1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc (giáo trình nội bộ)

131 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

3Ể VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Ộ=~ KHOA TU TUONG HO CHi MINH DE TAI GIAO TRINH CAP CO SO

TƯ TƯỞNG HỖ CHÍ MINH VẺ _

VAN DE DAN TOC VÀ CÁCH MẠNG

GIAI PHONG DAN TOC | Oe ee in HOC VIEN BAG CH Ẩ TUYỆN TRUYEN 66F - L044 j we

Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Thị Thảo

Cơ quan chủ trì: Khoa Tư tưởng Hồ Chắ Minh

Trang 2

TAP THE TAC GIA

Th.S Lê Thị Thảo (Chủ nhiệm đề tài) TS Doãn Thị Chắn

Trang 3

MUC MUC

Chương 1 CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỖ CHÍ MINH VE DAN TOC VA CACH MANG GIAI PHONG DAN TOC 1

Ở ` 1 1.2 Qua trình hình thành và phát triển 550 neo 21 Chương 2 TƯ TƯỞNG HO CHÍ MINH VE VAN DE DAN TỘC ể- 28 2.1 Quyền dân tộc ad 28

2.2 Mối quan hệ giữa dân tộc va giai CAP cecssescsessesssesescescesceseecn 33 2.3 Méi quan hệ giữa dân tộc Việt Nam với các quốc gia dân tộc khác trên

thế giới tt 0n S.H 2111 àc 39

Chương 3 TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH VẺ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN ật a5 dBHẦB)L 47 Ộ3.1, Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thăng lợi phải đi theo

con đường cách mạng V6 S40 eecsssssssessssssssssastsisessssssseseteeeeceeesececcccce 47

3.2 Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp của toàn dân cớ, HH 53 v4.3 Mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa với cách

mạng vô sản thế giới) cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chắnh quốc s- 63 3.4 Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con ¡ đường bạo lực cách mạng tt 69 Ộ3.5 Cach mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa phải do chắnh đảng của giai

cấp ÝỘ 1a ccc 78

Chương 4 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HÒ CHI MINH VE DAN TOC VA CACH MANG GIAI PHONG DAN TOC TRONG CACH MANG VIET NAM

4d, Những sáng tạo của Hồ Chắ Minh về cách mạng giải phóng dân tộc 82 4.2 Tư tưởng Hồ Chắ Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

góp phân làm nên những thang lợi của cách mạng Việt Nam 93

Trang 4

DE TAI GIAO TRINH NOI BO

1 Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chắ Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

-2 Mã số môn học

3 Phân loại môn học: Chuyên ngành bắt buộc 4 Số đơn vị học trình: 3 đơn vị học trình- 45 tiết

5 Mục đắch môn học: Học phân này trang bị cho sinh viên chuyên ngành kiến thức chuyên sâu về cơ sở hình thành, những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chắ Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc Qua đó, làm

rõ những sáng tạo của Hồ Chắ Minh về cách mạng giải phóng dân tộc và giá trị thực tiễn đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam hiện nay

_ 6, Yêu cầu

- Về trì thức: Cung cấp cho người học cơ sở hình thành, những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chắ Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng

dân tộc và giá trị của tư tưởng đó đối với cách mạng Việt Nam

- Về kỹ năng: Hình thành cho người học tư tưởng cốt lõi, nền tảng lý luận khoa học của Đảng VỀ con đường cách mạng Việt Nam

- Về thái độ: Cũng cố niềm tin vào con đường cách mạng Việt Nam Ở

con đường mà Đảng và Chủ tịch Hồ Chắ Minh đã lựa chọn

7 Phân bỗ thời gian |

Học phần gồm: 45 tiết- 3 đơn vị học trình

- Phân lý thuyết: 30 tiết

- Phân thực hành: 15 tiết

+ Thảo luận, bài tập: 12 tiết

Trang 5

8 Giảng viên tham gia giảng dạy môn học

TT Họ và tên Cơ quan công tác Chuyên ngành 1 | Ths Nguyễn Văn Băng Khoa TT Hỗ Chắ Minh Lịch sử Đảng

2 | Ths Lé Thi Thao Khoa TT Hỗ Chắ Minh | Hỗ Chắ Minh học

3 |ThsLêĐìnhNăm |KhoaTTHồChắMinh | Lich su

9, Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong các học phần Nhập môn tự

tưởng Hồ Chắ Minh; Lịch sử tư tưởng Hồ Chắ Minh

10: Nội dung môn học

- Nội dung tông quát và phân bỗ thời gian:

Chương 1: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chắ Minh về vấn đề dân tộc

và cách mạng giải phóng dân tộc (10 tiết) |

Chương 2: Tư tưởng Hồ Chắ Minh về vấn đề dân tộc (10 tiết)

Chương 3: Tư tưởng Hồ Chắ Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

(15 tiết) , sẻ

Chương 4: Vận dụng tư tưởng Hỗ Chắ Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc trong cách mạng, Việt Nam (10 tiết)

- Nội dung chỉ tiết: Trong đó Ọ Ấ Tiểu

TT Nội dung SỐ tiết Tong | lý | Thảo | Huấn 4 | luận, V4

thuyết bai ta kiém eP tra Chương 1 | Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chắ Minh về vấn đề dân tộc và cách 10 7 3 mạng giải phóng dân tộc 1.1 Cơ sở tư tưởng, lý luận 4 3 1 12 Cơ sở thực tiễn 3 2 1

1.3 Vai trò chủ quan của Hồ Chắ Minh 3 2 | 4

Chương 2 | Tư tưởng Hồ Chắ Minh về vấn đề 10 6 3 1

Trang 6

dân tộc 2.1 Quyên dân tộc 2.2 Môi quan hệ giữa dân tộc và giai cap

2.3 Môi quan hệ giữa dân tộc Việt Nam với các

quốc gia dân tộc khác trên thế giới

Chương 3 Tư tưởng Hồ Chắ Minh về cách

mạng giải phóng dân tộc 15

3.1 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành

được thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản

3.2 Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp

của toàn dân

3.3 Mỗi quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân

tộc ở thuộc địa với cách mạng vô sản thể gidi, cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có khả năng giảnh thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chắnh quốc

3.4 Cách mạng giải phóng dân tộc phải được

tiễn hành bằng con đường bạo lực cách mạng

3.5 Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa phải do chắnh đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo Chương 4 Vận dụng tư tưởng Hỗ Chắ Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc trong cách mạng Việt Nam 10 4.1 Những sáng tạo của Hồ Chắ Minh về các mạng giải phóng dân tộc

4.2 Tư tưởng Hồ Chắ Minh về dân tộc và cách

mạng giải phóng dân tộc góp phần làm nên những thắng lợi của cách mạng Việt Nam

4.3

Vận dụng tư tưởng Hô Chắ Minh về dân tộc

và cách mạng giải phóng dân tộc trong xây

dựng và bảo vệ Tô quôc hiện nay

Trang 7

11 Phương pháp giảng dạy va học tập: - Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp nêu van dé - Phương pháp thảo luận nhóm

- Phương pháp tự nghiên cứu 12 Tổ chức, đánh giá môn học: [TT | Cách thức đánh giá Trọng số 1 Kiém tra diéu kién 0,3 2 Tiểu luận 0,2 3 |Thihtmôn Ẽ 0,5 ĐMH = KTĐK x Trọng số + TL x Trọng số + THM x Trọng số 13 Phương tiện vật chất đảm bảo: - Bảng, phấn - Máy chiếu

14 Tài liệu tham khảo:

- Tài liệu bắt buộc:

1.Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình t tưởng Hồ Chắ Minh, Nxb CTQG,

2009,

2.Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các Bộ môn Khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chắ Minh (2003), Giáo trình tu

tưởng Hồ Chắ Minh, Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội

3.Trịnh Nhu, Vũ Dương Ninh (1996), Vẻ cọn đường giải phóng dân tộc

của Hồ Chắ Minh, Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội

4.Viện Mác-Lênin (1987), Nghiên cứu bản án chế độ thực dân Pháp,

Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội

5.Võ Nguyên Giáp (Chủ biên) (2003), 71 tưởng Hồ Chắ Minh và con đường cách mạng Việt nam, Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội

_ 6.Phung Hữu Phú (Chủ biên) (1995), Chiến lược đoèn kết Hỗ Chắ Minh,

Trang 8

7.H6 Chi Minh (2000), 7oàn rập, 12 tập, Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội

8.Học viện Chắnh trị quốc gia Hồ Chắ Minh - Viện Hồ Chắ Minh (2006),

Hồ Chắ Minh - Biên niên tiểu sử, Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội

- Tài liệu tham khảo:

9.Đảng Cộng sản Việt Nam (201 1), Van kiện Đại hội đại biểu toòn quốc

lân thứ XI, Nxb, Chắnh trị quốc gia, Hà Nội |

L0 Đường kách mệnh - Giá trị lý luận và (bực tiên (2007),(Kỷ yếu hội

thảo do Bảo tàng Hồ Chắ Minh và cục xuất bản tổ chức), Nxb Tông hợp

Thành phố Hồ Chắ Minh

11 Đặng Xuân Kỳ (1995), ỘHồ Chắ Minh với việc vận dụng sáng tạo và

phát triển chủ nghĩa Mác- LêninỢ, Tạp chắ Cộng sản, (15), tr16- 20

12 Trình Mưu (1994), ỘHỗ Chắ Minh và sự chủ động sáng tạo trong việc lựa chọn con đường cứu nướcỢ, Tạp chắ Lịch sử Đảng, (Ế), tr 26- 28

13 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1990), Hd Chi Minh anh hùng giải

phóng dân tộc, danh nhân văn hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

14 Bùi Đình Phong (2004), Giải phóng dân tộc và đối mới dưới ánh `

sáng tư tưởng Hô Chắ Minh, Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội

15 Nguyễn Văn Sáu (2000), ỘNhững sáng tạo cách mạng của Hồ Chắ Minh

trong sự nghiệp cách mạng Việt NamỢ, Tạp chắ Lịch sử Dang, (5), tr 7- 11

Trang 9

Chương 1 | |

NGUON GOC, QUA TRINH HINH THANH VA PHAT TRIEN TUỖ

TUONG HO CHi MINH VE DAN TOC VA CACH MANG GIAI PHONG DAN TOC

1.1 NGUÒN GÓC HiNH THANH TU TUGNG HO CHi MINH VE

DAN TOC VA CACH MANG GIAI PHONG DAN TOC

1.1.1 Cơ sở tư tưởng, lý luận

a) Truyén thống văn hoá của dân tộc Việt Nam _ Mội là, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam

Quốc gia dân tộc Việt Nam đã hình thành sớm trong lịch sử Lịch sử

dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam là lịch sử nối tiếp hàng nghìn

năm những cuộc đấu tranh không mệt mỏi chống thiên nhiên, chống chiến

tranh xâm lược của các thế lực ngoại bang Chắnh trong cuộc chiến tranh

_ trường kỳ đó đã sớm hình thành nên ý thức cộng đồng, ý thức tập thé và cao

hơn nữa là ý thức chủ quyền quốc gia dân tộc, được trao từ thế hệ này sang thế hệ khác, tạo thành truyền thống tốt đẹp về văn hóa và tư tưởng của dân tộc, nổi bật là chủ nghĩa yêu nước- chủ nghĩa dân tộc mà cốt lõi là ý chắ độc lập và khát vọng tự do |

Tư tưởng yêu nước từ thời Hùng Vương đã nảy nở nhưng phải đến khi đất nước giành được độc lập thì truyền thống yêu nước mới phát triển rực rỡ gắn

liền với những tên tuổi tiêu biểu như Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng

- Đạo, Nguyễn Trãi v.v Truyền thống yêu nước không chỉ là một tình cảm, một

phẩm chất tỉnh thần mà đã phát triển thành chủ nghĩa yêu nước: Chủ nghĩa

yêu nước Việt Nam là sản phẩm tinh thần cao quý nhất của dân tộc ta Nó đã

trở thành đạo lý, niềm tự hào và là nhân tố đứng đầu trong bảng giá trị đạo

Trang 10

khăn, thử thách và đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược, trong đó có cả những kẻ thù hùng mạnh vảo loại bậc nhất trên thế ĐIỚI

Bản sắc và giá trị văn hoá của Việt Nam đã thấm sâu vào trắ tuệ, tâm hon, nhân cách của Hồ Chắ Minh từ thuở ấu thơ, qua những năm tháng được

tắm mình trong nên văn hóa của dân tộc, trở thành hành trang quý báu đối với Người trên hành trình cứu nước Những truyền thống tốt đẹp đó đã tạo nên

bản sắc văn hoá riêng của dân tộc Việt Nam, trở thành nguồn nuôi dưỡng tỉnh

thần, nguồn sông mãnh liệt giúp cho dân tộc Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược Trong hệ giá trị đó, chủ nghĩa dân tộc

là thang giá trị cao nhất, sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử Việt Nam Chủ

nghĩa dân tộc Việt Nam trải qua quá trình hình thành và phát triển khác nhau

Chủ nghĩa dân tộc truyền thông được nở rộ, phát triển rực rỡ trong điều kiện xây dựng nhà nước phong kiến độc lập, kéo dài cho mãi đến giữa thế ky XIX

-Nội dung của chủ nghĩa yêu nước qua các giai đoạn được phát triển lên

tầm cao mới, phù hợp với nhu cầu tiến hóa của dân tộc và thời đại Nếu giai

đoạn nghìn năm Bắc thuộc, nội dung cơ bản của chủ nghĩa yêu nước Việt

Nam là đấu tranh bảo vệ văn hoá dân tộc, bảo tồn dân tộc, yêu quê hương, xứ

sở, xóm làng, thì từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX, nội dung cơ bản là coi độc lập

dân tộc là thiêng liêng, bất khả xâm phạm Đây cũng là biểu hiện cao nhất của chủ nghĩa yêu nước, là bắ quyết thành công của dân tộc Việt Nam trong tất cả các cuộc chiến tranh chống xâm lược Tống kết về chủ nghĩa yêu nước - một trong những nội dung cốt lõi của truyền thống văn hoá của tổ tiên Việt Nam,

trong đó biểu hiện cao nhất là ý chắ độc lập và khát vọng tự do, ý thức về chủ

quyền quốc gia, niềm tự tôn dân tộc, khối đoàn kết của cộng đồng dân tộc

Năm 1922, Hồ Chắ Minh đã viết: ỘGiỏ sử đất nước ra mà xem, tỗ tiên đã

Trang 11

và lòng khát khao tự do hơn là nhờ quân đông sức mạnh, nước Nam đã thang "!

Sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước, ý chắ độc lập và khát vọng tự do

được phát huy trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc Trong Báo cáo về Bắc

ky, Trung kỳ và Nam kỳ năm 1924, Hồ Chắ Minh đã viết: chú nghĩa yêu nước- chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất nước" Chắnh nó đã gây nên cuộc nỗi dậy chống thuế năm 1908; nó dạy cho những người culi biết phản đối trước thuế tạp dịch và thuế muối; nó thúc đây người An Nam làm cách mạng, thanh niên bãi khóa, vua Duy Tân mưu tắnh khởi nghĩa Người cho rằng, phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ là một chắnh sách mang tắnh hiện

thực tuyệt vời, Ộngười ta sẽ không thể làm gì được cho người An Nam nếu không dựa trên các động lực vĩ đại, và duy nhất của đời sống xã hội của họỢ?,

Nhờ ý chắ độc lập và khát vọng tự do mà chúng ta đã động viên được cả dân tộc tham gia vào cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, lấy ắt đánh nhiều, chuyển yếu thành mạnh Dựa trên sức mạnh của nhân dân, lấy dân làm gốc,

sáng tạo được nhiều cách đánh thần kỳ, cả nước trở thành anh hùng, bất chấp

gian khổ hy sinh, quyết tâm chiến đấu để giành chiến thắng

Khi bàn về hệ tư tưởng yêu nước Việt Nam, giáo sư Trần Văn Giàu

khăng định lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam chủ yếu là lịch sử

đầu tranh giành lại và bảo vệ độc lập dân tộc Cho nên tư tưởng chủ yếu của dân tộc Việt Nam là tư tưởng yêu nước xuyên suốt lịch sử cổ kim ỘVận nước suy hay thịnh, mất hay còn, nhục hay vinh, phần rất quan trọng là tuỳ thuộc ở chỗ ta ứng dụng và phát huy hay ta quên lấp và chôn vùi món vũ khắ tinh than ấy mà tất cả các thé hệ tô tiên, ông cha đều có góp công quả, máu xương đề rèn luyện",

' Hồ Chắ Minh, foàn tap, t.1, Nxb CTQG, H 2000, tr.78-79 Hô Chắ Minh, zoàn ráp, t.!, Nxb CTQG, H 2000, tr.467

Ẽ Hoàn Trang-Phạm Ngọc Anh: Tư tưởng Hỗ Chắ Minh vẻ độc lập dân tộc gắn liên với chủ nghĩa xã hội, Nxb

Trang 12

Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chắ Minh đã phát triển

chủ nghĩa yêu nước Việt Nam lên một tầm cao mới: gắn dân tộc với thời đại; chủ nghĩa yêu nước chân chắnh gắn liền với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân; giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng con người.Người nhắn mạnh: ỘTỉnh thần yêu nước chân chắnh khác hắn với tỉnh thần ỘVệ quốcỢ của bọn để quốc phản động Nó là một bộ phận của tắnh thần quốc tếỢ', Chủ nghĩa yêu nước là một động lực vĩ đại, song không phải chỉ trân trọng, kế thừa truyền thống yêu nước là đủ, mà còn phải biết phát huy nó trong cuộc sống |

Hai là, truyén thong đoàn kết găn bó cộng đồng dân tộc

Sản xuất nông nghiệp từ lâu đã là phương thức sinh tồn chắnh yếu nhất

của cộng đồng người Việt Bên cạnh những thuận lợi, thiên nhiên Việt Nam cũng đặt cho con người muôn vàn những khó khăn, thách thức Lịch sử dựng

nước của dân tộc ta gắn liền với truyền thống đoàn kết trong cuộc đầu tranh

chống thiên nhiên từ thế hệ này sang thế hệ khác, đã trở thành tình cảm sâu sắc,

thiêng liêng là sự gắn bó bền chặt không tách rời nhau giữa con người với làng xóm, quê hương và với dân tộc Tỉnh thần yêu nước, tinh than cộng đồng ngày

càng được củng cô và phát triển và đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân

tộc Việt Nam |

Tư tưởng đoàn kết gắn bó cộng đồng dân tộc càng được thê hiện rõ trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta Đứng trước thử thách to lớn đó, dân tộc ta càng đoàn kết, găn bó với nhau, tìm mọi kế sách dé đánh giặc giữ nước Để đánh thăng kẻ thù xâm lược thì cả nước phải chung

sức trong sự nghiệp bảo vệ đất nước Nhà Trần ở thế kỹ XIII đã ba lần đánh

thắng quân xâm lược Nguyên - Mông Nguyên nhân cơ bản của thắng lợi đó |

như Hưng Đạo Vương Trân Quốc Tuân đã chỉ rõ là do: "Vua tôi đông tâm,

Trang 13

anh em hòa thuận, cả nước góp sức"!, Để có được sự đoàn kết và huy động

được sức mạnh to lớn của dân vào công cuộc giữ nước thì phải tiến hành

"khoan thư sức dân để làm kế bền gốc sâu rễ, đó là thượng sách giữ nước"Z,

Nhà Trần đã xây dựng những đội quân "phụ tử chỉ binh" Theo Trần Quốc Tuấn:

"Có thu được quân lắnh một lòng như cha con một nhà thì mới dùng được"Ợ, Dưới ánh sáng của nguyên tắc này, quân đội nhà Trần đã gắn bó chặt chẽ với nhau trong cuộc chiến đấu với quân thù

Đầu thế ký XV, nhà Hồ chuẩn bị kháng chiến chống quân Minh xâm lược, xây dựng lực lượng quân thường trực khá đông, nhưng không đoản kết _ được toàn dân nên đã thất bại Đúng như Hỗ Nguyên Trừng - con trai Hồ Quý

-Ly đã nói: "Tôi không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân không theo mà théi"*

Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh, Nguyễn Trãi đã chỉ ra nguyên nhân thắng lợi là do tập hợp, đoàn kết được lực lượng dân chúng: "Nêu hiệu gậy làm cờ, tụ tập khắp bốn phương dân chúng"Ợ, Đề tạo nên

sức mạnh thì tướng sĩ phải đoàn kết một lòng, gan bó mật thiết với nhau và

những người lãnh đạo kháng chiến đã từng "thết quân rượu hòa nước, dưới trên đều một bụng cha con"ế, Nguyễn Trãi đã nhìn thấy công lao và sức mạnh của dân, dân là số dong, 1a cơ sở của xã hội, là lực lượng có vai trò quyết định tới sự thịnh suy của triều đại

Kinh nghiệm mấy nghìn năm lich sử của dân tộc ta cho thấy, đoàn kết toàn dân luôn là nhân tố quyết định sự thành công của sự nghiệp dựng nước

Và giữ nước; một dân tộc nhỏ nhưng biết đoàn kết chặt chẽ thì sẽ tạo ra được

một sức mạnh to lớn có thể đập tan được ách thống trị của một nước lớn, không có sức mạnh cố kết cộng đồng thì dân tộc Việt Nam không thẻ tồn tại và phát

Ì Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H.I971, tập I, tr 215, Ấ Lịch sử Việt Nam, sổd, tap 1, tr 215

Trang 14

trién duoc Va nhu vậy, thời nào coi nhẹ kế sách cả nước chung sức, đồng lòng thì sẽ không có đủ sức mạnh để chiến thắng kẻ thù

Hồ Chắ Minh là người rất am hiểu lịch sử dân tộc Tư tưởng đoàn kết,

gan bó cộng đồng để tạo nên sức mạnh của dân tộc ta chắnh là cơ sở để hình

thành tư tưởng đại đoàn kết trong cách mạng giải phóng dân tộc cũng như

trong cách mạng xã hội chủ nghĩa của Người Chủ tịch Hồ Chắ Minh đã nói:

Sử ta dạy cho ta bài học này: lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập, tự do Trái lại lúc nào dân ta khơng đồn kết thì bị nước ngoài

nl

xâm lắn"! Vì thế, trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hỗ Chắ Minh luôn luôn kiên trì tư tưởng đại đoàn kết và Người chắnh là tượng

trưng tiêu biểu của khối đại đoàn kết dân tộc Với Hồ Chắ Minh, đoàn kết là

một trong những yếu tố cơ bản quyết định thắng lợi của cách mạng Việ Nam Sự đoàn kết càng mở rộng, càng chặt chẽ thì lực lượng càng mạnh và thành

công, thăng lợi càng chắc chắn Tư tưởng đại đoàn kết là nét nổi bật, xuyên suốt trong cuộc đời hoạt động và hệ thông tư tưởng Hồ Chắ Minh Đặc biệt

trong cách mạng giải phóng dân tộc, tư tưởng đại đoàn kết đã trở thành nguồn

cô vũ, động viên, tập hợp mọi tầng lớp, mọi cá nhân và cả cộng đồng, làm nên

sức mạnh vô địch của toàn dân ta Sức mạnh đó đã góp phần đưa cách mạng giải phóng dân tộc đi đến thắng lợi

Ba là, truyền thông trong vận dụng các hình thức và phương pháp tiến hành chiến tranh giữ nước

Trong các cuộc chiến tranh 81Ữ nước trước day, ông cha ta đã kết hợp rất linh hoạt giữa mục đắch của cuộc kháng chiến với nghệ thuật tiến hành chiến tranh giữ nước Sự kết hợp đó đã có vai trò rất quan trọng trong quá

trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta Để đánh thắng kẻ thù có ưu thế

hơn ta vẻ nhiều mặt, ông cha ta đã sáng tạo ra nhiều hình thức và phương

pháp tiễn hành chiến tranh phủ hợp với điều kiện thực tế ở nước ta, giải quyết

Trang 15

thành công van dé lay nhỏ thắng lớn, "lây ắt địch nhiều", tùy thời thế ma vận

dụng mưu lược để thắng địch

Đến thế kỷ XV, dân tộc ta tiếp tục phát huy phương châm chỉ đạo tác chiến "lấy ắt địch nhiều", từ thực tế đánh giặc giữ nước, Nguyễn Trãi đã khái

quát thành những điều có giá trị như là quy luật chung của công cuộc dựng

nước và giữ nước: -

"Lay it dich nhiều, thường dùng mai phục, Lấy yếu chống mạnh, hay đánh bất ngờ"!

Trong lịch sử chống ngoại xâm, dân tộc ta đánh giặc bằng quân sự kết hợp với chắnh trị và ngoại giao v.v Đây là yêu cầu khách quan của chiến tranh giữ nước Khẳng định tắnh chất hoàn toàn chắnh nghĩa của một quốc gia dân tộc có chủ quyên tiến hành chiến tranh chống xâm lược nhằm cố kết lực

lượng trong cả nước, thức tỉnh lương tâm của những ai trong hàng ngỗ kẻ thù

có thể thức tỉnh được; mở lối thoát cho quân giặc khi chúng lâm vào cảnh

khốn cùng Sự kết hợp đó đã tạo cho dân tộc ta một sức mạnh tổng hợp để

chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược Tiêu biểu là Lý Thường Kiệt - người chỉ

huy các trận đánh quyết định số phận quân xâm lược nhà Tống Khi quân giặc lam vao tinh thé quan bach, ông đã chủ động điều đình để mở lối thoát cho

quân giặc nhằm chấm dút chiến tranh trong điều kiện có lợi nhất cho dân tộc

Cùng với đánh địch bằng quân sự và ngoại giao, Lý Thường Kiệt đã

đánh địch bằng cả chắnh trị thể hiện ở bài thơ ỘThầnỢ bất hủ Ông đã nhân

danh cả dân tộc ta khẳng định nước Đại Việt là một nước độc lập có lãnh thổ,

chủ quyền và địa vị của mình Đó là sự cảnh cáo nghiêm khắc quân xâm

lược, đồng thời biểu thị một niềm tin tất thắng của dân tộc ta trong sự nghiệp : giữ nước và bảo vệ nền độc lập của mình Bài thơ đã được ghi vào lịch sử như

bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta sau hơn một nghìn năm bị

phong kiên nước ngồi đơ hộ

Trang 16

Đến Nguyễn Trãi, sự kết hợp giữa đánh giặc bằng quân sự, chắnh trị và ngoại giao đã đạt đến trình độ mới Một mặt, ông cùng với Lê Lợi hoạch định quân mưu, mặt khác ông đấu tranh với kẻ thù trên lĩnh vực tư tưởng và

lý luận Với ông, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận cũng là nhằm để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi

Bình Ngô đại cáo đã khẳng định Đại Việt là một quốc gia riêng biệt,

có lãnh thổ, văn hóa phong tục và lịch sử riêng của mình Dựa trên các yếu tố: lãnh thổ (sông núi, bờ cõi), văn hóa (văn hiền), phong tục và lịch sử, khẳng

định quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nước của dân tộc ta Bình Ngó đại cáo

thực sự là một bản tuyên ngôn độc lập hào hùng của dân tộc ta ở thé ky XV Trong các cuộc kháng chiến trước đây, ông cha ta đã kết hợp giữa mục tiêu của cuộc kháng chiến với những phương pháp đánh giặc linh hoạt và sáng tạo Không những thế, còn đánh giặc bằng sự kết hợp quân sự với chắnh

trị và ngoại giao nên đã tạo được một sức mạnh to lớn để chiến thang cac ké thù xâm lược

Nghiên cứu sâu sắc tư tưởng đánh giặc trên đây của dân tộc, Hồ Chắ

Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển nguyên tắc "dĩ bất biến Ứng vạn biển" Cái bất biến ở đây là độc lập thống nhất của Tổ quốc, tự do hạnh phúc của nhân dân Đó cũng là mục đắch duy nhất và cũng là ham muốn tột bậc của Người Để đạt được mục tiêu trên thì phải ứng vạn biến Đó là mềm dẻo về sách lược, nhạy bén dé thay đổi cách thức đấu tranh cho thắch

hợp với điều kiện lịch sử - cụ thể

Như vậy, truyền thống tư tưởng, văn hoá Việt Nam mà cốt lõi là ý chắ độc lập và khát vọng tự do là một trong những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chắ Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân Phạm Văn Đồng nói: ỘChắnh sức mạnh của truyền thống yêu nước xuyên suốt lịch sử nghìn năm

của dân tộc đã /húc đấy Hồ Chắ Minh ra đi tìm đường cứu nước Đó cũng là

Trang 17

là cơ sở tư tưởng đưa Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, lý luận giải

phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ngườiỢ!

