Bài viết đề cập đến đặc điểm của tầng lớp tri thức theo quan điểm của Hồ Chí Minh, việc tập hợp tầng lớp tri thức trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc; một số vấn đề trong việc tập hợp tầng lớp trí thức giai đoạn hiên nay
TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VIỆC TẬP HỢP TRÍ THỨC TRONG CƠNG CUỘC ĐẤU TRANH GIẢI PHĨNG DÂN TỘC TS Trần Hữu Thắng∗ ThS Lê Hồi Nam∗ TĨM TẮT Hồ Chí Minh nhà trí thức cách mạng, Người quan tâm đến lực lượng trí thức vấn đề tập hợp trí thức để thực công đấu tranh giải dân tộc Quan điểm trí thức Hồ Chí Minh hình thành từ ngày Người hoạt động cách mạng nước ngoài, phát triển phổ biến sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, việc thành lập Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hịa Từ quan điểm tập hợp, trọng dụng trí thức, Hồ Chí Minh quy tụ xung quanh nhiều trí thức khơng un thâm học vấn mà toàn tâm, toàn ý phục đất nước nhân dân Từ khóa: Trí thức, tập hợp, trọng dụng trí thức Đặt vấn đề Dân tộc Việt Nam dân tộc có truyền thống văn hiến Một yếu tố làm nên văn hiến trí tuệ, học thức vai trị trí thức, bậc hiền tài thời kỳ, thời đại phát triển lịch sử dân tộc Nhận thức rõ người có tài có vai trị quất quan trọng quốc gia, từ tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin đường cách mạng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc tập hợp, phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng đội ngũ trí thức vào cơng đấu tranh giải phóng dân tộc Quan điểm Hồ Chí Minh trí thức phận quan trọng kho tàng Tư tưởng vô giá Người Trong nghiên cứu này, xin khái quát Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề trí thức, tập hợp trí thức cơng giải phóng dân tộc Cũng thông qua nghiên cứu, xin mạn phép nêu lên, trao đổi số quan điểm việc trọng dụng trí thức Hồn cảnh đời đặc điểm trí thức Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 1.1 Khái qt hồn cảnh đời trí thức Việt Nam cuối tk XIX đầu tk XX Giảng viên Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Giảng viên Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Cơng nghiệp TP.Hồ Chí Minh ∗ Hồ Chí Minh sinh lớn lên đất nước trở thành thuộc địa thực dân Pháp Dưới sách cai trị chủ nghĩa thực dân, kinh tế - xã hội Việt Nam có bước chuyển biến rõ nét Tuy nhiên, nước ta tồn nhiều hệ lụy chủ nghĩa thực dân mang đến, bật là: trình độ dân trí dân tộc cịn thấp (đa số mù chữ); giai cấp công nhân chưa tỏ rõ lực lượng ưu tú; tầng lớp trí thức Nho học người tiên phong phong trào yêu nước chống thực dân Pháp phong trào dân tộc dân chủ, người đại diện cho lợi ích dân tộc Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học, trọng trí thức Đội ngũ trí thức thời phong kiến hình thành với trình dựng nước giữ nước dân tộc Trí thức đứng hàng đầu xã hội: Sĩ - Nông - Công - Thương Từ thực dân Pháp xâm lược (1858) đặt ách thống trị lên nước Việt Nam, đội ngũ trí thức ln lực lượng tiên phong cá phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập dân tộc Trí thức cờ, tầng lớp lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, bên cạnh tầng lớp sĩ phu phong kiến, xuất phận trí thức mới, với tri thức phương pháp - trí thức tân học Trí thức tân học đào tạo trường Pháp – Việt du học Pháp Bộ phận trí thức đỗ đạt cao, có học vị Thạc sĩ Cử nhân trường danh tiếng không nhiều, xếp vào giới “thượng lưu”, trí thức có danh vọng Bộ phận học hành hơn, đậu bậc tú tài thấp làm giáo viên, cơng chức công sở, sở tư thương gọi tầng lớp trí thưc tiểu tư sản Trí thức xuất thân từ nhiều nguồn, từ trí thức Nho học tiếp thu tri thức mới, phận từ em giai cấp