Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ === === TRỊNH THỊ DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SỰ CHUYỂN BIẾN TRONG CƠ CẤU KINH TẾ-XÃ HỘI THANH HÓA TỪ 1885 ĐẾN 1945 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Vinh - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ === === KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SỰ CHUYỂN BIẾN TRONG CƠ CẤU KINH TẾ-XÃ HỘI THANH HÓA TỪ 1885 ĐẾN 1945 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM GV hướng dẫn: ThS Mai Thị nga SV thực hiện: Trịnh Thị Dung Lớp: 49B – Lịch sử Vinh - 2012 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THANH HÓA TRƯỚC 1885 1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Tình hình kinh tế 1.3 Tình hình xã hội 12 Chương NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG CƠ CẤU KINH TẾ THANH HÓA TỪ 1885 ĐẾN 1945 14 2.1 Quá trình xâm lược thống trị thực dân Pháp Thanh Hoá 14 2.1.1 Thực dân Pháp đánh chiếm đặt ách cai trị Thanh Hoá 14 2.1.2 Chính sách cai trị thực dân Pháp Thanh Hóa 15 2.2 Những chuyển biến cấu kinh tế từ 1885 đến 1945 19 2.2.1 Nông nghiệp 19 2.2.2 Thủ công nghiệp 29 2.2.3 Giao thông vận tải 40 2.2.4 Công nghiệp 48 2.2.5 Thương nghiệp 57 2.3 Một số nhận xét 63 Chương SỰ PHÂN HÓA TRONG CƠ CẤU XÃ HỘI Ở THANH HÓA TỪ 1885 ĐẾN 1945 65 3.1 Sự phân hóa giai cấp cũ nông thôn 65 3.1.1 Giai cấp địa chủ 65 3.1.2 Giai cấp nông dân 66 3.2 Sự xuất hiện giai tầng đô thị 68 3.2.1 Giai cấp tư sản 68 3.2.2 Giai cấp công nhân 69 3.2.3 Tầng lớp tiểu tư sản 71 3.3 Một số nhận xét 72 C KẾT LUẬN 75 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vào nửa sau kỷ XIX, nước tư thực dân phương Tây bước vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, thị trường, nguyên liệu nhân công trở thành đòi hỏi cốt tử sự tồn nền kinh tế Tất vấn đề đáp ứng thuộc địa - quốc gia có nền kinh tế, chính trị lạc hậu Phương Đơng có Việt Nam, nước giàu có về tài nguyên thiên nhiên, đơng dân lại chìm đắm chế độ phong kiến chính miếng mồi ngon, béo bở cho nước thực dân Phương Tây Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) - chính thức mở đầu chiến tranh xâm lược nước ta Đứng đầu đất nước triều Nguyễn chống cự cách yếu ớt dần chuyển sang đầu hàng, từ đầu hàng cục đến đầu hàng hồn tồn qn xâm lược thơng qua việc kí kết điều ước bất bình đẳng với thực dân Pháp từ 1862 đến 1884 - chính thức công nhận quyền cai trị Việt Nam lâu dài thực dân Pháp Tuy nhiên, nhân dân ta từ đầu kiên quyết, anh dũng đứng dậy chống lại quân xâm lược triều đình hèn hạ đầu hàng Vì thực dân pháp phải trải qua giai đoạn “bình định” phong trào đấu tranh nhân dân ta thông qua phong trào “Cần Vương” sôi nổi, lâu dài từ 1885 đến 1896 phạm vi nước Liền sau đó, thực dân pháp bắt tay vào việc lên kế hoạch, tiến hành khai thác kinh tế quy mô rộng lớn nước ta Quá trình khai thác thuộc địa suốt thời gian thực dân Pháp có mặt đất nước ta làm cho tình hình kinh tế xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi Kinh tế - xã hội Thanh Hóa thời thuộc địa phận tách rời kinh tế - xã hội Việt Nam Vì nghiên cứu lịch sử kinh tế đất nước, không nghiên cứu kinh tế - xã hội Thanh Hóa thời thuộc địa Đồng thời việc nghiên cứu thấu đáo kinh tế - xã hội Thanh Hóa thời thuộc Pháp giúp có thêm hiểu biết, tư liệu lịch sử sở để nghiên cứu kinh tế - xã hội địa phương khác nước thời kỳ Tìm hiểu về biến đổi cấu kinh tế - xã hội Thanh Hóa thời kỳ thuộc địa khơng cịn vấn đề q trình phát triển Thanh Hóa giai đoạn từ 1885 - 1945 vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống mà có tư liệu riêng về ngành kinh tế điểm qua nét chính.Vì việc nghiên cứu về biến đổi cấu kinh tế - xã hội Thanh Hóa thời thuộc địa góp phần nhỏ lấp khoảng trống nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa Vấn đề cấu kinh tế - xã hội Thanh Hóa thời thuộc địa nhận sự quan tâm nhà nghiên cứu, vẫn cịn có nhận định, đánh giá chưa thống Cần phải có ý kiến đánh giá mức về vai trò chính quyền