1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dòng họ hà công, cầm bá ở miền tây thanh hoá trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1918 )

204 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 10,12 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh -*** Hà trọng thái Dòng họ Hà Công,Cầm Bá miền Tây Thanh Hóa Trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885-1918) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mà số: 60 22 54 Luận văn thạc sĩ khoa học lÞch sư Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: Ts Ngun Quang Hồng Vinh- 2007 Mở ĐầU Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt khoa học Miền Tây Thanh Hoá vùng rộng lớn 8000 km chiếm ba phần tdiện tích toàn tỉnh, bao gồm 11 huyện miền núi có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế lẫn quốc phòng, nơi có truyền thống văn hoá, truyền thống yêu n-ớc, ý chí kiên c-ờng bất khuất dân tộc M-ờng, Thái, Kinh, Dao, Thổ, Hmông, Tày, Khơ Mú Robecquain tác giả sách Le Thanh Hoa nói đến dân tộc nơi đà viết: Miền Tây ch-a sống riêng biệt sống hèn kém, luôn hoà vào kiện lớn lao vùng Châu thổ vùng v-ơng quốc An Nam Trên vùng đất giàu truyền thống lịch sử văn hoá dòng họ thuộc tộc ng-ời cộng đồng dân c- đà dũng cảm đ-ơng đầu tr-ớc lực phản động, thiên tai Sức mạnh dòng họ đà góp phần tạo nên sức mạnh dân tộc Trong suốt nhiều kỷ, dòng họ Hà Công, Cầm Bá dòng họ lớn miền Tây Thanh Hoá Có vị trí to lớn ảnh h-ởng sâu rộng cộng đồng dân c- nơi Về nguồn gốc tổ tiên dòng họ Cầm Bá vốn xuất phát từ họ Lò Khăm vùng Sơn La (Tây Bắc) đến lập nghiệp từ 600 năm Dòng họ có uy tín đ-ợc tôn làm tạo nhóm Tày Dọ Th-ờng Xuân Dòng họ Hà Công vốn từ M-ờng Hạ, Mai Châu ( Hoà Bình) xuống định c- miền Tây Thanh Hoá vào thời Hậu Lê (đến đà 400 năm) Điểm dừng chân M-ờng Khoòng (Bá Th-ớc) sau phận chuyển xuống M-ờng Khô (Bá Th-ớc) qua trình lịch sử đà định c- khắp miền Tây Thanh Hoá Cả hai dòng họ Hà Công, Cầm Bá uy tín lớn tộc ng-ời miền Tây mà có ảnh h-ởng sâu rộng cộng đồng dân c- miền Tây Nghệ An, huyện Trịnh cố, Man Duy Sầm N-a Lào, Hoà Bình, Sơn La (Tây Bắc)Trong suốt nhiều kỷ hai dòng họ quý tộc đ-ợc triều đình phong kiến coi trọng Tuy nhiên luận văn tốt nghiệp đại học năm 2005 tác giả nghiên cứu dòng họ Hà Công, Cầm Bá giai đoạn từ 1885-1896 (phong trào Cần V-ơng) ph-ơng diện đấu tranh vũ trang chống Pháp Do thấy nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu dòng họ Hà Công, Cầm Bá công xây dựng, đấu tranh phát triển kinh tế miền Tây, bảo vệ văn hoá truyền thống tr-ớc công dội thực dân Pháp giáo lý Ki Tô giáo Kể từ sau phong trào Cần V-ơng thất bại cháu dòng họ Hà Công, Cầm Bá nối chí cha ông đứng lên chống Pháp Trong khoảng thời gian hai dòng họ đà đóng góp không công sức cho lịch sử địa ph-ơng, lịch sử dân tộc Tiếp tục nghiên cứu dòng họ nhằm đảm bảo công lịch sử Do đó, nghiên cứu dòng họ Hà Công, Cầm Bá miền Tây Thanh Hoá phong trào giải phóng dân tộc góp phần bổ sung, làm sáng tỏ việc nghiên cứu lịch sử dân tộc giai đoạn 1895-1918 ph-ơng diện: đấu tranh vũ trang, đấu tranh lĩnh vực kinh tế đấu tranh để bảo vệ truyền thống văn hoá lâu đời Đặc biệt làm phong phú thêm công đấu tranh giải phòng nhân dân dân tộc ng-ời lÃnh thổ Việt Nam Đồng thời giúp giáo viên 11 huyện miền núi có tài liệu biên soạn, giảng dạy lịch sử địa ph-ơng Đặc biệt làm sáng tỏ tình đoàn kết chiến đấu keo sơn dân tộc, dòng họ, M-ờng, Thái, Kinh, Dao xứ sở 1.2 Về mặt thực tiễn Sách có câu nhân sinh tổ, tổ sinh tử tôn, cháu phải có nghĩa vụ thờ phụng ghi nhớ công đức tổ tiên đạo lý quy lt tÊt u cđa x· héi “nh- ®· tõng nghe, có muôn cành gốc sinh ra, sông có ngàn sa muôn lạch từ nguồn chảy Cây có cội, n-ớc có nguồn vật thĨ cã gèc cã ngän, sù viƯc cã tr-íc có sau, có biết tr-ớc đ-ợc sau Vậy không ghi chép thành sử sách truyền lại lâu dài cho đời sau [ 38; ] Việc nghiên cứu dòng họ đáp ứng nhu cầu tâm linh ng-ời Việt "tín ng-ỡng thờ phụng tổ tiên" Xin đ-ợc trích đoạn văn giáo sNguyễn Đình Chú "Báo cáo khoa học hội thảo khoa học "Văn hoá tỉnh Bắc Trung Bộ" tổ chức Vinh (1994) để thấy đ-ợc tầm quan trọng nó: "Vì niềm tin cần có đời, thoả mÃn ph-ơng diện tình cảm, muốn sống lại kỳ niệm tuổi thơ với thứ dịp lễ hội tổ tiên ngày tr-ớc, có Nam nữ tú quần áo nghiêm trang sặc sỡ hẳn lên đời lam lũ quanh năm, có trống chiêng náo động thời cảnh làng quê im ắng, đói nghèo thủa Có cờ quạt r-ớc sách phấp phới trời xanh Có pháo hoa tung ánh sáng năm sắc bảy màu đêm khuya trầm mặc gian, có khói h-ơng nghi ngút gợi cho ng-ời biết không khí thiêng liêng mà tâm linh đón nhận, kể nắm xôi vài ba miếng thịt nhỏ xíu nh-ng tổ tiên ban cho cháu, nhai vào miệng nuốt vào lòng mà cảm thấy ngon lành, quý báu làm saovì nhiêu thứ mà tu tạo nhà thờ củng cố lại gia tộc dám nói vô nghĩa"[ 78; 3] Trong việc nghiên cứu dòng họ tuỳ theo quan điểm, chức nhiệm vụ cá nhân, tập thể mà có góc độ nghiên cứu khác Có ng-ời nghiên cứu dòng họ d-ới góc độ " Văn hoá dòng họ", "Lịch sử dòng họ" Nh-ng có ng-ời lại nghiên cứu dòng họ d-ới góc độ truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm thời kỳ lịch sử xác định, thân muốn sâu vào tìm hiểu dòng họ có ảnh h-ởng lớn phong trào giải phóng dân tộc nh- Trong truyền thống đấu tranh đầy máu n-ớc mắt dân tộc Việt Nam tr-ớc thực dân Pháp xâm l-ợc nói chung đồng bào dân tộc thiểu số Thanh Hoá nói riêng, có nhiều dòng họ lớn đóng góp không công sức cho lịch sử dân tộc Dòng họ Hà Công Điền L- Bá Th-ớc Thanh Hoá, Cầm Bá Trịnh Vạn - Th-ờng Xuân Thanh Hoá dòng họ hội tụ đ-ợc truyền thống Nghiên cứu dòng họ Hà Công, Cầm Bá, đóng góp dòng họ phong trào chống Pháp d-ới danh