ - TÜnh, (1980), Nxb NghƯ TÜnh 25 Lê Duẩn, (1975), D-ới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, chủ nghĩa xà hội, tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 89 26 Lê Duẩn, (1982), HÃy xứng đáng với quê h-ơng Xô viết anh hùng, Nxb Nghệ Tĩnh 27 Trần Kim Đôn, (2005), Địa lý huyện, thành phố, thÞ x· tØnh NghƯ An, Nxb NghƯ An 28 Phan Tố Đức, hồi ký số 86 KH/HT, (1975) 29 Trần Hữu Đính, Lê Trung Dũng, (2000), Cách mạng Tháng Tám 1945 kiện lịch sử, Nxb Khoa học, Hà néi 30 Ninh ViÕt Giao, (2005), NghƯ An lÞch sư văn hoá, Nxb Nghệ An 31 Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, ủy ban mặt trận Tổ quốc xà Thanh Long, (2005), Lịch sử Đảng bé x· Thanh Long, Nxb NghƯ An 32 Hun ủ, Hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân, uỷ ban mặt trận tổ quốc xà Xuân T-ờng, Lịch sử Đảng xà Xuân T-ờng, Nxb Quân khu IV 33 Đào Đăng Hy, (1938), Địa d- tỉnh Nghệ An Bản đánh máy l-u phòng địa chí Th- viện tỉnh Nghệ An 34 Bùi D-ơng Lịch, (1993) Nghệ An ký, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 35 Bùi D-ơng Lịch, Thanh Ch-ơng huyện chí, dịch Bùi Văn Chất 36 Hå ChÝ Minh, (1995), Toµn tËp, tËp (1930 - 1945), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Trần Duy NgoÃn, (2000), Với quê h-ơng, Nxb Nghệ An 38 NghƯ An ®á, (2000) håi ký, Nxb NghƯ An 39 Nghệ Tĩnh hôm qua hôm nay, (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Nghị trình cách mạng vận động Nghệ An 13/4/1938, L-u trữ BNCLSĐ Tỉnh uỷ Nghệ An, Hồ sơ số 03 41 Nhiều tác giả, (2005), Thanh Ch-ơng đất ng-ời, NXB Nghệ An, Vinh 42 Những kỳ đại hội Đảng bé NghÖ An 1930 - 1992, (1992), Nxb NghÖ An, Vinh 43 Lê Khả Phiêu, (200), T- t-ởng Hồ Chí Minh soi sáng đ-ờng Đảng nhân dân ta tiÕn vµo thÕ kû XXI, Nxb Quèc gia, Hµ Néi 90 44 Quốc sử quán triều Nguyễn, (1963), Đại Nam thùc lơc, Nxb Thn Ho¸ 45 Qc sư qu¸n triều Nguyễn, Đại Việt sử l-ợc, Nxb Thuận Hoá 46 D-ơng kinh Quốc, (1988), Chính quyền thuộc địa Việt Nam tr-ớc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Nxb KHXH Hà Nội 47 Tôn Thị Quế, (1974), Chỉ đ-ờng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 48 Ráng đỏ Hồng Lam, (1995), Nxb Lao động, Hà Nội 49 Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An, (1992), Địa lý Nghệ An, X-ởng in Quân khu IV 50 Sở văn hoá - thông tin, Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh, (1995): Kỷ yếu hội thảo khoa học 65 năm Xô viết Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An, Vinh 51 Sở văn hoá - thông tin, Bảo tàng cách mạng Việt Nam, (2000): X« viÕt NghƯ TÜnh (1930 - 2000), Nxb NghƯ An 52 Tạp chí Thanh Ch-ơng, (2000), số đặc san kỷ niệm 70 năm ngày truyền thống 1/9/1930 - 1/9/2000, Tài liệu l-u hành nội 53 Tạp chí lịch sử Đảng, (1990), 60 năm Xô viết Nghệ Tĩnh, Viện Mác - Lênin 54 Bùi Ngọc Tam, Xô Viết Nghệ Tĩnh, (2000), Nxb NghÖ An, Vinh 55 Bïi Ngäc Tam, NghÖ An g-ơng cộng sản, (2005), tập, Nxb Nghệ An 56 Phạm Thị Hoài Thanh, (2008), Trí thức Thanh Ch-ơng (Nghệ An) nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm từ 1858 đến 1945, luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử, Th- viện Đại học Vinh 57 Nguyễn Triều Tiên, Các dòng họ khoa bảng tổng Võ Liệt - Thanh Ch-ơng, luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử, Th- viện Đại học Vinh 58 Hoàng Minh Thu, (2006), Khởi nghĩa Giáp Tuất năm 1874 Nghệ Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ lịch sử, Th- viện Đại học Vinh 59 Trần Văn Thức, (2003), Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc Nghệ An thêi kú 1939 - 1945, LuËn ¸n TiÕn sÜ lịch sử, Viện Sử học Trung tâm KHXH&NV Quốc gia, Hµ Néi 91 60 Minh Tranh, (1961), TÝnh chÊt xà hội Việt Nam cách mạng Tháng Tám, NXB Sự thật, Hà Nội 61 Truyền đơn công nhân cứu quốc đoàn 1945 kêu gọi nhân dân đứng lên chuẩn bị khởi nghĩa đánh đuổi kẻ thù, l-u trữ Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh, ký hiệu Gy/161 NQ 62 Truyền đơn Việt Minh Nghệ Tĩnh kêu gọi quốc dân đồng bào đứng lên đánh đổ phủ Việt gian lập quyền nhân dân cách mạng, l-u trữ Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh, ký hiệu 198/Gy 149 63 Văn kiện Đảng Nghệ An 1933 - 1945: LƯnh khëi nghÜa cđa ủ ban khëi nghĩa Nghệ Tĩnh, T- liệu l-u trữ BNCLSĐ, Tỉnh uỷ Nghệ An, trang 138 - 139 64 Đinh Xuân Vịnh, (1996), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Lao động 65 Viện Sử học, (1960), Cách mạng Tháng Tám, Nxb Sư häc, Hµ Néi 66 ViƯn Sư häc ViƯt Nam, (1960), Cách mạng Tháng Tám tổng khởi nghĩa Hà Nội địa ph-ơng, Nxb Sử học, Hà Nội 92 Phụ lục Danh sách tù nhân trị, trí thức đảng viên Thanh Ch-ơng bị đế quốc Pháp, Nam triều phong kiến bắt tù đày từ năm 1930 đến hết 1945 (221 tổng số 660 tù nhân) Thứ tự Họ tên Quê quán Địa