Đông sơn trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1885 đến 1945

83 8 0
Đông sơn trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1885 đến 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử  Khãa luËn tèt nghiÖp đại học Đông Sơn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1885 đến 1945 Giáo viên h-ớng dÉn: TS Ngun Quang Hång Sinh viªn thùc hiƯn: Lª Thị Hòa Lớp: 45 B2 - Lịch Sử Vinh, 2008 Mục lục Mục Nội Dung Trang a Mở đầu 1.1 1.2 3.1 3.2 Lý chän đề tài Về mặt khoa học Về mặt thực tiễn Lịch sử vấn đề Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 4.2 Nguồn t- liệu Ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục luận văn B Nội Dung Ch-ơng 1: Đông Sơn phong trào Cần V-ơng (1885 - 1896) 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, xà hội Đông Sơn 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.2 Truyền thống văn hóa 1.1.3 Truyền thống đấu tranh 2.1 Những đóng góp nhân dân Đông Sơn phong trào Cần V-ơng (1885 - 1896) 2.1.1 Khái quát phong trào Cần V-ơng tỉnh Thanh Hóa 2.1.2 Những đóng góp nhân dân Đông Sơn phong trào Cần V-ơng (1885 - 1886) Ch-ơng 2: Đông Sơn phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ kỷ XX đến tr-ớc Đảng đời 2.1 2.2 Hoàn cảnh lịch sử Đông Sơn với phong trào yêu n-ớc đầu kỷ XX 2.2.1 Phong trào Đông Du (1904 - 1908) 2.2.2 Phong trào Duy Tân (1905 - 1908) 2.2.3 Phong trào chống phu, chống s-u thuế (1908) 2.3 Đông Sơn thời kỳ (1919 - 1929) 2.3.1 Sự đời hoạt động Hội Việt Nam cách mạng niên Đông Sơn 2.3.2 Đông Sơn nơi thành lập chi thành lập chi cộng sản Ch-ơng 3: Đông Sơn nghiệp đáu tranh giải phóng dân tộc d-ới lÃnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-1945) 3.1 Đông Sơn phong trào cách mạng 1930-1931 phong trào vận động dân chủ 1936 - 1939 3.1.1 Đông Sơn phong trào 1930-1931 3.1.2 Đông Sơn thời kỳ đấu tranh khôi phục phong trào (1932-1935) 3.1.3 Đông Sơn vận động dân chủ 1936 - 1939 3.2 Đóng góp nhân dân Đông Sơn phong trào giải phóng dân tộc từ 1940 đến tr-ớc Tổng khởi nghĩa giành quyền 3.3 Nhân dân Đông Sơn vùng dậy tỉng khëi nghÜa dµnh chÝnh qun C KÕt ln Phơ lục Tài liệu tham khảo Lời cảm ơn! Lời đầu tiên, tác giả xin đ-ợc trân trọng nói lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Quang Hồng, ng-ời đà h-ớng dẫn tận tình chu đáo suốt thời gian qua để tác giả hoàn thành tốt khóa luận Đồng thời tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Lịch sử - Tr-ờng Đại học Vinh, bác, huyện ủy, UBDN Huyện Đông Sơn, Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử tỉnh Thanh Hóa đà tạo điều kiện cung cấp tài liệu đà giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa luận Tác giả đặc biệt cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ, ủng hộ tác giả thời gian hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù đà có nhiều cố gắng trình vừa tìm, vừa xử lý t- liệu viết luận văn, song nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, chắn luận văn nhiều thiếu sót, tác giả kính mong thầy cô bạn sinh viên góp ý chân thành rộng lòng l-ợng thứ cho khiếm khuyết Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 30 tháng 04 năm 2008 Tác giả Lê Thị Hòa A Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt khoa học Nghiên cứu phát triển đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1885 1945 đề tài đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu lịch sử n-ớc quan tâm Có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, đà sâu nghiên cứu mảng đề tài Đông Sơn huyện đồng tỉnh Thanh Hóa giàu truyền thống văn hóa - cách mạng Trong dòng chảy chung lịch sử dân tộc, hệ ng-ời dân Đông Sơn đà có đóng góp vật chất, tinh thần, trí tuệ Sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1885 1945 có đóng góp không nhỏ hệ ng-ời dân Đông Sơn Thanh Hóa Do đó, chọn đề tài Đông Sơn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1885 đến 1945 vừa góp phần làm sáng tỏ đóng góp nhân dân Đông Sơn nghiệp đấu tranh đầy hy sinh anh dũng dân tộc vừa góp phần bổ sung, làm sáng tỏ nhiều nội dung lịch sử dân tộc 1.2 Về mặt thực tiễn Trong chung có riêng - Sự nghiệp đấu tranh đầy hy sinh anh dũng hệ c- dân Đông Sơn vòng 60 năm (1885 - 1945) vừa mang đặc điểm chung phong trào giải phóng dân tộc tỉnh Thanh Hóa dân tộc, vừa