1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diễn châu trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc

82 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 457,87 KB

Nội dung

Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Diễn Châu- nơi có lèn Hai Vai đứng sừng sững nh- đá trụ trời, thi gan với vũ trụ, bạn với nhân gian; nơi có sông Bùng uốn l-ợn quanh co, d-ới ánh trăng vàng, dòng sông nh- lụa mênh mang trải dài đến vô tận Nơi tên đất, tên làng, xóm nhỏ, bờ đê, đền, góc phố, ghi dấu bao chiến công hiển hách, vang vọng khí anh linh, bất khuất cha ông Truyền thống yêu n-ớc cách mạng nh- dòng chảy bất tận chảy mÃi nơi đây, để ng-ời dân Diễn Châu- đà bao đời đấu tranh không mệt mỏi xây dựng bảo vệ tổ quốc Giữa kỉ XIX, gót giày xâm l-ợc thực dân Pháp giày xéo lên đất n-ớc Việt Nam Gần 30 năm sau, năm 1885 chúng đặt chân lên mảnh đất Nghệ An Từ đây, nhân dân Nghệ An nói chung, Diễn Châu nói riêng b-ớc sang thời kì mới: Thời kì đ-ơng đầu trực tiếp với kẻ thù Sát cánh nhân dân n-ớc, nhân dân Diễn Châu đà vùng lên đánh đuổi thực dân Pháp xâm l-ợc để bảo vệ độc lập dân tộc Từ phong trào Cần V-ơng chống Pháp Nguyễn Xuân Ôn lÃnh đạo, 30 năm thể nghiệm, lựa chọn đ-ờng cứu n-ớc chuẩn bị điều kiện để giải phóng dân tộc đầu kỉ XIX (1900- 1929), dến 15 năm đấu tranh d-ới cờ Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh (1930 - 1945) vùng đất Diễn Châu sản sinh cho quốc gia dân tộc nhiều ng-ời -u tú : Nguyễn Xuân Ôn, Phùng Chí Kiên, Võ Mai, Lê Nguyên Hiến lớp lớp quần chúng nhân dân làm rạng danh cho mảnh đất quê h-ơng Do vậy, việc tìm hiểu Diễn Châu nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc giai ®o¹n 1885 - 1945 sÏ gióp chóng ta hiĨu râ phong trào yêu n-ớc Diễn Châu, để từ thấy đ-ợc tinh thần chiến đấu ngoan c-ờng, mát đau th-ơng, đóng góp lớn lao nhân dân Diễn Châu trình đấu tranh chống lại ách nô dịch thực dân Pháp 1.2 HiƯn thêi k× héi nhËp, vÊn đề giáo dục truyền thống yêu n-ớc cách mạng cho hệ trẻ trở nên cần thiết Trên ghế nhà tr-ờng, ph-ơng tiện thông tin đại chúng, đà đ-ợc nghe giảng, đ-ợc tìm hiểu lịch sử dân tộc, lịch sử giới Thế nh-ng kiện lịch sử diễn địa ph-ơng lại ng-ời biết đến Diễn Châu - vùng đất kỉ niệm 1380 năm danh x-ng Diễn Châu, nơi giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, chỗ hằn dấu vết lịch sử, in đậm nhiều chiến công oai hùng thÕ hƯ cha anh Bëi vËy, t×m hiĨu vỊ DiƠn Châu góp phần lớn việc giáo dục lòng yêu n-ớc, lòng tự hào mảnh đất chôn rau cắt rốn Và từ tạo niềm tin, sức mạnh để ng-ời dân đất Diễn v-ợt qua khó khăn, thử thách, vững b-ớc đ-a Diễn Châu phát triển 1.3 Là sinh viên khoa lịch sử, đứng tr-ớc yêu cầu đặt công xây dựng chủ nghĩa xà hội nay, thân tự ý thức đ-ợc cần phải hiểu cách sâu sắc khứ nghìn năm dân tộc Đặc biệt phải hiểu rõ lịch sử quê h-ơng sinh sống Có nh- khứ mà mang toả sáng, thúc ng-ời phấn đấu hi sinh Vì nhừng lí trên, mnh dn chón vấn đề Diễn Châu sữ nghiệp đấu tranh gii phõng dân tốc tú 1885 đến 1945 lm đề ti luận văn tỗt nghiệp đại học Lịch sử vấn đề Diễn Châu vùng đất địa linh nhân kiệt, có bề dày văn hoá - văn minh, giàu truyền thống yêu n-ớc chống ngoại xâm Kể từ có danh x-ng Diễn Châu đời (627) đến đà trải qua 1380 năm, mảnh đất, ng-ời nơi đà có nhiều đóng góp trình xây dựng bảo vệ tổ quốc Chính vùng đất đà trở thành đối t-ợng nghiên cứu nhiều học giả tiếng Đặc biệt, lịch sử Diễn Châu giai đoạn 1885-1945 đ-ợc đề cập đến sách báo, tạp chí công trình nghiên cứu khoa học GS Đinh Xuân Lâm bi :Nguyễn Xuân Ôn-Một thủ lĩnh văn thân lổi lc cuỗi kự XIX đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 158/1974 đà viết phong trào Cần V-ơng Nghệ An ng-ời thủ lĩnh tài ba Nguyễn Xuân Ôn Trong Danh nhân Nghệ Tĩnh(tập 2) xuất năm 1988 tập thể nhiều tác giả đà phác họa trình tham gia phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm l-ợc vị t-ớng huy Nguyễn Xuân Ôn Diễn Châu xưa v l mốt cuỗn sch tc gi Đậu Họng Sâm sưu tầm biên soạn Tác giả đà viết Diễn Châu nhiều khía cạnh: lịch sử, văn hoá, kinh tế, giáo dục.Riêng phong trào yêu n-ớc Diễn Châu giai đoạn 1885-1945, tác giả có dành 20 trang với nội dung: Diễn Châu khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn (1885-1887), Diễn Châu phong trào yêu n-ớc đầu kỷ XX, Diễn Châu phong trào vận động thành lập Đảng đến cách mạng tháng 8/1945 Đặc biệt, năm 2007 DiƠn Ch©u long träng tỉ chøc kØ niƯm 1380 năm danh x-ng Diễn Châu Đà có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, nhiều viết chuyên sâu nhiều hội thảo khoa học đ-ợc tổ chức Đài phát truyền hình Nghệ An đà làm phim tài liệu Diễn Châu với nhan đề: Diễn Châu - đất ng-ời Ngoài có số luận văn có đề cập đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Diễn Châu từ 1985 - 1945 nh- luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Xuân Ôn v phong tro Cần Vương Nghệ An cùa Cao Thị Tho Có thể thấy công trình nói đà đánh giá vai trò, đóng góp to lớn nhân dân Diễn Châu nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Tuy nhiên, số công trình tập trung vào vấn đề nhỏ, nhân vật cụ thể; số công trình lại trình bày cách sơ l-ợc giai đoạn lịch sử từ 1885-1945 Ch-a có công trình trình bày cách cụ thể, có hệ thống phong trào đấu tranh nhân dân Diễn Châu từ 1885-1945 Đặc biệt ch-a rút đ-ợc đóng góp, đặc điểm chung riêng phong trào nơi so với n-ớc Chính thế, sở kế thừa nguốn tài liệu, với luận văn Diễn Châu nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1885 1945, phong trào đấu tranh Diễn Châu đ-ợc trình bày cách có hệ thống, vừa cụ thể rõ ràng, vừa đặt mối t-ơng quan phong trào cách mạng n-ớc tỉnh Nghệ An Trên sở rút nét tiêu biểu phong trào đấu tranh Diễn Châu, thấy đ-ợc đóng góp lớn lao nhân dân Diễn Châu nghiệp giải phóng dân tộc Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu Diễn Châu huyện nh-ng tr-ớc có lúc phủ, bao gồm Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh L-u; có lúc châu ngang với Châu Hoan, Châu ái, trải rộng vùng đất phía bắc Nghệ An Trong luận văn này, giới hạn tìm hiểu nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc địa bàn huyện Diễn Châu Về khung thời gian, đề tài vào tìm hiểu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Diễn Châu từ 1885 đến 1945, nghĩa từ thực dân Pháp công thành Nghệ An - đặt gót giày xâm l-ợc trực tiếp lên Nghệ An nói chung, Diễn Châu nói riêng cách mạng tháng Tám nổ giành thắng lợi Ph-ơng pháp nghiên cứu Để giải tốt yêu cầu, nhiệm vụ đề tài, sử dụng kết hợp hai ph-ơng pháp ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp lôgic Ngoài sử dụng số ph-ơng pháp chuyên ngành nh- điền dÃ, điều tra x· héi häc, pháng vÊn… §ãng gãp cđa ln văn Luận văn trình bày cách có hệ thống phong trào đấu tranh giải phong dân tộc Diễn Châu từ 1885 đến 1945, thông qua giúp bạn đọc vừa có nhìn toàn diện trình đấu tranh chống thực dân Pháp, vừa rút đ-ợc đóng góp chủ yếu nhân dân Diễn Châu cách mạng n-ớc, vừa thấy đ-ợc nét tiêu biểu phong trào nơi Cũng từ làm bật lên tên tuổi sè thđ lÜnh, cđa nh÷ng ng-êi cã nhiỊu cèng hiÕn cho cách mạng huyện nhà Luận văn hệ thống t- liệu có liên quan tạo điều kiện để tiếp tục nghiên cứu, đánh giá Lịch sử Diễn Châu nói riªng, NghƯ An nãi chung Cã thĨ sư dơng ln văn làm tài liệu biên soạn Lịch sử địa ph-ơng, biên soạn giảng Lịch sử địa ph-ơng dùng cho tr-ờng THCS, THPT địa bàn huyện Diễn Châu Vì vậy, luận văn nguồn tham khảo bổ ích, thiết thực không cho sinh viên khoa sử mà cho tất quan tâm đến lịch sử đấu tranh chống thực dân Pháp xâm l-ợc quê h-ơng Diễn Châu ( giai đoạn 1885 1945) Đặc biệt thông qua luận văn này, tác giả hi vọng góp phần giáo dục hệ trẻ truyền thống yêu n-ớc lòng tự hào dân tộc Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục nội dung luận văn đ-ợc trình bày ch-ơng: Ch-ơng 1: Diễn Châu phong trào Cần V-ơng chống Pháp từ 1885 1897 Ch-ơng 2: Diễn Châu nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc từ đầu kỉ XIX đến tr-ớc Đảng cộng sản Việt Nam đời Ch-ơng 3: Diễn Châu nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc d-ới lÃnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Ch-ơng Diễn Châu phong trào Cần V-ơng chống Pháp (1885 - 1896) 1.1 Khái quát trình xâm l-ợc thực dân Pháp v-ơng quốc Đại Nam tỉnh Nghệ An Từ kỉ XVIII, đặc biệt kỉ XIX, phát triển mạnh mẽ kinh tế đà thúc đẩy n-ớc thực dân ph-ơng Tây tăng c-ờng xâm l-ợc thuộc địa Các quốc gia Châu - giàu tài nguyên, giàu nhân công - miếng mồi béo bở ấn Độ, Trung Quốc, Mà Lai, Philippin nhiều n-ớc Châu khác đà bị biến thành thuộc địa Bán đảo Đông D-ơng nói chung v-ơng quốc Đại Nam nói riêng nằm mục tiêu xâm l-ợc Pháp, Tây Ban Nha Ngay từ cuối kỉ XVII, thực dân Pháp đà tiến hành kế hoạch xâm l-ợc Việt Nam, nh-ng phải đến kỉ XIX đ-ợc xúc tiến cách mạnh mẽ Cuộc xâm l-ợc đ-ợc dọn đ-ờng hành động khiêu khích liên tiếp Pháp Tháng 9/1856, Pháp cho tàu chiến đến Đà Nẵng, đ-a quốc th- cho triều đình Huế Bị kh-ớc từ, quân Pháp trắng trợn nổ súng bắn phá đồn luỹ ta Tháng 01/1857, tàu Pháp lại tới xin đ-ợc truyền đạo buôn bán, nh-ng bị triều Nguyễn từ chối Tháng 07/1857 Napôlêông III định đ-a quân tới Việt Nam Pháp đà kêu gọi Tây Ban Nha phối hợp hành động, mở công n-ớc ta quân Chiều 31/08/1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha kéo tới dàn trận tr-ớc cửa biển Đà Nẵng Rạng sáng 01/09/1858 quân Pháp nổ súng vào bán đảo Sơn Trà Triều đình Nguyễn lúng túng bàn kế sách đối phó T-ớng Nguyễn Tri Ph-ơng đ-ợc cử làm tổng huy mặt trận Quảng Nam Phối hợp với quân triều đình, quân dân Đà Nẵng đà chặn đứng công địch Đà Nẵng, b-ớc đầu làm thất bại âm m-u "đánh nhanh thắng nhanh" thực dân Pháp Bị sa lầy mặt trận Đà Nẵng quân Pháp-Tây Ban Nha buộc phải chuyển h-ớng chiến l-ợc Tháng 02/1859 chúng đ-a phần lớn số quân Đà Nẵng vào Nam Kỳ để mở mặt trận Ngày 18/02/1859 quân Pháp hạ thành Gia Định-mở đầu đánh chiến Nam Kỳ Tới năm 1861 sau thắng trận Trung Quốc, t- Pháp đem toàn hải quân Viễn Đông Gia Định để xúc tiến việc xâm chiếm Nam Kỳ Từ phòng ngự thành Gia Định năm 1861, địch đà chuyển sang công Chúng lần l-ợt chiếm đựơc tỉnh Định T-ờng (12/04/1861), Biên Hoà (18/12/1861),Vĩnh Long (23/03/1862) Mặc dù phong trào kháng chiến nhân dân miên Nam diễn mạnh mẽ, liệt, nh-ng triều đình hoang mang, lo sợ, vội và ký với Pháp hiệp -ớc Nhâm Tuất vào 05/06/1862 cắt cho Pháp ba tỉnh Biên Hoà, Gia Định, Định T-ờng đảo Côn Lôn Mất ba tỉnh niềm Đông Nam Kỳ, đồng thời triều đình Huế lại bị lấn át thêm b-ớc trị điều khoản :"Hễ n-ớc Nam có giao thiệp với n-ớc khác phải cho phủ Pháp biết" Nhvậy với hoà -ớc Nhâm Tuất, thực dân Pháp đà sơ nắm quyền trị ngoại giao Việt Nam Sau hoà -ớc 1862 thực dân Pháp sức củng cố quyền ba tỉnh đà chiếm đựơc riết chuẩn bị để đánh chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam kỳ Ngày 20/06/1867 quân Pháp