địa chủ, tư sản; phận xuất thân từ tầng lớp lao động nghèo; phận xuất thân từ em máy công chức quyền thuộc địa, phong kiến Như vậy, cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX hoàn cảnh đất nước bị ngoại xâm trở thành thuộc địa chủ nghĩa thực dân phương Tây, đồng thời trước chuyển biến kinh tế, trị xã hội dân tộc, tầng lớp trí thức tăng nhanh số lượng nhằm đáp ứng nhanh q trình tư hóa thuộc địa quyền thực dân Trong bối cảnh đó, giới trí thức khơng tránh khỏi phân hóa xuất thân, trình độ học vấn, vị trí xã hội, đời sống thân Từ đây, có khác biệt tư tưởng, nhận thức trí Mặc dù vậy, nhận diện rằng, thời kì pha trộn, đan xen người trí thức Nho học với trí thức Tân học, nhiên điểm chung họ giàu lòng yêu nước, khát khao độc lập, mong muốn quốc gia dân tộc tự chủ phồn vinh 1.2 Đặc điểm trí thức Việt Nam Mặc dù không từ thành phần xuất thân mình, trí thức tiểu tư sản Việt Nam có chung điểm bị áp dân tộc áp giai cấp, nên có tinh thần dân tộc, dân chủ cao Trí thức Việt Nam với truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm, lực lượng tiên phong phong trào đấu tranh chống ngoại xâm giành độc lập dân tộc nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam đời đầu năm 1930 Trí thức có tinh thần yêu nước, lớp người tiếp thu truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lênin, góp phần hình thành tổ chức Cộng sản Thành phần xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam buổi đầu chủ yếu trí thức tiểu tư sản, cơng chức thực dân quan lại phong kiến Điều nói lên vai trị tiên phong tầng lớp trí thức yêu nước, khát khao độc lập dân tộc Học thuyết Mác – Lênin đỉnh cao trí thức nhân loại đương thời, đại biểu giới trí thức tiến đại diện, tiêu biểu Mác, Ăngghen, Lênin Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định rằng, đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, giai cấp vơ sản có liên minh với giai cấp nơng dân trí thức tiến hồn thành sứ mệnh lịch sử Muốn lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công, người cộng sản cần phải coi trọng đội ngũ trí thức giải đắn vấn đề trí thức q trình đấu tranh cách mạng Mặt khác, có theo đường cách mạng vơ sản, người trí thức giải phóng khỏi mội áp bóc lột, có điều kiện tự lao động sáng tạo Ảnh hưởng trực tiếp từ Cách mạng Tháng Mười Nga (1917), lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, truyền bá vào Việt Nam, tạo tiền đề đời tư tưởng, trị tổ chức cho Đảng Cộng sản Việt Nam đời tập hơp lực lượng trí thức to lớn vào đường đấu tranh giải phóng dân tộc Chính họ hóa thân thành lớp cộng sản tiền bối, hệ sáng lập Đó tiền đề lý luận thực tiễn hình thành quan điểm Hồ Chí Minh việc tập hợp trí thức cơng đấu tranh giải phóng dân tộc, khơng bị chi phối quan điểm “tả khuynh” giai cấp đấu tranh giai cấp thời cách mạng vơ sản giới nói chung chi phối tới q trình phát triển Việt Nam nói riêng Tư tưởng Hồ Chí Minh trí thức tập hợp trí thức Trong q trình tìm đường cứu nước lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm xây dựng đội ngũ trí thức cách mạng phát huy vai trị trí thức Hồ Chí Minh rõ: ách áp thực dân đế quốc, trí thức Việt Nam chung cảnh ngộ dân tộc, bị đè nén, khinh rẻ, tư tưởng bị áp chế, tài bị vùi dập, quyền lợi hàng ngày bị tước đoạt Do vậy, trí thức mang tinh thần dân tộc cách mạng Vì vậy, tiếp nhận học thuyết Mác – Lênin, Hồ Chí Minh vận dụng phát triển sáng tạo học thuyết vào hồn cảnh cụ thể Việt Nam Một mặt Người khẳng định tính cách mạng học thuyết Mác-Lênin, mặc khác Người sớm phát có đặc điểm riêng biệt Việt Nam phương Đông khác hẳn với phương Tây mà sinh thời, Mác