mang nét riêng điển hình, luận văn cố gắng phác họa điểm chung riêng để từ góp phần giáo dục tinh thần yêu quê h-ơng đất n-ớc, tự hào truyền thống đấu tranh anh hùng bất khuất cha ông cho hệ tiếp nối Thông qua trình nghiên cứu, rút số ý kiến đề xuất để cấp lÃnh đạo quyền địa ph-ơng đầu t- tôn tạo hệ thống di tích lịch sử, văn hóa - cách mạng địa bàn huyện Đông Sơn hệ hôm nay, mai sau biết rõ tự hào khứ oai hùng cha ông Là ng-ời sinh lớn lên từ vùng quê Đông Sơn giàu truyền thống, luận văn vừa tình cảm tác giả mÃnh đất thân yêu , vừa đóng góp nhỏ bé giành cho quê h-ơng qua xin gửi nén tâm nhang tới ng-ời -u tú Đông Sơn ®· ng· xng sù nghiƯp ®Êu tranh gi¶i phãng dân tộc từ 1885 đến 1945 nói riêng thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc nói chung lịch sử vấn đề Đề tài kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc ta đề tài đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu n-ớc quan tâm Song đến ch-a có công trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề: Đông Sơn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1885 đến 1945 Tuy nhiên, thời gian qua đà có số công trình nghiên cứu đề cập đến số vấn đề có nội dung liên quan Trong Lịch sử Đảng Đông Sơn 1930 - 2000, Nxb Thanh Hóa, 2003 đà giành phần nhỏ đề cập đến nh-ng nêu lên chung chung Trong Địa chí Đông Sơn, Nxb Khoa học xà hội, 2006, đà trình bày khái quát lịch sử Đông Sơn từ đời đến ®ã cã ®Ị mét sè néi dung mang tÝnh kh¸i quát trình đấu tranh giải phóng dân tộc Đông Sơn từ 1885 đến 1945 Ngoài có số tài liệu khác đề cập đến vấn đề nh- Địa chí Thanh Hóa, Lịch sử Thanh Hóa, Lịch sử Đảng Thanh Hóa, Lịch sử 80 năm chống Pháp, Lịch sử Việt Nam hay hồi ký lÃo thành cách mạng đà tham gia chiến đấu Cũng làm phong phú, sinh động thêm toàn tranh chung Đông Sơn Tuy nhiên, công trình nghiên cứu, báo, phóng mà nêu có sở, tài liệu để so sánh, đối chiếu sâu vào nội dung đề tài đà đề cập Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đóng góp nhân dân Đông Sơn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc (1885-1945) Do đó, chủ yếu sâu vào tìm hiểu, phân tích vấn đề có liên quan trực tiếp gián tiếp tới đối t-ợng đà xác định 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mặc dù phạm vi giới hạn luận văn giai đoạn (1885 1945) nh-ng để làm bật vấn đề nghiên cứu, trình bày cách khái quát vị trí địa lý, truyền thống văn hóa nh- truyền thống đấu tranh quân dân Đông Sơn tr-ớc b-ớc vào kháng chiến chống Pháp Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t- liệu Đây đề tài nghiên cứu lịch sử địa ph-ơng cụ thể trình hoàn thành khóa luận nguồn t- liệu tr-ớc hết dựa vào tác phẩm tài liệu viết lịch sử địa ph-ơng: Lịch sử Đảng huyện Đông Sơn; Địa chí Đông Sơn; Địa chí Thanh Hóa; Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa Tài liệu l-u trữ trung tâm l-u trữ, th- viện tr-ờng Đại học Vinh, th- viƯn tØnh Thanh Hãa Chóng t«i cã tham khảo lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc tỉnh Thanh Hóa để đối chiếu, so sánh đặt riêng chung Ngoài dựa vào số tác phẩm lịch sử khác báo: Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Tạp chí Cộng sản, có đề cập đến phong trào cách mạng nhân dân Đông Sơn 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp lịch sử, ph-ơng pháp lôgic để nghiên cứu Bên cạnh sử dụng kết hợp với số ph-ơng pháp khác nh-: tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh, đối chiếu nhằm đảm bảo tính khoa học, đánh giá xác đầy đủ nội dung mà đề tài đặt Đóng góp khóa luận Luận văn cố gắng phác họa, tái tranh toàn cảnh phong trào đấu tranh nhân dân Đông Sơn qua giai đoạn: Phong trào Cần V-ơng, đầu kỷ XX, có Đảng lÃnh đạo, từ rõ điểm chung riêng phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Đông Sơn Luận văn hệ thống hóa t- liệu để tiện nghiên cứu so sánh Có thể sử dụng luận văn để biên soạn, giảng dạy lịch sử địa ph-ơng Luận văn góp phần giáo dục tinh thần yêu n-ớc, yêu quê h-ơng, tự hào truyền thống cha ông cho hệ trẻ Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung đề tài đ-ợc trình bày ch-ơng: Ch-ơng 1: Đông Sơn phong trào Cần V-ơng (1885 - 1896) Ch-ơng 2: Đông Sơn phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ kỷ XX đến tr-ớc Đảng đời Ch-ơng 3: Đông Sơn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc d-ới lÃnh đạo Đảng (1930 - 1945) B Nội Dung Ch-ơng 1: Đông Sơn phong trào Cần V-ơng (1885 - 1896) 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, xà hội Đông Sơn 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Đông Sơn huyện đồng châu thổ sông Mà n»m ë trung t©m cđa tØnh Thanh Hãa DiƯn tÝch tự nhiên 10.635,42 ha, với số dân 109.797 ng-ời, bao gồm 24.850 hộ (số liệu năm 2003) Đông Sơn vùng đất đ-ợc kiến tạo địa hình t-ơng đối ổn định, có đồng phì nhiêu, có hệ thống núi đồi, gò bÃi phong phú mà có cảnh quan đẹp hài hòa Đông Sơn huyện có nhiều tiềm đất đai ng-ời, có vị trí quan trọng kinh tế, văn hóa, xà hội tỉnh Thanh Hóa Phía Bắc giáp huyện Thiệu Hóa, phía Nam giáp huyện Quảng X-ơng Nông Cống, phía Đông giáp thành phố Thanh Hóa, phía Tây giáp huyện Triệu Sơn Xét theo vĩ độ kinh độ mặt địa cầu Đông Sơn vĩ tuyến 19043 Bắc (x Đông Nam) đến 19 051 vĩ độ Bắc (xà Đông Thanh) kinh độ Đông từ 105 033 (x Đông Lĩnh) đến 105 045 (x Đông Hong) Đông Sơn có quốc lộ 45; 47 qua, có hệ thống sông Nông Giang đoạn đ-ờng sắt Bắc - Nam qua xà Đông H-ng, Đông Phú, Đông Nam tạo thành hệ thống giao thông xuyên huyện thuận tiện cho việc giao l-u kinh tế - văn hóa, cho việc sử dụng ph-ơng tiện vận tải giới, nửa giới thô sơ Trên địa bàn Đông Sơn có hệ thống sông đào nhà Lê, sông Hoàng kênh Bắc (thủy nông sông Chu) Sông Hoàng dài 81 km, diện tích 336 km2 chảy qua huyện Triệu Sơn, Nông Cống, Đông Sơn sát nhập vào sông Yên ngà ba Yên Sở cách biên giới gần 30 km Trong địa phận Đông Sơn, sông Hoàng có chiều dài km, l-u l-ợng dòng chảy 11 m 3/s DiƯn tÝch l-u vùc 1.000 ha, ch¶y qua xà Đông Hoàng, Đông Ninh, Đông Hòa Đông Nam Sông nhà Lê Đông Sơn có chiều dài 12 km, l-u l-ợng n-ớc chảy 11 m3/s Diện tích l-u vực 5.300 chảy qua xà Đông Thanh, Đông Tiến, Đông Anh, Đông Xuân, Thị trấn Rừng Thông, Đông Tân, Đông H-ng, hệ thống kênh Bắc hệ thống t-ới tiêu chính, có chiều dài 10.440 km, l-u l-ợng chảy 10,4m3/s, diện tích l-u vực 3.165 ha, chảy qua xà Đông Thanh, Đông Tiến, Đông Anh, Đông Xuân, Thị trấn Rừng Thông, Đông Tân, Đông H-ng Ngoài có 325 ao hồ phân bố hầu hết xà huyện, tác dụng nuôi trồng thủy sản mà giữ nguyên điều phối nguồn n-ớc địa ph-ơng Đông Sơn nh- huyện vùng đồng Thanh Hóa chịu ảnh h-ởng chi phối cđa khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa Do ®ã khÝ hậu Đông Sơn khí hậu vùng đồng ven biển thuộc tiểu vùng khí hậu đồng Cũng nh- toàn tỉnh Thanh Hóa, thời tiết Đông Sơn chia làm hai mùa rõ rệt Mùa nóng từ tháng đến tháng 10, nhiệt độ 20 0C, có đến 40 0C giông bÃo th-ờng xuyên xảy Mùa lạnh từ tháng đến tháng năm sau, có nhiệt độ trung bình 20 0C, có giảm xuống 10 0C, khí hậu khô lạnh, có s-ơng mù Với vị trí địa lý nêu trên, Đông Sơn huyện vừa có đ-ờng sông, đ-ờng biển, đ-ờng thuận lợi cho giao l-u kinh tế, văn hóa với huyện xung quanh Tuy nhiên, điều kiện địa lý nói đ-a lại cho dân c- Đông Sơn không khó khăn sản xuất nông nghiệp nh- lũ lụt, hạn hán đợt rét đậm kéo dài gây ảnh h-ởng đến mùa màng, làm h- hỏng công trình xây dựng khiến cho ng-ời dân suốt trình lịch sử vật lộn với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt để sinh tồn Về khoáng sản: Đông Sơn có 10 xà tổng số 19 xÃ, có núi đá với nhiều chủng loại có trữ l-ợng t-ơng đối lớn, tạo ®iỊu kiƯn ®Ĩ ph¸t triĨn c¸c 10 Sau mét thêi gian hoạt động, nhiều địa ph-ơng, sở bị địch vây quét, đánh phá Hàng loạt cán bộ, quần chúng tích cực bị bắt vào tù Mặc dù số cán bám trụ đ-ợc Thọ Xuân, Thiệu Hóa, Đông Sơn, Yên Định Tháng 12 năm 1941, đồng chí Nghiêm Quý NgÃi, Hoàng Văn Ngữ, Hồ Sĩ Nhân, Trần Kim Tế đà tổ chức hội nghị Mao xá (nay thôn Toán Tỵ, xà Thiệu Hóa huyện Đông Sơn) để tiếp tục lÃnh đạo phong trào Hội nghị đà thảo luận định số chủ tr-ơng công tác cấp bách nhằm củng cố lại phong trào cách mạng tỉnh Hội nghị bầu ban chấp hành tỉnh ủy lâm thời đồng chí Nghiêm Quý NgÃi làm bí th- Các đồng chí tỉnh ủy lâm thời khẩn tr-ơng hoạt động khôi phục lại phong tro thng năm 1942 bị địch khng bố Cũng thời gian đồng chí Lê Tất Đắc , Trịnh Ngọc Điệt, Hoàng Tiến Trình, Hoàng Thu Phong đà trốn khỏi nhà tù địch lần l-ợt trở Thanh Hóa tìm cách liên lạc với Tại Đông Sơn, đồng chí Trịnh Ngọc Điệt đà bắt liên lạc đ-ợc với đồng chí Đỗ Huy Mễ, Nguyễn Đình Toại Sau nắm đ-ợc tình hình