điểm bị giam Trần Hữu Oánh Cát Văn Buôn Mê Thuột Trần Hữu Quán Cát Văn Buôn Mê Thuột Trần Hữu Doánh Cát Văn Buôn Mê Thuột Nguyễn Thế Vỵa Cát Văn Hội An Lê Miêu Đ-ờng Cát Văn Hội An Nguyễn Nhật Ph-ơng Cát Văn Buôn Mê Thuột Nguyễn Đức Thắng Cát Văn Vinh Nguyễn Thế Lâm Phong Thịnh Buôn Mê Thuột Mai Toản Phong Thịnh Vinh 10 Đinh Hữu Nh-ơng Thanh Hoà Vinh 11 Nguyễn Đình Sài Thanh Nho Vinh 12 Nguyễn Đình Sòng Thanh Nho Vinh 13 Đinh Đoan Thanh Hoà Vinh 14 Lê Xí Thanh Nho Lao Bảo 15 Nguyễn Hữu Thuý Thanh Mỹ Buôn Mê Thuột 16 Lê Văn Nhịa Thanh Mỹ Vinh 17 Ngô Mai Thanh Liên Buôn Mê Thuột 18 Nguyễn Mai Chí Thanh Liên Buôn Mê Thuột 19 Lê Minh Tái Thanh Liên Vinh 20 Lê Long Thanh Liên Vinh 21 Lê Hán Thanh Liªn Vinh 22 Ngun Hín Thanh Liªn Vinh 23 Lê Văn Sính Thanh Liên Buôn Mê Thuột 93 24 Phan Minh Kính Thanh Liên Buôn Mê Thuột 25 Nguyễn Ngọc M-ợi Thanh Tiên Côn Đảo 26 Phạm Long Khánh Thanh Tiên Buôn Mê Thuột 27 Nguyễn Trọng Tờng Thanh Tiên Buôn Mê Thuột 28 Nguyễn Văn Tu Thanh Lĩnh Vinh 29 Trần Đình Thiều Thanh Lĩnh Vinh 30 Nguyễn Văn Luân Thanh Lĩnh Buôn Mê Thuột 31 Tr-ơng Thị Lan Thanh Lĩnh Buôn Mê Thuột 32 Nguyễn Văn Cung Thanh Lĩnh Buôn Mê Thuột 33 Nguyễn Tiến Hoàn Thanh Lĩnh Hội An 34 Nguyễn Tiến Văn Thanh Lĩnh Hội An 35 Nguyễn Văn Dợng Thanh Lĩnh Buôn Mê Thuột 36 Đinh Văn Giàu Thanh Lĩnh Vinh 37 Nguyễn Văn Kh-ơm Thanh Lĩnh Buôn Mê Thuột 38 Bùi Quyên Thanh LÜnh Vinh 39 NguyÔn ThËn Thanh LÜnh Vinh 40 NguyÔn H÷u ViƯn Thanh LÜnh Vinh 41 Ngun Tø Xun Thanh H-ơng Vinh 42 Nguyễn Thị Triên Thanh H-ơng Vinh 43 Nguyễn T- Vạn Thanh H-ơng Lao Bảo 44 Nguyễn Văn Mỹ Thanh H-ơng Buôn Mê Thuột 45 Nguyễn Câu Thanh H-ơng Vinh 46 Nguyễn Văn Bính Thanh H-ơng Buôn Mê Thuột 47 Nguyễn Thị Liên Thanh H-ơng Buôn Mê Thuột 48 Lê Tính Thanh H-ơng Vinh 49 Nguyễn Văn Thế Thanh H-¬ng Vinh 50 Ngun T- Mai Thanh H-¬ng Vinh 51 Tô Văn Quýa Thanh H-ơng Buôn Mê Thuột 52 Nguyễn Văn NgÃi Thanh H-ơng Buôn Mê Thuột 94 53 Trần Văn Nhi Thanh H-ơng Buôn Mê Thuột 54 Lê Văn Đính Thanh H-ơng Côn Đảo 55 Nguyễn Đình Hoà Thanh H-ơng Buôn Mê Thuột 56 Thái Đàm Năm Thanh H-ơng Buôn Mê Thuột 57 Phan Văn Thái Thanh H-ơng Vinh 58 Phan Văn Huây (Nguộn) Thanh H-ơng Buôn Mê Thuột 59 Nguyễn Văn Khang Thanh H-ơng Buôn Mê Thuột 60 Trần Văn Tác Thanh H-ơng Buôn Mê Thuột 61 Nguyễn Hữu Thiện Thanh H-ơng Buôn Mê Thuột 62 Nguyễn Nghi Thanh Chi Buôn Mê Thuột 63 Phan