Và đúng như Người khẳng định: ỘLúc đầu, chắnh là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lénin, tin theo Quéc té thir baỢ |

_ b) Chu nghia Mac Ở Lénin

Mac - Anghen chi ra rang, su diét vong của chủ nghĩa tư bản, sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội, giai cấp vô sản thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình là quá trình phát triển liên tục, thông qua nhiều giai đoạn, kể từ khi giai cấp vô sản giác ngộ lợi ắch giai cấp, bước lên vũ đài chắnh trị, tập hợp lực lượng mà nòng cốt là liên minh công, nông, trắ thức, thành lập chắnh đảng của mình, lật đỗ ách thống trị của giai cấp tư sản, giành lẫy chắnh quyền, dân chủ, tự mình đại diện cho dân tộc cho đến khi xây dựng thành công chủ nghĩa xã

hội, chủ nghĩa cộng sản, xóa bỏ hoàn toàn chế độ tư hữu - cơ sở đẻ ra áp bức

giai cấp và áp bức dân tộc Tư tưởng này của các ông được đề xuất trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (1848), tông kết kinh nghiệm của các cuộc cách mạng ở châu Âu (1848-1850), kinh nghiệm công xã Pari (1871) trở thành một hệ thống lý luận, soi đường cho cuộc đấu tranh của quan chung lao động bị áp bức Tuy nhiên, do điều kiện lịch sử quy định, Mác và Ănghen chưa chú ý nhiều đến phương Đông, mới bắt đầu tiếp cận vấn dé dan tộc thuộc địa ở Ba Lan, Airơlen và quan hệ của phong trào giải phóng các dân tộc bị áp bức với phong trào vô sản của các chắnh quốc

Trong điều kiện để quốc chủ nghĩa, V.I Lênin tiếp tục nghiên cứu và phát triển sáng tạo lý luận của Mác - Ănghen Lý luận quan trọng của Lênin là trên cơ sở vận dụng phép biện chứng duy vật mácxắt, chỉ ra khả năng thắng

lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa trong phạm vi một nước, nơi mà chủ

' Lê Mâu Hãn :7 tưởng Hỗ Chắ Minh rọi sáng con đường độc lập tự do của dân tộc Việt Nam, Nxb Nghệ An 2000, trl8-19,

Trang 18

nghĩa tư bản chưa phát triển đến nấc thang cuối cùng Chắnh Người đã lãnh đạo thành công cuộc cách mạng đó, lập nên chắnh quyền Xôviết công nông để

đưa đất nước quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội

Nếu ở giai đoạn trước, Mác và Ănghen chưa quan tâm nhiều đến cách mạng giải phóng dân tộc, thì ở giai đoạn đề quốc chủ nghĩa, Lênin chú ý nhiều đến vấn đề dân tộc, thuộc địa và cách mạng giải phóng dân tộc Cách: mạng giải phóng dân tộc trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới, của toàn bộ quá trình cách mạng thể giới Tuy nhiên, khi xác định con đường phát

triển của cách mạng thuộc địa, Lênin vẫn nhấn mạnh một chiều đến sự tác động của cách mạng vô sản ở chắnh quốc đối với cách mạng thuộc địa, cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở chắnh

quốc Ngay đối với khả năng giành thăng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa

ở các nước thuộc địa, lạc hậu, Lênin cũng chưa có một dự báo nào cụ thê Hồ Chắ Minh đã tiếp thu những hạt nhân hợp lý, đặc biệt là áp dụng phương pháp biện chứng duy vật đề nghiên cứu chế độ thuộc địa, thực dân, dé

_xuat cdc luận điểm lý luận, giải đáp các vấn dé thực tiễn đất nước và dân tộc

mình đặt ra Có thể nói, lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin đã cung cấp cho

Hồ Chắ Minh thể giới quan và phương pháp luận duy vật biện chứng để tông kết lịch sử và kinh nghiệm thực tiễn, tìm ra con đường cứu nước mới, đưa Người vượt hắn lên phắa trước so với những nhà yêu nước đương thời, khắc phục căn bản cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, giải phóng dân tộc

Nhờ nhận thức rút ra từ thực tiễn lăn lộn tìm đường cứu nước, nên khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về các vấn để dân tộc và thuộc địa của V.] Lênin (7/1920), Hồ Chắ Minh đã thấy ở đó những lời giải đáp có

sức thuyết phục cho những câu hỏi của mình Trong bài viết Lênin đã nêu ra

12 luận điểm đặc biệt quan trọng đề cập đến những vấn đề như quyền bình

đăng thực sự của các dân tộc, nhiệm vụ của các Đảng Cộng sản trong khi giải

Trang 19

Lênin đã chỉ ra con đường giải phóng cho các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc,

cho các nước chậm phát triển Hồ Chắ Minh đọc đi, đọc lại nhiều lần, có thể

nói tất cả những vấn để mà Người từng trăn trở và dày công tìm kiếm trong bao nhiêu năm đến đây đã được giải đáp Sau này Người nhắc lại cảm tưởng khi đọc Luận cương của Lênin: "Trong Luận cương ấy, có những chữ chắnh trị khó hiểu Nhưng cứ đọc đi đọc lại nhiều lần, cuối cùng tôi cũng hiểu được phần chắnh Luận cương của Lênin làm cho tôi cảm động, phần khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao? Tôi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to như đang nói trước quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào

bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải

phóng chúng ta"' Nhu vay, từ khát vọng tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, đến với chủ nghĩa Mác Ở Lênin, "tựa như người đi đường đang khát mà có nước uống, đang đói mả có cơm ăn", Người sớm đi đến kết luận: "Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị ap bức và những người lao động trên thể giới khỏi ách nô lệ",

Hơn bao giờ hết, khi vận dụng chủ nghĩa Mác ~ Lênin vào cách mạng

thuộc địa ở Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chắ Minh đã luôn luôn đứng

vững trên quan điểm thực tiễn, thể hiện một tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo

Ngay từ năm 1924, trong Báo cáo Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ gửi Quốc tế Cộng sản, Người đã đưa ra nhận định về phát triển không giống nhau giữa các xã hội phương Đông và phương Tây: Xét về mặt cấu trúc kinh tế - xã hội, xã_

hội phương Đông bao gồm Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam không giống các

_ xã hội phương Tây thời trung cổ, hiện đại Việt Nam không trải qua chế độ

chiếm hữu nô lệ Chế độ phong kiến Việt Nam cũng mang đặc điểm khác với chế độ phong kiến phuơng Tây Xét về mặt giai cấp, tuy đã có phân hóa,

nhưng chưa triệt để và sâu sắc Sự đối lập giữa địa chủ và nông dân, tư sản và

công nhân về tài sản, về mức sông, phương tiện sinh hoạt chưa lớn, do đó sự

Hồ Chắ Minh, zoản tdp, sdd, t.10, tr.127

Trang 20

xung đột về quyền lợi của họ được giảm thiểu Trên cơ sở đó, Nguyễn Ái Quốc đã rút ra kết luận: "cuộc đấu tranh giai cấp ở đó không diễn ra giỗng

như ở phương Tây" Vì vậy, cần bổ sung "cơ sở lịch sử của chủ nghĩa Mác

bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời mình không thẻ có được"!,

Như vậy, chủ nghĩa Mác ỞLênin là học thuyết về giải phóng giai cấp vô

sản được hình thành ở các nước tư bản phát triển nhất của châu Au, nay dem

vận dụng vào các nước thuộc địa châu Á, nơi còn tổn tại phổ biến các quan hệ

tiền tư bản, lại nhằm mục tiêu trước mắt là giải phóng dân tộc, đòi hỏi phải

được vận dụng với một tinh thần sáng tạo rất cao Cơ sở của sự sáng tạo đó là quan điểm thực tiễn

Như vậy, Hồ Chắ Minh đã nắm vững linh hồn của chủ nghĩa Mác-

Lênin, kế thừa có chọn lọc mọi thành tựu của văn minh nhân loại, tiếp thu những hạt nhân hợp lý của các học thuyết khác, cổ đại và cận đại, Đông và

Tây Nhờ đó, Hồ Chắ Minh đã kế thừa, phát triển tổng hòa biện chứng tỉnh

hoa văn hoá nhân loại để hình thành nên tư tưởng của mình, nhà tư tưởng lớn

của cách mạng Việt Nam - | |

1.1.2 Cơ sở thực tiễn

4) Thục tiễn thế giới

Tư tưởng Hồ Chắ Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

được hình thành từ những yêu cầu của thực tiễn thời dai dau thé ky XX Khi

H6 Chi Minh ra di tim đường cứu nước và bước lên vũ đài đấu tranh chắnh trị vào lúc mà chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh đã chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa để quốc, giai cấp tư sản đã mat vai trò lãnh đạo Chỉ chắn nước để quốc

bao gồm "Anh, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia, Nhật Bản, Hà

Lan, Bỉ với dân số 320.657.000 người với diện tắch 1 1.407.600 kmỶ thống trị

các nước thuộc địa với dân số 560.193.000 người và với diện tắch

Trang 21

55.637.000km*"' chi phéi toàn bộ tình hình thế giới Chủ nghĩa đế quốc đã

thực hiện được sự thống nhất thế giới dưới sự thống trị của chúng Chủ nghĩa để quốc là một hiện tượng quốc tế, một hệ thống thế giới, chúng vừa tranh

giảnh, xâu xé thuộc địa, vừa vào hùa với nhau để nô dịch và bóc lột các dân

tộc nhỏ yếu trong vòng kìm kẹp thuộc địa của chúng

Chủ nghĩa để quốc ra đời làm xuất hiện hệ thống thuộc địa Mâu thuẫn

giữa các nước thuộc địa với chủ nghĩa để quốc trở thành mâu thuẫn lớn của thời

đại Vì vậy, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc sang thế kỷ XX không còn là hàng động riêng rẽ của quốc gia này chồng lại sự xâm lược và thống trị của quốc

gia khác như trước kia, mà đã trở thành một bộ phận của cuộc đấu tranh chống

chủ nghĩa đế quốc quốc tế Trong điều kiện lịch sử mới, mỗi thuộc địa là một mắt khâu của hệ thống để quốc, do đó cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của mỗi nước nếu chỉ tiễn hành riêng rẽ thì không thể nào giành được thắng lợi

Vào đầu thế kỷ XX, trên phạm vi quốc tế, phần lớn các nước châu A,

châu Phi, châu Mỹ Latinh đã trở thành thuộc địa của chủ nghĩa đề quốc, thực

dân; nhân dân các nước thuộc địa bị chúng chà đạp lên những giá trị văn hoá,

tinh than, tước đoạt quyền lợi về kinh tế và địa vị xã hội Đối với bọn thực

dân, "tắnh mạng của người thuộc địa, da vàng hay da đen cũng không đáng một đồng xu"? Thách thức lớn nhất của thời đại lúc đó là tìm ra phương sách

đề giải phóng dần tộc

Trong bối cảnh đó, Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại nỗ ra và thắng lợi | làm rung chuyên thế giới Cách mạng Tháng Mười mở ra một chương mới trong lịch sử loài người Cách mạng Tháng Mười thăng lợi là kết quả vận động của những mâu thuẫn cơ bản đã làm cho chắnh quyền tư sản sụp đồ và báo trước :

cách mạng thể giới sẽ làm rung chuyển thế giới Cách mạng Tháng Mười là một

hiện tượng mới trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, nó chứng minh chủ nghĩa xã hội sẽ thay thế chủ nghĩa tư bản là một xu hướng khách quan