chưa có điều kiện nghiên cứu Trong báo cáo Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ gửi Quốc tế Cộng sản năm 1924, Người cho đấu tranh giai cấp phương Đông “không diễn giống phương Tây”1 Phát triển sáng tạo học thuyết Mác-Lênin, Hồ Chí Minh nêu lên luận điểm cách mạng giải phóng dân tộc, có vấn đề xếp lực lượng cách mạng Từ đó, Người có cách nhìn nhận độc lập, thực tiễn thái độ trị giai cấp cách mạng giải phóng dân tộc Người viết: “Thiểu số nhà Nho nhà trí thức nhà cách mạng dân tộc chủ nghĩa Chính họ khích động dậy khứ”2 Như vậy, khẳng định đầu kỷ XX, trí thức nước ta bước có chuyển biến tư tưởng, đặc biệt bắt đầu có ảnh hưởng chủ nghĩa Mác - Lênin Nguyễn Ái Quốc truyền bá về, ý thức đấu tranh độc lập dân tộc trở thành trào lưu Với quan điểm coi trọng vai trị trí thức, năm 1924, Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc liên lạc với trí thức tiểu tư sản yêu nước qua tổ chức Tâm tâm xã, truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, xây dựng lực lượng thành lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6/1925) làm nòng cố cho đời Đảng Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 1, 2, 4, 5, 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.508 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 1, 2, 4, 5, 8, Sđd, tr.221 Cộng sản Việt Nam Lớp trí thức cách mạng trẻ tuổi đào tạo thành đảng viên cộng sản hệ phong trào cộng sản nước Đồng thời, để khẳng định vai trò quan trọng trí thức thành cơng cách mạng, tác phẩm Đường Kách Mệnh (1927), Nguyễn Ái Quốc nguyên nhân Cách mạng Pháp thất bại là: “Trong lần kách mệnh, 1789, 1848, 1870, dân can đảm nhiều, trí thức (tác giả nhấn mạnh), để tư lợi dụng” Vì vậy, Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, thông qua Sách lược vắn tắt Đảng, Nguyễn Ái Quốc vạch phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức,… để kéo họ vào phe vơ sản giai cấp4 Khi nói vai trị người trí thức, Hồ Chí Minh khẳng định: trí thức gắn với cách mạng, với mới, tiến Trí thức vốn quý báu dân tộc Ở nước khác thế, Việt Nam thế, "cách mạng cần trí thức có cách mạng biết trọng trí thức" Người tiếp tục rõ “trí thức phục vụ nhân dân cần, tiến lên chủ nghĩa xã hội cần, tiến lên chủ nghĩa cộng sản lại cần" Trong trình vận động cách mạng, chuẩn bị mặt tiến tới Tổng khởi nghĩa giành quyền tháng Tám, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh vai trị quan trọng giới trí thức, kêu gọi trí thức đồn kết giai cấp cơng nhân nơng dân giành quyền có cơng ăn việc làm để phát triển tài học Đảng nêu rõ nhiệm vụ phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, đưa trí thức lên mặt trận đấu tranh chống đế quốc phát xít Vì lẽ đó, Hồ Chí Minh kêu gọi tìm người tài đức trọng dụng nhân tài Trong người tài đức có trí thức nhân sĩ Người bày tỏ quan điểm với cán giúp việc xung quanh mình, “Nhân sĩ, trí thức thứ men tốt, cần phải kéo mình" Hồ Chí Minh coi "Nhân sĩ, trí thức thứ men tốt", vài tháng sau đọc "Tuyên ngôn Độc lập" (2/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi: "Nhân tài kiến quốc" Người viết: " Kháng chiến phải đơi với kiến quốc Kháng chiến có Trịnh Văn Thảo (2013), Ba hệ trí thức người Việt (1862-1954) nghiên cứu lịch sử xã hội, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.296 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 2, 2002, tr.4 Thơng Tấn xã Việt Nam, Văn phịng Chính phủ (1999), Chính phủ Việt Nam 1945 - 1998 (tư liệu), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.53 Thơng Tấn xã Việt Nam, Văn phịng Chính phủ (1999), Chính phủ Việt Nam 1945 - 1998 (tư liệu), Sđd,tr.59 