Văn Giữa (Hồng) Thanh Chi Buôn Mê Thuột 64 Lê Công Sính Thanh Chi Buôn Mê Thuột 65 Nguyễn Đình Khởi Thanh Chi Buôn Mê Thuột 66 Ngô Gia Thanh Chi Buôn Mê Thuột 67 Phan DoÃn Năm Thanh Chi Buôn Mê Thuột 68 Nguyễn Văn Tuỵ Thanh Khê Buôn Mê Thuột 69 Nguyễn Văn Kế Thanh Khê Buôn Mê Thuột 70 Nguyễn Quốc Hạ Thanh Khê Buôn Mê Thuột 71 Phan Văn Tiêm Thanh Khê Buôn Mê Thuột 72 Nguyễn Văn Xán Thanh Khê Buôn Mê Thuột 73 Phan Tố Đức (Ph-ớc) Võ Liệt Buôn Mê Thuột 74 Nguyễn Văn Thới Võ Liệt Buôn Mê Thuột 75 Nguyễn Văn Ngoạn Võ Liệt Buôn Mê Thuột 76 Phan Văn Miễn Võ Liệt Buôn Mê Thuột 77 Tôn Gia Chung Võ Liệt Buôn Mê Thuột 78 Tôn Quang Phiệt Võ Liệt Vinh 79 T«n Quang Dut Vâ LiƯt Vinh 80 T«n Gia Tinh Võ Liệt Vinh 81 Tôn Thị Quế Võ Liệt Vinh 95 82 Ngun ThÞ kú Vâ LiƯt Vinh 83 Ngun Văn Tuối Võ Liệt Buôn Mê Thuột 84 D-ơng ổn Võ Liệt Buôn Mê Thuột 85 D-ơng Ba Võ Liệt Buôn Mê Thuột 86 Phan Văn Cớn Võ Liệt Buôn Mê Thuột 87 Nguyễn Văn Hạ Võ Liệt Buôn Mê Thuột 88 Nguyễn Văn Tập Võ Liệt Buôn Mê Thuột 89 Phan Bính Võ Liệt Buôn Mê Thuột 90 Hoàng Lợi Võ Liệt Buôn Mê Thuột 91 Nguyễn Quảng Võ Liệt Buôn Mê Thuột 92 Phan Thúc Đờn Thanh Long Buôn Mê Thuột 93 Phan Thúc Tr-ờng Thanh Long Vinh 94 Nguyễn Hữu Phùng (Đại) Thanh Long Buôn Mê Thuột 95 Nguyễn Đan Thanh Long Buôn Mê Thuột 96 Trần Nhân Thanh Long Buôn Mê Thuột 97 Nguyễn Đình Ngoạn Thanh Long Buôn Mê Thuột 98 Đỗ Cấn Thanh Phong Buôn Mê Thuột 99 Hoàng Trọng Mạo Thanh Phong Buôn Mê Thuột 100 Phan Văn Quyến Thanh Phong Buôn Mê Thuột 101 Nguyễn Nh- Tâm Thanh Phong Buôn Mê Thuột 102 Nguyễn Hữu T-ờng Thanh Phong Buôn Mê Thuột 103 Nguyễn Văn Việt Thanh Phong Buôn Mê Thuột 104 Nguyễn Văn Do (Th-ờng) Thanh Phong Buôn Mê Thuột 105 Nguyễn Xuân Thanh Hà Buôn Mê Thuột 106 Phan DoÃn Sáu Thanh Hà Buôn Mê Thuột 107 Trần Đoài Thanh Hà Buôn Mê Thuột 108 Hồ Đức Việt Thanh Hà Buôn Mê Thuột 109 Nguyễn Phúc Thanh Hà Buôn Mê Thuột 110 Nguyễn Hữu Thiện Thanh Hà Buôn Mê Thuột 96 111 Nguyễn Lâm Ch-ơng Thanh Tùng Buôn Mê Thuột 112 Nguyễn Lâm Kiều Thanh Tùng Buôn Mê Thuột 113 Lê Chung Thanh Tùng Đà Nẵng 114 Lê Hiêu Thanh Tùng Buôn Mê Thuột 115 Nguyễn Nhân Thanh Giang Vinh 116 Nguyễn Tr-ng Thanh Giang Đà Nẵng 117 Nguyễn Lâm Yên Thanh Mai Buôn Mê Thuột 118 Nguyễn Thiện Thanh Mai Buôn Mê Thuột 119 Đặng Thai Thụ Thanh Xuân Buôn Mê Thuột 120 Đặng Sum Thanh Xuân Buôn Mê Thuột 121 Nguyễn Côn Thanh Lâm Buôn Mê Thuột 122 Phan Thái Thụ Thanh Lâm Buôn Mê Thuột 123 Nguyễn Đình Tùng Thanh Khai Buôn Mê Thuột 124 Văn Bá Mởu Thanh Khai Buôn Mê Thuột 125 Văn Bá Đạt Thanh Khai Buôn Mê Thuột 126 Nguyễn Duy Trâm Thanh Khai Đà Nẵng 127 Lê Duy Thanh Yên Đà Nẵng 128 Bạch Nhơn Thanh Yên Buôn Mê Thuột 129 Bùi Tính Thanh Yên Vinh 130 Nguyễn Văn Quý Thanh Yên Buôn Mê Thuột 131 Nguyễn Sỹ Đức Thanh D-ơng Buôn Mê Thuột 132 Nguyễn Sỹ Phàng Thanh D-ơng Buôn Mê Thuột 133 Nguyễn Sỹ Đồng Thanh D-ơng Buôn Mê Thuột 134 Nguyễn Sỹ Sách Thanh D-ơng Kon Tum 135 Nguyễn Sự Thanh L-ơng Buôn Mê Thuột 136 Trần Bá Đạt Thanh L-ơng Buôn Mê Thuột 137 Nguyễn Phúc Thanh L-ơng Buôn Mê Thuột 138 Nguyễn Đình Minh Thanh L-ơng Buôn Mê Thuột 139 Nguyễn Đình Khiếng (Nam Thắng) Thanh T-ờng Buôn Mê Thuột 97 140 Nguyễn Văn Chu Thanh T-ờng Buôn Mê Thuột 141 Uông Đình Cần Thanh T-ờng Buôn Mê Thuột 142 Nguyễn Duy Sáu Thanh T-ờng Buôn Mê Thuột 143 Lê Ban Thanh T-ờng Buôn Mê Thuột 144 Nguyễn Cảnh Tốn Thanh T-ờng Buôn Mê Thuột 145 Nguyễn Phùng Duân Thanh T-ờng Buôn Mê Thuột 146 Võ Đồng Ngọc Sơn Lao Bảo 147 Nguyễn Kìa Ngọc Sơn Buôn Mê Thuột 148 Phạm Bật Ngọc Sơn Buôn Mê Thuột 149 Võ Luyến Ngọc Sơn Buôn Mê Thuột 150 Lê Đình Bằng Ngọc Sơn Buôn Mê Thuột 151 Phạm Tình Ngọc Sơn Vinh 152 Nguyễn Văn Oanh Ngọc Sơn Buôn Mê Thuột 153 Nguyễn Văn Uý Ngọc Sơn Buôn Mê Thuột 154 Nguyễn Yến Ngọc Sơn Buôn Mê Thuột 155 Lê Đình Bằng Ngọc Sơn Buôn Mê Thuột 156 Phạm Tình Ngọc Sơn Buôn Mê Thuột 157 Lê Văn Địch Ngọc Sơn Vinh 158 Nguyễn Văn Cừ Ngọc Sơn Vinh 159 Nguyễn Công Tá Ngọc Sơn Buôn Mê Thuột 160 Nguyễn Bá Quế Ngọc Sơn Buôn Mê Thuột 161 Nguyễn Sân Ngọc Sơn Buôn Mê Thuột 162 Trần Trọng lý Ngọc Sơn Buôn Mê Thuột 163 Nguyễn Vinh Ngọc Sơn Buôn Mê Thuột 164 Phạm Hoan Đồng Văn Buôn Mê Thuột 165 Tô Chiếng Đồng Văn Buôn Mê Thuột 166 Tô Huyên Đồng Văn Buôn Mê Thuột 167 Đậu Tuân Đồng Văn Buôn Mê Thuột 168 L-ơng Đức Anh Đồng Văn Buôn Mê Thuột 98 169 Nguyễn Mộu Đồng Văn Buôn Mê Thuột 170 Trần Trí Đồng Văn Buôn Mê Thuột 171 Lê Tiêu Đồng Văn Buôn Mê Thuột 172 Hoàng Văn T- Đồng Văn Buôn Mê Thuột 173 L-ơng Sái Đồng Văn Buôn Mê Thuột 174 Lê Tiếu Đồng Văn Buôn Mê Thuột 175 Phạm Viết C- Đồng Văn Vinh 176 Nguyễn Đình Phan Thanh Phong Vinh 177 Phan Đình Đống Thanh Phong Buôn Mê Thuột 178 Nguyễn Đại Thanh Phong Buôn Mê Thuột 179 Lê Đình Ban Thanh Phong Vinh 180 Võ Thúc Đồng Thanh