kéo đến tr-ớc thành Vĩnh Long, ép Phan Thanh Giản lúc giữ chức Kinh l-ợc sứ triều đình phải nộp thành không lí Phan Thanh Giản thừa lệnh vua Tự Đức giao tỉnh Vĩnh Long cho Pháp lệnh cho quan quân hai tỉnh An Giang Hà Tiên làm theo Chỉ vòng ngày(từ 20 đến 24/06/1867) quân Pháp đà chiếm gọn ba tỉnh miền Tây(Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn viên đạn Sau chiếm đ-ợc Nam Kỳ, thực dân Pháp thiết lập b-ớc máy thống trị, biến nơi thành bàn đạp chuẩn bị mở rộng chiến tranh n-ớc Chúng phái gián điệp Bắc điều tra tình hình bố phòng ta, bắt liên lạc với Giăng Đuypuy- lái buôn hoạt động vùng biển Trung Quốc Việt Nam, tích cực gây néi øng mét bé phËn d©n chóng Líi dịng vũ Đuypuy, thữc dân Php kéo quân Bắc Sau hành động khiêu khích, ngày 20/11/1873, quân Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội Trong lúc triều đình Huế hoang mang bị động, thực dân Pháp đem quân đánh chiếm nhiều nơi nh-: H-ng Yên (23/11), Phủ Lý (26/11), Hải D-ơng (03/12) Trong vòng ba tuần lễ, tỉnh thành thuộc đồng Bắc Bộ đà lọt vào tay giặc Mặc dù đà chiếm đ-ợc Bắc Kỳ, nh-ng thực dân Pháp gặp không khó khăn tinh thần kháng chiến liệt nhân dân ta Đặc biệt thất bại trận Cầu Giấy (21/12/1873) làm cho quân Pháp Hà Nội hoang mang hoảng sợ, muốn bỏ chạy Tuy nhiên, triều đình Huế đà cứu nguy cho chúng Hiệp -ớc đ-ợc ký kết vào tháng 3/1874 Với Hiệp -ớc này, phong kiến triều Nguyễn đà ký văn tự thức dâng toàn đất đai Nam Kỳ cho thực dân Pháp, công nhận quyền lại, buôn bán, kiểm soát điều tra tình hình chúng Việt Nam Tõ nưa sau thËp niªn 70 cđa thÕ kØ XIX, chủ nghĩa t- Pháp b-ớc sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Nền kinh tế Pháp có đòi hỏi ngày lớn thị tr-ờng, nhân công nguyên liệu Không chịu đứng sau n-ớc tbản khác, thực dân Pháp đà lao vào chạy đua liệt để giành giật thuộc địa Việc xâm l-ợc Bắc kì toàn Việt Nam lúc không m-u đồ nhóm thực dân hiếu chiến, phiêu l-u nh- tr-ớc, mà đà trở thành chủ tr-ơng chung giới t- tài phiệt nắm quyền Pháp Đối với Pháp, xứ Bắc kì tương lai thữc sữ cùa nưỡc Php lội tuyên bố thủ t-ớng Pháp Gămbeta (Gambetta) Chính thế, năm 1882 viện cớ triều đình Huế vi phạm hiệp -ớc 1874, thực dân Pháp đà kéo quân Bắc Ngày 3/4/1882 quân Pháp Hang-ri Ri- vi-e chØ huy tiÕn vµo Hµ Néi Ngµy 25/4/1882 sau nhận đ-ợc viện binh từ Sài Gòn, Ri-vi-e gửi tối hậu th- cho Tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu đòi nộp thành Hạn trả lời ch-a hết, quân Pháp đà nổ súng Tr-a hôm đó, quân Pháp chiếm đ-ợc thành, quân triều đình tan vỡ Hoàng Diệu viết di biểu gửi triều đình treo cổ tuẫn tiết v-ờn Võ Miếu để khỏi rơi vào tay giặc Sau nhận thêm viện binh từ Sài Gòn, quân Pháp đánh chiếm tỉnh khác nh- Quảng Yên, Nam Định Lần thứ hai, hầu hết tỉnh thành lớn vùng đồng Bắc Kỳ lại rơi vào tay giặc Tuy gặp phải kháng cự mạnh mẽ nhân dân Bắc Kỳ lần lại chịu thất bại nặng nề trận Cầu Giấy (19/5/1883), nh-ng tình hình n-ớc Pháp lúc đà khác tr-ớc, trị ngoại giao đà đ-ợc ổn định, thúc đẩy trình xâm chiếm toàn cõi Việt Nam thực dân Pháp Lợi dụng tình hình rối loạn triều đình Huế sau chết vua Tự Đức, thực dân Pháp đà đem quân đánh thẳng vào cửa biển Thuận An- cổ họng kinh thành Huế Triều đình Huế vốn đà hoảng sợ tr-ớc tiếng vọng đại bác thực dân Pháp, vội và xin đầu hàng Một hiệp -ớc lại đ-ợc ký kết- hiệp -ớc Hácmăng (25/8/1883) Với hiệp -ớc này, bản, Việt Nam đà quyền tự chủ phạm vi toàn quốc: triều đình Huế đà thức thừa nhận bảo hộ n-ớc Pháp; công việc trị, kinh tế, ngoại giao Việt Nam Pháp nắm, đồng thời thu hep khu vực triều đình cai trị Và từ đây, Pháp cắt Đại Nam thành xứ để tiện cho sách chia mà trị chúng Sau kí xong hiệp -ớc Hácmang, ngày 6/6/1884 Pháp nhà Nguyễn kí điều -ớc Patơnot với số nội dung sửa đổi Đến đây, nhà Nguyễn không tồn với t- cách v-ơng triều tự chủ mà công cụ tay ng-ời Pháp mà Và từ n-ớc Việt Nam đà trọn vẹn trở thành thuộc địa t- Pháp Gắn bó máu thịt tổ qc ViƯt Nam, sè phËn cđa NghƯ An cịng kh«ng thể v-ợt vòng đen tối nô lệ Vốn vùng đông dân, tài nguyên phong phú, lại nằm vào đầu mối giao thông thuỷ bộ, nên Nghệ An nơi đước thữc dân Php chủ ý Chủng đ tìm mói cch để bình định cho đ-ợc vùng đất Năm 1885, sau tổ chức phản biến kinh thành, Tôn Thất Thuyết đ-a vua Hàm Nghi rời kinh thành Huế sơn phòng Quảng Trị Tại vua Hàm Nghi đà hạ chiếu Cần V-ơng Để truy bắt, để ngăn không cho vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Bắc, thữc dân Php mờ cuốc hnh quân góng kìm tú Trung kì ra, từ Bắc kì vào Khi qua tỉnh, chúng dừng lại, đổ lên càn quét, đánh phá sơn phòng, công tỉnh thành Ngày 20/7/1885, bi kịch lịch sử đà diễn Nghệ An Mặc dù nhà Nguyễn đà cho bố trÝ ë vïng Dịng Qut vµ thµnh NghƯ An 47 súng, có 34 đại bác đúc đồng, xung quanh thành có 18 khẩu, thành cao, hào sâu, binh hùng, t-ớng mạnh, nh-ng Th-ơng biện tỉnh vụ Nghệ An Vũ Trọng Bình lại hèn nhát dâng thành Nghệ An cho đại tá Sômông (Chaumont) 188 sĩ quan binh lính Pháp Toàn đại bác thành Nghệ An, nh- vùng Dũng Quyết không lần phát hoả Toà thành kiên cố t-ợng tr-ng cho v-ơng quyền dòng họ Nguyễn l-u vực sông Lam hoàn toàn hết chức pháo đài quân Sĩ quan Pháp lực l-ợng viễn chinh Pháp đổ từ cảng cửa Hội lên, vào thành Nghệ An nh- vào chỗ không ng-ời Song chiếm thành Nghệ An dễ nh-ng chiếm đ-ợc vùng Nghệ An lại nằm sức t-ởng t-ợng Pháp triều đình phong kiến tay sai nhà Nguyễn Bởi Pháp vừa đặt chân lên thành Nghệ An tiếng súng