Trần Đương (2005), Bác Hồ với nhân sĩ trí thức, Nxb Thơng Tấn, Hà Nội, tr.12 thắng lợi kiến quốc thành cơng Kiến thiết cần có nhân tài " Chừng năm sau, Người lại thị: "Tìm người tài đức" sau: “Trong 20 triệu đồng bào không thiếu người tài đức" Bản thân Người tự nhận khuyết điểm không thấy hết bậc hiền tài, khiến cho họ cống hiến Người viết: "E phủ nghe chưa đến, thấy không khắp, bậc tài đức khơng thể xuất thân Khuyết điểm tơi xin thừa nhận Nay muốn sửa đổi điều đó, trọng dụng kẻ hiền năng" Từ xa xưa, cha ơng ta nói: "Hiền tài ngun khí quốc gia" Việc trọng dụng nhân tài, "Chiêu hiền đãi sĩ" truyền thống tốt đẹp dân tộc, vị lãnh tụ thiên tài – Hồ Chí Minh nâng lên thành tầm nhìn chiến lược, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nghiệp kháng chiến, kiến quốc Đây thực tư tưởng đáng quý, đáng học tập cho hậu Về phía mình, hệ trí thức thời kỳ Cách mạng tháng Tám tỏ thức thời, có lựa chọn sáng suốt vị trí trước yêu cầu dân tộc, thời đại Hàng loạt nhân sĩ, trí thức, cháu Hồng tộc Nguyễn hưởng ứng nồng nhiệt lời kêu gọi thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh, tự nguyện đóng góp trí tuệ tài sản cá nhân vào nghiệp chung cách mạng Họ thể tiếp nhận tư tưởng tiến bộ, điều hồn tồn phù hợp với quy luật phát triển lịch sử Bởi xã hội cũ, người trí thức phải sống tình trạng xa lánh nhân dân lao động có thái độ khinh miệt lao động chân tay, làm cho họ khơng phân biệt hay - dở, - tà Từ lẽ đó, người trí thức vất vưởng đường tuyệt lộ, khơng có lối Thực tế sở để Đảng ta nhấn mạnh Chính sách Đảng Lao động Việt Nam trí thức: "Trí thức vốn quý dân tộc Khơng có trí thức hợp tác với cơng nơng cách mạng khơng thể thành cơng nghiệp xây dựng nước Việt Nam khơng hồn thành được"10 Trong điều kiện đất nước khó khăn, thực quan điểm tập hợp trí thức Hồ Chí Minh, từ giúp Đảng Cộng sản Việt Nam tạo điều kiện cần thiết, có sách đãi ngộ phù hợp với điều kiện đất nước để trí thức phát huy vai trị vị trí mình, bước xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển Từ quan điềm Nguyễn Đình Thống (chủ biên) (2017), Trí thức Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, tr.114 Nguyễn Đình Thống (chủ biên) (2017), Trí thức Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc từ đầu kỷ XX đến 1945, tr.504 10 Đảng Lao động Việt Nam (1957), Chính sách Đảng Lao động Việt Nam trí thức, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.12 trọng dụng trí thức Hồ Chí Minh trở thành chủ trương chiến lược Đảng “rất quý mến trí thức hết lịng, tạo điều kiện cho trí thức cơng tác học tập, phát huy tài để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân ngày thêm đắc lực”11 Vì thế, từ buổi đầu nhà nước công - nông, mn vàn khó khăn thách thức, mà đơng đảo trí thức theo Bác Hồ, theo cách mạng, nhiều vị có mặt Chính phủ Hồ Chí Minh đứng đầu như: Phạm Văn Đồng, Trần Huy Liệu, Võ Nguyên Giáp, Lê Văn Hiến, Vũ Đình Hòe (Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục), Nguyễn Văn Tố (Bộ trưởng Bộ Cứu tế xã hội), Hồng Tích Trí (Thứ trưởng Bộ Y tế); Hồng Minh Giám (Đổng lý Văn phòng Bộ Ngoại giao), Năm 1946, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược trở lại dân tộc ta diễn mãnh liệt, Chính phủ cách mạng cải tổ, số nhân sĩ, trí thức Hồ Chí Minh mời giữ số ghế Chính phủ nhằm thực tính liên hiệp quốc dân rộng rãi Luật sư Phan Anh (Bộ trưởng Bộ Kinh tế), Tạ Quang Bửu (Bộ trưởng Bộ Quốc phịng), Đặng Văn Hưởng (Bộ trưởng Khơng bộ), Phan Kế Toại (Bộ trưởng Bộ Nội vụ) Chính hoạt động này, phần tăng thêm tính đồn kết giới trí thức cách mạng với phân trí thức trung lập muốn ngã nghĩa