, Hề Chắ Minh, Toàn ráp, sởd, t.1, 1.277

Trang 22

Tháng 3 năm 1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập, trở thành Bộ tham

mưu chiến đấu của phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và phong trào giải

phóng dân tộc Thăng lợi của Cách mạng Tháng Mười và sự ra đời của Quốc tế

Cộng sản đã tạo điều kiện, tiền dé lý luận và thực tiễn và là chỗ dựa của phong trào giải phóng dân tộc, thúc đây phong trào này phát triển mạnh mẽ, ngày cảng xắch lại và kết hợp chặt chẽ với phong trào cách mạng vô sản thế giới

Trong khi nhiều nhà yêu nước ở phương Đông và ở Việt Nam còn

ngưỡng mộ những cuộc cách mạng tư sản Nhật, Pháp, cao lắm là cải tiễn học

thuyết dân chủ tư sản và có thiện cảm với cách mạng Nga thì Hồ Chắ Minh đã

đánh giá những cuộc cách mạng tư sản là những cuộc Ộcách mệnh không đến ơiỢ, không giải phóng được công, nông và những người lao động Người trân trọng tiếp thu những giá trị văn hóa phương Đông và phương Tây nhưng vẫn

nhân mạnh: Ộchủ nghĩa chân chắnh nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ

nghĩa LêninỢ' Nói cách khác, con đường cách mạng Việt Nam chỉ có thể là

con đường cách mạng vô sản

b) Thực tiễn Việt Nam

Trước hết, đó là thực tiễn xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ

XX Dân tộc Việt Nam có lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời Với truyền thống anh hùng, bất khuất, đoàn kết một lòng, dân tộc ta từng đánh bại nhiều

kẻ thù xâm lược lớn mạnh để giữ vững nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ Coi

độc lập dân tộc là bất khả xâm phạm

Việt Nam là nước có vị trắ địa lý hết sức thuận lợi, là chiếc cầu nối giữa

châu Á và Thái Bình Dương, giữa Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo, nơi giao điểm của các luồng đường, luỗng hàng từ Đông sang Tây, từ Nam lên Bắc; lại là nơi có nguồn tải nguyên thiên nhiên phong phú

Giữa thế kỷ XIX (1858), trước sự suy yếu của chế độ phong kiến nhà

Nguyễn, thực dân Pháp tiến hành xâm lược đất nước ta Ngày 1/9/1858, chiến

Trang 23

hạm của thực dân Pháp đã nỗ súng tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) mở

đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Sau khi hoàn thành việc xâm lược

và bình định bằng vũ lực, thiết lập bộ máy thống trị trên toàn bộ đất nước ta,

thực dân Pháp đã tiến hành các cuộc khai thác thuộc địa nhằm cướp đoạt tài

nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt, cho vay nặng lãi, mở rộng thị trường tiêu

thụ hàng hoá của chắnh quốc Dưới ách xâm lược của thực dân, nền độc lập dân tộc bị chà đạp, quyền lợi sông còn của nhân dân bị tước đoạt

Trong lúc triều đình nhà Nguyễn nhu nhược, từng bước đầu hàng quân xâm lược thì nhân dân Việt Nam đã anh dũng vùng lên kháng chiến tạo thành - các phong trào yêu nước mạnh mẽ Các cuộc đấu tranh do các sĩ phu văn thân phong kiến lãnh đạo như Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Nguyễn Xuân Ôn, Tống Duy Tân.v.v liên tiếp diễn ra Họ tuy giàu lòng yêu nước, căm thù

gidc suc SÔI, song trước sau đều lần lượt thất bại vì chưa có một đường lối

_ khang chiến rõ rằng, không có khả năng thống nhất phong trào nên các cuộc đấu tranh không giành được thắng lợi Các sĩ phu yêu nước theo đuôi mục

tiểu đánh đuôi thực dân, giành độc lập cho đất nước để rồi tiếp tục duy trì chế

độ phong kiến đã quá lỗi thời Chế độ ấy đã bắt đầu giai đoạn xuống dốc,

không tạo được động lực cho sự hỏi sinh và phát triển đất nước

Đầu thế kỷ XX, tư tưởng Duy Tân, dân chủ tư sản phương Tây qua các sách báo nước ngoài dần dần du nhập vào Việt Nam Các phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta chuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản với sự

xuất hiện của các phong trào như Đông Du (1905-1908), Đông Kinh Nghĩa

Thục (1907), Duy Tân (1906-1908), Việt Nam Quang phục hội (1912) Tuy nhiên, các phong trào này chỉ rộ lên trong một thời gian ngắn rồi đều bị dập tắt trước sức mạnh của kẻ thù Thực tiễn đó là tiên đề để Hồ Chắ Minh suy ngẫm

về những hạn chế lịch sử con đường cứu nước của các bậc tiền nhân và lựa

Trang 24

Hon thể nữa, sự hình thành tư tưởng Hồ Chắ Minh về cách mạng giải

phóng dân tộc còn bắt nguồn từ chắnh thực tiễn đời sống và hoạt động của Hỗ Chắ

Minh Sinh ra khi dân tộc Việt Nam đang chìm đắm trong cảnh nô lệ dưới ách thống trị của thực dân Pháp xâm lược và phong kiến tay sai, đặc biệt là sự chứng kiến của bản thân về những nổi cực khổ, điêu đứng của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ngay tại quê hương và sau đó là cuộc đàn áp đẫm máu của chúng đổi với phong trào nông dân chống

thuế ở miền Trung tất cả đã hình thành ở Hồ Chắ Minh lòng yêu nước đầy nhiệt

huyết, lòng căm thù bọn cướp nước và bán nước Người đã sớm hiểu biết và rất

đau xót trước cảnh thông khổ của đồng bào Người khâm phục lòng yêu nước của các bậc tiền bối nhưng khơng hồn tồn tán thành cách làm của một người nào Vì

vậy, Hồ Chắ Minh Ộmuốn ởi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác Sau khi

xem xét họ làm như thể nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng taỢ!

Từ năm 1911 đến năm 1917, Hồ Chắ Minh đến nhiều nước ở châu Á,

châu Âu, châu Mỹ và châu Phi, đến nhiều nước đế quốc, tiếp xúc với nhiều dân tộc thuộc địa, hoà mình vào cuộc sống lao động của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Qua thực tiễn lăn lộn trong quần chúng, Người thấy rõ những cảnh bất công, tàn bạo của xã hột tư bản và vô cùng xúc động trước đời sống khổ cực của giai cấp công nhân, nhân dân lao động không kể là da trắng, da vàng hay da đen Người hiểu rõ bản chất đắch thực của chủ nghĩa đề

quốc, thấu hiểu những van đề chắnh trị, kinh tế, văn hoá, xã hội ở các nước thuộc địa và phụ thuộc cùng cảnh ngộ với dân tộc mình

Khoảng giữa năm 1917, Hồ Chắ Minh trở lại nước Pháp Ở đây, Người cùng với một số người Việt Nam yêu nước trên đất Pháp lập ra Hội những người Việt Nam yêu nước, nhằm đưa phong trào yêu nước của Việt kiều đi theo hướng tắch cực Năm 1919, Hồ Chắ Minh với tên gọi Nguyễn Ái Quốc, gửi đên Hội nghị Vécxây bản Yêu sách của nhân dân An Nam gom 8 diém doi

Trang 25

Chắnh phủ Pháp thừa nhận các quyên tự do, dân chủ, quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam ỘNgười Pháp coi cuộc đấu tranh đó là một Ộquả bomỢ làm chắn động dư luận nước Pháp Còn Người Việt Nam cho đó là tiếng sắm mùa

xuânỢ Tháng 7/1920, Hồ Chắ Minh đọc được Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin đăng trên báo Nhân Đạo (L Humanité) của Đảng Xã

hội Pháp Cả một quá trình nỗ lực phần đấu, suy nghĩ về vận mệnh đất nước, rút kinh nghiệm, khảo sát trong nhiều năm tháng về con đường giải phóng dân

tộc, học tập lý luận, tham gia đấu tranh chắnh trị, vào Đảng xã hội, sát cánh

với giai cấp công nhân và trắ thức cách mạng Pháp, với những đồng bảo yêu nước của mình trên đất Pháp, là những tiền đề chuẩn bị cho Hồ Chắ Minh gặp gỡ và tiếp thu Luận cương của Lênin Luận cương của Lênin đã tạo ra bước chuyển biến căn bản trong tư tưởng chắnh trị của Hồ Chắ Minh Giúp Người _ có lập trường dứt khoát đi theo Quốc tế thứ ba, theo con đường mà Lênin và Cách mạng Tháng Mười đã vạch ra Sự kiện này đánh dấu sự chuyên biến vượt bậc trong tư tưởng của Hồ Chắ Minh, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ người yêu

nước trở thành người cộng sản

_ Quá trình sống và hoạt động ở nhiều nơi trên thế gidi, chứng kiến thực trạng cuộc sống của những người lao động ở các nước tư bản cũng như ở các

nước thuộc địa, phụ thuộc là một thực tế khách quan đã tác động đến nhận

thức của Hồ Chắ Minh, là cơ sở thực tiễn cho sự hình thành tư tưởng Hồ Chắ Minh vẻ đoàn kết quốc tế của các dân tộc bị áp bức chống chủ nghĩa đế quốc, về mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người Nó là kết quả của sự tác động biện chứng giữa nhận thức và hành động, giữa lý luận và thực tiễn

Có thể nói, thực tiễn phong phú của đất nước, của thời đại, của bản thân

Trang 26

gốc, cơ sở có ý nghĩa quan trọng đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chắ Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

1.1.3 Vai trò chủ quan của Hồ Chắ Minh

Tư tưởng bao giờ cũng là sản phẩm của con người, do con người sáng tạo nên trên cơ SỞ những nhân tố khách quan Do đó, sẽ không đầy đủ nếu chúng ta không đề cập đến nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng Hồ Chắ

Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa ở Việt Nam

| Hồ Chắ Minh sinh trưởng trong một gia đình nhà Nho yêu nước trên quê Ẽ

hương Nghệ An, gần gũi với nhân dân, lớn lên ở Huế - trung tâm văn hóa chắnh

trị của đất nước từ đầu thế ky XIX Thân phụ của Người là một nhà nho cấp tiến,

xuất thân trong một gia đỉnh nghèo nhưng có nghị lực kiên cường trong cuộc

sông, có ý chắ kiên cường vượt gian khổ, khó khăn để đạt được mục tiêu Sau

này ông đậu Phó bảng nhưng không đi theo con đường làm quan mà dân thân vào cuộc đầu tranh yêu nước, sẵn sàng hy sinh tất cả cho mục đắch cứu dân, cứu

nước, đặc biệt là tư tưởng thương dân, "Ái quốc là ái dân", chủ trương lấy dân

làm hậu thuẫn cho mọi cải cách chắnh trị- xã hội sau này đã trở thành tư tưởng cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chắ Minh Tư tưởng tiễn bộ, nhân cách cao thượng của

người cha đã để lại những ấn tượng đậm nét trong tâm trắ của người con trai mới

lớn Nguyễn sinh Cung

Nếu ảnh hưởng của ông Nguyễn Sinh Sắc đối với con là nền nho học đề

cao nhân, nghĩa, lễ, trắ, tắn và tắm gương của một nhân cách cao thượng, cứng

cỏi "phú quý bất năng dâm, bản tiện bất năng di, uy vũ bắt năng khuất", thì ảnh hưởng của người mẹ, bà Hoàng Thị Loan lại là tắm gương sáng của người lao

động cần cù, có nghĩa, có tình, vị tha, nhân ái Bà Hoàng Thị Loan Ở thân mẫu

Hồ Chắ Minh sinh ra trong một gia đình Nho học có truyền thống và thông tuệ

Trang 27

da dé lai dấu ấn rõ trong cuộc đời của Nguyễn Sinh Cung Người còn nhớ như ¡n lời mẹ ru đầy ý nghĩa, đạo lý ở làng Hoàng Trù:

"Làm người đói sạch rách thơm

Công danh phủi nhẹ, nước non phải đền"

Là một bà mẹ cần cù, chăm chỉ, bà Hoàng Thị Loan đã dạy con biết yêu lao động, biết giúp đỡ những người nghèo khó, biết làm những việc có ắch cho dân cho nước

Tư tưởng yêu nước thương dân của người cha, tam lòng nhân hậu của

Ổngudi me, tinh than trach nhiệm cao trước vận mệnh đất nước của những nhà

nho ưu tú, các bậc cha chú đã sớm ảnh hưởng đến Nguyễn Tắt Thành Ở Hồ Chi

"`"

_ Đất Lam Hồng là nơi "địa linh nhân kiệt", giàu truyền thống văn hóa và -

tinh thần đấu tranh anh dũng chống quân xâm lược Nơi đây cũng là quê hương của nhiều nhả nho yêu nước như Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu đã khởi

xướng nhiều cuộc vận động cách mạng sôi nồi đầu thế kỷ XX Truyền thống

văn hóa dân gian sâu lắng, truyền thống văn hóa bác học tiêu biểu cho đất nước

của quê hương đã nuôi dưỡng tâm hồn văn hóa cao đẹp của Hồ Chắ Minh Từ thuở nhỏ Hỗ Chắ Minh đã được chứng kiến tội ác của bọn thực dân

phong kiến cũng như cuộc sống nghèo khổ, bị đàn áp, bị bóc lột cùng cực của đồng bào mình ngay trên mảnh đất quê hương Vận mệnh dân tộc, đau thương

trước thân phận của người dân mất nước, ảnh hưởng của các phong trào

chống Pháp đã hình thành ở Hồ Chắ Minh khát vọng cứu dân, cứu nước, mong giải phóng cho nhân dân khỏi ách nô lệ, áp bức Chứng kiến những phong trào chống Pháp của nhân dân ta đầu thế kỷ XX, Người cũng đồng thời nhận ra sự bề tắc của các con đường đó Thương dân, đồng cảm với nhân dân

là nét đặc sắc trong con người Hồ Chắ Minh Với tắm lòng yêu nước thương dân tha thiết ấy, Hồ Chắ Minh đã trăn trở với biết bao nhiêu câu hỏi lớn về

Trang 28

đều thất bại, chân lý ở đâu và tìm đâu ra chân lý để cứu dân, cứu nước? Tắt cả

điều đó giúp Hồ Chắ Minh nuôi hoài bão, khát vọng lớn lao tìm con đường

giải phóng cho dân tộc Yêu nước, thương dân nhưng đặc biệt nhất là Người _

luôn tin tưởng ở nhân dân Đây là điểm xuất phát đúng đắn trên con đường di

đến với chân lý, với cách mạng của Hồ Chắ Minh

Có thể nói, tài năng trắ tuệ của Hồ Chắ Minh đã tác động rất lớn đến sự

hình thành và phát triển tư tưởng của Người Đó là con người sống có hoài bão, yêu nước, thương dân sâu sắc, có bản lĩnh kiên định; có tư duy độc lập,

tự chủ, sáng tạo, một con người mẫu mực về đạo đức cách mạng, khiêm tốn,

giản dị Chắnh những phẩm chất và tài năng đó đã có vai trò quan trọng đối

với Hồ Chắ Minh trong việc quyết định ra đi tìm đường cứu nước, quyết định

lựa chọn hướng đi cũng như khi tiếp cận với học thuyết Mác - Lênin Nhờ vậy, giữa vô vàn học thuyết, quan điểm khác nhau, trong khi nhiều chiến sĩ yêu nước từ Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng đến Phan Châu Trinh, Phan

Văn Trường chưa phát hiện được ở đâu là chân lý cứu nước giải phóng được dân tộc thì Hồ Chắ Minh đã tìm ra được mục tiêu, lý tưởng cách mạng đúng đắn

_ và con đường đề đi tới mục tiêu, thực hiện lý tưởng ấy Hồ Chắ Minh tìm thấy

con đường đúng đắn cho sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc, khám phá sáng

tạo về lý luận cách mạng thuộc địa trong thời đại mới, xây dựng được một hệ

thống quan điểm toàn diện, sâu sắc và sáng tạo về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

Như vậy, bằng thiên tài trắ tuệ và phẩm chất cách mang của mình, Hỗ

Chắ Minh đã nghiên cứu, tiếp biến, phát triển tổng hòa nguồn giá trị tư tưởng

văn hóa truyền thống mà cốt lõi là chủ nghĩa dân tộc, ý chắ độc lập và khát

vọng tự do của tổ tiên, tỉnh hoa văn hóa phương Đông và phương Tây đặc biệt

là những giá trị phổ biến của chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng, cùng với

Trang 29

Minh dé xây dựng thành công một hệ thống quan điểm cách mang toan diện và sáng tạo về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH VE DAN TOC VA CACH MANG GIAI PHONG DAN TOC

1.2.1 Qua trinh hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chắ Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chắ

Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc là một nhiệm vụ, đồng thời

là một phương thức quan trọng để nhận thức sâu sắc hệ thống tư tưởng Hồ Chắ Minh

d) Giai đoạn hình thành tự tưởng yêu nước và chắ hướng cách mạng

(1890-1911) Ở_ |

Đây là thời kỳ Hồ Chắ Minh lớn lên và sống trong nỗi đau của người dân mất nước, được sự giáo dục của gia đình, quê hương, dân tộc về lòng yêu

_ nước thương dân |

Về hoạt động thực tiễn, Hồ Chắ Minh bước đầu tham gia vào một số

hình thức của cuộc đấu tranh yêu nước của dân tộc (tham gia phong trào chồng thuế Trung Kỳ 1908, dạy học ở Trường Dục Thanh, Phan Thiết trong phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ).- Đồng thời thất bại của các phong trào yêu nước đâu thế kỷ cũng đã giúp Người nhận ra: muốn cứu nước, phải tìm một con đường cách mạng mới

Đánh giá của Hồ Chắ Minh về các con đường cứu nước: ỘCụ Phan Chu

Trinh chỉ yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương điều đó là sai lầm, chẳng

khác gì đến xin giặc rú lòng thương Cụ Phan Bội Châu hy vọng Nhật giúp đỡ để đuổi Pháp Điều đó rất nguy hiểm, chẳng khác gì Ộđuổi hỗ cửa trước, rước beo cửa sauỢ Cụ Hoàng Hoa Thám còn thực tế hơn, vì trực tiếp đấu tranh chống

Pháp Nhưng theo lời người ta kể thì Cụ còn nặng cốt cách phong kiếnỢ!,

Trang 30

Bước đầu tiếp xúc với văn hóa phương Tây, ỘKhi tôi độ mười ba tuôi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái Và từ thuở ấy, tôi muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gi

ân đẳng sau những chứ ấy Vậy thì phải làm thế nảo bây giờ? Tôi quyết định

tìm cách đi ra nước ngoàiỢ !

Có thể nói, đây là thời kỳ rất quan trọng đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chắ Minh vì đây là thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, thương dân, tha thiết bảo vệ những giá tri tinh thần truyền thông của dân tộc, ham muốn học hỏi

những tư tưởng tiền bộ của nhân loại

b) Giai đoạn tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911-

1920) |

Ngày 5/6/1911, Hé Chi Minh ra di tim con đường cứu nước, cứu dân,

khởi đầu từ hành trình trên con tàu Đô đốc Latouche Tréville Sau 6 năm bôn ba ở khắp các châu lục, Người đã trở lại Pháp, đắch đến ban đầu, và bắt đầu

| _ tham gia vào các hoạt động xã hội Trong giai đoạn ở Pháp (1917- 1920),

Người đã có các hoạt động chủ yếu:

+ Tham gia Hội những người Việt Nam yêu nước, vào Đảng Xã hội Pháp- Đảng của giai cấp công nhân Pháp lúc bấy giờ

+ 18/6/1919 ký tên Nguyễn Ái Quốc và gửi Yêu sách của nhân dân An

Nam đến Hội nghị Véc-xây, đòi tự do dân chủ cho nhân dân thuộc địa

+ Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương vé van dé dan tộc và vấn

đề thuộc địa của Lênin Người viết:ỘLuận cương của Lênin làm cho tôi rất

cảm động, phần khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao Tôi vui mừng đến phát khóc

lên Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quan chúng đông đảo: ỘHới đồng bào bị đoạ đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho

chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng taỢ?