nghĩa Cần V-ơng cuối kỷ XIX đến hết chiến tranh giới thứ Nhất góp phần nghiên cứu trình đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân dân tộc miền Tây Thanh Hoá Tìm hiểu thêm mối tình đoàn kết chiến đấu keo sơn dân tộc, dòng họ M-ờng, Thái với dân tộc Kinh xứ sở Vì lý đà định chọn đề tài: Dòng họ Hà Công, Cầm Bá miền Tây Thanh Hoá phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1918) làm đối t-ợng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Từ thập niên 80 kỷ XX n-ớc ta, đặc biệt nông thôn, đ-ợc quan tâm Đảng, Nhà n-ớc, vấn đề dòng họ, văn hoá dòng họ đ-ợc nhiều cá nhân tổ chức nhắc tới Biểu qua việc khôi phục lại nhà thờ họ, tái lập gia phả, quy tập mồ mả, chấn chỉnh gia phong, dòng tộc, nghi lễ thờ cúngcác hành h-ơng quê cha đất tổtất nhằm khôi phục, phát huy truyền thống dòng họ, thể lòng kính trọng, biết ơn hệ cháu tổ tiên, quan trọng giáo dục truyền thống tốt đẹp cho hệ trẻ Quá trình nghiên cứu dòng họ thập niên gần đạt đ-ợc kết khả quan lý luận thực tiễn Trên lĩnh vực khoa học xà hội nhân văn Từ việc số nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu dòng họ nh- t-ợng lịch sử, xà hội văn hóa đặc thù dân tộc n-ớc ta đà thấy xuất hội thảo khoa học ví nh-: Hội thảo dòng họ Văn Miếu Hà Nội (1995); Hội thảo dòng họ Nguyễn Xí Nghệ An (1997) Đặc biệt Hội thảo khoa học "Văn hoá dòng họ NghƯ An víi sù nghiƯp thùc hiƯn chiÕn l-ỵc ng-ời Việt Nam đầu kỷ XXI" (2001) Nghiên cứu dòng họ Hà Công, Cầm Bá phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX đặc biệt ý đến tác phẩm "Võ t-ớng xứ Thanh", "Văn hoá lịch sử dân tộc nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam" (Nhà xuất VHTT Hà Nội - Năm 2002), "Văn hoá truyền thống M-ờng Khô"[85], "Văn hoá truyền thống Th-ờng Xuân"; Các viết xung quanh Hội thảo Cầm Bá Th-ớc Nhân kỷ niệm 100 năm ngày ông Đặc biệt danh nhân Hà Văn Mao (kỷ yếu hội thảo khoa học) [39] Bên cạnh quan tâm đến tác phẩm viết phong trào giải phóng dân tộc "Lịch sử Việt Nam" (tập II) (Giáo s- viện sỹ Nguyễn Khánh Toàn), "Lịch sử 80 năm chống Pháp" Trần Huy Liệu, hay "D- địa chí Thanh Hoá" (tập I) NXB Hà Nội [11], "Lịch sư Thanh Ho¸ (1802 – 1930) NXB Thanh Ho¸ [10] Tác phẩm "Văn hoá truyền thống M-ờng Khô" Uỷ ban nhân dân huyện Bá Th-ớc sở văn hoá thông tin xuất dày 203 trang có đề cập đến lịch sử ng-ời Bá Th-ớc từ thời kỳ xây dựng Bản M-ờng Trong có đề cập đến dòng họ Hà Công Tuy nhiên lại đề cập d-ới dạng văn hoá dân gian Nghiên cứu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nửa cuối thể kỷ XIX đầu kỷ XX qua công trình: Chống xâm lăng , 1: Phong trào Cần V-ơng (Trần Văn Giàu) [28], "Lịch sử 80 năm chống Pháp (Trần Huy Hiệu) "Lịch sử Việt Nam" (tập II), "Lịch sử Thanh Hoá" (1802 1930), Phong trào yêu n-ớc chống Pháp nhân ân Thanh Hóa cuối kỷ XIX (Luận án tiến sĩ lịch sử) Vũ Quý Thu [82], N-ớc Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847-1885 (Yoshiharu Tsuboi) [45] đà giúp có nhìn khái quát đấu tranh đầy gay go, liệt đỗi hào hùng dân tộc Việt Nam nói chung nhân dân Thanh Hoá nói riêng Nh-ng công trình quan trọng đề cập đến dòng họ Hà Công Bá Th-ớc (Thanh Hoá), Cầm Bá (Th-ờng Xuân) phải kể đến "Lai lịch dòng họ Hà Công" M-ờng Hạ,(Mai Châu Hoà Bình); "Danh nhân Hà Văn Mao", viết xung quanh hội thảo Cầm Bá Th-ớc Qua tác phẩm ta thấy đ-ợc chân dung vị danh nhân xứ Thanh Hà Văn Mao, Cầm Bá Th-ớc ph-ơng diện gia đình, thân thế, nghiệp nh- đôi nét sơ thảo dòng họ Hà Công, Cầm Bá - Dòng họ Lang Đạo Song, qua công trình nghiên cứu cho thấy, ch-a có công trình nghiên cứu cách hoàn chỉnh, hệ thống ®Ị tµi nµy Do vËy ®Ị tµi nµy hi väng giải đ-ợc số nội dung mà nhà nghiên cứu quan tâm Đối t-ợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu * Về đối t-ợng Đề tài không sâu vào nghiên cứu lịch sử dòng họ mà vào nghiên cứu đóng góp dòng họ cho lịch sử địa ph-ơng, dân tộc thời kỳ xác định Tức tập trung làm rõ vai trò dòng họ Hà Công, Cầm Bá miền Tây Thanh Hóa thời kỳ Cần V-ơng đến hết Chiến tranh giới thứ Nhất * Giới hạn nghiên cứu đề tài Về không gian Đề tài vào nghiên cứu, khảo sát dòng họ Hà Công, Cầm Bá nh- nhân vật tiêu biểu dòng họ miền Tây Thanh Hoá Một nội dung quan trọng khác sâu vào tìm hiểu địa bàn hoạt động nghĩa quân Điền L-, Trịnh Vạn xây dựng nghĩa quân vùng, M-ờng lớn khác Để từ xác lập đ-ợc cách t-ơng đối hoàn chỉnh vai trò vị trí dòng họ phạm vi không gian xác định Về thời gian Nghiên cứu mảng phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc dòng họ Cụ thể họ Hà Công, Cầm Bá thời kỳ Cần V-ơng đến năm đầu kỷ XX Tức từ phong trào Cần V-ơng nổ theo lời kêu gọi "Cần V-ơng" vua Hàm Nghi phong trào Cần V-ơng thất bại, kéo dài đến hết Chiến tranh giới thứ Cụ thể vào nghiên cứu khởi nghĩa Hà Văn Mao, Hà Công Tú, Hà Công H-ng Hà Công Mao Hà Triều Nguyệt (tức Lĩnh Nguyệt) (thuộc dòng họ Hà Công); khởi nghĩa Cầm Bá Th-ớc, Cầm Bá Lá, Cầm Bá Tích, Cầm Bá Thành(Cầm Bá) nh- đóng góp chung dòng họ nhân lực vật lực tất ph-ơng diện quân sự, kinh tế, văn hoá xà hội Nh- vậy, phong trào giải phóng dân tộc em dòng họ Hà Công, Cầm Bá khởi x-ớng, lÃnh đạo từ phong trào Cần V-ơng đến hết Chiến tranh giới thứ đ-ợc luận văn chia hai giai đoạn lớn: Từ 1885-1895 từ 1896-1918 Nhiệm vụ - Luận văn tập trung nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống trình hình thành, phát triển dòng họ Hà Công (Điền L-), Cầm Bá (Trịnh Vạn) miền Tây Thanh Hóa vai trò hai dòng họ phong trào yêu n-ớc chống thực dân Pháp xâm l-ợc từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Thể lĩnh vực: Đấu tranh lĩnh vực quân sự; kinh tế; văn hóa t- t-ởng - Những hoạt động tiêu biểu nghĩa quân Điền