dân tộc Tóm lại, qua nghiên cứu tác phẩm Hồ Chí Minh khái quát quan điểm Người người trí thức sau: trí thức người có tri thức, lao động chất xám, có học vấn chun mơn cao, phẩm chất đạo đức tốt, có tầm ảnh hưởng xã hội, biết đem tri thức khoa học cống hiến cho xã hội, khơng xa rời thực tế, người trí thức thời đại phải có tinh thần cách mạng, biết gắn lợi ích cá nhân với dân tộc với giới Thế để tập hợp đội ngũ trí thực nhằm thực nhiệm vụ giải phóng dân tộc cần phải xác định ưu điểm họ mà phát huy, đồng thời biết rõ hạn chế nhằm có sách vận động, tun truyền làm cho người trí thức tự giác cống hiến cho cách mạng dân tộc, cách mạng nhân loại Từ sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta bước vào kháng chiến toàn quốc (cuối 12/1946) Tâm Tầm mình, Hồ Chí Minh huy tụ 11 Đảng Lao động Việt Nam (1957), Chính sách Đảng Lao động Việt Nam trí thức, Sđd, tr.16 đội ngũ trí thức Việt Nam kể nước Qua nghiên cứu lịch sử nhận thức rằng, thời điểm vận mệnh quốc gia dân tộc đặt trước tình “ngàn cân treo sợi tóc” để hiên ngang bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược với niềm tin Kháng chiến định thắng lợi, cách mạng có lực lượng trí thức đa dạng từ nhà giáo, bác sỹ, kỹ sư, văn nghệ sỹ, nhà khoa học, nhờ có thiên tài Hồ Chủ tịch Vậy, Hồ Chí Minh biểu tượng niềm tin tương lai, đồng thời Người có hấp dẫn lơi người trí thức nhân tài Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh tập hợp trí thức vào công đổi đất nước hội nhập quốc tế Thế giới thời kỳ phát triển kinh tế tri thức (Knowledge Economy), qua thực tiễn phát triển quốc chứng minh rằng, tài nguyên thiên nhiên mà tri thức nguồn cải giá trị nhất, thúc đẩy phát triển xã hội Trong bối cảnh nay, giới bước vào Cách mạng cơng nghệ 4.0, vai trị vị trí đội ngũ trí thức quan trọng động lực trọng yếu thúc đẩy phát triển mặt đất nước nói riêng giới nói chung Để tập hợp, phát huy vai trò đội ngũ trí thức theo quan điểm Hồ Chí Minh cơng xây dựng đất nước nay, đòi hỏi nỗ lực Đảng, Nhà nước từ phận trí thức Chính thế, thơng qua nghiên cứu này, xin nêu lên số học từ thực tiễn nhằm giúp Đảng Nhà nước tham khảo vạch định sách sử dụng nhân tài tương lai, cụ thể là: Đặt người tài vị trí: Việc sử dụng nhân tài mà cụ thể tầng lớp trí thức phải bắt nguồn từ lợi ích chung Tổ quốc dân tộc Nhận thức tầm quan trọng đó, q trình lãnh đạo đất nước Hồ Chí Minh ln thống lời nói với việc làm, quán tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc, việc dùng nhân tài “ta không nên vào điều kiện khắt khe Miễn không phản lại quyền lợi dân chúng”, Người cịn nói “tài to ta dùng việc to, tài nhỏ ta cắt làm việc nhỏ, có lực việc gì, ta đặt vào việc ấy”, nói tóm lại "dùng nhân tài cần phải hợp lý"12 Để thực quan điểm Hồ Chí Minh, nên xếp người có chun mơn giỏi - người tài vào lĩnh vực, phù hợp vị trí, sở trường học, nghiên cứu để phát huy hết khả 12 Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, tập 1, 2, 4, 5, 8, Sđd, tr.636 Muốn trọng dụng trí thức, phải có lịng nhân ái: Có lịng độ lượng, rộng rãi đối xử với người tài đức cách chí cơng vơ tư, khơng có thành kiến Cách dùng người Hồ Chí Minh “hạ cho vừa tầm người Việt Nam để nâng đỡ người Việt Nam lên đến tầm Người” Chính lịng khoan dung độ lượng tin tưởng vào lực lượng trí thức Bác Hồ điểm tựa niềm tin họ đấu tranh giải phóng dân tộc Trong cơng xây dựng đất nước ngày trí thức Việt Nam ngày đơng đảo, vai trị vị trí trọng yếu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phịng, khoa học – cơng nghệ.v.v Vì thế, thiết nghĩ: Đảng Nhà nước cần phải có sách cụ thể để tạo niềm tin vững giới tri