chống Pháp với danh nghĩa Cần V-ơng đà vang dội khắp Nghệ An Phong trào Cần V-ơng diễn liệt suốt 10 năm trời (1885- 1896), làm cho 10 thành có thể, xây dựng vững lực l-ợng, tạo điều kiện tốt cho khởi nghĩa dành quyền Đầu năm 1945, tình hình giíi xt hiƯn nh÷ng dÊu hiƯu cđa mét chun biÕn lớn Châu Âu, chiến tranh giới thứ hai b-ớc vào giai đoạn chót Hồng quân Liên Xô đà quét quân đội Đức khỏi lÃnh thổ, giải phóng nhiều n-ớc Trung, Đông Âu tiến nh- vũ bÃo vào Beclin Châu á, phát xít Nhật thất bại liên tiếp, đ-ờng liên lạc biển bị quân Đồng Minh khống chế, Nhật đ-ờng từ MÃn Châu (Trung Quốc) xuống Đông Nam qua Đông D-ơng Do cuối năm 1944, phát xít Nhật đ-a 100.000 quân vào Nghệ An để án ngự vùng trung Đông D-ơng Diễn Châu trở thành vị trí quan trọng chúng tuyến phòng thủ Cùng với việc rải quân đội đóng chốt (tại ga Diễn Châu, giao điểm đ-ờng xe lửa quốc lộ 7, dọc đ-ờng 1A, bờ biển tuyến đ-ờng khác), Nhật tăng c-ờng phối hợp với bé m¸y chÝnh qun tay sai chiƠm lÜnh vïng phđ Diễn Châu Cũng nh- nhiều phủ huyện khác, chúng thực thi Diễn Châu nhiều sách bóc lột dà man, tàn bạo Vì đà đẩy nhân dân ta đến nạn đói cuối 1944 đầu 1945 làm hai triệu ng-ời chết từ Quảng Trị tới Bắc Kì Diễn Châu có khoảng bốn vạn ng-ời chết đói, chiếm gần nửa số ng-ời chết đói Nghệ Tĩnh Thôn xóm xác xơ, tiêu điều vắng tiếng chó tiếng g, nhừng ngưội sỗng sõt tình trng vật vờ nh- nhừng bõng ma Ng-ời dân bị đẩy đến thảm trạng bần hoá bế tắc Mâu thuẫn nhân dân Diễn Châu với Nhật- Pháp tay sai diƠn gay g¾t nhÊt ë NghƯ TÜnh lúc Giải phóng dân tộc trở thành nguyện vọng cấp thiết ng-ời dân Nóng lòng tr-ớc thời cuộc, nhiều ng-ời tự động tập hợp lại, bàn bạc, tìm cách bắt liên lạc với Việt minh Bắc Bộ Đây l hnh đống tữ cch mng ho Kết - cuối 1944, nhóm niên Cao Ngọc Thọ bắt đ-ợc liên lạc với đồng chí Lê Hồng Thanh quê Quỳnh L-u hoạt động Đoàn niên cứu quốc Hà Nội Đ-ợc h-íng dÉn thĨ vµ cung cÊp 68 tµi liƯu, hó đ lập tồ chửc Việt minh Lê Sĩ Thuận v xường in Đối Quyên Nhiều tài liệu nh- Ch-ơng trình Việt minh, Điều lệ đoàn thể cứu quỗc, bo Cộ gii phõng, Việt Nam đốc lập, thư cùa Họ Chí Minh gụi đồng bào đ-ợc in lại phổ biến đến thôn xÃ, nhờ mà nâng cao hiểu biết, nhiệt tình cách mạng cổ vũ, h-ớng dẫn ng-ời hăng say hoạt động Việt minh Lê Sĩ Thuận trọng việc xây dựng đội tự vệ, lo sắm sửa giáo mác, tập luyện Cơ sở tổ chức đ-ợc mở rộng nhanh vùng huyện, thu hút ngày đông lực l-ợng yêu n-ớc tham gia Đêm 9/3/1945 mâu thuẫn gay gắt Nhật Pháp, Nhật đà tiến hành đảo hất cẳng Pháp, độc chiếm Đông D-ơng Ngày 19/5/1945 Việt minh Nghệ Tĩnh đ-ợc thành lập để thống đạo phong trào cách mạng hai tỉnh Đồng chí Phạm Duận cựu trị phạm, quê Tràng Thân (Diễn Phúc) thành viên hội nghị thành lập Việt minh Nghệ Tĩnh, nhận kế hoạch xây dựng sở Diễn Châu Do điều kiện lịch sử trên, Diễn Châu việc tập hợp quần chúng nh- thống tt-ởng, hành động đồng chí cán bộ, đảng viên hai nhóm : Việt minh Lê Sĩ Thuận Việt minh Nghệ Tĩnh nhanh chóng đ-ợc tiến hành nhằm thực mục đích, lí t-ởng gánh vác nhiệm vụ thiêng liêng mà lịch sử giao phó Ban lÃnh đạo Việt minh nhóm họp hai nhóm làng Yên LÃng (Diễn Thành) thống lực l-ợng, cử Ban chấp uỷ Việt minh huyện gồm đồng chí : Lê Dân L-ơng, Võ Vĩnh, Cao Ngọc Thọ, Đào Duy C-ơng, Lê Văn Thọ, Đậu Kh-ơng Đồng chí Phạm Duận đ-ợc cử làm chủ nhiệm Việt minh Từ hoạt động Việt minh Diễn Châu đặt d-ới lÃnh đạo thèng nhÊt cđa ViƯt minh NghƯ TÜnh Thèng nhÊt ViƯt minh Diễn Châu đồng nghĩa với việc mở rộng sở nhanh chóng xuống tận thôn xóm huyện (làng Hữu Bằng, Thanh Bích, Tũ Mĩ, Trung Ph-ờng, Ph-ợng Lịch) Việt minh Diễn Châu đời đà tạm thời khắc phục đ-ợc khó khăn nội hạn chế đ-ợc hoạt động phá hoại Pháp Nhật tay sai, kịp 69 thời củng cố hàng ng Chính sch qung b thuyết Đi Đông nhừng luận điệu lúa bịp cùa tồ chửc thân Nhật Việt Nam đốc lập đon, Tân Dân Đon, Bo an đon, Thanh niên tiền tuyến bị bõc trần, mưu đọ phát triển lực l-ợng bị phá sản hoàn toàn Việt minh Diễn Châu đà đ-a nhiều hội viên vào làm Chánh phó thủ lĩnh tổ chức thân Nhật Thông qua tổ chức hợp pháp này, Việt minh làng xà có điều kiện tiến hành giáo dục quần chúng, tập luyện quân sự, mua sắm vũ khí, tập hợp xây dựng lực l-ợng cứu quốc, đ-a chủ tr-ơng, sách mặt trận Việt minh đến tận quần chúng lao động Tr-ớc biến chuyển thực tiễn phong trào cách mạng, ngày 8/8/1945 Việt minh Nghệ Tĩnh triệu tập Đại hội bàn kế hoạch khởi nghĩa giành quyền Đồng chí Tr-ơng Đức Đại - đại biểu Việt minh Diễn Châu dự đại hội Để thuận tiện cho công việc đạo phong trào, Đại hội định chia Nghệ Tĩnh lm su phân khu, đõ cõ phân khu Diễn Châu, Quỳnh L-u, Yên Thành[2,160] Cợng lủc đõ điều kiện khởi nghĩa Đông D-ơng đà chín muồi Quân lính Nhật tan rÃ, hết tinh thần, hàng ngũ huy Nhật Đông D-ơng chia rẽ đến cực điểm, bọn Việt gian thân Nhật hoảng sợ Toàn dân tộc sôi đợi khởi nghĩa giành quyền độc lập Diễn Châu không khí chuẩn bị khởi nghĩa làng xà đà sôi lại thêm sôi báo tr-ớc hành động định tới 3.3.2 Diễn Châu tổng khởi nghĩa giành quyền Ngày 14/8/1945 phủ Nhật thức đầu hàng Đồng minh vô điều kiện Chớp lấy thời thuận lợi, chiều ngày 15/8/1945, uỷ ban khởi nghĩa Nghệ Tĩnh (đ-ợc lập đại hội Việt minh Nghệ TÜnh 8/8/1945) ban h¯nh lƯnh khêi nghÜa: ‚ph¶i bè trÝ viƯc c-íp chÝnh qun, lËp ủ ban nh©n d©n cách mạng làng, lập phủ lâm thời phủ, huyện, tuỳ hoàn 70 cảnh, lực mà làm, không câu nệ làng tr-ớc hay huyện tr-ớc Các đồn khè xanh ph¶i chiÕm