thực dân Pháp sự chuyển biến về cấu kinh tế về xã hội nước ta có Thanh Hóa Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân đẩy mạnh thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm xây dựng Việt Nam trở thành nước có nền kinh tế cơng nghiệp phát triển Vì việc tìm hiểu về biến đổi cấu kinh tế - xã hội Thanh Hóa thời thuộc địa khơng dừng lại ý nghĩa về mặt lý luận, mà cịn mang ý nghĩa thực tiễn cao, kết nghiên cứu có tác dụng lớn việc đề chính sách, biện pháp phù hợp để phát triển kinh tế - xã hội Thanh Hóa nước giai đoạn hiện Là người xứ Thanh, tơi cảm thấy cần phải có trách nhiệm góp phần nhỏ bé cơng sức vào việc nghiên cứu lịch sử Tỉnh nhà giai đoạn đặc biệt lịch sử dân tộc Từ nâng cao trình độ chun mơn, lịng u q hương, đất nước để có đóng góp thiết thực, hữu ích cho sự phát triển Thanh Hóa nói riêng Việt Nam nói chung Với lý trên, chúng tơi chọn đề tài: “Sự chuyển biến cấu kinh tế - xã hội Thanh Hóa từ 1885 đến 1945” làm khóa luận tốt nghiệp đại học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến kinh tế xã hội Thanh Hóa thời kỳ 1885 - 1945 như: - Trong “Le Thanh Hoa” Charles Robequain - cơng sứ người Pháp Thanh Hóa viết năm 1927 dịch sang tiếng Việt gồm tập: tập viết về khu vực miền núi, tập viết về khu vực đồng bằng, mỗi tập tác giả đều giành phần riêng để nói về kinh tế Thanh Hóa từ 1884 - 1925 - Tác phẩm “Phác thảo lịch sử kinh tế Thanh Hóa từ nguyên thủy đến 1945”của Tiến sĩ Phạm Văn Đấu trình bày khái lược về trình phát triển kinh tế Thanh Hóa, giai đoạn từ 1885 - 1945 tác giả chia tách hẳn thành chương, cịn sơ lược dừng lại mức độ khái quát không hề đề cập đến cấu xã hội Thanh Hóa - “Tạp chí kinh tế Đơng Dương” (phần dịch Tiếng Việt, lưu kho địa chí Thư viện Thanh Hoá) có viết đề cập đến vấn đề nông nghiệp với loại trồng lấy dầu, quế, cà phê…, chưa có nhận định, đánh giá về cấu kinh tế Thanh Hóa - Trong hai “Lịch sử Thanh Hóa ’’ tập IV (1902 - 1930) tập V (1930 - 1945), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa trình bày khái quát về kinh tế - xã hội Thanh Hóa thời kỳ tác giả lại tập trung nhiều vào phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân tỉnh theo thời gian, mà chưa có nhận định, đánh giá về cấu kinh tế - xã hội Thanh Hóa - “Đồn điền Thanh Hóa thời thuộc Pháp (1900 - 1945)’’ luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hạnh bảo vệ năm 2002 cung cấp thông tin quan trọng về nơng nghiệp Thanh Hóa từ 1900 - 1945 - “Chuyển biến về kinh tế và dân cư thành phố Thanh Hóa từ 1899 1945’’ luận văn thạc sỹ Nghiêm Thị Huyền bảo vệ năm 2010 cung cấp thông tin quan trọng về kinh tế, cư dân thành phố Thanh Hóa 1899 - 1945.Tuy nhiên thành phố Thanh Hóa phận quan trọng tỉnh Thanh Hóa - Cuốn “Địa chí Thanh Hóa’’ Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, NXB Khoa học xã hội, tập III viết về kinh tế Thanh Hóa, trình bày về nguồn lực phát triển kinh tế Thanh Hóa ngành, tình hình phát triển qua giai đoạn, vùng miền - Cuốn “Thanh Hóa thời kỳ 1802 - 1930’’ (kỷ yếu hội thảo khoa học) Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa có số viết sơ lược về nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp Thanh Hóa thời kỳ Dựa sở kế thừa kết nghiên cứu tác giả nhóm biên soạn trước, chúng tơi cố gắng tìm hiểu cách có hệ thống về sự biến đổi cấu kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa thời Pháp thuộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận xác định đối tượng cần tập trung nghiên cứu sự biến đổi cấu kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa thời kì Pháp thuộc (1885 - 1945) - Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu về chuyển biến về cấu kinh tế xã hội lãnh thổ tỉnh Thanh Hóa từ 1885 đến 1945 Những vấn đề nằm ngồi giới hạn khơng thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Với đề tài sử dụng phương pháp luận sử học Mác xít, phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp liên ngành phương pháp thống kê, đối