địa ph-ơng đồng chí trí đề biện pháp để củng cố lại tổ chức quần chúng nhằm tiếp tục đấu tranh Để kịp thời đạo phong trào cách mạng đáp ứng yêu cầu tình hình mới, thng năm 1942 ban liên lc đ tổ chữc hội nghị làng Th-ợng - Nga Sơn Hội nghị đ gii thể ban liên lc v thnh lập Tỉnh ủy lâm thời đồng chí Lê Tất Đắc làm bí th-, hội nghị đà thông qua số chủ tr-ơng công tác nh-: thành lập hình thức mặt trận lấy tªn l¯ “Thanh Hãa ²i quèc héi” tê b²o Đuổi giặc nước tìm cch bắt liên lạc với Trung -ơng Từ chủ tr-ơng đó, Đông Sơn cán nòng cốt thuộc sở nhanh chóng tuyên truyền vận động quần chũng gia nhập quốc hội Đến cuối năm 1942, quốc hội đà đ-ợc thành lập nhiều sở huyện 69 Từ đây, phong trào cách mạng, dần đ-ợc phục hồi phát triển Nhân dân xà Y Bích, Lộc Tiên (Hậu Lộc), làng Th-ợng (Nga Sơn), Đông Sơn, không nơi che dấu bảo vệ chiến sĩ cách mạng, mà tạo điều kiện thận lợi cho trình liên lạc, thống tổ chức lÃnh đạo sở vững để đ-a tà liệu tuyên truyền Đảng nhbo Đuổi giặc nước, Gi trận đến với quần chúng Song song với việc lÃnh đạo đấu tranh cách mạng quần chúng, Tỉnh ủy lâm thời Thanh Hóa tích cực bắt liên lạc với trung -ơng Cuối năm 1942, đồng chí Lê Hữu Kiều đ-ợc phân công Hà Nội tìm bắt liên lạc Sau năm tháng thành lập Tỉnh y lâm thời Tỉnh ủy Thanh Hóa nhận đ-ợc ch-ơng trình Việt Minh Hội nghị lần thứ VIII Trung ương Đng Trên sở Đng Thanh Hóa lnh đo phong tro đấu tranh cách mạng tỉnh tiến lên với phong trào n-ớc Do tỉnh ủy lâm thời định chuyển Thanh Hóa i quốc thnh mặt trận Việt Minh Thanh Hóa Tại Đông Sơn, héi cøu qc ®êi ®· nhanh chãng thu hót đ-ợc đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia §ång thêi, lùc l-ỵng tù vƯ cøu qc hun đà đ-ợc xây dựng khẩn tr-ơng huấn luyện, tích cực hoạt động việc tuyên truyền, liên lạc bảo vệ sở cách mạng, bảo vệ cán Cùng với việc xây dựng tổ chức, lớp huấn luyện trị quân cho đội ngũ cán huy đ-ợc tổ chức; từ lớp huấn luyện trị quân đầu năm 1944, đến cuối năm phong trào xây dựng đội tự vệ võ trang, huấn luyện quân diễn sôi Các đội tự vệ cứu quốc,các tổng đà nhanh chóng trở thành lực l-ợng vũ trang trực tiếp tham gia đấu tranh, bảo vệ cán bộ, bảo vệ sở cách mạng, sẵn sàng chờ thời khởi nghĩa dành quyền Tháng năm 1944, ®éi tù vƯ hn lun kÕt hỵp víi tù vƯ địa ph-ơng khác đà tổ chức nhiều giải vây cho cán bị địch bắt lÃnh 70 đạo nhân dân đấu tranh chống lại hình thức bóc lột, đàn áp địch Phong trào đà thu hút đ-ợc đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, buộc quyền địa ph-ơng không dám thu thuế thóc Đến năm 1944, tình hình giới n-ớc có biến chuyển có lợi cho cách mạng Tháng năm 1944, tổng Việt Minh thị sừa son khởi nghĩa Tháng năm 1944, Đảng Cộng sản Đông Dương kêu gọi ton dân sắm vủ khí đuổi thù chung Nhân dân khắp nơi n-ớc h-ởng ứng hình thức nh-: góp tiền mua sắm vũ khí, phát triển đội vệ, tổ chức tập luyện quân Đảng địa ph-ơng cấp Việt Minh tích cực xây dựng ổn định Xuất phát từ yêu cầu cách mạng chủ tr-ơng tỉnh ủy, hầu hết địa ph-ơng tỉnh, phong trào cách mạng tiếp tục đ-ợc củng cố, lực l-ợng vũ trang ngày mở rộng Từ sở mặt trận Việt Minh đà đ-ợc thành lập tới làng Triệu Tiền, Triệu Xá (tổng Kim Khê), làng Đại Từ, Ngọc Lậu (tổng Tuyên Hóa) Từ d-ới cờ Mặt trận Việt Minh, phong trào đuổi giặc cứu n-ớc nhân dân Đông Sơn với nhân dân tỉnh Thanh Hóa viết nên trang sử oanh liệt nhất, vẻ vang lịch sử đấu tranh gianh bảo vệ độc lập dân tộc n-ớc 3.3 Nhân dân Đông Sơn vùng dậy tổng khởi nghĩa giành quyền Ngày 08-05-1945 phát xĩt Đức ký hiệp -ớc đầu hàng quân đội Liên Xô Đồng Minh, chiến tranh thÕ giíi lÇn thø hai kÕt thóc ë chiÕn tr-êng châu Âu châu á, phát xít Nhật bị t-ớc bỏ vây cánh, rơi vào cô lập Quân đội Anh - Mỹ tăng c-ờng đợt công quân đội Nhật chiến tr-ờng châu Thái Bình D-ơng Phong trào giải phóng dân tộc dấy lên mạnh mẽ Philippin, Indonexia, Mianma, Malaixia để đập 71 tan hoàn toàn bọn xâm l-ợc Nhật, dập tắt lò lửa chiến tranh, lập lại hòa bình toàn giới Ngày 08-08-1945, Liên Xô tuyên chiến với phát xít Nhật, thời gian ngắn, Hồng quân Liên Xô đà đập tan đội quân Quan Đông - đội quân tinh nhuệ nhà nghề Nhật, giải phóng vùng đông bắc Trung Quốc Ngày 14-08-1945, Nhật hoàng phải tuyên bố đầu hàng vô điều kiện lực l-ợng Đồng Minh Sự kiện đạo quân Quan Đông thiện chiến Nhật bị tiêu diệt đà làm cho bọn