lÊy‛[2,162] KÌm theo lƯnh khëi nghÜa, Việt minh Nghệ Tĩnh phát truyền đơn khắp nơi, kêu gọi đoàn thể đồng bào hÃy đoàn kết đánh đổ phủ Việt Nam Diễn Châu tr-ớc tồn tổ chức Việt minh Lê Sĩ Thuận nên vấn đề chuẩn bị tiền khởi nghĩa đà đ-ợc chủ động b-ớc so với nhiều phủ huyện khác Bởi tr-ớc chủ tr-ơng khởi nghĩa Việt minh Nghệ Tĩnh đ-ợc phát động vận động giành quyền đà nổ ë mét sè n¬i nh- : Thanh BÝch ( DiƠn Bích) nhân họp làng, tổ chức Việt minh lÃnh đạo số quần chúng đến xin khất s-u thuế Không đ-ợc chấp nhận, họ kéo thẳng lên phủ lỵ đ-a yêu sách Tri phủ Ngô Xuân Tích buộc phải nhận lời đệ trình lên cấp giải quyết; Nhân Trai (Diễn Xuân), Quần Ph-ơng (Diễn Thái) Đông Phái(Diễn Hoa) vận động quần chúng kéo đến nhà Chánh phó tổng khất s-u thuế đòi đem gạo thóc công phục vơ cho viƯc cøu ®ãi Sau ủ ban khëi nghÜa NghƯ TÜnh ban hµnh lƯnh khëi nghÜa, ViƯt minh tổng Vạn Phần đà huy động nhân dân thôn, làng dậy biểu tình, kéo đến bao vây nhà Chánh phó tổng, lý tr-ởng buộc nộp sổ sách, giao triện cho quyền cách mạng Tiếp theo đồn tr-ởng kho muối Bến Đèn đầu hàng, chuyển giao toàn sổ sách giấy tờ cho Việt Minh Cả tổng Vạn Phần nằm tay Việt Minh Từ sóng khởi nghĩa lan khắp nơi, hết làng sang làng khác Chính quyền bù nhìn hoàn toàn bị tan rà Uỷ ban nhân dân lâm thời thôn xà đ-ợc thành lập, điều hành công việc nh- sản xuất, cứu đói, bảo đảm an ninh cho đấu tranh trị Băng cờ biểu ngữ đ-ợc giăng khắp ngả đ-ờng, cờ đỏ vàng phấp phới tung bay đình làng, tiếng trống, tiếng mõ lên liên hồi Không khí cao trào cách mạng 1930 1931 lại đ-ợc tái diễn, nhân dân vui mừng rạo rực đón sống 71 Trong lúc số tàn quân Pháp chạy Na Pê (Lao) chờ thời nhảy vào địa bàn Nghệ Tĩnh nhằm c-ớp lại quyền Vì theo kế hoạch Việt Minh Diễn Châu, lực l-ợng làng sau giành quyền đà khẩn tr-ơng chuẩn bị lực l-ợng, may thêm cờ, viết hiệu, xếp đội ngũ để tham gia giành quyền phủ huyện Đêm 20/8/1945 Việt minh Diễn Châu triệu tập hội nghị khẩn cấp bàn kế hoạch c-ớp quyền phủ đình làng Ph-ợng Lịch (Diễn Hoa), thông qua danh sách uỷ ban cách mạng lâm thời huyện thảo luận trí ph-ơng châm c-ớp chÝnh qun nhanh gän, hÕt søc khÈn tr-¬ng Sau héi nghị, đại biểu Việt minh tối hậu th- cho tri phủ Ngô Xuân Tích, yêu cầu phải đầu hàng vô điều kiện Tr-ớc uy áp đảo cách mạng, y nhận điều khoản, nộp sổ sách toàn súng đạn, vũ khí cho Việt minh Thữc lội kêu gói cùa chù tịch Họ Chí Minh: Giộ định cho vận mệnh dân tộc đà ®Õn Toµn quèc ®ång bµo h·y ®øng dËy ®em søc ta mµ gi°i phâng cho ta ‛ s²ng 21/8/1945 d­ìi sữ huy Việt minh Diễn Châu Uỷ ban cách mạng lâm thời huyện, Việt minh tổng đà tập hợp đông đảo quần chúng tất ngả đ-ờng kéo phủ lỵ Băng cờ, hiệu gi-ơng cao đỏ rợp vùng trời quê h-ơng Khí phấn chấn đoàn ng-ời hoà chung vỡi tiếng hô Việt Nam hon ton đốc lập, thnh lập phù lâm thội cch mng dấy lên vang trội Tr-ớc hàng vạn nhân dân lao động, đại biểu Việt minh huyện chấp nhận đầu hàng tri phủ Ngô Xuân Tích tuyên bố thành lập quyền cách mạng gồm 13 ng-ời đồng chí Lê Nhu làm chủ tịch Trong phút trang nghiêm, uỷ viên cách mạng lâm thời tuyên bố: Thủ tiêu quyền bù nhìn thân Nhật cấp, bÃi bỏ pháp luật Pháp Nhật đặt ra, thực hành sách mặt trận Việt minh Thể theo nguyện vọng nhân dân quyền cách mạng tuyên bố xử bắn chỗ Phạm 72 Huân bang tá tổng Vạn Phần, Tạ Hữu Huân bang tá tổng Thái Xá, tử hình vắng mặt Trần Huy Mai chạy trốn vào Nam Bộ Khởi nghĩa giành quyền huyện Diễn Châu kết thúc bầu không khí tràn đầy phấn khởi Thắng lợi khởi nghĩa giành quyền Diễn Châu góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung n-ớc, xoá bỏ chế độ cai trị thực dân phong kiến đất n-ớc, mở kỉ nguyên mới: Kỉ nguyên độc lập tự cđa tỉ qc TiĨu kÕt: Th¸ng 7/1930, th¸ng sau đảng cộng sản Việt Nam đ-ợc thành lập, huyện đảng Diễn Châu thức đời Từ phong trào cách mạng huyện nhà đà có đ-ợc lÃnh đạo đảng, hệ t- t-ởng đủng đắn Cõ thể nõi cờ đỏ búa liềm Đảng chói lọi nh- mặt trời mọc, đà xé tan màu đen tối, soi đ-ờng dẫn lối cho nhân dân ta[21,60] Cùng với n-ớc, nhân dân Diễn Châu b-ớc vào thời kì đấu tranh Mở đầu phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh Ngay phong trào Xô Viết bùng nổ, Diễn Châu trăm ng-ời nh- đà loạt vùng lên, làm cho thực dân Pháp phong kiến tay sai hốt hoảng Máu nhiều chiến sĩ cộng sản quần chúng yêu n-ớc đà đổ xuống mảnh đất quê h-ơng Nh-ng súng đạn kẻ thù không làm cho nhân dân ta khiếp sợ, ng-ợc lại tinh thần chiến đấu nhân dân thêm mạnh mẽ Diễn Châu ban chấp hành xà nông hình thức quyền Xô Viết ch-a đ-ợc thành lập rõ ràng, song tổ chức quần chúng , chi đảng lại hoạt động sôi nổi, thực thi nhiều sách tiến Có thể khẳng định nhân dân lao động Diễn Châu nói riêng, n-ớc nói chung có khả giành quyền mà xây dựng quyền Những năm 1932- 1935 năm đau th-ơng cách mạng Việt Nam Thực dân Pháp đà thi hành sách khủng bố trắng sách tàn bạo Hàng ngàn chiến sĩ cộng sản, hàng vạn ng-ời yêu n-ớc bị 73 bắt, bị giết bị tù đày Nh-ng từ đau th-ơng, đảng Diễn Châu không ngừng phát triển, sức sống đảng bất diệt Đảng Diễn Châu tiếp tục đứng lên lÃnh đạo vận động dân chủ 1936 1939 Đà có đấu tranh công khai, hợp pháp đạt kết đáng kể, gây đ-ợc tiếng vang lớn, đem lại cho quần chúng lợi ích thiết thực Thời kì 1939 -1945 thời kì chuẩn bị cho bÃo táp cách mạng nổ Cơ sở Đảng đ-ợc xây dựng phát triển, lực l-ợng trị, lực l-ợng vũ trang không ngừng đ-ợc củng cố, mặt trận Việt minh tæ chøc mang tÝnh ph-êng héi