chiếu, lập bảng… Bớ cục của khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung chính khố luận gồm có chương: Chương 1: Khái qt tình hình kinh tế - xã hội Thanh Hóa trước 1885 Chương 2: Những biến đổi cấu kinh tế Thanh Hóa từ 1885 đến 1945 Chương 3: Sự phân hóa cấu xã hội Thanh Hóa từ 1885 đến 1945 B NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THANH HĨA TRƯỚC 1885 1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Thanh Hóa tỉnh nằm Bắc Bộ Trung Bộ, có tọa độ địa lí 190 18’ đến 200 40’ vỹ độ Bắc, từ 1040 22’ đến 1060 04’ kinh độ Đông (phần đất liền): phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Ninh Bình, Hịa Bình, Sơn La có dãy núi trùng điệp chiếm phần lớn tỉnh Thanh Hóa dùng làm địa giới Bắc kỳ Trung kỳ; phía Tây dựa lưng vào đất Lào, có nhiều núi cao chênh vênh, vách dựng đứng Phía Nam, dãy núi quan trọng chạy đến tận biển thành hàng rào Thanh Hóa Nghệ An “sau bị bao vây phía núi non vùng châu thổ Thanh Hóa đất phù sa di vật hữu tạo thành, cánh đồng bao la màu mỡ trải rộng làm cho Thanh Hóa trở thành vựa lúa Trung kỳ”; phía Đơng giáp biển Đơng, có đường bờ biển dài 120 km, gần bờ phía bắc có Hịn Nẹ; phía Nam có quần đảo Hịn Me Với vị trí địa lý mang lại cho Thanh Hóa nhiều thuận lợi việc phát triển kinh tế xã hội : Thanh Hóa có điều kiện giao lưu về kinh tế, văn hóa với tỉnh miền Bắc, miền Trung, với nước bạn Lào nước khu vực giới thông qua đường biển Đồng thời từ vị trí địa lí tạo điều kiện để Thanh Hóa phát triển nền kinh tế đa dạng tồn diện mà khơng phải tỉnh có được, hồn tồn có sở để nói rằng Thanh Hóa hình ảnh thu nhỏ đất nước Việt Nam Thanh Hóa gọi vùng đất “địa linh tư sản Thanh Hóa bước vươn lên tham gia sản xuất, kinh doanh mặt hàng thuộc độc quyền Pháp như: muối, rượu Nam Đồng Ích công thương hội công ty tư sản người Thanh Hóa đứng sản xuất rượu mặt hàng nội hóa, kinh doanh loại gỡ quý, lâm đặc sản miền Trung Tháng 12/1928, công ty xây dựng nhà máy rượu thị xã Thanh Hóa với sở nấu rượu Nam Long trước làm tăng nhanh sản số lượng rượu tiêu thụ thị trường nội tỉnh Trong đó, người Hoa có nhiều cửa hàng bn bán lớn như: Tân Thành Vinh, Phúc Hưng, Nhân Hòa Đường, Với khó khăn nói trên, tư sản dân tộc Thanh Hóa về tiềm lực kinh tế địa vị chính trị yếu ớt Tuy nhiên, có số tư sản Thanh Hóa mạnh dạn đầu tư phát triển đồn điền Nguyễn Hữu Ngọc, cơng nghiệp có Phạm Khắc Quảng (mở nhà máy rượu Nam Đồng Ích), kinh doanh nghề vận tải ô tô Nguyễn Văn Quy, Tuy nhiên, vốn đầu tư hạn chế, phần đông nhà tư sản dân tộc Thanh Hóa tập trung đầu tư kinh doanh ngành dịch vụ bn bán tạp hóa, vải lụa, mở hiệu cầm đồ, hiệu mỹ nghệ vàng bạc, Từ địa vị kinh tế, chính trị yếu ớt nói giai cấp tư sản dân tộc Thanh Hóa có mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế với đế quốc, phong kiến Mặt khác, giai cấp bóc lột họ có mâu thuẫn với giai cấp công nhân nhân dân lao động Trước quyền lợi riêng, họ thường dao động dễ dàng thỏa hiệp với đế quốc Trong cách mạng dân tộc, dân chủ, giai cấp tư sản Thanh Hóa trở thành người bạn đồng minh tạm thời có điều kiện giai cấp cơng nhân 3.2.2 Giai cấp công nhân Giai cấp công nhân xuất hiện gắn liền với sự đời nhà máy, đồn điền, cơng trình giao thơng, đời sống họ vơ cực khổ, khơng có nơi ăn, nơi ở, lao động sản xuất khơng an tồn khơng đền bù tai nạn Thời gian lao động họ kéo dài từ 13 - 14 giờ/ngày roi vọt chủ 69 cai ký Tiền lương công nhân ít ỏi, người cao hào/ngày Tiền công công nhân bán chuyên nghiệp, công nhân nữ lại thấp Đồng lương thấp kém, họ liên tục bị bọn chủ cúp phạt lương, bớt xén mỡi có sai sót nhỏ lao động sản xuất Trong q trình tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa thực dân Pháp, đội ngũ cơng nhân Thanh Hóa phát triển số lượng cơng nhân chun nghiệp Thanh Hóa khơng nhiều Đến năm 1930, tỉnh Thanh Hóa có 4000 cơng nhân ngành, phần đông công nhân bán chuyên nghiệp, phụ nữ trẻ em Tư Pháp chủ yếu sử dụng lực lượng lao động phụ nữ trẻ em lực lượng suất lao động cao, dễ dàng