Hỗ Chắ Minh: Toản z4, Sđd, tập 1 tr 477

Trang 31

+ Thang 7/1920 lựa chọn con đường cách mạng vô sản cho cách mạng Việt Nam

+ Tháng 12/1920 dự Đại hội Tua, tán thành Quốc tế II, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp |

- Khi được đồng chắ Rose hỏi: ỘTại sao đồng chắ bỏ phiếu cho Quốc tế

HH? Người đã trả lời: Rất đơn giản Tôi không hiểu chị nói thế nào là chiến

lược, chiến thuật vô sản và nhiều điểm khác! Nhưng tôi hiểu một điều: Quốc

tế III rất chú ý đến vấn đề giải phóng thuộc địa Tự do cho đồng bào tôi, độc

lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những

điều tôi hiểuỢ

Như vậy, trải qua 10 năm tìm đường cứu nước, Hồ Chắ Minh đã tìm thay con đường đi cho dân tộc mình: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản Đây là một bước

ngoặt trong cuộc đời và tư tưởng Hồ Chắ Minh, từ chủ nghĩa yêu nước, Người

đã đến với chủ nghĩa Mác- Lênin, từ một chiến sĩ chống thực dân phát triển

thành chiến sĩ cộng sản Việt Nam

Ạ) Giai đoạn hình thành cơ ban về con đường cách mạng Việt Nam, con Ảường cách mạng vô sản (1921-1930)

H6 Chi Minh đã có thoi ky hoat déng thuc tién va lý luận sôi nỗi,

phong phú trên địa bàn Pháp (1 921-1923), Liên Xô (1923-1924), Trung Quốc (1924-1927), Thái Lan(1928-1929) Trong 9 năm này, tư tưởng Hồ Chắ

Minh về cách mạng Việt Nam đã hình thành cơ bản Hồ Chắ Minh đã kết hợp

nghiên cứu xây dựng lý luận, kết hợp với tuyên truyền tư tưởng giải phóng dân tộc và vận động tổ chức quần chúng đấu tranh, xây dựng tổ chức cách mạng, chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

Trang 32

nhất Quốc tế nông dân (1923), Đại hội lần V Quốc tế cộng sản (1924) và xuất

bản một số tờ báo như Le Paria, Thanh nién

- Về hoạt động lý luận, Hồ Chi Minh đã công bế hàng loạt tác phẩm lý

luận quan trọng, cụ thể là: những bài viết trên báo Le Paria, cuỗn Bản án chế độ thực dân Pháp, những bài viết trên báo chắ của Đảng cộng sản Pháp, v.v

Những bài viết trên Thư tắn Quốc tế của Quốc tế Cộng sản, những tham luận tại các đại hội quốc tế, những bài viết trên tờ Sự thật của Đảng cộng sản Liên Xô và 2 cuốn sách: Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc, Chủng tộc da đen (thời kỳ ở Mátxcơva), cuốn Đường Cách mạng, những báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản, những bài viết trên tờ báo Thanh niên (thời kỳ ở Quảng Châu), tác phẩm Công tác quân sự của Đảng trong nông dân năm 192ậ: Chánh Cương văn tắt, Sách lược văn tắt, Chương trình và Điều lệ vắn tắt và Lời kêu gol nhân dịp thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

Trong giai đoạn này, tư tưởng Hồ Chắ Minh về con đường cách mạng

Việt Nam, con đường cứu nước giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản đã được hình thành:

+ Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải đi theo con đường cách mạng vô sản Giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp công nhân, phải kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội

+ Cách mạng thuộc địa và cách mạng vô sản ở chắnh quốc có quan hệ

mật thiết với nhau Cách mạng thuộc địa không lệ thuộc vào cách mạng ở chắnh quốcmà có tắnh chủ động, độc lập Cách mạng thuộc địa có khả năng

giảnh thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chắnh quốc và giúp cho cách mạng ở chắnh quốc trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn

Trang 33

+ Giải phóng dân tộc là việc chung cua ca dan ching;phai tap hop luc lượng dân tộc thành một sức mạnh lớn để chéng dé quéc va tay sai

+ Phai doan két va lién minh với các lực lượng cách mạng quốc tế, song phải nêu cao tỉnh thần tự lực tự cường, không được ý lại chờ đợi sự giúp

đỡ của quốc tế

+ Cách mạng là sự nghiệp của quân chúng, của cả dân tộc đại đoàn kết Phải tổ chức quần chúng, lãnh đạo và tổ chức đấu tranh bằng các hình thức và khẩu hiệu thắch hợp Phương pháp đấu tranh để giành chắnh quyên, giảnh lại độc lập tự do là bằng bạo lực quần chúng và có thể bằng phương thức khởi nghĩa dân tộc

+ Cách mạng muốn thành công trước hết phải có Đảng cách mạng lãnh đạo, vận động và tổ chức quân chúng đấu tranh Đảng có vững cách mạng mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạyđúng hướng, tới

đắch Đảng phải có lý luận làm cốt

8) Giai đoạn bổ sung và phát triển tư tưởng Hỗ Chắ Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc (1930 - 1969)

Hồ Chắ Minh đã thành lập được Đảng cộng sản Việt nam, xây dựng cương lĩnh, định ra đường lối cách mạng tư sản dân quyên và thổ địa cách mạng dé đi tới xã hội cộng sản, tổ chức quần chúng đầu tranh

- Trong may năm đầu của những năm 1930, Hồ Chắ Minh đã kiên trì g1ữ vững quan điểm cách mạng của mình, vượt qua khuynh hướng ỘtảỢ đang |

chi phối Quốc tế Cộng sản, chỉ phối Ban chấp hành Trung ương Đảng, phát

triển thành chiến lược giải phóng dân tộc, xác lập tư tưởng độc lập, tự do, dẫn đến thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt nam dân chủ | cong hoa da ra doi

Trang 34

năm, mở ra một kỷ nguyên mới kỹ nguyên độc lập, tự do và là bước phát triển mở rộng tư tưởng dân quyền và nhân quyền của cách mạng tư sản thành

quyển tự do, độc lập của các dân tộc trên thế giới Nhân dân Việt Nam nêu

cao ý chắ bảo vệ quyên tự do, độc lập của mình Đó là: ỘTất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyển dy, có quyền được sống, quyền tự do và mưu câu hạnh phicỢ),

- Từ 1945 đến 1954 là thời kỳ Hồ Chắ Minh cùng Trung ương Đảng

lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, vừa | Xây dựng chế độ dân chủ nhân dân

Để đánh thắng một tên đế quốc nhà nghề mạnh hơn ta về vật chất - kỹ thuật phải có một đường lối đúng đắn Đường lối đó bắt nguồn từ tư tưởng lớn của H6 Chi Minh: phát động một cuộc chiến tranh nhân dân (toàn dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức mình là chắnh)

Với đường lối đúng đắn đó đã dẫn tới chiến thăng vĩ đại Điện Biên Phủ, tới Hiệp định Giơnevơ, và miền Bắc được giải phóng ỘLần đầu tiên

trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thăng một nước đề quốc thực dân hùng mạnh Đó là một thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt nam, đồng thời cũng là một thẳng lợi của các lực lượng hoà bình, dân chủ và xã hội

chủ nghĩa trên thế giớiỢ

- Từ 1954 đến 1969, Chủ tịch Hồ Chắ Minh cùng với TW Đảng lãnh đạo đất nước thực hiện cùng một lúc hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau - xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH và giải phóng miễn Nam, thống nhất đất nước

Trang 35

+ Tư tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốc

+ Tư tưởng chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu đài, dựa vào

SỨC mình là chắnh

+ Xây dựng Đảng Cộng sản với tư cách là một Đảng cầm quyền Trước khi qua đời, Hồ Chắ Minh để lại Di chúc tổng kết sâu sắc những bài học đấu tranh và thắng lợi của cách mạng Việt nam, đồng thời vạch ra _ những định hướng mang tắnh cương lĩnh cho sự phát triển đất nước và dân tộc

sau khi kháng chiến thăng lợi

Như vậy, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chắ Minh về

dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc cũng là quá trình hình thành và phát triển tư duy lý luận cách mạng Việt Nam, vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết những vấn đề thực tiễn Việt Nam Tư tưởng đó của người là linh hồn, là ngon cờ tháng lợi của cách mạng Việt

Trang 36

Chuong 2

TƯ TƯỞNG HÒ CHi MINH VE VAN DE DAN TOC

2.1 Quyén dan tộc

Theo từ điển Triết học: "Dân tộc là một khối cộng đồng gồm nhiều

người, khối ổn định, hình thành trong quá trình lịch sử, sinh ra trên cơ sở một ngôn ngữ chung, một lãnh thổ chung, một đời sống kinh tế chung, một cau tao

tam ly chung biéu hién trong một nền văn hóa chung") |

_ Vấn đề dân tộc mà Hồ Chắ Minh đề cập đến là vấn đề dân tộc thuộc

địa, được đặt ra ở thế kỷ XX khi cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc bước vào

thời kỳ mới dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác Ở Lénin và Cách mạng Tháng

Mười Nga (1917) Là vấn đề đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa

nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc, xoá bỏ ách

ap bức, bóc lột thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập nhà

nước dân tộc độc lập Vai trò của yếu tố dân tộc đối VỚI SỰ phát triển xoay quanh ba vấn đề chắnh: Quyền dân tộc và độc lập dân tộc; mối quan hệ giữa dân tộc với giai cấp; quan hệ giữa dân tộc Việt Nam với các dân tộc khác trên

thể giới

2.1.1 Quyền bình đẳng dân tộc

Quyền bình đẳng dân tộc là quyền ngang hàng với các dân tộc khác về

mọi mặt: chỉnh trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao Không dân tộc nào được

giữ đặc quyền, đặc lợi Hồ Chắ Minh phê phán chủ nghĩa đế quốc thực hiện

chắnh sách xâm lược, biến nhiều dân tộc châu Á, châu Phi, châu Mỹ thành

thuộc địa Tạo ra sự đối lập, sự bất bình đăng lớn nhất trong lịch sử nhân loại giữa các dân tộc đi áp bức và các dân tộc bị áp bức

_ Các nước để quốc tự cho mình là Ộdân tộc thượng đẳngỢ, là Ộmẫu

quốcỢ Coi các dân tộc thuộc địa là Ộhạ đẳngỢ, là dân tộc Ộđược khai hóaỢ Nhưng trên thực tế, họ thực hiện chắnh sách nô dịch, ngu dân, đầu độc nhân

Trang 37

dan thudc dia bang ruou cén và thuốc phiện, bóp nghẹt mọi quyền tự do, dân

chủ, chà đạp nhân phẩm của các dân tộc thuộc địa: "Cả một vực thăm cách

biệt người Âu với người bản xứ Người Âu hưởng mọi tự do và ngự trị như người chủ tuyệt đối; còn người bản xứ thì bị bịt mđõm và bị buộc dây dắt đi,

chỉ có quyền phải phục tùng, không được kêu ca"!