nh- héi hiÕu hû, hội cấy gặtthu hút đông đảo nhân dân tham gia Với tinh thần chiến đấu không mệt mỏi, với hi sinh ngoan c-ờng ng-ời cộng sản, quần chúng cách mạng tuyệt vời đà tạo điều kiện để Diễn Châu sẵn sàng, chủ động đầy tin t-ởng b-ớc vào giai đoạn tổng khởi nghĩa giành quyền Và phút trọng đại đà đến Ngày 21/8/1945 gông xiềng nô lệ thực dân Pháp, phát xít Nhật phong kiến tay sai bị chặt tung Một đời ch-a có đ-ợc mở nhân dân Diễn Châu Ng-ời ng-ời mừng vui, nhà nhà mừng vui tr-ớc kỉ nguyên thực bắt đầu Thắng lợi khởi nghĩa giành quyền ngày 21/8/1945 thắng lợi đoàn kết, trí tâm cách mạng cao tầng lớp nhân dân lao động Diễn Châu, kết tinh thành cách mạng đà đạt đ-ợc 15 năm- kể từ ngày huyện đảng Diễn Châu đ-ợc thành lập, tiếp b-ớc truyền thống yêu n-ớc chống ngoại xâm dân tộc 74 Kết luận 60 năm (1885 1945) khoảng thời gian không dài so với lịch sử nghìn năm dựng n-ớc giữ n-ớc dân tộc, so với 1380 năm kể từ có danh x-ng Diễn Châu đằm thắm yêu th-ơng tên Việt Nam máu thịt gắn bó Nh-ng 60 năm đà in đậm bao chiến công hiển hách hệ cha anh, đà thắm máu bao ng-ời đất Diễn, để từ làm rạng rỡ thêm truyền thống đấu tranh dân tộc Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm l-ợc Việt Nam Gần 30 năm sau, chúng đà đánh chiếm toàn v-ơng quốc Đại Nam Tiếng súng Cần V-ơng chống Pháp rền vang từ Bình Thuận đến đồng Bắc Bộ suốt từ năm 1885 đến 1896 Trên mảnh đất Diễn Châu sóng chống Pháp dâng lên mạnh mẽ Các văn thân, sĩ phu Diễn Châu h-ởng ứng chiếu Cần V-ơng, lấy quê làm cứ, tập hợp, liên kết lực l-ợng phát triển xung quanh tạo thành khởi nghĩa lớn địa bàn huyện Trong khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn khởi nghĩa tiêu biểu Khi ngón cộ phò vua giủp nưỡc cùa Tiến sĩ Nguyễn Xuân Ôn phất lên, nhân dân Diễn Châu nói riêng, huyện khác nói chung đà h-ởng ứng tích cực, hàng nghìn ng-ời tự nguyện tham gia Khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn không bó hẹp phạm vi huyện Diễn Châu mà đà lan rộng huyện bắc Nghệ An, đà có phối hợp với nghĩa quân Phan Đình Phùng Hà Tĩnh Nhiều trận chiến ác liệt đà diễn ra, nhiều trận thắng vang dội làm quân thù khiếp sợ Đó trận đánh cánh đồng Mờm, trận công vào phủ thành Diễn Châu, chiến thắng giòn dà Tràng Thành Ngoài vị chủ t-ớng tài ba Nguyễn Xuân Ôn, có ng-ời huy m-u l-ợc nh- : Trần Quang Diệm, Đinh Nhật Tân nghĩa dũng xuất sắc nh- : Lê Trọng Vinh, Ngô Sĩ Từ, Nguyễn Thứuhọ ng-ời mảnh đất Diễn Châu anh hùng họ đà góp phần đem đến thắng lợi khởi nghĩa 75 Khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn kéo dài năm (1885 - 1887) nh-ng tên tuổi Nguyễn Xuân Ôn nh- bao t-ớng lĩnh khác đối đầu lịch sử sống mÃi với thời gian Mặc dù phong trào Cần V-ơng bị đàn áp tàn khốc nh-ng phong trào đấu tranh Diễn Châu không mà bị dập tắt hoàn toàn Nó giống nh- đốm lửa âm ỉ cần gió bùng lên lúc Đầu kỉ XX d-ới ảnh h-ởng luồng gió dân chủ t- sản sĩ phu văn thân yêu n-ớc khởi x-ớng, nhân dân Diễn Châu lại đứng lên, góp sức vào công cứu n-ớc Tuy nhiên lúc thuyền cách mạng Việt Nam ch-a tìm đ-ợc h-ớng để v-ợt qua phong ba bÃo tố Lịch sử d©n téc ViƯt Nam sÏ nhí m·I gi©y Ngun Quốc bắt gặp luận c-ơng vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin Kể từ giây phút thuyền cách mạng Việt Nam đà tìm đ-ợc h-ớng cho để cập bến bờ hạnh phúc Tháng 6/1925 hội Việt Nam cách mạng niên đời đà mở lớp huấn luyện trị, tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Lênin, chủ nghĩa cộng sản Lần l-ợt nhiều niên n-ớc đ-ợc đ-a sang dự lớp huấn luyện Quảng Châu Trong phong trào xuất d-ơng, Diễn Châu tự hào đà hiến dâng cho tổ quốc ng-ời -u tú, tên tuổi nh- Phùng Chí Kiên, Võ Maihọ biểu t-ợng cho truyền thống yêu n-ớc, cho tinh thần đấu tranh ng-ời đất Diễn Phong trào 1930 1931 mở đầu cho thời kì cách mạng lÃnh đạo đảng cộng sản Tr-ớc mũi súng kẻ thù, bao ng-ời Diễn Châu đà ngà xuống Máu nhuộm đỏ khúc sông Bùng T-ợng đài liệt sĩ 30 -31 Diễn Châu nơi t-ởng niệm ng-ời đà ngà xuống biểu tình ngày 7/11/1930 minh chứng cho tinh thần đấu tranh Diễn Châu Đọng chí Đi sử Liên Xô nghe kể cuốc biểu tình đẫm mu đõ đ nõi : ch-a có nơi đà kỉ niệm đầy máu n-ớc mắt ngày cách mạng tháng 10 Nga nh- đây[22, 177] 76 Đó trang sử hào hùng oanh liệt nhân dân Diễn Châu Từ 1930 đến 1945 15 năm, nhân dân Diễn Châu đà tô đậm thêm cho trang sử chiến công hiển hách Cùng với n-ớc, ngày 21/8/1945 nhân dân Diễn Châu đà Đứng lên, góp sức để giải phóng cho huyện nhà, để hoà chung vào khí dân tộc sau ngày 2/9/1945 ngày chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập, ng-ời dân Diễn Châu đà đ-ợc sống bầu không khí tự do, độc lập Có thể khẳng định đóng góp nhân dân Diễn Châu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc to lớn Và lịch sử mÃi trân trọng, mÃi ghi sâu đóng góp Diễn Châu vùng đất có bề dày văn hoá - văn minh, giàu truyền thống yêu n-ớc, chống ngoại xâm Trong dòng chảy lịch sử dân tộc, hệ c- dân Diễn Châu đà có nhiều đóng góp nh- chống ngoại xâm, cải tạo nhiên thiên, xây dựng sống, xây dựng giá trị văn hoá - văn minh Là phận khăng khít đại gia đình dân tộc cháu vua Hùng nên nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1885 - 1945, c- dân Diễn Châu đà sát cánh nhân dân n-ớc quét ngoại xâm, tay sai, giành lại tự do, độc lập Tuy nhiên, Diễn Châu - với đặc điểm riêng điều kiện tự nhiên nh- xà hội, trải qua không gian thời gian xê dịch đà có chuyển đổi, đà tạo nên nét riêng Điều