đàn áp, tiền lương phải trả lại thấp Số lượng công nhân Thanh Hóa từ 1925 đến 1930 [19; 20] STT Số lượng công nhân (người) Ngành Công nhân điện 93 Công nhân mỏ 200 Cơng nhân đồn điền 2950 (có 2940 làm khốn, 10 kỹ thuật) Cơng nhân diêm gỡ 596 (có 300 cơng nhật, 290 làm khốn) Cơng nhân lâm nghiệp 250 (có 248 làm khốn, kỹ thuật) Cơng nhân gốm 315 (có 300 làm khốn, 15 kỹ thuật) Công nhân rượu 123 Công nhân phốt phát 35 Công nhân ga ô tô STAI 15 kỹ thuật 10 Công nhân dịch vụ 324 (15 kỹ thuật) Với chủ trương phát triển ngành công nghiệp nhằm cung cấp nguyên liệu cho thị trường chính quốc công nghiệp thuộc địa không làm 70 phương hại đến công nghiệp chính quốc nên công nhân Thanh Hóa tập trung ngành thuộc cơng nghiệp nhẹ công nghiệp khai thác, chế biến lâm sản Ở Thanh Hóa khơng có cơng nhân khí tỉnh khác, Thanh Hóa, cơng nghiệp khí không thực dân Pháp quan tâm, phát triển Công nhân đồn điền chiếm số lượng lớn cấu giai cấp cơng nhân Thanh Hóa nông nghiệp vẫn ngành kinh tế chủ đạo cấu kinh tế xứ Thanh Đặc biệt, so với nhiều tỉnh nước Thanh Hóa có số lượng đáng kể cơng nhân hoạt động ngành dịch vụ Số lượng công nhân Thanh Hóa chiếm tỷ lệ khơng nhiều cấu dân số tỉnh Về nguồn gốc xuất thân, công nhân Thanh Hóa đại phận cơng nhân Việt Nam chủ yếu xuất thân từ nông dân lao động bị bần hóa phá sản qua đợt khai thác thuộc địa thực dân Pháp Do cơng nhân Thanh Hóa có mối liên hệ mật thiết với nông dân, chính yếu tố quan trọng đảm bảo cho mối liên minh công - nông ngày bền vững Và cho dù số lượng không đông, lại đời muộn trước trở thành lực lượng có tổ chức cơng nhân Thanh Hóa bắt đầu đấu tranh Tinh thần đấu tranh họ ngày phát triển, để cuối sự thành lập chính đảng vô sản vào mùa xn năm 1930 tinh thần lại phát huy cao độ, trực tiếp chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chính đế quốc phong kiến 3.2.3 Tầng lớp tiểu tư sản Tầng lớp tiểu tư sản Thanh Hóa bao gồm tiểu thương, tiểu chủ, thợ thủ công, dân nghèo thành thị, công chức làm việc công sở, tư sở, giáo viên học sinh Sự đời tầng lớp gắn liền với sự đời phát triển trung tâm kinh tế, thương nghiệp tỉnh thành phố Thanh Hóa số phủ huyện Riêng thành phố Thanh Hóa, năm 1915 có khoảng 7000 người, có khoảng 749 người Pháp, người Hoa, người 71 Ấn số ít tư sản người Việt, lại tầng lớp tiểu tư sản [Lơ Brotông Tỉnh Thanh Hóa, nhà in Ngơ Tử Hạ H.1920, Tr 23 ] Tầng lớp tiểu tư sản thêm đông đảo thành phố Thanh Hóa mở rộng, cơng thương nghiệp phát triển tương đối, máy cai trị hành chính thực dân Pháp hệ thống giáo dục Pháp - Việt hồn chỉnh Tuy họ có mức sống cao thấp khác nhìn chung bấp bênh bị nạn thất nghiệp đe dọa Đặc biệt, phận tiểu tư sản trí thức bị chèn ép về chuyên môn, nghiệp vụ, chính trị, đời sống bị phụ thuộc, khinh rẻ nên họ người có tinh thần yêu nước tinh thần dân chủ cao Do có học vấn, tầng lớp tiểu tư sản tỉnh nhạy bén với thời cuộc, nhanh chóng tiếp thu trào lưu tư tưởng tiến bộ, họ không ngừng đấu tranh Nhất phận niên có học thức, tiến giữ vai trò quan trọng việc tuyên truyền vận động cách mạng quần chúng nhân dân lao động, ngòi pháo phong trào đấu tranh chống đế quốc, phong kiến thành phố Nhưng tiểu tư sản Thanh Hóa với vị trí tầng lớp trung gian, họ khơng có kiến giải định Khi giai cấp công nhân vươn lên nắm quyền lãnh đạo, khả cách mạng tiểu tư sản thành phố phát triển Dưới ánh sáng Chủ nghĩa Mác - Lênin, tiểu tư sản nhanh chóng trở thành đồng minh tin cậy giai cấp công nhân, nhiều người số họ trở thành người tiên phong, có đóng góp quan trọng vào sự nghiệp cách mạng nhân dân Thanh Hóa nói riêng cách mạng Việt Nam nói chung 3.3 Một sớ nhận xét Trên sở biến đổi về kinh tế tác động chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp, thành phần cư dân xã hội Thanh Hoá biến đổi theo 72 Những giai cấp đại diện cho xã hội cũ địa chủ, nơng dân ngày phân hóa sâu sắc, địa chủ ngày giàu thêm cách nhanh chóng cịn đa số nơng dân rơi vào cảnh đói nghèo, bần Đồng thời, lực lượng xã hội tư sản, tiểu