thức Phải biết quý trọng nhân tài: Để làm việc đó, theo Hồ Chí Minh, trước hết phải biết phát hiện, lựa chọn hiểu biết nhân tài, Thể việc Người “gửi thư” tìm người tài đức đứng giúp đỡ Chính phủ với thái độ thật cầu thị, chân thành Từ đây, nhận thực Tư tưởng hành động Hồ Chí Minh cho thấy, Người quý trọng nhân tài, việc thu hút trọng dụng nhân tài nội dung công tác cán bộ, nhiên, để giữ nhân tài phải biết quý trọng họ Trong lịch sử dựng – giữ - phát triển đất nước chứng tỏ điều là, biết trọng dụng nhân tài đất nước hưng thịnh, phồn vinh Sử dụng người tài: Thực tiễn thấy được, muốn dùng người tài, phải biết phân loại người tài Phân loại để phân biệt mà mục đích cuối sử dụng người, việc Vì vậy, phải tùy tài mà dùng người, xem người xứng với việc Bênh cạnh đó, cần tạo điều kiện cho người tài sống môi trường dân chủ “dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm”, môi trường mà người tài xứng đáng làm chủ vận mệnh đất nước, làm chủ xã hội, làm chủ thân, đem tài phụng Tổ quốc Trong mơi trường khơng có đố kỵ, kèn cựa, chạy theo địa vị, tiền tài, danh vọng; có bàn bạc trao đổi dân chủ, thẳng thắn, thoải mái để làm nhiều việc tốt, có điều kiện cống hiến cho xã hội Kết luận Quan quan điểm Hồ Chí Minh việc tập hợp trí thức cơng đấu tranh giải phóng dân tộc học lớn để lại cho Đảng Chính phủ, cần suy nghĩ cách nghiêm túc, thấu đáo, vận dụng phát triển sáng tạo để trọng dụng nhân tài cách có hiệu Nhân tài không từ nguồn giáo dục đào tạo, mà từ đời sống thực tiễn, số 90 triệu đồng bào Muốn có nhân tài, phải điều tra, phát hiện, lựa chọn, hiểu biết bồi dưỡng quan trọng trọng dụng, tức phải quý trọng thật khéo dùng họ tài, xứng việc Phải học lại “quy trình” cơng tác cán Chủ tịch Hồ Chí Minh để làm thật sự, không dừng lại câu chữ nghị làm “đúng quy trình” cách máy móc, hình thức, để lọt cán phẩm chất vào máy Đối với nhân tài, phải chân thực, thành tâm, tạo môi trường dân chủ để họ phát huy hết tài cống hiến cho đất nước dân tộc Bản thân người sử dụng nhân tài phải hiểu biết nhân tài, phải có đạo đức “dĩ cơng vi thượng” Thiếu tâm, thiếu tầm, thiếu đức, thiếu trí tuệ, lĩnh quý trọng nhân tài, có nhân tài dùng nhân tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 2, 2002 Đảng Lao động Việt Nam (1957), Chính sách Đảng Lao động Việt Nam trí thức, Nxb Sự thật, Hà Nội Trần Đương (2005), Bác Hồ với nhân sĩ trí thức, Nxb Thơng Tấn, Hà Nội Nguyễn Văn Khánh (2016), Trí thức Việt Nam tiến trình lịch sử dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 1, 2, 4, 5, 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trịnh Văn Thảo (2013), Ba hệ trí thức người Việt (1862-1954) nghiên cứu lịch sử xã hội, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Đình Thống (chủ biên) (2017), Trí thức Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Thơng Tấn xã Việt Nam, Văn phịng Chính phủ (1999), Chính phủ Việt Nam 1945 1998 (tư liệu), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 ... Việt Nam nói riêng Tư tưởng Hồ Chí Minh trí thức tập hợp trí thức Trong q trình tìm đường cứu nước lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm xây dựng đội ngũ trí thức cách mạng phát... luận thực tiễn hình thành quan điểm Hồ Chí Minh việc tập hợp trí thức cơng đấu tranh giải phóng dân tộc, khơng bị chi phối quan điểm “tả khuynh” giai cấp đấu tranh giai cấp thời cách mạng vô sản... thiên tài Hồ Chủ tịch Vậy, Hồ Chí Minh biểu tư? ??ng niềm tin tư? ?ng lai, đồng thời Người có hấp dẫn lơi người trí thức nhân tài Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh tập hợp trí thức vào cơng đổi đất nước