phát xít Nhật toàn chiến tr-ờng châu nói chung, Đông D-ơng nói riêng bị tê liệt, hết tinh thần, chúng nh- rắn đầu, đồng thời hạng tay sai Nhật hoang mang rệu rÃ, rõ ràng điều kiện khách quan cho khởi nghĩa vũ trang dành quyền nhân dân ta đà chín muồi, thời ngàn năm có đà tíi, lóc ®iỊu kiƯn chđ quan cđa ta cịng đà thuận lợi, phong trào cách mạng tầng lớp nhân dân bốc cao ch-a thấy Tr-ớc tình hình đó, ngày 13-08-1945, Hội nghị toàn quốc Đảng đà họp Tân Trào (Tuyên Quang), định chớp thời lÃnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa cử uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc đồng chí Tr-ờng Chinh - Tổng bí th- Đảng trực tiếp phụ trách 23 ngày 1308-1945, ủy ban khởi nghĩa quân, lệnh số hạ lệnh tổng khởi nghĩa n-ớc Cũng đây, ngày 16 tháng 8, Đại hội quốc dân (do Tỉng bé ViƯt Minh triƯu tËp) ®· nhÊt trÝ tán thành chủ tr-ơng tổng khởi nghĩa Đảng, kêu gọi quần chúng n-ớc đứng lên giành quyền Đại hội đà bầu ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam (tức phủ lâm thời) đồng chí Hồ Chí Minh làm chủ tịch; định Quốc kỳ, Quốc ca n-ớc Việt Nam Tại đại hội, Hồ Chí Minh đà kêu gọi đồng bào chiến sĩ c nước: định vận mệnh cho dân tộc ta đ đến Ton quốc đồng bào hÃy đứng dậy đem sức ta mà giải phóng cho ta Nhiều nhân dân bị áp giới ®ang ®ua tiÕn b-íc giµnh chÝnh qun ®éc 72 lập Chúng ta chạp chễ: Tiến lên! Tiến lên! D-ới cờ Việt Minh, đồng bào hÃy dũng cảm dứng dậy tiến lên [6;158] Đáp lời kêu gọi cđa Hå ChÝ Minh, nh©n d©n ta tõ Nam chÝ Bắc, từ thành thị dến nông thôn, từ đồng đến miền núi, đà tề vùng dạy giành quyền, làm chủ đất n-ớc Tại Thanh Hóa, ngày 13-08-1945, tỉnh ủy Thanh Hóa đà triệu tập Hội nghị mở rộng nhà ông Tô Đình Bảng,làng Mao Xá (nay thuộc xà Thiệu Toán huyện Đông Sơn) vào tình hình cách mạng lúc giờ, Hội nghị cho tình hình cách mạng dà chín muồi Vì tập trung bàn xây dựng kế hoạch chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa Chiều ngày 15 tháng nhận đ-ợc tin Nhật đầu hàng quân đội đồng minh, Hội nghị đánh giá thời khởi nghĩa đà đến đà nhạy bén, sáng suốt định phát động tổng khởi nghĩa giành quyền toàn tỉnh Mặc dù lúc ch-a nhận đ-ợc lệnh khởi nghĩa trung -ơng, Hội nghị định thành lập ủy ban khởi nghĩa tỉnh gồm đồng chí: Lê Tất Đắc (tr-ởng ban), Trịnh Ngọc Điệt,Hoàng Tiến Trình, Lê Ch-, Nguyễn Văn Huệ, Đinh Ch-ơng Lân, Ngô Đức ủy ban nhân dân lâm thời gồm ủy viên: Lê Tất Đắc (chủ tịch), Nguyễn Văn Huệ (phó chủ tịch), Hoàng Tiến Trình (ủy viên quân sự), Nguyễn Đình Thực (ủy viên tài chính), Nguyễn Đình Dụ (ủy viên t- pháp), Nguyễn Hữu Loan (ủy viên thông tin tuyên truyền) Lê Kiều (ủy viên ngoại giao) Hội nghị định tổng khởi nghĩa toàn tỉnh 12h đêm ngày 18 rạng ngày 19-08-1945, phân công cán lÃnh đạo khởi nghĩa phủ, huyện định chủ tịch ủy ban nhân dân lâm thời phủ, huyện Trong hai ngày 17 18 tháng 8, công tác chuẩn bị tổng khởi nghĩa đ-ợc tiến hành khẩn tr-ơng khắp nơi Các đồng chí đ-ợc phân công lÃnh đạo khởi nghĩa phủ, huyện đà nhanh chóng tỏa địa ph-ơng để chuẩn bị cho hành động, quần chúng cách mạng tỉnh đà sẵn sàng 73 vùng dậy đập tan xiềng xích nô lệ gần trăm năm, giành lại độc lập, tự cho dân tộc Tại huyện Đông Sơn, chiều 18-08-1945, đồng chí Hoàng Tiến Bẩm đà truyền đạt chủ tr-ơng lệnh tổng khởi nghĩa tỉnh ViƯt Minh víi ban c¸n sù ViƯt Minh hun Tèi 18-08-1945, họp khẩn cấp đ-ợc triệu tập nhà đồng chí Lê Quốc Sử, làng Hàm Hạ để bàn việc triển khai lệnh tổng khởi nghĩa Hội nghị ®· bÇu đy ban khëi nghÜa gåm 13 ®ång chí, đứng đầu đồng chí Lê Quốc Sử định khởi nghĩa với hình thức kết hợp đấu tranh trị nhân dân khởi nghĩa vũ trang đội tự vệ làm xung kích Nội dung họp quan trọng gồm: công bố lệnh tổng khởi nghĩa tỉnh bàn kế hoạch khởi nghĩa nh-: tiến hành đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ trang giành quyền sở huyện: tổ chức lực l-ợng tự vệ gồm ba đơn vị làm nhiệm vụ Đơn vị canh gác Rừng thông đồng chí Trần Văn Lộc phụ trách, đơn vị phá cống Rừng thông đồng chí Lê Chí Thành phụ trách, đơn vị cắt dây điện đồng chí Lê Ngọc Ban phụ trách Hội nghị đà làm việc không khí khẩn tr-ơng định thành lập Ban khởi nghĩa huyện Đông Sơn gồm 13 ủy viên, đồng chí Lê Quốc Sử phụ trách Các ủy viên ban ng-ời đ-ợc phân công tổng khu vực Đêm 18, đồng chí ủy ban khởi nghĩa đà trở vị trí sở đà đ-ợc phân