L-, Trịnh Vạn, quân - Trên sở đ-a nhận xét, đánh giá vai trò, vị trí nguyên nhân thất bại phong trào yêu n-ớc chống Pháp em dòng họ Hà Công, Cầm Bá khởi x-ớng, lÃnh đạo Cũng nh- đ-a số đề xuất nhằm bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử có liên quan Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Khi Nghiên cứu đề tài gặp nhiều khó khăn nguồn tài liệu, với biến động lịch sử với quan tâm ch-a khoa học quan chức dẫn đến nguồn tài liệu quý bị thất lạc, mát, sách hỏng Từ nghiên cứu phải đối chiếu, so sánh độ tin cậy thông tin Cơ sở tài liệu phục vụ cho đề tài gồm: * Nguồn tài liệu thành văn Để thực đề tài đà khai thác nguồn tài liệu thành văn sau: - Các địa lý, lịch sử, sử Quốc sử quán Triều Nguyễn, tài liệu l-u trữ quan Trung -ơng tỉnh Thanh Hóa, lịch sử Đảng: "Sơ l-ợc lịch sử Cẩm Thuỷ", lịch sử Đảng huyện Ngọc Lặc, lịch sử Đảng Th-ờng Xuân, lịch sử Đảng Nông Cống, lịch sử Đảng Triệu Sơn, lịch sử Đảng Bá Th-ớc - Văn bia: "Hà Khải Công Bia Tự" "Ch-ơng Khải phu nhân bia tự" lập thời Hà Công Thái năm Minh Mạng thứ 14 - Gia phả dòng họ Hà Công M-ờng Khoòng (Cổ Lũng), m-ờng Hạ (Mai Châu Hoà Bình), họ Phạm Bá (Ca Da), Cầm Bá (Th-ờng Xuân) gia phả dòng họ lớn khác - Dựa vào sách chữ Thái cổ: Kén, M-ờng Khoòng (các dịch ông Hà Nam Ninh tr-ởng ban dân vận- phó chủ tịch huyện Bá Th-ớc, đà nghỉ h-u thị trấn Cành Nàng) - Các nguồn tài liệu khác mà đà liệt kê tài liệu tham khảo Nguồn tài liệu sở quan trọng để khôi phục lại tranh lịch sử dòng họ Hà Công, Cầm Bá khoảng thời gian đầy biến động * Nguồn tài liệu điền dà thực địa Để bổ sung cho nguồn tài liệu hạn chế, đà dựa vào nguồn sử liệu điều tra điền dà thực địa địa ph-ơng Đó lời kể cụ già, cháu dòng họ Hà Công, Cầm Bá dòng học khác có ng-ời theo nghĩa quân Hà Văn Mao, Cầm Bá Th-ớc Thần phả thành Hoàng làng Đắm, nhà phủ, đền chùa, tài liệu ảnh có liên quan đến dấu tích khởi nghĩa, câu chuyện dân gian, vè kể mo cúng tế đ-ợc l-u truyền nhân dân, dòng họ sử dụng ngày kỵ (giổ) tổ nhân vật lịch sử * Một số công trình nghiên cứu học giả n-ớc Ngoài ra, sau sâu vào nghiên cứu đề tài tiếp cận công trình nghiên cứu học giả tr-ớc Ph-ơng pháp nghiên cứu: Cơ sở ph-ơng pháp luận Để thực đề tài đà quán triệt sử dụng ph-ơng pháp luận, quan điểm sử học Mác Xít- t- t-ởng Hồ Chí Minh Đó sợi đỏ xuyên suốt toàn luận văn Ph-ơng pháp nghiên cứu Ngoài ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, lịch sử sử học: ph-ơng pháp lịch sử - so sánh, ph-ơng pháp lô gic, đà sử dụng 10 190 Nơi diễn nhiều trận đánh lớn nghĩa quân Cần v-ơng Điền L- 191 192 Ngôi nhà truyền thống dân tộc M-ờng 193 Ngôi nhà sàn truyền thống dân tộc M-ờng - Thanh Hoá Ngôi nhà sàn truyền thống dân tộc M-ờng - Thanh Hoá 194 Hình Nguồn: Lịch sử cận đại Việt Nam, tập 2, NXB GD, Hà Nội,1961 Hình 2: Sơ đồ Mà Cao 195 Hình 3: Căn Trịnh Vạn Cầm Bá Th-ớc Th-ờng Xuân (Thanh Hoá) 196 197 198 Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối t-ợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 11 Nội dung 12 Ch-ơng Quá trình định c-, phát triển dòng họ Hà Công, Cầm Bá miền Tây Thanh Hoá 1.1 Vài nét vị trí chiến l-ợc, truyền thống yêu n-ớc miền Tây Thanh Hoá 1.1.1 Vị trí chiến l-ợc 12 1.1.2 16 1.2.1 Dân c- truyền thống yêu n-ớc chống ngoại xâm tộc ng-ời miền Tây Thanh Hoá Quá trình định c-, phát triển dòng họ Hà Công, Cầm Bá miền Tây Thanh Hoá Một số dòng họ lớn miền Tây vùng phụ cận 1.2.2 Dòng họ Hà Công định c-, phát triển miền Tây 34 1.2.3 Đất tổ họ Cầm Bá 40 Tiểu kết ch-ơng 43 1.2 Ch-ơng Dòng họ Hà Công, Cầm Bá miền Tây Thanh Hoá phong trào Cần V-ơng chống Pháp (1885-1896) 2.1 Khái quát tình hình đấu tranh nhân dân Thanh Hoá phong trào Cần V-ơng chống Pháp (1885-1896) 2.2 Miền Tây Thanh Hoá sách xâm l-ợc thực dân Pháp 2.3 Dòng họ Hà Công, Cầm Bá phong trào yêu n-ớc chống Pháp 199 12 12 28 28 44 44 47 50 2.3.1 Đấu tranh lĩnh vực quân 50 2.3.1.1 50 2.3.1.2 Hà Văn Mao, Cầm Bá Th-ớc với việc xây dựng kháng chiến Nghĩa quân Hà Văn Mao, Cầm Bá Th-ớc với trận đánh lớn 2.3.1.3 Sự phối hợp tác chiến với nghĩa quân khác 71 2.3.1.4 Những ng-ời tiêu biểu khác dòng họ Hà Công, Cầm Bá 74 2.3.2 Đấu tranh lĩnh vực văn hoá, t- t-ởng 82 2.3.3 Đấu tranh lĩnh vực kinh tế 93 2.4 Nguyên nhân thất bại khởi nghĩa vũ trang 99 2.5 Vai trò, vị trí dòng họ Hà Công, Cầm Bá phong trào chống Pháp cuối kỷ XIX Tiểu kết ch-ơng 103 Ch-ơng Những đóng góp dòng họ Hà Công, Cầm Bá từ sau phong trào Cần V-ơng đến hết Chiến tranh giới thứ 3.1 Đôi nét tình hình miền Tây Thanh Hoá từ sau phong trào Cần V-ơng đến năm đầu kỷ XX 3.1.1 Tác động khai thác thuộc địa lần thứ (1897 1914) đến miền Tây Thanh Hoá 3.1.2 Phong trào yêu n-ớc Thanh Hoá đầu kỷ XX 110 3.2 Dòng họ Hà Công, Cầm Bá đấu tranh vũ trang (1896 1918) Trong xây dựng phát triển kinh tế 115 Dòng họ Hà Công, Cầm Bá đấu tranh bảo vệ, gìn giữ văn hoá trun thèng TiĨu kÕt ch-¬ng 125 3.3 3.4 59 109 110 110 113 119 131 KÕt luËn 132 Tµi liƯu tham kh¶o 140 Phơ lơc 150 200 201 202 203 204 ... Dòng họ Hà Công, Cầm Bá miền Tây Thanh Hoá phong trào Cần V-ơng chống Pháp (1885- 189 6) 2.1 Khái quát tình hình đấu tranh nhân dân Thanh Hoá phong trào Cần V-ơng chống Pháp (1885- 189 6) Thanh Hoá. .. ng-ời tiếng nh-: Cầm Bá Kính, Cầm Bá Thiều, Cầm Bá Hiển, Cầm Bá Tiêu, Cầm Bá Th-ớc (thế kỷ XIX), Cầm Bá Thành cháu ông: Cầm Bá Bảo, Cầm Bá Tiến, Cầm Bá Tr-ờng Về nguồn gốc dòng họ Cầm Bá Th-ờng Xuân... dân dân tộc miền Tây Thanh Hoá Tìm hiểu thêm mối tình đoàn kết chiến đấu keo sơn dân tộc, dòng họ M-ờng, Thái với dân tộc Kinh xứ sở Vì lý đà định chọn đề tài: Dòng họ Hà Công, Cầm Bá miền Tây

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w