thấy qua nét tiêu biểu phong trào giải phóng dân tộc Diễn Châu từ 1885 - 1945 Từ thực dân Pháp nổ súng xâm l-ợc n-ớc ta (1858) đến tr-ớc phong trào Cần V-ơng bùng nổ, Diễn Châu ch-a phải trung tâm phong trào nh- huyện Thanh Ch-ơng, Nam Đàn, H-ơng Sơn, Đức Thọ Thế nh-ng phong trào Cần V-ơng, từ đầu Diễn Châu đà trung tâm bùng nổ phong trào gắn liền với tên tuổi ng-ời thủ lĩnh 77 tài ba Nguyễn Xuân Ôn, bên cạnh sức mạnh đoàn kết, tinh thần chiến đấu nhân dân Diễn Châu Hoà chung với khí cách mạng dân tộc, năm 1900 1929, hệ c- dân Diễn Châu đà kế thừa, phát huy theo xu h-ớng cách mạng khác nhau: xu h-ớng Phan Bội Châu, xu h-ớng Phan Châu Trinh, xu h-ớng vô sản Chính tinh thần yêu n-ớc, khát vọng tự chủ đ-a ng-ời dân Diễn Châu đến với phong trào yêu n-ớc Đà có không ng-ời Diễn Châu vừa ng-ời tiếp xúc, vừa ng-ời tổ chức, lÃnh đạo, tuyên truyền, cổ xuý cho phong trào, xu h-ớng cứu n-ớc Tiêu biểu đồng chí Phùng Chí Kiên Tháng 07/1930, Đảng Diễn Châu đ-ợc thành lập Với hoạt động không mệt mỏi quần chúng nhân dân, ng-ời cộng sản đà b-ớc xây dựng đ-ợc hệ thống tổ chức Đảng địa bàn toàn huyện Từ phong trào đấu tranh nhân dân Diễn Châu đ-ợc đặt d-ới lÃnh đạo phủ uỷ, huyện uỷ Diễn Châu Có ánh sáng chủ nghĩa MácLênin soi đ-ờng, phong trào đấu tranh huyện nhà diễn sôi d-ới nhiều hình thức, thu hút đông đảo nhân dân tham gia Từ Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 1931 thắm máu bao chiến sỹ cộng sản quần chúng yêu n-ớc; ngày khủng bố trắng tàn khốc kẻ thù; đấu tranh đòi tự dân chủ 1936-1939; đến thời kỳ chuẩn bị trực tiÕp cho tỉng khëi nghÜa, cã thĨ thÊy phong trµo Diễn Châu diễn liên tục Tuy có b-ớc thăng trầm, có lúc bị dìm xuống bể máu, nh-ng phong trào nơi ch-a tắt Với phấn đấu, hi sinh ngoan c-ờng ng-ời cộng sản quần chúng cách mạng tuyệt vời đà tạo điều kiện để thời tới Đảng Diễn Châu toàn thể đồng bào vùng lên tổng khởi nghĩa giành quyền Và ngày 21/08/1945 lịch sử Diễn Châu b-ớc sang trang Tự do, độc lập đà đến với vùng đất anh hùng 78 Nh-ng niềm vui ch-a trọn vẹn Gót giày xâm l-ợc bọn thực dân, đế quốc lại giày xéo lên mảnh đất Song, bom đạn kẻ thù thắng ý chí sắt đá nhân dân Để trang sử 30 năm tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân(1945-1975) đà khép lại với kỳ tích huy hoàng dân tộc, có nhân dân Diễn Châu Từ đây, với n-ớc, nhân dân Diễn Châu b-ớc vào công xây dựng phát triển quê h-ơng Con đ-ờng tới đại, văn minh, công dân chủ hẳn gian nan, nh-ng toàn thể nhân dân huyện nhà tâm đ-a Diễn Châu trở thành huyện điển hình tỉnh Qúa khứ nguồn sức mạnh vô giá để nhân dân Diễn Châu sớm hoàn thành tâm nguyện hệ tr-ớc 79 Tài liệu tham khảo [1] Ban chấp hành Đảng huyện Diễn Châu (2005), Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam huyện Diễn Châu 1930 2005 (sơ thảo) NXB Lao động Xà hội [2] Ban chấp hành Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An (1998), Lịch sử Đảng Nghệ An, tËp (1930 – 1954) NXB ChÝnh trÞ quèc gia Hà Nội [3] Bộ GD & ĐT (2006), Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [4] Đại học quốc gia Hà Nội (1997), Phan Bội Châu Con ng-ời nghiệp NXB Đại học quốc gia [5] Đảng uỷ, UBND xà Diễn Cát (1999), Diễn Cát x-a NXB Nghệ An [6] Đảng uỷ, UBND xà Diễn Đồng (2006), Lịch sử Đảng nhân dân Diễn Đồng NXB Nghệ An [7] Đảng uỷ, UBND xà Diễn Kỷ (1998), Lịch sử xà Diễn Kỷ Diễn Châu NXB Nghệ an [8] Trần Bá Đệ ( 2008), Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam NXB đại học quốc gia Hà Nội [9] Ninh Viết Giao ( 2007), Diễn Châu 1380 năm Lịch sử Văn hoá Nhân vật NXB NghÖ An [10] Ninh ViÕt Giao ( CB) (2005), Nghệ An Lịch sử văn hoá NXB Nghệ An [11] Ngun Quang Hång (2003), Thµnh Vinh – Quá trình hình thành phát triển (1804 1945) NXB Nghệ An [12] Đỗ Hoà Hới (1996), Tìm hiểu t- t-ëng d©n chđ Phan Ch©u Trinh NXB KH – XH Hà Nội 80 [13] Huyện uỷ HĐND UBND hun DiƠn Ch©u (2007), DiƠn Ch©u kĨ chun 1380 năm NXB Nghệ an [14] Huyện uỷ HĐND UBND – UBMTTQ- hun DiƠn Ch©u (2005), 1380 DiƠn Ch©u (627 2007) Nhà in báo Nghệ An [15] Đinh Xuân Lâm (CB) (2002), Đại c-ơng Lịch sử Việt Nam, tập NXB GD [16] Đinh Xuân Lâm (1974), Nguyễn Xuân Ôn Một thủ lĩnh văn thân lỗi lạc cuối kỉ XIX Nghiên cứu Lịch sử số 158 [17] Đinh Xuân Lâm (1984), Phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm l-ợc Pháp cuối kỷ XIX Nghệ Tĩnh Nghiên cứu Lịch sử số 218 [18] Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII – hÕt thÕ kû XIX) NXB GD [19] TrÇn Huy Liệu (1956), Lịch sử 80 năm chống Pháp Ban nghiên cứu văn, sử, địa [20] Nguyễn Quang Ngọc (CB) (2003), Tiến trình Lịch sử Việt Nam NXB GD [21] Sở VHTT, Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh (2000), Hồ sơ di tích nhà thờ họ Nguyễn xóm Trại [22] Đậu Hồng Sâm (2007), Diễn Châu x-a NXB LĐ - XH Hà Nội [23] Lê Sĩ Toàn (1964), Nguyễn Xuân Ôn khởi nghĩa Đồng Thông Nghệ An Nghiên cứu Lịch sử số 65 [24] Nguyễn Trọng Văn : Các khuynh h-ớng trị phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX [25] D-ơng Kinh Quốc (2001), Việt Nam Những kiện Lịch sử (1858 -1918) NXB GD 81 Phụ lục Những ng-ời Diễn Châu huy nghĩa quân Nguyễn Xuân Ôn Danh sách tù trị nhà lao Vinh tr-ớc cách mạng tháng 1945 (Huyện Diễn Châu) Một số hình ảnh Diễn Châu phong trào giải phóng dân tộc từ 1885 đến 1945 82 ... nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc từ đầu kỉ XIX đến tr-ớc Đảng cộng sản Việt Nam đời Ch-ơng 3: Diễn Châu nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc d-ới lÃnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Ch-ơng Diễn Châu. .. phong trào đấu tranh Diễn Châu, thấy đ-ợc đóng góp lớn lao nhân dân Diễn Châu nghiệp giải phóng dân tộc Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu Diễn Châu huyện nh-ng tr-ớc có lúc phủ, bao gồm Diễn Châu, Yên... trào đấu tranh giải phong dân tộc Diễn Châu từ 1885 đến 1945, thông qua giúp bạn đọc vừa có nhìn toàn diện trình đấu tranh chống thực dân Pháp, vừa rút đ-ợc đóng góp chủ yếu nhân dân Diễn Châu