công chuản bị cho khởi nghĩa dành quyền toàn huyện Đúng nửa đêm 18 rạng 10-8 năm 1945, theo kế hoạch đà định, khắp vùng từ đồng đến miền núi Thanh Hóa, d-ới lÃnh đạo ủy ban khởi nghĩa, nhân dân huyện, châu không kể già trẻ trai gái, tề dậy giành quyền 74 Riêng Đông Sơn huyện lỵ sát nách tỉnh lỵ, sào huyệt máy thống trị địch Do vậy, khởi nghĩa giành quyền có khó khăn phức tạp Cuộc khởi nghĩa giành quyền huyện Đông Sơn không xảy đổ máu, song có diễn biến phức tạp Sáng ngày 18 - 08 - 1945, lực l-ợng tự vệ quần chúng cách mạng tổng Kim Khê, Thạch Khê, Tuyên Hóa d-ới lÃnh đạo ủy ban khởi nghĩa huyện đà vũ trang xuống đ-ờng vê tổ chức mít tinh xóm (thuộc xà Đông Tiến) mít tinh nêu cao chủ tr-ơng khởi nghĩa, vạch tội ác bọn phát xít Nhật, bọn Đại Việt phong kiến tay sai, kêu gọi quần chúng h-ởng øng lêi hiƯu triƯu cđa tỉng bé ViƯt Minh ®øng lên đánh đổ đế quốc phong kiến giành quyền tay nhân dân Sau đoàn biểu tình vũ trang kéo qua tổng, làng lùng bắt tên phản động có nợ máu với nhân dân, tuyên bố xãa bá chÝnh qun cị, bc lý tr-ëng, ch¸nh tỉng phải giao lại đồng triện, sổ sách cho cách mạng Chiều ngày 18-09-1945, khởi nghĩa giành quyền cở sở huyện hoàn toàn thắng lợi Trong đó, số phần tử tổ chức niên thân Nhật đà lợi dụng danh nghĩa Mặt trận Việt Minh, d-ơng cao cờ đỏ vàng kéo vào chiếm phủ lỵ, buộc tri phủ phải từ chức Lợi dụng danh nghÜa c¸ch m³ng bän chịng lËp chÝnh qun mới, thức chất l quyền thân Nhật Tr-ớc tình hình đó, ngày 27-8-1945, ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh cử đồng chí Ngô Đức Đông Sơn kết hợp với lực l-ợng cách mạng huyện đấu tranh tuyên bố xóa bỏ quyền bất hợp pháp số niên thân Nhật dựng nên thành lập ủy ban Nhân dân cách mạng lâm thời huyện Đông Sơn Sau thắng lợi khởi nghĩa giành quyền, ngày 23-081945 từ đình làng Ngô Xá Hạ - cách mạng tỉnh, lực l-ợng cứu quốc quân gồm hàng ngàn tự vệ huyện Thiệu Hóa, Đông Sơn, Yên Định, Thọ Xuân d-ới huy đồng chí Ngô Tiến trình 75 đồng chí ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh tiến thị xà Thanh Hóa làm lễ mít tinh, mắt quyền cách mạng tỉnh Cuộc tổng khởi nghĩa giành quyền tháng năm 1945 đà hoàn toàn thắng lợi phạm vi n-ớc Ngày 02-09-1945, mít tinh quảng tr-ờng Ba Đình tr-ớc đông đảo nhân dân Hà Nội vùng phụ cận, chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt phủ lâm thời đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa V-ợt lên kiện lịch sử diễn kỷ XX, Cách mạng tháng năm 1945 tỏa sáng nh- kiện vĩ đại nhất, đà để lại dấu ấn sâu đậm tiến trình phát triển lịch sử dân tộc ta Cách mạng tháng Tám thành công đà giành lại độc lập dân tộc mà thời vua Tự Đức đà vô tình đánh mất, lần sau năm gian khổ, nhân dân ta đ-ợc tự do, thực mơ ứơc đán xây dùng mét x· héi cã triĨn väng tèt ®Đp, mét sống xứng đáng với phẩm giá ng-ời Cùng với nhân dân n-ớc, nhân dân Thanh Hóa nói chung nhân dân Đông Sơn nói riêng, chuẩn bị b-ớc vào thời kỳ cách mạng mới, thời kỳ bảo vệ xây dựng quê h-ơng đất n-ớc d-ới chế độ dân chủ nhân dân, góp phần vào thắng lợi kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp xâm l-ợc 76 C KếT LUậN Đông Sơn - mnh đất địa linh nhân kiệt, sản sinh nhiều hiền tài khí tiết, lại đ-ợc nuôi d-ỡng nôi truyền thống yêu n-ớc chống giặc ngoại xâm hàng ngàn năm Từ nnhững ngày Hai Bà Tr-ng khởi nghiệp, Lý Bí dựng nhà n-ớc Vạn Xuân, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng giành lại quyền tự chủ cho dân tộc, đến triều đại Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê lần l-ợt đánh tan quân xâm l-ợc Ph-ơng Bắc nh- Tống, Mông-Nguyên, Minh bảo vệ vững độc lập dân tộcSang thời Cận đại, thực dân Pháp nổ súng xâm l-ợc n-ớc ta, sĩ phu, tuấn kiệt đà xung phong d-ới cờ nghĩa quân góp phần xứng đáng vào giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc Kế tục truyền thống đấu tranh hào hùng ấy, từ thực dân Pháp nổ súng xâm l-ợc n-ớc ta, văn thân sĩ phu nhân dân Đông Sơn đà tỏ rõ thái độ kiên đấu tranh chông thực dân xâm l-ợc, giành độc lập chủ quyền cho dân tộc Nhiều tr-ờng học nhà nho dà trở thành nơi bàn bạc quốc sự, nhiều văn thân đà đại nghĩa mà từ bỏ quan tr-ờng, dâng sớ m-u việc chống Pháp Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ, lần thứ hai, với thỏa hiệp b-ớc triều đình phong kiến Huế , hàng loạt nhà văn thân khoa