tư sản, công nhân bắt đầu xuất hiện bước trưởng thành nhanh chóng với sự mở rộng thành phần kinh tế mang tính chất tư chủ nghĩa Trong giai cấp tư sản Thanh Hóa nhìn chung có tiềm lực kinh tế địa vị chính trị yếu ớt, lại hình thành muộn Họ mạnh dạn đầu tư vào số ngành kinh doanh để lấy lãi Phần đông số họ xuất thân từ thành phần đại lí, thầu khoán, cung ứng vật tư cho tư Pháp, gặp dịp mà phất lên Tuy vậy, tự thân họ trở thành đối thủ cạnh tranh với tư Pháp không đủ khả tập hợp lực lượng, khởi xướng phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản số thành phố khác nước Tầng lớp tiểu tư sản Thanh Hóa ngày thêm đơng đảo thành phố Thanh Hóa mở rộng Họ có sống bấp bênh người có tinh thần yêu nước dân chủ, có vai trò quan trọng cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Giai cấp cơng nhân Thanh Hóa đời muộn, số lượng không nhiều, chiếm tỷ lệ thấp dân cư họ ngày trưởng thành trình đấu tranh chống lại Đế quốc Phong kiến tay sai Giai cấp công nhân Thanh Hóa với sự đời Đảng Cộng Sản Việt Nam vào mùa xuân năm 1930 khẳng định vai trò lãnh đạo nhất, đồng minh chặt chẽ với giai cấp nông dân, đưa phong trào đấu tranh giành chính quyền Thanh Hóa vượt qua khó khăn, thử thách để giành thắng lợi cuối Đến năm 1945, cấu kinh tế, xã hội thuộc địa hình thành Thanh Hóa theo hướng tư chủ nghĩa sự biến đổi cấu xã hội với sự phân hóa khơng triệt để, không sâu sắc, về cấu giai cấp 73 như: trung nơng vươn lên thành tư sản phá sản lại trở thành bần nơng; từ bần nơng bị bần hóa phải vào nhà máy, xí nghiệp làm thuê trở thành cơng nhân, nhà máy, xí nghiệp phá sản họ lại quay về thôn quê, nhận ruộng địa chủ sản xuất nộp tô, trở lại làm nông dân Sự tách biệt ranh giới giai tầng khơng rạch rịi nước phương Tây Tuy nhiên, xét về mặt khách quan, sự đời giai tầng tiền đề vật chất cần thiết để tiếp cận, tiếp thu quan điểm mới, tiến nhân loại, lĩnh hội trở thành động lực thúc đẩy cách mạng Việt Nam phát triển, đưa cách mạng Việt Nam bắt kịp với quỹ đạo cách mạng giới Ở Thanh Hóa sự phân hóa giai cấp mang điểm chung, điển hình nước Vì khẳng định rằng Thanh Hóa hình ảnh thu nhỏ đất nước Việt Nam Những biến đổi phân hóa tiền đề quan trọng chuẩn bị cho cách mạng dân tôc, dân chủ nước ta nói chung, Thanh Hóa nói riêng giành thắng lợi 74 C KẾT LUẬN Trong suốt 80 năm thống trị Việt Nam, với trình đầu tư khai thác kinh tế thực thi hàng loạt chính sách về chính trị, xã hội, văn hóa giáo dục, thực dân Pháp du nhập vào nước ta phương thức sản xuất có tính chất tư chủ nghĩa làm cho cấu kinh tế, xã hội nước ta nói chung, Thanh Hóa nói riêng có biến đổi Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu trình biến đổi cấu kinh tế xã hội Thanh Hố, chúng tơi rút số kết luận sau: Về kinh tế, sự hiện diện phương thức sản xuất có tác dụng kích thích sự hình thành phát triển chủ nghĩa tư dân tộc, làm thu hẹp phá vỡ dần quan hệ sản xuất phong kiến tiền tư tỉnh Các quan hệ tư hòa trộn, đan xen trùm lên quan hệ phong kiến, thống trị chi phối quan hệ phong kiến, trở thành nhân tố định xu hướng phát triển xã hội Việt Nam, có Thanh Hóa Đây chính hình thái kinh tế xã hội đặc thù nước thuộc địa tư chủ nghĩa Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp làm cho cấu kinh tế Thanh Hóa từ năm 1885 đến 1945 có nhiều biến chuyển Cơng nghiệp Thanh Hố hình thành song phân tán, nhỏ lẻ lại tư Pháp nắm giữ, quản lý Các sở công nghiệp hình thành với sự đời nhà máy, xí nghiệp, công ty Đây rõ ràng nét hồn tồn nền kinh tế Thanh Hóa so sánh với kỷ trước Các sở công nghiệp lại tập trung đầu tư, phát triển vào lĩnh vực khai thác chế biến lâm sản mà khơng hề có sự quan tâm đến công nghiệp khí, công nghiệp nặng Lý Thanh Hóa khơng có tiềm năng, ngun liệu để phát triển ngành mà thực dân Pháp nhìn thấy tiềm vùng đất xứ Thanh, đầu tư cho ngành 75 mối đe dọa cho nền công nghiệp chính quốc phát triển tự Tuy nhiên, vẫn cần khẳng định điều rằng thực dân Pháp thành công việc khai thác triệt để nguồn lâm, thổ sản Thanh Hóa để làm giàu cho chính quốc, khiến mặt công nghiệp Thanh Hóa lĩnh vực có sự chuyển biến theo chiều hướng phát triển so với trước Với sự bảo hộ chính quyền thực dân, tư sản Pháp trở thành lực lượng nắm tay độc qùn phát triển ngành cơng nghiệp Thanh Hóa, tư sản người Hoa, người Việt chưa thể có hội đầu tư vào lĩnh vực Chủ trương phát triển chủ yếu công nghiệp nhẹ, hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng thực dân Pháp làm cho cơng nghiệp Thanh Hóa phát triển cân đối thiếu tồn diện Thành phố Thanh Hóa chưa phải thành phố công nghiệp, thương mại hiện đại có quy mơ lớn khu vực Bắc Trung Kỳ thành phố Vinh - Bến Thủy (Nghệ An) Bởi mục đích xuyên suốt thực dân Pháp muốn trì thành phố Thanh Hóa khn khổ trung tâm tiêu thụ hàng hóa Pháp, nơi trung chuyển, vận chuyển tài nguyên khai thác được, đưa sang chính quốc đầu tư phát triển nơi thành trung tâm sản xuất hàng hóa Nơng nghiệp Thanh Hố có nhiều chuyển biến, khu vực kinh tế đồn điền Bên cạnh quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời, lạc hậu quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thuộc địa hình thành với biểu hiện sự tập trung ruộng đất với mức độ cao, sở hữu lớn hình thành khu vực đồn điền, sở hữu nhỏ về ruộng đất khu vực làng xã vẫn tồn Tuy nhiên, sự tồn song hành quan hệ sản xuất suốt thời gian dài làm cho nông nghiệp Thanh Hóa trước Cách mạng tháng Tám 1945 vẫn nền nông nghiệp lạc hậu Về mặt khách quan, cấu trồng, vật nuôi có nhiều thay đổi, bên cạnh hình thức bóc lột tá điền bằng địa tơ, cịn có hình thức bóc lột công nhân lao động 76 làm thuê; từ sản xuất theo hướng tự cấp, tự túc sang sản xuất quy mơ lớn theo hướng sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa thuộc địa Chính sự chuyển biến về quan hệ sản xuất mở đường cho kinh tế Thanh Hóa có bước phát triển đáng kể, tác động lớn đến sự phát triển ngành kinh tế khác Từ sau Chiến tranh giới lần thứ đến năm 1945, ngành nghề thủ cơng nghiệp Thanh Hóa có bước phát triển so với trước Bên cạnh nghề thủ công truyền thống có từ lâu đời như: nghề làm gốm, nghề đục đá, nghề dệt, cịn có sự xuất hiện số nghề thủ công khác nghề làm mứt tết, nghề làm hương, nghề làm bánh đa nem Cầu Bố, nghề làm nem, làm bún, Trong ngành nghề này, kỹ thuật công cụ sản xuất cải tiến để tăng suất lao động Trong quan hệ chủ thợ thủ cơng có chuyển biến định, đặc biệt nghề làm gốm Lò Chum (Đức Thọ Vạn) Cốc Hạ trở thành sở sản xuất gốm vào loại lớn Đông Dương Nhiều xưởng gốm thuê hàng chục thợ làm việc Đây biểu hiện chuyển biến thủ công nghiệp thời kỳ tiền tư chủ nghĩa Thanh Hóa Tuy vậy, ngành tiểu thủ cơng ngiệp trùn thống Thanh Hóa cịn ít nhiều gắn chặt bị phụ vào nông nghiệp Số làng chun số thợ thủ cơng chun nghiệp cịn ít ỏi Các hoạt động thủ công nghiệp mang nặng tính chất gia đình, đóng vai trị nghề phụ, góp phần tăng thêm thu nhập cho gia đình Khơng có nhiều sự chuyển biến phạm vi tồn tỉnh nói sự thay đổi rõ rệt thương nghiệp biểu hiện sự thay đổi mặt thị Thanh Hóa Từ đô thị chế độ phong kiến nhà Nguyễn với đặc trưng yếu tố “Thành” lấn át yếu tố “thị”, thành phố Thanh Hóa chưa có “phố thị” buôn bán sầm uất đô thị Châu Âu hay đô thị lớn Việt Nam như: Hội An, Đà Nẵng, Hà Nội, 77 lĩnh vực hoạt động buôn bán thương mại, ngồi chợ Tỉnh thị xuất hiện “phố xá” chuyên sản xuất buôn bán số mặt hàng định Sự đời phố xá làm thay đổi mặt Thanh Hóa, từ trung tâm tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, trở thành trung tâm bn bán, trao đổi hàng hóa sầm uất Sự đầu tư xây dựng thực dân Pháp làm cho hệ thống giao thơng nước ta, có Thanh Hóa có nhiều thay đổi Ngành giao thơng vận tải Thanh Hố khơng ngừng phát triển với đầy đủ loại hình giao thơng từ đường bộ, đường sắt, đường sơng, đường biển Thanh Hóa trở thành đầu mối giao thông vận tải quan trọng cửa ngõ Bắc Trung Kỳ Sự phát triển giao thông vận tải làm cho diện mạo kinh tế Thanh Hóa có nhiều chuyển biến đáng kể Nhìn nhận cách khách quan, tác động phương thức sản