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ban chấp hành Đảng bộ huyện Diễn Châu (2005), Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam huyện Diễn Châu 1930 – 2005 (sơ thảo). NXB Laođộng – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ "Đảng cộng sản Việt Nam huyện Diễn Châu 1930 – 2005 (sơ thảo)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Diễn Châu
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2005
[2] Ban chấp hành Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An (1998), Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, tập 1 (1930 – 1954). NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, tập 1 (1930 – 1954)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
[3] Bộ GD & ĐT (2006), Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
[4] Đại học quốc gia Hà Nội (1997), Phan Bội Châu – Con ng-ời và sự nghiệp. NXB Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu – Con ng-ời và sự nghiệp
Tác giả: Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 1997
[5] Đảng uỷ, UBND xã Diễn Cát (1999), Diễn Cát x-a và nay. NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn Cát x-a và nay
Tác giả: Đảng uỷ, UBND xã Diễn Cát
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1999
[6] Đảng uỷ, UBND xã Diễn Đồng (2006), Lịch sử Đảng bộ và nhân dân Diễn Đồng. NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ và nhân dân Diễn Đồng
Tác giả: Đảng uỷ, UBND xã Diễn Đồng
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2006
[7] Đảng uỷ, UBND xã Diễn Kỷ (1998), Lịch sử xã Diễn Kỷ – Diễn Châu. NXB Nghệ an Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử xã Diễn Kỷ – Diễn Châu
Tác giả: Đảng uỷ, UBND xã Diễn Kỷ
Nhà XB: NXB Nghệ an
Năm: 1998
[8] Trần Bá Đệ ( 2008), Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam. NXB đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam
Nhà XB: NXB đại học quốc gia Hà Nội
[9] Ninh Viết Giao ( 2007), Diễn Châu 1380 năm – Lịch sử – Văn hoá - Nhân vật. NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn Châu 1380 năm – Lịch sử – Văn hoá - Nhân vật
Nhà XB: NXB Nghệ An
[10] Ninh Viết Giao ( CB) (2005), Nghệ An – Lịch sử và văn hoá. NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghệ An – Lịch sử và văn hoá
Tác giả: Ninh Viết Giao ( CB)
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2005
[11] Nguyễn Quang Hồng (2003), Thành phố Vinh – Quá trình hình thành và phát triển (1804 – 1945). NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phố Vinh – Quá trình hình thành và phát triển (1804 – 1945)
Tác giả: Nguyễn Quang Hồng
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2003
[12] Đỗ Hoà Hới (1996), Tìm hiểu t- t-ởng dân chủ Phan Châu Trinh. NXB KH – XH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu t- t-ởng dân chủ Phan Châu Trinh
Tác giả: Đỗ Hoà Hới
Nhà XB: NXB KH – XH Hà Nội
Năm: 1996
[13] Huyện uỷ – HĐND – UBND huyện Diễn Châu (2007), Diễn Châu kể chuyện 1380 năm. NXB Nghệ an Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn Châu kể chuyện 1380 năm
Tác giả: Huyện uỷ – HĐND – UBND huyện Diễn Châu
Nhà XB: NXB Nghệ an
Năm: 2007
[14] Huyện uỷ – HĐND – UBND – UBMTTQ- huyện Diễn Châu (2005), 1380 Diễn Châu (627 – 2007). Nhà in báo Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1380 Diễn Châu (627 – 2007)
Tác giả: Huyện uỷ – HĐND – UBND – UBMTTQ- huyện Diễn Châu
Năm: 2005
[15] Đinh Xuân Lâm (CB) (2002), Đại c-ơng Lịch sử Việt Nam, tập 2. NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại c-ơng Lịch sử Việt Nam, tập 2
Tác giả: Đinh Xuân Lâm (CB)
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2002
[16] Đinh Xuân Lâm (1974), Nguyễn Xuân Ôn – Một thủ lĩnh văn thân lỗi lạc cuối thế kỉ XIX. Nghiên cứu Lịch sử số 158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Ôn – Một thủ lĩnh văn thân lỗi lạc cuối thế kỉ XIX
Tác giả: Đinh Xuân Lâm
Năm: 1974
[17] Đinh Xuân Lâm (1984), Phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm l-ợc Pháp cuối thế kỷ XIX ở Nghệ Tĩnh. Nghiên cứu Lịch sử số 218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm l-ợc Pháp cuối thế kỷ XIX ở Nghệ Tĩnh
Tác giả: Đinh Xuân Lâm
Năm: 1984
[18] Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XVIII – hết thÕ kû XIX). NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XVIII – hết thÕ kû XIX)
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2004
[19] Trần Huy Liệu (1956), Lịch sử 80 năm chống Pháp. Ban nghiên cứu văn, sử, địa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử 80 năm chống Pháp
Tác giả: Trần Huy Liệu
Năm: 1956
[20] Nguyễn Quang Ngọc (CB) (2003), Tiến trình Lịch sử Việt Nam. NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình Lịch sử Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Ngọc (CB)
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w