bảng Đông Sơn đà từ bỏ bổng lộc vinh hoa, thành hàng chục năm lều chõng, đèn sách để trở quê giữ khí tiết kẻ sỹ đất văn vật, m-u việc chống giặc cứu n-ớc Ngay từ ngày đầu gót giày thực dân đặt lên mảnh đất quê h-ơng, nhân dân Đông Sơn đà sôi sục ý chí căm thù nêu cao tinh thần đấu tranh đánh đổ giặc Pháp, giải phóng quê h-ơng đất n-ớc Văn thân sĩ phu nhân dân Đông Sơn đà chuẩn bị sẵn sàng cho chiến đấu quê h-ơng 77 Ngọn lửa đấu tranh thực đ-ợc bùng lên chiếu Cần v-ơng đ-ợc ban (tháng năm 1885) H-ởng ứng chiếu Cần v-ơng từ ngày đầu nghĩa quân Đông Sơn đời phát triển với số l-ợng tới hàng nghìn nghĩa binh đ-ợc tập hợp d-ới cờ văn thân sĩ phu, nhà khoa mục làng xà Ngọn cờ Cần v-ơng đ-ợc nhân khắp làng tổng từ ven biển ®Õn ®ång b»ng, tõ trung du ®Õn miỊn nói h-ëng ứng nhiệt tình Tháng năm 1886 nhà lÃnh đạo phong trào Cần V-ơng Thanh Hóa định tổ chức đánh úp thành Thanh Hóa Tại Đông Sơn với huy Trần Xuân Soạn, nghĩa quân Đông Sơn đà gây đ-ợc tiếng vang lớn việc phối hợp chiến đấu đánh úp thành Thanh Hóa Tiếp tháng năm 1886, nhằm phân tán lực l-ợng địch để xây dựng Ba Đình, thực chủ tr-ơng lÃnh đạo phong trào Cầ V-ơng Thanh Hóa, nghĩa quân Đông Sơn đà phối hợp với nghĩa quân Nông Cống, Hậu Lộc, Hoằng Hóa tiến hành bao vây tập kích huyện lỵ Bút Sơn Trận đánh không thành nh-ng mục tiêu chung đà dạy đ-ợc qua thể rõ tinh thần chiến đấu ngoan c-ờng dũng cảm nghĩa quân Đông Sơn Giữa năm 1886, Ba Đình đ-ợc xây dựng, Đông Sơn trở thành phên dậu khởi nghĩa Địa bàn Đông Sơn trở thành nơi chi viện sức ng-ời, sức góp phần xây dựng tiến hành kháng chiến lâu dài chiến lũy Ba Đình Vào năm đầu kỉ XX,sau phong trào Cần V-ơng thất bại, nhiều vận động yêu n-ớc theo xu h-ớng dân chủ t- sản Thanh Hóa dâng lên mạnh mẽ với phong trào tiêu biểu: Phong trào Đông Du, phong trào chống s-u thuế, phong trào Duy Tâncùng với n-ớc, sĩ phu, tri thức nhân dân Đông Sơn đà tích cực h-ởng ứng, ủng hộ Góp phần làm chuyển biến phong trào cách mạng tỉnh nhà từ hệ t- t-ởng phong kiến sang hƯ t- t-ëng t- s¶n 78 KĨ tõ chđ nghĩa Mác - Lênin đ-ợc truyền vào n-ớc ta nhân dân Đông Sơn đà sớm theo cờ cách mạng vô sản Đông Sơn đà vinh dự có ng-ời đứng hàng ngũ ng-ời cộng sản, nơi đâu tiên thành lập tiểu tổ Hội Việt Nam cách mạng niên Hàm Hạ chi cộng sản (tháng năm 1930) Cơ sở Đảng Cộng sản Thanh Hóa Đặc biệt truyền thống yêu n-ớc cách mạng nhân dân Đông Sơn đ-ợc phát huy cao độ có Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo D-ới lÃnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân Đông Sơn đà lòng đoàn kết kiên bảo vệ xóm làng, bảo vệ tổ quốc Ngay từ đời, Đảng Đông Sơn đà sớm chứng tỏ tổ chức tiên phong Năm 1930 - 1931, phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh sôi nổikhắp Nghệ An - Hà Tĩnh, Đảng Đông Sơn đà phát động quần chúng nhândân đứng lên tham gia Trong phong trào nhiều chiến sĩ cách mạng đà bị xử bắn tỉnh nhà hàng trăm ng-ời bị bắt tù đày nh-ng chí khí cách mạng họ không giảm sút mà ng-ợc lại tàn bạo kẻ thù đà thổi bùng lên lửa cách mạng, truyền thống đấu tranh tâm can ng-ời chiến sĩ yêu n-ớc Phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Đông Sơn thời kỳ 1930 - 1931 đà góp phần làm nên Xô Viết - Nghệ Tĩnh, ghi thêm trang sử vẻ vang dân tộc Thời kì 1939 - 1945, hòa chung không khí n-ớc khẩn tr-ơng chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành quyền, với thay đổi phức tạp tình hình giới n-ớc Đảng Đông Sơn tỉnh táo, động, sáng tạo nhanh chóng chuyển đổi cho phù hợp với tình hình để sẵn sàng nắm bắt thời lÃnh đạo nhân dân Đông Sơn đứng lên giành quyền Bởi vậy, bị địch tìm cách đàn áp, phá hoại nh-ng sở Đảng Đông Sơn trì, hoạt động đặn Nhờ động, sáng tạo Đảng bộ, Mặt trận Việt Minh 79 huyện Đông Sơn đà sớm đ-ợc thành lập sớm vận động quần chúng b-ớc vào đấu tranh Có thể nói, Đông Sơn sớm giành đ-ợc quyền cách mạng tháng năm 1945, nhờ lÃnh đạo tài tình sáng tạo Đảng Đông Sơn đồng thời nhờ hoạt động tích cực Mặt trân Việt Minh huyên Đông Sơn đà đứng lên đoàn kết xung quanh Mặt trận làm nên cao trào cách mạng cuối giành đ-ợc quyền Tiếp đó, dân tộc ta b-ớc vào hai kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954), chống Mỹ (1954 - 1975), nhân dân Đông Sơn đà phát huy truyền thống cách mạng với nhân dân n-ớc làm nên chiến thắng vĩ đại ngày 