Ngay tiêu đề các bài viết của Hồ Chắ Minh đã hàm chứa bao ý nghĩa: Sự liêm khiết thực dân; Tâm địa thực dân; Nhân đạo thực dân; Sự quái đản của công cuộc khai hóa; Khai hóa giét ngudi; Con người biết mùi hun khói; Vực thắm thuộc địa; Kẻ đấu độc người bản xứ, Nên văn minh thượng đẳng:

Những người bản xứ được ua chuộngỢ Qua các bài viết này cho thấy một

bên là sự lộng hành của chủ nghĩa thực dân, và một bên là tỉnh trạng vô quyền

của dân bản xứ

H6 Chi Minh không ngừng đấu tranh cho quyền bình đẳng dân tộc

Quyền bình đẳng dân tộc được Hồ Chắ Minh thẻ hiện trong Bản yêu sách 8

điểm của nhân dân An Nam gửi Hội nghị Vecxây năm 1919, Trong bản Yêu sách này, Người đề cập đến hai nội dung đáng chú ý:

Thứ nhất, đòi quyền bình đẳng về chế độ pháp lý cho người bản xứ Đông Dương như đối với người châu Âu, được thể hiện ở điểm thứ 2: ỘCái

cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho người bản xứ cũng được quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu châu; xố bỏ hồn toản các tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An NamỢ?

Thứ hai, đòi các quyền tự do dân chủ đi thiểu cho nhân dân (tự do

ngôn luận, tự do báo chắ, tự do lập hội và hội họp, tự do cư trú )

Quyền bình đẳng dân tộc còn được Người khẳng định rõ trong Tuyên

ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945) Bản Tuyên

' Hồ Chi Minh, Todn tap, sdd, tap L, tr.7,

ồ Xem: Hồ Chắ Minh, /oàn ráp, Mục luc, tap 1

Trang 38

ngôn mở đầu công bố với toàn thể nhân dân Việt Nam bằng lời viện dẫn

Tuyên ngôn độc lập của cách nước Mỹ (1776) và T: uyên ngôn nhân quyên và

dân quyên của đại cách mạng Pháp (1791): ỘTất cả mọi người sinh ra đều có

quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ những quyển không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền Ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúcỢ Từ quyền mỗi con người, Hồ Chắ Minh nâng lên thành quyền

của các dân tộc, suy rộng ra: ỘTất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình

đẳng, dân tộc nào cũng có quyển sông, quyền sung sướng và quyền tự doỢ

Đây là chân lý hiển nhiên, bất di, bất dịch của các dân tộc

Bài học được Nguyễn Ái Quốc rút ra từ quá trình đấu tranh cho quyền bình đăng của dân tộc là: ỘNhững lời tuyên bố tự do của các nhà chắnh trị tư

bản trong lúc chiến tranh thật ra chỉ là những lời đường mật để lừa bịp các

dân tộc Và muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mìnhỢ!

Theo Hồ Chắ Minh, các dân tộc muốn có bình đẳng thực sự phải tự

đứng lên đánh đuổi chủ nghĩa dé quéc, vạch trần bản chất xâm lược của nó

với chiêu bài Ộkhai hóa văn minhỢ, đồng thời xóa bỏ những đặc quyên đặc lợi

mà chủ nghĩa để quốc đã gây ra cho các dân tộc thuộc địa |

2.2.2 Quyén déc lap, tu do

Day la quyén thiéng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc Hồ Chắ Minh sinh ra khi đất nước đang rên siết dưới gót giày xâm lược của thực dân Pháp Xuất phát từ một người dân thuộc địa, mất nước Xuất phát từ lòng yêu nước, tỪ sự đồng cảm sâu sắc với nhân dân lao động, của đồng bào bị áp bức bóc lột Trong những năm bôn ba ở nước ngoài, Người đã chứng kiến nỗi

đau mất nước, nỗi thống khổ bị xâm lược, bị đô hộ và bị bóc lột của nhân dân

lao động trên khắp thế giới Theo Người, dù da trắng, da màu, dân tộc văn

minh hay Ộda manỢ, chau A hay châu Phi đều bị áp bức, bóc lột Thực dân

Trang 39

để quốc dù Anh hay Phap déu tan bao Vi vây, độc lập, tự do là khát vọng

cháy bỏng của mỗi con người, của mỗi dân tộc bị áp bức

Tư tưởng này của Hồ Chắ Minh được thể hiện một cách xuyên suốt và

có hệ thống trong toàn bộ sự nghiệp hoạt động cách mạng của Người Đóc lập, tự do là khát vọng chỉ phối mọi suy nghĩ, hành động của Hồ Chắ Minh

Cả cuộc đời Người chỉ có một ham muốn, Ộham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bao ai

cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hànhỢ Và cũng là mục đắch mà cả

cuộc đời Hồ Chắ Minh phấn đấu, hi sinh: ỘCả cuộc đời tôi chỉ có một mục

đắch là phấn đấu cho quyền lợi của Tổ quốc và hạnh phúc của quốc dân Những khi tôi phải ân nap noi nui non hoặc ra vào chỗn tù tội, xông pha sự

hiểm nghèo - là vì mục đắch đóỢ2,

Khi trả lời câu hỏi của nữ thư ký Rôdơ tại Đại hội Tua về việc bỏ phiếu

tán thành Quốc tế III, Hồ Chắ Minh đã nói: ỘRất đơn giản Tôi không hiểu chị

noi thé nao là chiến lược, chiến thuật vô sản và nhiều điểm khác Nhưng tôi hiểu rõ một điều đệ tam Quốc tế rất chú ý đến vấn đề giải phóng thuộc địa Đệ tam Quốc tế nói sẽ giúp đỡ các dân tộc bị áp bức giành lại tự do và độc lập Tự do

cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn; day

là tất cả những điều tôi hiểuỢỢ, Năm 1922, khi trả lời Bộ trưởng thuộc địa Pháp-

Anbe Xarô, Người đã nêu rõ: ỘCái mà tôi cần nhất trên đời là: Đồng bào tôi

được tự do, Tổ quốc tôi được độc lậpỢỢ Đầu tranh giành quyền độc lập dân tộc là mục tiêu và nghĩa vụ quan trọng nhất, thiêng liêng nhất của các thế hệ người Việt Nam yêu nước dẫu phải hi sinh tài sản và tắnh mạng

5 Hồ Chắ Minh: Toàn :ập, sđỏ, tập 4, tr 161 - Hô Chắ Minh, 7oàn tập, sđd, t.4, tr.240

Ấ Trần Dân Tiên, Những mẫu chuyện vẻ đời hoại động của Hỏ Chú tịch, Nxb Trẻ, 2007, tr.52

Trang 40

Theo Hé Chi Minh, độc lập thực sự, độc lập hồn toản, khơng phải độc lập giả hiệu Độc lập trong hòa bình chân chắnh, hòa bình trong độc lập, tự do Độc lập thực sự phải duoc thé hiện ở các nội dung cơ bản:

Thử nhất, độc lập về mọi mặt: bao gồm đầy đủ về chủ quyển quốc gia: Vé chinh trị, về kinh tế, an ninh quốc gia, toàn vẹn lãnh thỏ - Trong đó, trước hết và quan trọng nhất là độc lập về chắnh trị Các dận tộc bị áp bức bóc lột sẽ chăng có quyền gì hết nếu trước đó chưa có quyền về chắnh tri

Tháng 2/1946, khi nói với chắnh phú Pháp, Người nêu rõ: ỘĐộc lập về câu chữ đối với tôi không quan trọng Điều quan trọng đối với tôi là nội dung của nó Chúng tôi muốn sống tự do Tất nhiên chúng tôi muốn có nhiều sự

giao lưu kinh tế, các quan hệ giao lưu văn hóa rộng hơn, muốn cán bộ, kỹ sư

Pháp làm việc trong mọi lĩnh vực, nhưng chúng tôi cũng muốn làm chủ ở nước mìnhỢ Độc lập phải gắn với toàn vẹn về mặt lãnh thể Người từng nói: ỘThống nhất mà chia rẽ thành Ộnước Nam Kỳ, nước Tây Kỳ, Liên bang TháiỢ Độc lập mà không có quân đội riêng, kinh tế riêng, nhân dân Việt Nam quyết không thèm thứ thống nhất và độc lập giả hiệu ấyỢ

Thứ hai, độc lập thực sự phải gắn với quyền tự quyết dân tộc Nền độc

lập thực sự và độc lập hoàn toàn phải được thực hiện một cách triệt để theo nguyên tắc: Nước Việt Nam của người Việt Nam, mọi vẫn dé thuộc chủ

quyền quốc gia đều do nhân dân Việt Nam tự giải quyết, không có sự can thiệp của nước ngoài và nhân dân Việt Nam cũng quyết không chấp nhận bất

cứ sự can thiệp nào; mọi sự ủng hộ và giúp đỡ Việt Nam đấu tranh cho độc lập, tự do đều được hoan nghênh và ghi ơn; mọi sự áp đặt xâm phạm chủ

quyền quốc gia đều bị chối từ, gạt bỏ

Thứ ba, độc lập phải được thể hiện ở cuộc sống ấm no, tự do, hạnh

phúc của nhân dân Ộai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hànhỢ Hỗ

Ngày đăng: 24/11/2021, 13:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w