xuất tư chủ nghĩa tư Pháp du nhập vào, nền kinh tế Thanh Hóa chuyển biến từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp sang nền kinh tế thuộc địa mang tính chất tư chủ nghĩa Có thể hình dung cấu kinh tế Việt Nam, có Thanh Hóa thời kỳ gồm phận Một phận khu vực hiện đại bao gồm công nghiệp, ngoại thương, ngành tài ngân hàng, giao thơng vận tải, đồn điền; khu vực truyền thống nông nghiệp, thủ công nghiệp Việc sử dụng phương thức kinh doanh theo lối tư chủ nghĩa tạo bước phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất Nền kinh tế hàng hóa bắt đầu hình thành phát triển số khu vực sản xuất Một mạng lưới giao thông đồng tương đối toàn diện thiết lập, tạo điều kiện hình thành thị trường dân tộc thống Các sản phẩm làm không đảm bảo nhu cầu tiêu dùng tỉnh mà dùng để xuất khẩu thị trường nước Rõ ràng so với giai đoạn trước, nền kinh tế Thanh Hóa từ đầu kỷ XX đến năm 1945 có bước 78 phát triển nhanh chóng chuyển biến Quan hệ tư chủ nghĩa mở rộng giữ vị trí quan trọng nhiều ngành kinh tế Có thể nói trước năm 1945, cấu nền kinh tế thuộc địa - tư chủ nghĩa thực sự xác lập Hóa Đặc trưng cấu kinh tế sự đan xen của yếu tố kinh tế truyền thống với yếu tố kinh tế hiện đại, tạo nên cấu kinh tế hỗn hợp, phận kinh tế hiện đại ngày mở rộng đóng vai trị bao trùm, chi phối phận kinh tế truyền thống Trên sở biến đổi về kinh tế, thành phần giai cấp xã hội tương ứng dần biến đổi Những lực lượng đại diện cho xã hội cũ địa chủ, nơng dân ngày bị phân hóa sâu sắc: địa chủ ngày giàu có cịn đa phần nhân dân lao động nông dân, thợ thủ công rơi vào cảnh đói nghèo, bần Đồng thời lực lượng xã hội tư sản, công nhân, tiểu tư sản bắt đầu xuất hiện bước trưởng thành nhanh chóng với sự phát triển mở rộng ngành kinh tế mang tính chất tư chủ nghĩa Dân số tăng nhanh với sự mở rộng thành phố Thanh Hóa làm cho mặt tỉnh đô thị số vùng nông thôn ven đô thị thay da đổi thịt Một cấu xã hội đường định hình phát triển theo hướng tư chủ nghĩa Tuy nhiên, chuyển biến nói trước hết chủ yếu diễn rõ rệt khu vực thành phố Thanh Hóa cịn vùng nông thôn, nông thôn miền núi, nền kinh tế ít chịu sự tác động trực tiếp phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nên vẫn bảo lưu gần nguyên vẹn tính chất phong kiến lạc hậu cách thức tổ chức sản xuất, canh tác Nền nông nghiệp hoạt động kinh tế nông dân tỉnh vẫn mang nặng tính chất tự cung tự cấp Các khu vực miền núi nơi cư trú sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số, nằm xa đô thị, xa tuyến đường giao thơng vắng 79 bóng phương tiện thông tin liên lạc nên tác động ảnh hưởng nền kinh tế hàng hóa kỹ thuật hiện đại ít ỏi Như vậy, công tư hóa Pháp Thanh Hóa để lại nhiều hạn chế hậu nặng nề, mà hạn chế lớn tạo cấu kinh tế què quặt, cân đối, sự chuyển biến chậm chạp nền kinh tế dẫn đến sự phân hóa thiếu triệt để chưa sâu sắc cấu giai cấp Ranh giới phân biệt giai tầng khơng rõ rệt, rạch rịi nước phương Tây Mặc dù vậy, cần khẳng định rằng sự đời lực lượng xã hội tạo tiền đền vật chất cần thiết cho sự tiếp thu quan điểm mới, làm sở động lực thúc đẩy sự phát triển phong trào dân tộc, đưa xã hội Thanh Hóa Việt Nam chuyển nhanh vào quỹ đạo vận hành tồn nhân loại Như hành động vơ thức lịch sử, thực dân Pháp trình cai trị bóc lột Thanh Hóa tạo nhân tố mới, lực lượng xã hội mới, từ “đẻ chính kẻ khai huyệt cắm thập tự ác lên nấm mồ chôn chủ nghĩa thực dân đất nước ta.”[24;162] Thanh Hóa tỉnh có vị trí chiến lược về nhiều mặt, trình cai trị, khai thác thực dân Pháp Thanh Hóa làm cho cấu kinh tế xã hội nơi bị biến đổi nhiều Tuy nhiên, cần phải khẳng định rằng: sự phát triển Thanh Hóa khơng phải sự vận động nội tỉnh mà dựa vào sự đầu tư có tính tốn Pháp nên sau thực dân Pháp rút để lại cấu kinh tế què quặt, cân đối, thiếu toàn diện Vì vậy, vấn đề cấp thiết sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ngày cần phải trả lại cho Thanh Hóa sự phát triển theo quy luật nó, để sớm đưa Thanh Hóa trở thành tỉnh “kiểu mẫu” về mặt để khai thác thuộc địa trước 80 D TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu lưu trữ Ch Robequain (1927), Le Thanh Hoa, Paris, tư liệu phòng Địa chí, thư viện tỉnh Thanh Hóa H.Cucheust, “C̣c khủng hoảng và các đờn điền cà phê Thanh Hóa”, tư liệu phòng Địa Chí, Thư viện tỉnh Hóa Khâm sứ Trung Kỳ (1931), Thể lệ nông giang Tỉnh Thanh Hóa, tư liệu phịng Địa chí, thư viện tỉnh Thanh Hóa L.Duy-Po, Sau cánh kiến, Tập san kinh tế Đông Dương, số 112 - tháng 3- 4/1915, tư liệu phòng Địa chí, thư viện tỉnh Thanh Hóa Le Bơreton (1932), Tỉnh Thanh Hóa (La province de Thanh Hoa), Pa ris, tư liệu phịng Địa chí, Thư viện tỉnh Thanh Hóa M Charles Jocb, “Khảo sát địa chất Thanh Hóa”, khảo sát Bắc Kỳ Bắc Trung Kỳ, Nguyễn Ngọc Mơ dịch, tư liệu phịng Địa chí, Thư viện Tỉnh Thanh Hóa M.H.Gillrt, “Trờng lúa n Định”, Tạp chí kinh tế Đơng Dương, tư liệu phịng Địa Chí, Thư viện tỉnh Thanh Hóa Mỏ Crơm và Kền Cổ Định, Kho Địa chí, Thư viện tỉnh Thanh Hóa, tài liệu dịch, ký hiệu C34IG.112.E P.Duypuy, (1930), Thể lệ nơng giang tỉnh Thanh Hóa”, tư liệu phịng Địa chí, thư viện tỉnh Thanh Hóa 10 Peytavin, (1916), Dẫn thủy nhập điền tỉnh Thanh Hóa, tư liệu phòng Địa chí, thư viện tỉnh Thanh Hóa 11 Phó Đức Thành (1936), Quế Trung Kỳ, Tạp chí kinh tế Đơng Dương, tư liệu phịng Địa chí, thư viện tỉnh Thanh Hóa 12 Tập san kinh tế Đơng Dương (1937), Đờn điền vùng đất đỏ Thanh Hóa, tư liệu phịng Địa chí, thư viện tỉnh Thanh Hóa 81 13 Tập san kinh tế Đông Dương (1910), Cây Thanh Hóa, Hồng Tài dịch, tư liệu phịng Địa chí, thư viện tỉnh Thanh Hóa 14 Thủy nơng Đơng Dương - Dẫn thủy nhập điền tại Thanh Hóa (hệ thống sông Chu - 1926), tư liệu phòng Địa chí, thư viện tỉnh Thanh Hóa 15 Y ver Henry (1932), Quyền sở hữu ruộng đất Trung Kỳ, Tạp chí kinh tế Đơng Dương, tư liệu phịng Địa chí, thư viện tỉnh Thanh Hóa II Sách 16 Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2003), Thanh Hóa thời kỳ 1802-1930 (kỷ yếu hội thảo khoa học), Nhà xuất Thanh Hóa, 17 Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2008), Lịch sử Thanh Hóa tập IV (1802-1930), Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội 18 Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2008), Lịch sử Thanh Hóa tập V (1930-1945), Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 19 Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng Thanh Hóa (2000), Lịch sử Đảng bợ tỉnh Thanh Hóa tập 1, (1930-1945) 20 Phạm Văn Đấu (2004), Phác thảo lịch sử kinh tế Thanh Hóa(từ nguyên thủy đến 1945), Nhà xuất Khoa học xã hội 21 Nguyễn Thị Hạnh, “Đồn điền Thanh Hóa thời thuộc Pháp(1900-1945)”, Luận văn thạc sỹ bảo vệ năm 2002, lưu thư viện tỉnh Thanh Hóa 22 Nghiêm Thị Huyền, “Chuyển biến về kinh tế và dân cư thành phố Thanh Hóa từ 1899 - 1945’’, luận văn thạc sỹ bảo vệ năm 2010, lưu thư viện trường Đại học Vinh 23 Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 24 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam tập II (1858-1945), Nhà xuất Giáo dục 82 25 Trương Hữu Qnh (chủ biên) (1997), Tình hình ṛng đất nơng nghiệp và đời sống nhân dân triều Nguyễn, Nhà xuất Thuận Hóa - Huế 26 Lê Thị Thoa “Kinh tế nông nghiệp Thanh Hóa từ 1884 đến 1945”, luận văn thạc sỹ bảo vệ năm 2010, lưu trữ thư viện tỉnh Thanh Hóa 27 Nguyễn Khánh Tồn (chủ biên) (1985), Lịch sử Việt Nam tập II, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 83 ... biến đổi cấu kinh tế Thanh Hóa từ 1885 đến 1945 Chương 3: Sự phân hóa cấu xã hội Thanh Hóa từ 1885 đến 1945 B NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THANH HĨA TRƯỚC 1885 1.1 Vị... kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa thời kì Pháp thuộc (1885 - 1945) - Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu về chuyển biến về cấu kinh tế xã hội lãnh thổ tỉnh Thanh Hóa từ 1885 đến 1945. .. biến cấu kinh tế - xã hội Thanh Hóa từ 1885 đến 1945? ?? làm khóa luận tốt nghiệp đại học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến kinh tế xã hội Thanh Hóa thời