Ngọc Côn Đảo 181 Trần Đình Huân Thanh Ngọc Buôn Mê Thuột 182 Võ Bá Bút Thanh Ngọc Buôn Mê Thuột 183 Trịnh Tín Thanh Ngọc Buôn Mê Thuột 184 Nguyễn Hữu Tuân Thanh Ngọc Buôn Mê Thuột 185 Nguyễn Tử Chín Thanh Đồng Vinh 186 Ngun ChÝ Ba Thanh §ång Vinh 187 Ngun Chí L-ơng Thanh Đồng Vinh 188 Trần Thị Mai Thanh Đồng Vinh 189 Trần Thị Huệ Thanh Đồng Vinh 190 Trần Võ Trơng Thanh Đồng Buôn Mê Thuột 191 Trần Võ Huồng Thanh Đồng Buôn Mê Thuột 192 Thái Văn Bình Thanh Đồng Buôn Mê Thuột 193 Nguyễn Văn Đậu Thanh Đồng Buôn Mê Thuột 194 Nguyễn Thị Diễn (Đức) Thanh Đồng Vinh 195 Nguyễn Gia Hào (Bích) Thanh T-ờng Buôn Mê Thuột 196 Nguyễn Hữu Tiêu Thanh T-ờng Buôn Mê Thuột 197 Nguyễn Quang Đ-ờng Thanh T-ờng Buôn Mê Thuột 99 198 Nguyễn Thế Vợi Thanh T-ờng Buôn Mê Thuét 199 NguyÔn ThÕ Hång Thanh T-êng Vinh 200 NguyÔn C¶nh Q Thanh T-êng Vinh 201 Ngun ThÕ Tinh Thanh T-êng Vinh 202 Ngun C«ng Héi Thanh T-êng Vinh 203 NguyÔn ViÕt Trïng Thanh T-êng Vinh 204 NguyÔn Nh- CËn (Diệm) Thanh Văn Vinh 205 Nguyễn Nh- Dần Thanh Văn Vinh 206 Nguyễn Nh- Cần Thanh Văn Vinh 207 Nguyễn Nh- Sinh Thanh Văn Vinh 208 Nguyễn Nh- Cỗu Thanh Văn Vinh 209 Phạm Văn Thàng Thanh Văn Vinh 210 Hồ Sỹ Cỡ (Cứ) Thanh Văn Vinh 211 Phạm Bá Phàn (Phờn) Thanh Văn Vinh 212 Phạm Văn Đống (Tứ) Thanh Văn Vinh 213 Nguyễn Văn Nhiệm (Nh-ớm) Thanh Văn Vinh 214 Nguyễn Hữu Nhiên Thanh Văn Vinh 215 Nguyễn Đình Sài Thanh Văn Vinh 216 Nguyễn Nh- Kỷ Thanh Văn Vinh 217 Nguyễn Nh- Canh Thanh Văn Vinh 218 Nguyễn Nh- Sửu Thanh Văn Vinh 219 Nguyễn Nh- Tiêng (Tân) Thanh Văn Vinh 220 Tôn Thị Em Thanh Văn Vinh 221 Nguyễn C- Thanh Văn Vinh Ghi chú: Số liệu tập hợp ch-a đầy đủ 100 ... có thời kỳ vận động cách mạng giải phóng dân tộc 1939 - 1945 ch-a ? ?-? ??c quan tâm tìm hiểu nghiên cứu cách đầy đủ, thoả đáng 1.4 Nghiên cứu vận động cách mạng giải phóng dân tộc Thanh Ch-ơng thời. .. phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Thanh Ch-ơng thời kỳ 1939 - 1945 Đồng thời luận văn đà làm rõ đặc điểm vận động khởi nghĩa giành quyền ý nghĩa thắng lợi Thanh Ch-ơng cách mạng Tháng Tám... chọn vấn đề: Cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc Thanh Ch-ơng (Nghệ An) thời kỳ 1939 1945 làm đề tài luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Lịch sử vấn đề 2.1 Cách mạng Tháng Tám năm 1945 kiện

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w