30-04-1975 đ-a giang sơn mối Ngày nay, nhân dân Đông Sơn đà phát huy truyền thống cách mạng công xây dựng bảo vệ tổ quốc Nhân dân Đông Sơn hăng hái công phát triển kinh tế, trị, văn hóa tiến vào thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất n-ớc Vô biết ơn ng-ời x-a đà khai sơn phá thạch, chiến đấu với bÃo tố, sóng biển Đông, lập nên làng mạc, thôn xóm xây dựng nên cộng đồng có kinh tế phong phú, văn hóa rực rỡ Đời đời nhớ ơn chiến sĩ đà hy sinh trình lao động vật lộn với thiên nhiên, nh- chiến sĩ đà hy sinh đấu tranh lâu dài bảo vệ quê h-ơng, giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc Thế hệ hôm nay, ôn lại truyền thống có quyền tự hào phải có trách nhiệm phát huy học lịch sử Trong thời đại mới, đất n-ớc b-ớc vào kỷ nguyên công nghiệp hóa- đại hóa, việc tiếp tục giáo dục, bồi đắp nâng cao tinh thần độc lập tự chủ cho hệ xuyên suốt lâu dài Đồng thời, cần triển khai đề ti nghiên cữu khoa học chuyên sâu về: sứ nghiệp đấu tranh gii phóng dân téc tõ 1885 - 1945” c° n­íc nãi chung v Thanh Hóa củng 80 địa ph-ơng nói riêng, góp phần tổng kết đấu tranh giải phó ng dân tộc kỷ (1858 - 1975) Bảo tồn phát huy tốt di tích, nhà tr-ng bày, giáo dục g-ơng phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bảo tồn di sản văn hóa quý giá dân tộc, góp phần vào xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 81 Tài liệu tham khảo Đặng Đức An (1995), Thanh niên hành thiện tham gia phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thơc vµ ViƯt Nam Quang phơc Héi (NCLS sè 7) Nguyễn Thế Anh (1973), Phong trào kháng miền Trung 1908 qua châu triều Duy Tân Phan Bảo - Nguyễn Hữu Chúc (1997), Thanh Hóa tay bạn, Nxb Thanh Hóa Nguyễn Hữu Đức (2001), Việt Nam chiến chống xâm lăng lịch sử, Nxb Quân Đội nhân dân Việt Nam Đinh Xuân Lâm - Trịnh Nhu (1985), Từ Ba Đình - Hïng LÜnh, Nxb Thanh Hãa TrÇn Huy LiƯu (1975), Lịch sử 80 năm chống Pháp, Nxb Văn, Sử, Địa Hà Nội Tr-ơng Hữu Quýnh - Đinh Xuân Lâm - Lê Mậu HÃn (2000), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo dục D-ơng Thị The - Phạm Thị Hoa (1998), Tên làng, tên xà Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb KHXH Hà Nội Trần Văn Thịnh (1998), Võ t-ớng Thanh Hóa lịch sử, Nxb Quân đội Nhân dân 10 Vũ Quý Thu (2007), Phong trào yêu n-ớc chống Pháp nhân d©n Thanh Hãa 1885 - 1895, Nxb KHXH 11 Ngun Văn Xuân (2000), Phong trào Duy Tân, Nxb Đà Nẵng 12 BCH huyện Đảng Đông Sơn (1982), Những kiện lịch sử Đảng huyện Đông Sơn, Nxb Thanh Hóa 13 Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử (2007), LÞch sư Thanh Hãa, tËp IV (1802 - 1930) 82 14 Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử (2007), LÞch sư Thanh Hãa, tËp IV (1802 - 1930) 15 Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng Thanh Hóa (1992), Khởi nghĩa Ba Đình phong trào yêu n-ớc chống Pháp nhân dân Thanh Hóa cuối thÕ kû XIX, Nxb Thanh Hãa 16 Ban Nghiªn cøu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1998), Niên biểu lịch sử Thanh Hóa, Xí nghiệp in Ba Đình 17 BCH Đảng tỉnh Thanh Hóa (2000), Lịch sử Đảng Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa 18 BCH Đảng huyện Đông Sơn (2003), Lịch sử Đảng huyện Đông S¬n 1930 - 2000, Nxb Thanh Hãa 19 Hun đy, HĐND - UBND huyện Đông Sơn (2006), Địa chí huyện Đông Sơn, Nxb KHXH 20 Liên đoàn lao động tỉnh Thanh Hóa (2000), Lịch sử phong trào công nhân công đoàn tỉnh Thanh Hóa, Nxb Lao động 21 Hồi ký đồng chí Nguyễn DoÃn Chấp, Nguyên cán Đông D-ơng Cộng sản Đảng, l-u phòng địa chÝ Thanh Hãa 83 ... nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1885 1945 có đóng góp không nhỏ hệ ng-ời dân Đông Sơn Thanh Hóa Do đó, chọn đề tài Đông Sơn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1885 đến 1945 vừa góp... Đông Sơn đà ngà xuống nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1885 đến 1945 nói riêng thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc nói chung lịch sử vấn đề Đề tài kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc. .. Ch-ơng 1: Đông Sơn phong trào Cần V-ơng (1885 - 1896) Ch-ơng 2: Đông Sơn phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ kỷ XX đến tr-ớc Đảng đời Ch-ơng 3: Đông Sơn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc d-ới

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan