TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
TRAN THI HIEU
SU VAN DUNG TU TUONG
CUA HO CHi MINH VE PHAT TRIEN NONG NGHIEP O TINH VINH PHUC
(VIỆT NAM) TRONG THỜI KY DOI MOI KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Tư tướng Hồ Chí Minh
Ng ười h ư ớng dẫn khoa h ọc
GV.Nguy ễn C ông Ti ến
HÀ NỘI - 2012
Trang 2LOI CAM ON
Em xin chân thành cảm on các thay, cô giáo trong khoa Giáo dục Chính trị, các thầy cơ giáo trong bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài khóa luận tốt
nghiệp của mình
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo Nguyễn Công Tiến , người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và truyền đạt kinh nghiệm cho em trong
suốt quá trình nghiên cứu đề tài khóa luận
Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sự cổ vũ, động viên, tạo điều kiện
giúp đỡ của gia đình, bạn bè trong suốt thời gian em thực hiện khóa luận trên
Do lần đầu tiên làm quen với nghiên cứu khoa học nên đề tài khóa luận của em không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên đề đề tài này được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 28 tháng 4 năm 2012
Sinh viên
Trang 3LOI CAM DOAN
Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của Thầy giáo Nguyễn Công Tiến, tôi xin cam đoan rằng:
- Đây là kết luận nghiên cứu của riêng tôi
- Nêu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm
Hà Nội, Ngày 28 tháng 4 năm 2012
Sinh viên
Trang 4MUC LUC
/096.10003® 1
L Ly do on 1n 6
2 Tinh hinh nghién ctu 48 tai cceccecceecceessesseesseesseesseesseesseesseesstesstesseessessseesees 8 3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiÊn CỨU - + 5+ + £*kEsE+eeeeeeereeeeeeeree 9 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2: ©++++++2x++trxevrreeerrecee 10 ban oi 80,000 1)0 (i0 1 10
6 Đóng góp của khóa luận - - - + + x19 vn nh ng ngư, 10 7 Kết cấu của khóa luận + St+ExSEESEEEEEEEEEESEESEEEEESEEEEErEerkerkerkerrerree II )/9)80)00 011017 4A 12 Chương 1: TU TUONG HO CHi MINH VE PHAT TRIEN NONG )'6)2112ã9A1 07.) 001 4 ,ÔỎ 12 1.1 i6 o0 0 1 12
1.2 Cơ sở hình thành tư tuởng Hồ Chí Minh về nông nghiệp 12
1.2.1 Quan niệm truyền thống của Việt Nam về nông nghiệp 12
1.2.2 Chủ nghĩa Mác-Lênin về nông nghiệp, nông thôn, nông dân 15
1.3.Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp 17
1.3.1.Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của nơng nghiệp . 17
1.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí của nông nghiệp
1.3.3 Những tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về phát triển nền nông
1.3.3.2 Từ trởng Hỗ Chí Minh về đầy mạnh công tác thuỷ lợi, cải tiễn nông
cu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, thực hiện cơng nghiệp hố để phát
Trang 5Chương 2:VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH VÀO PHÁT TRIÊN NƠNG NGHIỆP Ở TỈNH VĨNH PHÚC TRONG THỜI KỲ DOL MOT 38
2.1 Khái quát đặc điểm tỉnh Vĩnh Phúc .2 -¿-¿©5z+cxe©zxeerxesrx 38 2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc - 40
2.2.1 Thành tựu và hạn chế + +++++++ttttEkkkkrrrrrtrtrrrrrrrrrriie 40
2.2.2 Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế đó 43
2.3 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào phát triển kinh tế nông nghiệp ở
0b: 4180.775 44
2.3.1 Phát triển nền nông nghiệp toàn diện, tạo bước chuyên dịch mạnh
mẽ cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa
2.3.2 Phát triển nền nông nghiệp đi đôi với xóa đói giảm nghèo, cái thiện đời sống, nâng cao dan tri, xây dựng nông thôn mới -2- ¿+ 49
2.3.3 Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện đại hóa đẩy
mạnh việc ứng dụng tiễn bộ khoa học - kỹ thuật, chuyển giao công nghệ 56
2.4 Giải pháp định hướng chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh
\U 18/01/8310 011107 59
KET LUẬN ¬¬
Trang 6MO DAU 1 Lý do chọn đề tài
Bác Hồ Chí Minh — Người cha già của dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của
Đảng và nhân dân ta, người chiến sĩ cộng sản quốc tế lỗi lạc, danh nhân văn
hoá thế giới Trước khi qua đời, Người đã dé lại cho Đảng và nhân dân ta di
sản lý luận vô cùng quý giá, thật sự là nguồn trí tuệ to lớn soi sáng công cuộc đổi mới sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, vì mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc về những vấn
đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Theo Hồ Chí Minh, nơng nghiệp ln có một vị trí hết sức đặc biệt đối
với xã hội Phát triển nông nghiệp là nhân tố đầu tiên, là cội nguồn của mọi
vấn đề xã hội Sau khi giành được chính quyền trong Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta bắt tay vào xây dựng xã hội mới trong điều kiện đất nước nghẻo nan, lac hậu phái tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cực kỳ gian khổ Mặc dù phải tập trung chỉ đạo cuộc chiến đấu ngoài tiền tuyến, Chủ
tịch Hồ Chí Minh vẫn đặc biệt chú ý đến xây dựng và phát triển nông nghiệp,
nông thôn Người đã khẳng định: “Việt Nam là nước sống về nông nghiệp,
nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc Trong công cuộc xây dựng nước
nhà, Chính phủ trong mong vào nông dân, trong cậy vào nông nghiệp phần lớn Nông dân ta giàu thì nước ta giàu, nơng nghiệp ta thịnh thì nước ta
thịnh” Người cịn nói, bởi thế “Chúng ta phải quý mỗi tắc đất như một tức
Trang 7dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật thực hiện cơng nghiệp hố, phát triển kinh tế
tập thể, xã hội hố nơng nghiệp xây dựng quan hệ sản xuất trong nông nghiệp là mẫu mực của sự vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và những quy luật kinh tế khách quan vào hoàn cảnh lịch sử cụ thé của Việt Nam không những có ý nghĩa thực tiễn to lớn mà cũng là cơ sở lý luận cực kỳ quan trọng đã và đang được các cấp bộ Đảng và chính quyền vận dụng đề xây dung phat triển nền kinh tế nông nghiệp nước ta đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Sau 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới nền nông nghiệp nước ta co bản đã chuyển sang sản xuất hàng hoá tốc độ tăng trưởng khá cao và liên tục
trong nhiều năm Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp nước ta vẫn còn nhiều mặt
bất cập thiếu tính bền vững, quy mơ sản xuất hàng hoá trong nơng nghiệp nhỏ, trình độ khoa học công nghệ thấp, sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản nước ta trên thế giới yếu, thị trường tiêu thụ hạn hẹp, thu nhập của nông dân
thấp
Vĩnh Phúc là tỉnh cửa ngõ của thủ đô Hà Nội ( trung tâm kinh tế, văn hố,chính trị của cả nước), thuộc vùng châu thổ sông Hồng là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Phát triển nông nghiệp, nông thôn là sự nghiệp cách mạng lâu dài của Đảng và nhân dân ta và Vĩnh Phúc cũng là một trong những tỉnh ưu tiên phát triển nông nghiệp, nhờ vận dụng sáng tạo
tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực hiện tốt các chỉ thị, nghị quyết, chính sách
của Đảng và Nhà nước nên trong những năm qua tình hình phát triển kinh tế
nông nghiệp đã đạt nhiều khởi sắc Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông
Trang 8của Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc(Việt Nam)
trong thời kỳ đối mới” để làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghệp của
mình
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Kể từ sau Đại hội VII của Đảng đến nay, đề tài về tư tưởng Hồ Chí Minh
đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của các cơ quan, ban ngành và các nhà khoa học trong và ngoài nước Liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu
hiện nay đã có một số cơng trình chủ yếu được công bố như :
- “Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hỗ Chí Minh về kinh tẾ? của TS Phạm Ngọc Anh, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003
- “Tự tưởng kinh tế Hơ Chí Minh với xây dựng nên kinh tế định hướng
XHCN ở Việt Nam hiện nay” của TS Nguyễn Huy Oánh, Nxb CTQG, Hà Nội
năm 2004
- “Phát triển nông nghiệp nông thôn trong giai đoạn cơng nghiệp hố và
hiện đại hoá ở Việt Nam” Nguyễn Văn Bích - Chu Tiến Quang, Nxb Nông
nghiệp, năm 1999,
- “Nông nghiệp các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ trong những năm đổi mới” của TS Trương Minh Dục, Nxb Đà Nẵng năm 2006
-“Tự tưởng Hỗ Chí Minh về quan hệ giữa nông nghiệp với công nghiệp”
của Hà Lệ Hằng đăng trên Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số 2, năm 2004
—( Nội dung chủ yếu của các đề tài trên là: nghiên cứu một số nội dung chủ yếu của tư tưởng Hỗ Chí Minh về xây dựng và phát triển kinh tế,về vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam,và khảo sát sự quản triệt, vận dụng, phát triển tư tưởng đó giai đoạn từ 1986 đến nay.)
Liên quan đến nội dung đề tài khóa luận ở khoa Giáo dục chính trị
Trang 9ctru vé “ Su van dung tu tuéng cia Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc(Việt Nam) trong thời kỳ đối mới”
Những cơng trình trên đây có giá trị to lớn về lý luận, đó là sự mở đầu,
có tính chất khai phá, nêu lên vấn đề để khóa luận của em tiếp tục kế thừa, phân tích và đưa ra giải pháp vận dụng thúc đây thực tiễn sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Một là: Nắm vững những tư tưởng cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thơn và tình hình vận đụng những tư
tưởng đó vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp ở nước ta thời gian qua nói
chung, ở tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng để từ đó nâng cao nhận thức của bản thân và góp phân tuyên truyền tư tưởng của Bác Hồ về tầm quan trọng của công tác phát triển nền sản xuất nông nghiệp cho mọi người
Hai là: Đề xuất những phương hướng, giải pháp chủ yếu tiếp tục vận
dụng có hiệu quả tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần thúc đấy phát triển, chuyển dịch mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao đời sống nhân dân trong thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Trình bày và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn, vị trí, vai trò và tầm quan trọng của sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong tư tưởng
Hồ Chí Minh
- Trình bày và làm sáng tỏ những tư tưởng chủ đạo của Hồ Chí Minh về phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn diện, về ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thực hiện cơng nghiệp hố nơng nghiệp, về phát triển kinh tế tập thể, xã hội hoá nông nghiệp, xây dựng quan hệ sản xuất mới trong nơng nghiệp
- Phân tích, đánh giá quá trình vận dụng những tư tưởng chủ đạo của Hồ
Trang 10khang định những thành tựu đã đạt được, chỉ rõ han chế và nguyên nhân của
những tồn tại yếu kém trong việc vận dụng những tư tưởng đó ở tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian qua
- Đề xuất những phương hướng, giải pháp chủ yếu đề tiếp tục quán triệt sâu sắc và vận dụng tốt tư tưởng Hồ Chí Minh vào thúc đấy sản xuất nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc phát triển, chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh, khóa luận tập trung nghiên cứu những tư tưởng chủ đạo của
Chủ tịch Hồ Chí Minh về nơng nghiệp và tình hình vận dụng những tư tưởng
đó vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc trong thời kỳ đối mới
5 Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận để thực hiện đề tài là dựa vào phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, chủ yếu là sử dụng phương pháp trừu
tượng hoá khoa học, phương pháp lôgic kết hợp với lịch sử, phân tích, tổng
hợp và thống kê đối chiếu thực tế và kết hợp với các phương pháp nghiên cứu
khác
6 Đóng góp của khóa luận
Khóa luận đã góp phần luận giải làm sáng tỏ, sâu sắc những tư tưởng
chủ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phát triển sản xuất nơng nghiệp
Khóa luận góp phần tổng kết, đánh giá quá trình hoạt động lãnh đạo, chỉ
đạo của Đáng, Nhà nước ta đối với thực tiễn phát triển sản xuất nông nghiệp, mà đặc biệt là hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc
Khóa luận đã đề xuất được những giải pháp chủ yếu để tiếp tục vận dụng có hiệu quả tư tưởng Hồ Chí Minh vào thúc đây phát triên mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc chuyển dịch theo hướng công nghiệp hố, hiện
Trang 11Khóa luận góp phần đổi mới, hồn thiện các chính sách về phát triển kinh tế nông nghiệp và kinh tế nông thôn ở trên địa bàn của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, cả nước nói chung
7 Kết cầu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận
Trang 12NOI DUNG
Chương]
TU TUONG HO CHi MINH VE PHAT TRIEN NÔNG NGHIỆP Ớ
VIET NAM
1.1 Khái niệm nông nhiệp
Nông nghiệp theo nghĩa hẹp là ngành sản xuất ra của cải vật chất mà con người phải đựa vào quy luật sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi để tạo ra sản phẩm như lương thực, thực phẩm để thoả mãn các nhu cầu của mình Nơng nghiệp theo nghĩa rộng còn bao gồm cả lâm nghiệp, ngư nghiệp
Như vậy, nông nghiệp là ngành sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên Những điều kiện tự nhiên như đất đai, nhiệt độ, độ âm, lượng mưa trực tiếp ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng cây trồng vật nuôi Nông nghiệp là ngành sản xuất có năng suat thấp, vì vậy là nghành sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên; là nghành sản xuất mà việc ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghệ gặp rất nhiều khó khăn Ngồi ra sản xuất nông nghiệp ở nước ta
thường gắn liền với những phương pháp canh tác, lề thói tập qn đã có từ
hàng nghìn năm nay
Ở các nước nghèo, nông nghiệp thường chiếm tỉ trọng lớn trong GDP và thu hút một bộ phận quan trọng lao động xã hội
1.2 Cơ sở hình thành tư tuởng Hồ Chí Minh về nông nghiệp 1.2.1 Quan niệm truyền thống của Việt Nam về nông nghiệp
Trải qua hàng nghìn năm khai phá, lao động sản xuất, đấu tranh vật
lộn với thiên nhiên, nhân dân ta đã hình thành truyền thống sản xuất nông
nghiệp, tạo nên “ Nền văn minh nông nghiệp Việt Nam”
Nền văn minh đó đã tạo sức sống mãnh liệt, giúp dân tộc Việt Nam
vượt qua mọi khó khăn, thử thách, chiến thắng mọi kẻ thù trong quá trình dựng nước và giữ nước trước đây cũng như trong giai đoạn xây dựng chủ
Trang 13Với điều kiện thuận lợi về vị tri địa lý, điều kiện tự nhiên,Việt Nam nằm trong vùng châu thổ với khí hậu nhiệt đới gió mùa Mặc dù tổng diện tích
330.991 km” nhưng có một khối lượng tài nguyên rất phong phú, có thổ nhưỡng đỏ và vàng ở vùng đôi núi, nhất là đất đỏ bazan va đất phù sa ở các châu thô sông Hồng và sông Cửu Long là cơ sở vững chắc để phát triển một
nên nông nghiệp hàng hoá Bên cạnh đó có nguồn nước dồi dào tạo nên mạng
lưới sông ngòi dày đặc, nhất là hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, sơng Đồng Nai và sông Cửu Long tạo cơ sở hình thành hai vựa lúa giàu có và trù phú của Việt Nam Ngoài ra với 3.260 km đường bờ biển mang lại cho Việt Nam nguồn tài nguyên và khống sản q
Với khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo cho nước ta bốn mùa đều có hoa quả đặc sản thơm ngon Riêng ở đồng bằng sông Cửư Long đã tạo nên văn minh
miệt vườn nỗi tiếng Với đặc điểm về vị trí địa lý kể trên nên ngay từ thời
nguyên thuỷ kinh tế Việt Nam mang đặc điểm kinh tế hái lượm và có ý nghĩa
chủ đạo trong đời sống kinh tế xã hội Tiếp đó hình thành nền văn minh nông
nghiệp Sông Hồng, đặt cơ sở vững chắc cho toàn bộ sự tồn tại và phát triển của nước ta, trở thành nền văn minh nông nghiệp chung của cả nước Nông nghiệp Việt Nam đưới thời kỳ bắc thuộc đã là một nền nông nghiệp thâm
canh và bước đầu phân hoá thành những nghành sản xuất Tình hình này ngày
càng phát triển ngay dưới thời kỳ bắc thuộc, bị thống trị bóc lột nặng nề khiến cho sản xuất nông nghiệp bị phá hại nghiêm trọng Tuy vậy, chúng khơng thể kìm hãm nỗi sức sống mịnh mẽ vốn có từ lâu đời của văn minh nông nghiệp Việt Nam Nhờ có ý trí quật cường, nhân dân ta đã liên tục đứng lên khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm với chiến thắng Bạch Đằng đã chấm dứt một nghìn năm bắc thuộc
Tiếp đó nghề nông vẫn là nghề gốc của các triều đại phong kiến cho
đến khi thực dân Pháp thơn tính Việt Nam vào năm 1884 Về cơ bản đây là
Trang 14điền và thuế đinh đánh vào ruộng và nông dân Vì vậy triều dại phong kiến Việt Nam nào cũng phải thi hành “Chính sách trong nông nghiệp”, “Dĩ nông vi bản”, “Trọng nông ức thương ”
Đến năm 1858 thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam với mục đích mở rộng thị trường tiêu thụ, tìm nguồn nguyên liệu và bóc lột sức lao
động Ngay từ đầu thực dân Pháp đã thấy lợi thế của Việt Nam là nước nông
nghiệp truyền thống nhất là miềm Nam có những cánh đồng màu mỡ bao la
nên chúng đã chủ trương “Biến Nam Kỳ thành một thuộc địa chuyên xuất
khẩu lúa gạo ” nhằm đem lại lợi nhuận cao Chính vì thế, quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đồng nghĩa với việc biến Việt Nam thành một nước thuần nông nghiệp phục vụ lợi ích chủ nghĩa tư bản của chúng
Về phía Việt Nam họ có những đúc kết giản dị sâu sắc: “ Nhat sĩ nhì nông
Hết gạo chạy rông Nhất nơng nhì sĩ ”
Họ sớm ý thức vai trò to lớn của nông nghiệp trong đời sống Bên cạnh đó nhà bác học Lê Quý Đơn cịn cho rằng nơng nghiệp là yếu tố đầu tiên trong việc ôn định kinh tế-xã hội, tạo lập cơ sở nềm móng cho sự phát triển các lĩnh vực khác trong đời sống xã hội Đề cao nông nghiệp, xác định đúng vai trò không thể thay thế của nó trong tồn bộ đời sống kinh tế xã hội Trên
cơ sở đó đề ra các chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển nơng
nghiệp, đây cũng là nội dung chủ đạo của tư duy kinh tế truyền thống Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên ở một nước nông nghiệp được
Trang 151.2.2 Chủ nghĩa Mác-Lênin về nông nghiệp, nông thôn, nông dân
Trong thời gian hoạt động ở Pháp và đặc biệt là tháng 7/ 1920 Hồ Chí Minh đã đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin Đây là sự kiện quan trọng làm biến đối nhận thức khẳng định con đường lựa chọn cứu nước đúng đắn mà Người hàng nung nấu, tìm tịi
Sau đó Người sang Liên Xơ, trong thời gian lưu lại ở đây (1923-1924)
và được học lớp bồi đưỡng ở trường Đại học Phương Đông, Hồ Chí Minh có
điều kiện nghiên cứu về chủ nghĩa Mác-Lênin, cũng trong thời gian này Liên
Xô đang thực hiện “Chính sách kinh tế mới” và đang đạt nhiều thành tựu về
kinh tế - xã hội
Có thể nói đến đây, Hồ Chí Minh đã tìm được con đường cứu nước đó là
con đường cách mạng vô sản, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,
đồng thời tư tưởng của Người về phát tiên nông nghiệp cũng được hình thành Qua nghiên cứu chủ nghiã Mác-Lênin ln đề cao vai trị nơng nghiệp trong q trình phát triển kinh tế Các Mác đã từng nêu nên một luận điểm: “Khi năng suất lao động chưa nuôi được con người thì người ta chưa thể lo đến công nghiệp thương nghiệp” Chính Mác và Ăngghen đã khảo sát sâu sắc thực trạng kinh tế nông nghiệp và xu hướng vận động các lĩnh vực kinh tế này trong giai đoạn chuyền đổi từ chế độ phong kiến lên chế độ tư bản chủ nghĩa và từ chế độ tư bản chủ nghĩa quá độ lên chủ nghĩa xã hội Trong tác phẩm Vấn đề nông dân ở Pháp và Đức” Ăngghen đã xác định rõ: Nông nghiệp, nông dân và nông thôn bao giờ cũng là vấn đề cơ bản của các Đảng cộng sản và công nhân Trong tác phẩm này lân đầu tiên Ăngghen đã phác thảo một
chương trình phát triển nơng nghiệp tồn diện, vạch rõ con đường cải tạo
người nông dân tự hiểu và đưa họ đi lên chủ nghĩa xã hội Trong quan niệm của Mác và Ăngghen vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân không chỉ
Trang 16vận động lịch sử , xã hội, vấn dé tập hợp lực lượng và liên minh giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức trong cách mạng vô sản, trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
Kế thừa và phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, Lênin vị lãnh tụ của giai cấp vô sản tồn thế giới, có tầm nhìn rất đúng đắn, sâu sắc, nhất quán về vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội Chiến lược xây đựng chủ nghĩa xã hội của Lênin nỗi lên ba nội dung cơ bản là: Chính sách kinh tế mới (NEP)_ Công nghiệp hóa và xã hội chủ nghĩa _ Chế độ hợp tác xã, nhưng vấn dé trong tâm của ba nội dung cơ bản ấy là vấn đề nông nghiệp, bao hàm cả nông dân và nông thôn trong cách mạng xã hội chủ nghĩa Vì Lênin cho rằng, muốn xây dựng cơng nghiệp thì
phải bắt đầu từ nông nghiệp
Tham nhuần những quan điểm trên của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong “Thư gửi điền chủ nông gia Việt Nam”, Hồ Chí Minh khẳng định: “Việt Nam là nước sống về nông nghiệp, nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc Trong công cuộc xây dựng nước nhà, Chính phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn Nông dân ta giàu thì nước ta giàu, nơng nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh”
Và như chúng ta đã thấy trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, một trong những vấn đề được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc nhất và có những bổ sung, phát triển sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin là vẫn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đồng thời đây cũng là van
đề được Người vận dụng phù hợp vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, đem lại nhiều thành công rực rỡ trong hoạt động thực tiễn lúc sinh thời, trong cả hai giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ
Trang 17Cũng chính trên vẫn đề này, lịch sử từ thập ký 20 của thế kỷ XX cho đến
nay đã kiểm chứng và cho phép đánh giá sự vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh
so với nhiều lãnh tụ cách mạng cùng thời
1.3.Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp
1.3.1.Tư tướng Hồ Chí Minh về vai trị của nơng nghiệp
Ngay từ khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, chủ tịch Hồ Chí Minh- Người anh hùng giải phóng dân tộc, đanh nhân văn hoá thế giới, đã xác định luận cương đầu tiên của Đảng: Đưa đất nước tiến lên xã hội chủ nghĩa Đây cũng chính là lý tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh Song Bác không quan
niệm chủ nghĩa xã hội như một xã hội hiện thực, ra đời, trưởng thành, hoàn
thiện dần từng bước gắn với hoàn cảnh điều kiện lịch sử của Việt Nam Đó là
một xã hội nhân dân làm chủ và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
Trong quan niệm chủ nghiã xã hội, mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân là mục tiêu cơ bản trong tư tưởng của Người Người không hề phủ nhận mơ hình mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin đã nêu mà quán triệt sâu sắc mục tiêu đó bằng việc cụ thể hoá cho từng giai đoạn lịch sử của Việt Nam Người xác
định sau khi nước ta giành được độc lập, dân tộc bước vào thời kỳ xây dựng
chủ nghĩa xã hội, “Mà đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ từ một nước nông nghiệp tiến thắng lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát
triển tư bản chủ nghĩa” [29;10-13] Theo Bác mục tiêu chủ nghĩa xã hội cần đặt ra cho giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ ở Việt Nam là nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn ban cùng, làm cho mọi người có cơng ăn việc làm, được ấm no Bên cạnh đó Người cịn so sánh rằng, nếu được độc lập mà dân
vẫn đói rét thì độc lập cũng chẳng làm gì Dân chúng đông chỉ thực sự cho
Trang 18được đảm bảo những quyền và lợi ích của con người, của người công dân
trong một nước độc lập, tự do
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh con đường phát triển kinh tế xã hội đạt mục tiêu ấy tập chung ở 3 vấn đề lớn: Vấn đề thứ nhất bắt đầu từ nông nghiệp và nông dân, vấn đề thứ hai là các biện pháp tạo động lực thúc đây sản xuất
phát triển, vấn đề thứ ba là phát động quần chúng đấu tranh khắc phục những
yếu tố cản trở sự phát triển Trong ba vấn đề quan trọng đó Người đặc biệt coi
vấn đề phát triển nông nghiệp là ưu tiên số một đề phát triển kinh tế đất nước
Vậy nơng nghiệp có vai trị gì trong phát triển kinh tế trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội?
Trước hết, theo Hồ Chí Minh, phát triển kinh tế nông nghiệp là nhân tố
đầu tiên nhân tố cội nguồn của mọi vấn đề xã hội Ngay sau khi giành độc lập
năm 1945, Hồ Chí Minh đã viết trên báo “Tắc đất đầu tiên” loài người ai cũng
“Dĩ thực vi tiên” (trước cần phải ăn), nước ta thì “Dĩ nông vi bán” (nghề nông làm gốc) Dân muốn ăn no thì phải trồng trọt nhiều Đất nước muốn giàu mạnh phải phát triển nông nghiệp Vậy chúng ta không lên bỏ hoang một tắc đất nào hết Nông nghiệp là lĩnh vực tạo ra lương thực, thực phẩm thoả mãn nhu cầu cơ bản nhất, quan trọng nhất là hàng đầu của mỗi người Đặc biệt theo Người nước ta là một nước nông nghiệp vì thế phải ưu tiên phát triển nông nghiệp Trong giai đoạn này mặc dù phải tập trung chỉ đạo cuộc chiến
đấu ngoài mặt trận, Hồ Chí Minh vẫn giành sự quan tâm đặc biệt đến nông
nghiệp Người đã viết “Có gì sung sướng bằng được góp phần đắc lực vào
công cuộc phát triển nông nghiệp” [30;612], nền tảng để phát triển kinh tế xã
hội chủ nghĩa, ngày 13/06/1955 tại hội nghị sản xuất cứu đói Người nêu lên
vấn đề Dân dĩ thực vi tiên” Hồ Chí Minh nói “Dân đi ăn, đủ mặc thì những
chính sách của Đảng và Chính phủ đưa ra sẽ dễ dàng thực hiện Nếu đói, rét, dốt, bệnh thì chính sách của ta có hay đến mấy cũng không thực hiên được”
Trang 19Bác chỉ nói một điều rất đơn giản có thực mới vực được đạo đó là duy vật, đó là gốc của chủ nghĩa Mác-Lênin Do đó phát triển nông nghiệp tạo tiền đề cơ sở, động lực cho sự phát triển các lĩnh vực khác của đời sống xã hội
Bên cạnh đó theo Hồ Chí Minh nơng nghiệp là khu vực cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp con là nguồn cung cấp lao động cho các nhu cầu của nền kinh tế quốc dân Hơn 80% lao động nước ta làm việc nông nghiệp, là nguồn dự trữ dồi dào cho các khu vực kinh
tế khác
Trên cơ sở đã xác định nông nghiệp là nguồn cung cấp lương thực và
nguyên liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định nông nghiệp là một mặt trận Mặt trận nông nghiệp không chỉ đơn thuần mà còn là hậu phương thi đua với
tiền phương Trên thực tế nước ta trên mặt trận nông nghiệp đã góp phần to lớn vào thắng lợi của hai cuộc kháng chiến cứu nước chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ Hồ Chí Minh nhận thức rất rõ vai trò to lớn của hậu phương, là chỗ dựa của tiền phương, là nơi quyết định mọi thắng lợi của cuộc chiến tranh Trong hậu phương nhân tố quyết định là lương thực, thực phẩm, chính nơng nghiệp là nhân tố chủ yếu đưa đất nước ta bước vào ký nguyên hoà bình thống nhất, xây dựng đời sống ấm no, tự do hạnh phúc cho nhân dân
Khi đã nhận thức đầy đủ vai trò to lớn của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, Hồ Chí Minh đã xác định vai trị của nơng nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân
1.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí của nơng nghiệp
Theo Hồ Chí Minh trong nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia có ba bộ phận quan trọng nhất là nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp Ba bộ phận này có quan hệ hữu cơ với nhau, tác động và chi phối lẫn nhau Trong điều kiện Việt Nam nông nghiệp được coi là quan trọng nhất: Việt Nam là nước sống về nông nghiệp Nền kinh tế của nước ta lấy canh nông
Trang 20thay đổi và phát triển như thế nào thì cũng phải lấy nông nghiệp làm gốc Nếu nông nghiệp phát triển, lương thực, thực phẩm đồi dào, nơng dân khá giả thì xã hội sẽ phồn vinh Nông nghiệp phát triển nông dân sẽ có nhiều sản phẩm đưa ra thị trường như vậy vai trò của thương nghiệp sẽ được phát huy, có được phát triển, trao đối hàng hoá giữa canh nông và nông nghiệp tăng lên,
công nghiệp được cung cấp nguyên liệu để sản xuất
Nghiên cứu mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp trong thời kỳ quá độ Người coi công nghiệp và nông nghiệp là hai bộ phân chính, hai nghành cơ bản của kinh tế một nước, có quan hệ khăng khít với nhau, tác
động lẫn nhau và không thê thiếu một bộ phận nào, phải phát triển như hai
chân khoẻ, đi đều thì bước tiến sẽ nhanh hơn và chóng đi đến mục đích
Hồ Chí Minh đã coi nơng sản ngoài cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp phát triển còn là lĩnh vực cung cấp những hàng hoá mũi nhọn mà Việt Nam có lợi thế so sánh riêng đề xuất khẩu lấy máy móc gúp cơng nghệp
phát triển Trong Hội nghị cán bộ Đoàn thanh niên lao động Việt Nam toàn
miền Bắc, Người đặn đị:“Cơng nghiệp phải phục vụ nông nghiệp cho tốt, phải lấy máy bơm, làm công cụ cải tiến, chế thuốc trưd sâu cho nông nghiệp ” [29;619-620] Như vậy trong tư duy của Người phát triển nông nghiệp là chính là gốc, tất cả các ngành khác phải phục vụ cho phát triển nông nghiệp lấy phục vụ nông nghiệp làm trung tâm Người xác định rõ “Nếu không phát triển nơng nghiệp thì khơng có cơ sở để phát triển cơng nghiệp vì nơng nghiệp cung cấp nguyên liệu, lương thực và tiêu thụ hàng hố của cơng nghiệp làm ra, vấn đề quan trọng nhất của đời sống nhân dân là vẫn đề ăn, để
giải quyết tốt vấn đề ăn thì sản xuất lương thực, thực phẩm dồi đào Muốn vậy
Trang 21chóng” [30;243] Do vậy chúng ta nhận thấy Người đề cao phát triển nông nghiệp phù hợp với hoàn cảnh nước ta
Ngoài quan điểm chỉ đạo công nghiệp phái phục vụ nơng nghiệp Hồ Chí Minh quan niệm tất cả các ngành khác cũng phái phục vụ nông nghiệp làm trọng tâm Người viết“ Phái lấy nơng nghiệp làm chính, nhưng phải toàn diện, phải chú ý các mặt công nghiệp, thương nghiệp, tài chính ngân hàng, giao thông, kiến trúc, văn hoá giáo dục Các ngành này phải phục vụ nông nghiệp làm trung tâm”[20;396] Sở dĩ như vậy bởi lẽ: nông nghiệp chiếm một bộ phận lớn trong kinh tế, mà sản xuất nông nghiệp là nguốn cung cấp lương thực và nguyên liệu đồng thời là nguồn xuấy khẩu quan trọng, nông thôn là
thị trường tiêu thụ to nhất hiện nay, cho nên phải tạo ra và phát triển nơng
nghiệp thì mới có cơ sở đề phát triển các ngành khác
Theo Hồ Chí Minh, thương nghiệp chính là cầu nối giữa nông nghiệp và công nghiệp Khi công nghiệp phát triển và có nhiều sản phẩm đơi thừa thì thương nghiệp sẽ phát triển, trao đối hàng hố giữa cơng nghiệp và nông nghiệp tăng lên, công nghiệp được cung cấp nguyên liệu để sản xuất Khi cơng nghiệp phát triển thì trao đổi giữa công nghiệp và nông nghiệp tăng lên và như vậy thương nghiệp lại được đưa lên một bước Hồ Chí Minh viết“ Thương nghiệp là cái khâu giữa nông nghiệp và công nghiệp Thương nghiệp đưa hàng hoá đến nông thôn, phục vụ nông dân, thương nghiệp lại đưa nông
sản, nguyên liệu cho thành thị tiêu dùng”[27;174]
Đối với ngành giáo dục, văn hoá, Hồ Chí Minh cũng đề nghị phải coi
nông nghiệp làm trọng tâm, nâng cao dân trí cho nhân dân để nhân dân có thể nâng cao khả năng nắm bắt thực tế, tiếp thu khoa học kỹ thuật, tăng cường khả năng quản lý, đây mạnh sự phát triển của sản xuất vươn lên làm chủ bản
thân, làm chủ xã hội Để xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải gia tăng sản xuất,
muốn gia tăng sản xuất tốt thì phải có kỹ thuật cải tiến, muôn sử dụng tốt kỹ
Trang 22Bên cạnh đó, ngay từ rất sớm Hồ Chí Minh đã chỉ rõ cơng nghiệp hố
đất nước toàn bộ đời sống là tương lai phát triển nền kinh tế Việt Nam
Nhưng theo Bác đề thực hiện được q trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá thì trước hêt phải phát triển nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm cơ sở, làm nền tảng và tạo điêù kiện cho q trình cơng nghiệp hoá Năm 1960 Người đã viết“ Đi đường mà không biết trước những chặng đường phải di qua thì mị mẫn, không rõ xa gần, chỉ thấy đường đài thăm thắm, đi chưa được mấy đã thấy mệt”[30;153-154] Chúng ta xây dựng cuộc sống mới cũng ví như người đi đường, phải biết rõ mình ra đi từ đâu, sẽ đến đâu và phải qua những chặng đường nào Như vậy cuộc đời của chúng ta mới luôn hào hứng Nước ta vốn là một nước nông nghiệp lạc hậu, đó là chỗ bắt đầu đi của chúng ta
Hồ Chí Minh đã vạch ra chiến lược phát triển kinh tế của nước ta
không chỉ trong một vài năm mà cả quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội chúng ta phải coi nông nghiệp làm nền tảng, là cơ sở để phát triển các nghành khác như giao thông vận tải, dịch vụ Nhưng cần nhận thấy rằng chỉ khi nền kinh tế đã cơng nghiệp hố, hiện đại hố mới có thê đảm bảo những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội được thực hiện Vì vậy nhấn mạnh vị trí, vai trị của nơng nghiệp trong qúa trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh cũng không cực đoan coi nông nghiệp là lĩnh vực bao quát tồn bộ q trình này Nông nghiệp là cơ sở, tiền đề, là điều kiện để chúng ta tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước Ngay từ những ngày đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội vẫn còn nguyên gía trị, đáng tiếc đã có lúc chúng ta làm không đúng những di huấn của Người nên nền nông nghiệp nước ta chậm phát triển, đất nước lâm vào tình khó khăn, khủng hoảng
kinh tế Sau khi Đại hội VI của Đảng và một loạt chính sách mới, nông
Trang 23xuất lúa nước thì vấn đề lương thực, thực phẩm được mọi người đặc biệt quan tâm, không phải ngạc nhiên khi cha ơng ta có câu “ Nông suy, bách nghệ bại” Ngày nay chúng ta đều thấy được đảm bảo an ninh lương thực, nông nghiệp phát triển én định là cơ sở cực kỳ quan trọng của mỗi quốc gia
1.3.3 Những tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về phát triển nền nông
nghiệp
1.3.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nền nông nghiệp toàn diện
Phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn diện là một trong những tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp Vấn đề này được Người
nhắc đi nhắc lại nhiều lần khi nói chuyện với cán bộ, đảng viên và nông dân
Sản xuất nơng nghiệp tồn diện theo quan niệm của Hồ Chí Minh:
Thứ nhất, có ngành trồng trọt phát triển toàn điện, bao gồm cả trồng cây
lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lấy gỗ
Về trồng cây lương thực, tập trung phát triển cây lương thực, vì nó giải
quyết nhu cầu cấp thiết về “cái ăn” cho đồng bào Trong các cây lương thực,
Người nói nhiều đến việc trồng lúa, coi cây lúa là chính, song Người cũng rất
chú trọng các loại cây hoa màu khác dé tạo điều kiện phát triển chăn ni Bởi
vì hoa màu không những là cây lương thực quý của người, mà còn dùng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm; thiếu hoa màu chăn nuôi sẽ kém phát triển Người coi trọng cây hoa màu đến mức dành hắn một số bài báo đăng trên Báo Nhân Dân để cổ động, khuyến khích bà con nơng dân trồng cây hoa màu
Về trồng cây công nghiệp, khi đi thăm và chỉ đạo phát triển sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh Tuyên Quang, Hưng Yên, Hà Đông, Nghệ An, Thanh
Hoá, Người yêu cầu cần phải chú ý phát triển cây công nghiệp, bởi vì cây
Trang 24nhiều đến cây cà phê, cây lạc, cây vùng, cây mía, cây chè, vì nước ta có điều
kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho các loại cây này phát triển, đồng thời đó
là những cây vừa cho hiệu quả kinh tế cao, vừa là nguồn hàng xuất khẩu đề đối lấy ngoại tệ và máy móc
Về trồng cây ăn quả, Người rất chú ý đến đời sống nông dân, khi đến những nơi có điều kiện, Người đều nhắc nhớ trồng cây ăn quả Người quan tâm đến từng chỉ tiết đối với người lao động, Người còn nhắc đến cả việc trồng ớt để ăn
Về trắng cây lấy gỗ, đối với nông dân ở đồng bằng Người động viên phải
ra sức trồng cây, vì sau này không những sẽ có đủ gỗ làm nhà, đóng giường,
bàn ghế, làm nơng cụ, mà cịn góp phần làm cho nước ta phong cảnh ngày
càng tươi đẹp, khí hậu điều hồ hơn Đối với thanh niên Người chỉ rõ trồng cây đó là nguồn lợi kinh tế lớn Theo tính tốn của Người, mỗi thanh niên
trồng 3 cây, mỗi cây 3 đồng, trong 5 năm 8 triệu thanh niên miền Bắc sẽ thu
hoạch được một số tiền rất lớn là 360 triệu đồng, có thể xây dựng được tám
nhà máy cơ khí loại khá Chính vì lợi ích to lớn, nhiều mặt của việc trồng cây mà Người đã phát động phong trào Tết trồng cây và viết nhiều bài báo để cổ động nhân dân tạo nên một phong tục “Tết trồng cây” tốt đẹp ở nước ta
Thứ hai, có ngành chăn nuôi phát triển Tại hội nghị tổng kết phong trào
sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp năm 1959, Người yêu cầu phải phát triển
mạnh chăn ni để có thêm thịt ăn, thêm sức kéo, thêm phân bón Chăn ni
không những là nguồn thực phẩm quan trọng mà còn cung cấp phân bón cho
trồng trọt Chăn nuôi và trồng trọt có mối quan hệ mật thiết, tương hỗ với nhau Trong chăn nuôi, Người chú trọng chăn ni trâu, bị, lợn vì trâu, bị, lợn
là nguồn lợi lớn, lại là một nguồn phân bón tốt cho ruộng nương Đi liền với việc khuyến khích phát triển chăn nuôi, nhiều lần Người nhắc nhở không được lạm
Trang 25Thứ ba, có ngành lâm nghiệp phát triển Hồ Chí Minh khơng chỉ chú ý đến việc trồng cây lấy gỗ ở đồng bằng, mà cịn ln nhắc nhở bà con các dân tộc
miền núi trồng rừng và bảo vệ rừng, bởi vì cây và rừng là nguồn lợi lớn Nhiều lần Người nhắc lại câu tục ngữ “Rừng vàng biến bạc” và căn dặn “Chúng ta chớ lãng phí vàng, mà phải bảo vệ vàng của chúng ta” [29;321] Người còn chỉ rõ
nguy cơ tác hại nhiều mặt của nạn phá rừng Phá rừng sẽ dẫn đến lụt lội, trôi
đất, mất nước, ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống Phá rừng thì dễ,
nhưng gây lại rừng thì khó phải mắt nhiều công của và thời gian Đi liền với
việc trồng rùng, bảo vệ rừng là việc khai thác nguồn lợi từ rừng Việc khai
thác lâm thổ sản từ rừng là hết sức cần thiết vì lợi ích kinh tế to lớn của nó
Nhưng việc khai thác khơng hợp lý sẽ để lại hậu quả nặng nè, vì vậy việc khai
thác rừng phải có kế hoạch thật hết sức chu đáo, phải chấm dứt tình trạng khai
thác rừng bừa bãi
Thứ tư, có ngành thuỷ, hải sản phát triển Nước ta có tiềm năng thế mạnh về biển, do đó Người động viên nhân dân cần phải ra sức đây mạnh nghề đánh cá, nghề làm muối, nuôi dưỡng, bảo vệ và phát triển mạnh các nguồn lợi hải sản Nước ta người nông dân vốn sống chủ yếu bằng nghề trồng cây lúa nước Sự kết hợp giữa trồng lúa nước với nuôi các loại thuỷ, hải sản
trong vườn, ao, hồ, ruộng, sông suối, biến là rất phù hợp, vừa phát triển sản
xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, vừa tạo điều kiện để cải thiện đời sống nhân
dân rất tốt Khi đến những nơi có điều kiện thuận lợi, Người đều nhắc cùng
với việc trồng lúa, hoa màu, chăn ni thì phải đây mạnh việc nuôi trồng
thuỷ, hải sản, đặc biệt là phải thả cá
Thứ năm, đặc biệt quan tâm đến việc phát triển nghề phụ gia đình Theo
Người, miếng vườn của mỗi gia đình xã viên và các loại nghề phụ là nguồn
lợi dé tăng thu nhập, do đó Người yêu cầu cần phải phát triển thích đáng kinh
Trang 26con nông dân ở nông thôn, và đây cũng là một yêu cầu khách quan bức thiết hiện nay để từng bước chuyển nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn đi trên con đường cơng nghiệp hố, hiện đại hoá
Thứ sáu, phát triển nền nông nghiệp theo mơ hình sản xuất hàng hoá, mạnh mẽ và vững chắc Hồ Chí Minh quan niệm nền nơng nghiệp tồn diện
không phải là nền sản xuất nhỏ, manh mún, tự sản tự tiêu, mà đó là một nền
sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển, có quy mơ lớn, có quy hoạch, kế hoạch phù hợp với yêu cầu của q trình cơng nghiệp hố nền kinh tế quốc dân Khi thăm và nói chuyện với đồng bào xã Đại Nghĩa (Hà Đông), Người chỉ rõ: “Trong kế hoạch 5 năm cịn nói đến việc bắt đầu khoanh vùng nông
nghiệp Như nơi nào sản xuất lúa nhiều và tốt thì nơi đó sẽ thành vùng sản
xuất lúa là chính, nơi nào sản xuất chè nhiều và tốt thì nơi đó sẽ thành vùng
sản xuất chè là chính,v.v Làm như vậy thì sẽ sử dụng một cách hợp lý và có lợi nhất của cải giàu có của đất nước ta và sức lao động dồi dào của nhân dân ta Làm như vậy thì sau này dùng máy cũng dễ và tiện” [29;407] Người coi
đây là điều kiện tiền đề, là bước chuẩn bị đầu tiên dé xây dựng, phát triển một
nền sản xuất hàng hoá, thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn
Vì sao Hồ Chí Minh coi trọng phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn điện? Sở đĩ Người coi trọng phát triển nông nghiệp tồn điện, là vì phát triển nơng
nghiệp tồn diện khơng những đáp ứng được nhu cầu cái ăn, cái mặc, chỗ ở,
ôn định và cải thiện được đời sống cho nhân dân, mà còn vì phát triển nơng
nghiệp tồn diện là giải pháp quan trong dé phat triển nông nghiệp mạnh mẽ
và bền vững Như chúng ta đã biết, trong trồng trọt bao gồm nhiều loại cây
khác nhau, nếu biết trồng xen canh, gối vụ thì vừa tận dụng được đất đai mà
còn làm cho năng suất từng loại cây trồng tăng lên Trong nơng nghiệp cịn có chăn nuôi, sự phát triển trồng trọt đa dạng sẽ đây mạnh được chăn nuôi Chăn
Trang 27cả trồng trot và chăn nuôi sẽ làm cho bản thân ngành nông nghiệp phát triển Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm cả lâm, ngư nghiệp Nếu phát triển cả lâm, ngư nghiệp thì sản xuất nơng nghiệp sẽ phát triển mạnh, bền vững và có đóng góp to lớn cho việc tăng trưởng lâu dài của nền kinh tế Nơng nghiệp tồn điện còn bao gồm các ngành nghề phụ, ngành nghề truyền thống ở nông thôn Việc phát triển ngành nghề bố sung cho nông nghiệp sẽ làm cho nền nông nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và tăng thêm thu nhập, nâng cao đời sống nông dân Phát triển ngành nghề sẽ đây mạnh quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng dần công nghiệp, dịch vụ, giảm dần nông nghiệp Phát triển ngành nghề sẽ hình
thành yêu cầu và điều kiện thúc đây việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ở
nông thôn, tạo thuận lợi cho phát triển công nghiệp trên địa bàn nông thôn và xây dựng nông thơn mới
Tóm lại, theo tư tưởng Hồ Chí Minh nền nơng nghiệp tồn diện là nền nông nghiệp bao gồm cả: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, có cơ cấu kinh tế nội bộ ngành hợp lý, cân đối, hài hoà, bổ sung cho nhau cùng phát triển mạnh mẽ theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, hiệu quả kinh tế cao và bền vững
1.3.3.2 Tư tưởng Hỗ Chí Minh về đẩy mạnh công tác thuỷ lợi, cải tiễn nông cụ, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, thực hiện cơng nghiệp hố để phát triển lực lượng sản xuất trong nông nghiệp
Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ nền sản xuất nhỏ, kinh tế nông
nghiệp là chủ yếu Với tư tưởng “quan trọng nhất là nông nghiệp”, “coi nông nghiệp làm gốc, làm chính”, trong q trình chỉ đạo phát triển kinh tế của đất
nước, Hồ Chí Minh rất chú ý đến cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp,
Trang 28nghiệp, từ yêu cầu của việc xây đựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, từ
đòi hỏi của việc xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ của dân tộc
Hồ Chí Minh cho rằng muốn đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn, /rước hết phải ra sức làm tốt công tác thuỷ lợi, phòng chống thiên tai hạn hán, lụt bão Người đặc biệt quan tâm đến thuỷ lợi là vì, đối với nền nông nghiệp lúa nước,
dân ta đã có câu: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Hồ Chí Minh hiểu
rõ nước là nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, sản lượng cây trồng, vật nuôi và đời sống sinh hoạt của nhân dân ở nông thôn Người
khẳng định, nói đến kinh tế nơng thơn trước hết là nói đến vấn đề nước Ở
nơng thơn, nước ví như sông mà chủ nghĩa xã hội như thuyền, nước sông lên
nhiều thì thuyền đi lại dễ dàng Cho nên, phải làm sao đây mạnh công tác thuỷ
lợi cho đều, cho tốt và chắc chắn Hồ Chí Minh hiểu làm thuỷ lợi trước mắt
tuy rất nhiều khó khăn nhưng lợi ích của nó vơ cùng to lớn và lâu dài, vì vậy Người đã động viên nông dân phải gắng làm thuỷ lợi, gắng chịu khó nhọc
trong vài năm để được sung sướng lâu dài
Người đã chỉ ra cách làm thuỷ lợi là cần phải kết hợp cơng trình lớn với
cơng trình vừa và cơng trình nhỏ; cần phải kết hợp việc giữ nước với việc dẫn nước và việc tháo nước Trong điều kiện kinh phí Nhà nước còn hạn chế, Người chỉ ra phương châm, cơ chế về nguồn lực làm thuỷ lợi: Các cơng trình thuỷ lợi có quy mơ lớn thì Nhà nước xuất tiền, nhân dân xuất sức Các cơng trình thuỷ lợi có quy mơ vừa thì Nhà nước với nhân dân cùng làm Các cơng trình thuỷ lợi nhỏ thì nhân dân tự làm
Trong việc phòng chống thiên tai hạn hán, Hồ Chí Minh luôn căn dặn cán bộ, đồng bào phải thấm nhuằn tỉnh thần “nhân định thắng thiên”, tư tưởng phải thông suốt, phải tin vào chính bản thân mình Khi có hạn chúng ta phải quyết tâm khơi thêm mương, đào thêm giếng, gánh nước, tát nước Phải quyết
Trang 29đất ra nước, thay trời làm mưa” Phải kiên quyết động viên và dựa vào lực lượng vô cùng vô tận của quần chúng để làm cho có nước
Cùng với chống hạn, cơng tác phịng chống lũ lụt cũng được Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm Người cho rằng giặc lụt là đồng minh của giặc đói
Muốn chống đói thì phải chống lụt Muốn chống lụt thì phải kịp thời đắp đê,
giữ đê Người coi việc phòng chống lũ lụt như một chiến dịch lớn, trên một
mặt trận đài, trong một thời gian khá lâu và Người kêu gọi toàn thể đồng bào,
cán bộ phải có quyết tâm vượt mọi khó khăn, làm trịn nhiệm vụ dap dé va
giữ đê, phòng lụt và chống lụt
Muốn làm tốt công tác thuỷ lợi, theo Người phải dựa vào lực lượng to lớn của quần chúng nhân dân, phải có kế hoạch chu đáo, phải ra sức tuyên truyền giải thích, phải khéo động viên nhân dân, phải cố gắng gây thành một phong trào sôi nổi Những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác thuỷ lợi cho đến nay vẫn giữ nguyên giá trị thực tiễn
Thứ hai, là khâu giỗng Chọn được giống tốt là khâu quan trọng trong
sản xuất nông nghiệp Có giống tốt mới có điều kiện để nâng cao được sản
lượng, chất lượng và năng suất lao động trong nông nghiệp Trên cơ sở đó
mới có thê phát triển được một nền nông nghiệp bền vững Trong Bài nói
chuyện với cán bộ Hưng Yên về những việc cần làm để vụ mùa thắng lợi, ngày
03 - 7 - 1958, Hồ Chí Minh khăng định: “Giống tốt thì lúa tốt, lúa tốt thì được
mùa Điều đó rất dễ hiểu “Lúa tốt vì giống, lúa sống vì phân” [21;194] Trong điều kiện của những năm 1950 nền kinh tế ở nước ta còn hết sức khó khăn, mà Hồ Chí Minh đã đặt vấn đề chọn giống tốt, là một trong những việc quan trọng cấp bách cần phải làm để phát triển kinh tế nông nghiệp Quan điểm ấy thật quý báu và càng đúng hơn trong điều kiện tiến bộ kỹ thuật hiện nay
Trang 30cụ là một công việc rat quan trong dé phat triển sản xuất nơng nghiệp Nói về
ích lợi của việc cải tiến nông cụ, Người đã chỉ rõ nếu làm tốt phong trào cải
tiến nông cụ, thì sức lao động sẽ lợi gấp đôi, gấp ba, mà lúa và hoa màu sẽ tốt gấp bội, tức là năng suất lao động sẽ tăng lên nhiều Chúng ta đều biết rằng, năng suất lao động chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố, nhưng trong đó nhân tố giữ vai trò quyết định năng suất cao hay thấp là do công cụ lao động hiện đại hay thơ sơ Chính do nông cụ của chúng ta thô sơ, lạc hậu mà người nông dân làm việc tốn nhiều công sức, vất vả nhưng năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế lại kém Theo tư tưởng của Người, việc cải tiến nông cụ cần phải thực hiện mạnh hơn nữa, toàn diện hơn nữa; phải chú ý cải tiến từ cái cày, cái bừa, chiếc xe vận tải cho đến các dụng cụ làm cỏ, tuốt lúa, thái rau, Đồng thời với việc gây dựng phong trào cải tiễn nông cụ rộng khắp, Người yêu cầu phải đây mạnh công nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp, đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn Trong Hội nghị lần thứ 7 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
(khoá III) bàn về phát triển cơng nghiệp, Người nói: “Cơng nghiệp phát triển
mạnh đề cung cấp đủ hàng tiêu đùng cần thiết cho nhân dân, trước hết là nông dân; cung cấp máy bơm nước, phân hoá học, thuốc trừ sâu đế đây mạnh nông nghiệp; và cung cấp dần máy cày, máy bừa cho các hợp tác xã nông nghiệp” [29;544 - 545]
Cùng với việc gây dựng phong trào cải tiến nơng cụ, đưa máy móc vào
sản xuất, Người đề nghị cán bộ và nhân dân phải ra sức học tập và ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động, cải
Trang 31phục vụ sản xuất, đời sống, phải luôn cố gắng giải quyết tốt các yêu cầu thực tiễn cách mạng đất nước đặt ra
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Người luôn coi “trí thức là vốn liếng quý báu của dân tộc” Bản thân Người rất trân trọng các trí thức, tin tưởng giao trọng trách cho họ, có chính sách đãi ngộ và tạo điều kiện thuận
lợi cho họ làm việc, cống hiến tài năng; đồng thời ln nhắc nhở trí thức cần
phái có quan điểm phục vụ quần chúng Nhờ đó, trí thức nước ta đã có những
đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất
nước
Để nhanh chóng đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất có hiệu quả, Người hết sức quan tâm đến việc phố biến tri thức khoa học rộng rãi
vào quần chúng nhân dân và kịp thời khai thác đúc kết những kinh nghiệm hay của quần chúng để đây mạnh sản xuất; vì theo Người nhân dân ta rất cần cù, thông minh, khéo léo và có rất nhiều kinh nghiệm quý báu Quan điểm quần chúng của Người trong việc triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ đến nay vẫn còn nguyên giá trị, đặc biệt càng có ý nghĩa hơn trong tình hình khoa học công nghệ đang phát triển nhanh chóng
1.3.3.3 Tư tưởng Hỗ Chí Minh về hợp tác hoá, xã hội hoá sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong nông nghiệp
Từng bước đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể, hình thành và phát triển các hợp tác xã trong nông nghiệp là tư tưởng lớn, có từ rất sớm trong Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong tác phẩm Đường Cách Mệnh, xuất bản
năm 1927, Người đã dành hẳn một chương để nói khá kỹ về hợp tác xã, từ
Trang 32thực hành tiết kiệm, nâng cao hiệu quả kinh tế, cải thiện đời sống nông dân, phát triển nền sản xuất nông nghiệp một cách vững chắc, mà còn là một tất yếu khách quan trên con đường đấu tranh cách mạng, xoá bỏ áp bức bóc lột, xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa
Vấn đề đưa nông dân từng bước vào con đường làm ăn tập thể đã được Ăng ghen nêu ra từ năm 1894 Trong tác phẩm “Vấn đề nông dân ở Pháp và Đức” Ăng ghen đã dạy rằng khi nắm được chính quyền, chúng ta không được
suy nghĩ về việc cưỡng bức những người tiểu nông như chúng ta cần phải làm
với bọn địa chủ lớn, mà nhiệm vụ chính là ở chỗ phải chỉ rõ cho nông dân
thấy, chúng ta có thể cứu và giữ gìn đất đai, vườn tược cho họ chỉ khi chuyển
chúng thành sở hữu tập thể và sản xuất tập thé
Sau này V.I.Lênin đã phát triển tư tưởng đó trong tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” chỉ rõ tầm quan trọng của hợp tác xã trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội V.I.Lênin khẳng định: “Nếu chúng ta tổ chức được toàn thể nông dân vào hợp tác xã thì chúng ta đứng vững được hai chân trên miếng đất xã hội chủ nghĩa” [17;248] và đưa ra những chỉ dẫn có tính nguyên tắc về hợp tác hố trong thực tiễn, đó là: tự nguyện; nhà nước phải giúp đỡ về vật chất; thực hiện từng bước đi dần từ thấp đến cao Đồng thời V.I.Lênin lưu ý cần phải quan tâm đến việc giáo đục thuyết phục, nâng cao trình độ văn hố cho nơng dân và phải nêu gương bằng thực tiễn, tạo ra lợi ích thiết thân cho họ
Kế thừa và phát triển tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh
cụ thê của Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở nước ta phải bắt đầu từ nông nghiệp, nông dân và muốn phát triển nông nghiệp, làm cho nông dân thật sự ấm no, giàu có, hạnh phúc
thì phải đưa nơng dân đi vào con đường làm ăn tập thể, bắt đầu từ chỗ hình
thành và phát triển các tổ đổi công, hợp tác xã, nông trường tập thê đến chỗ
Trang 33+ Nói về sự cần thiết khách quan và tác dụng của việc đưa nông dân đi vào con đường làm ăn tap thé, hình thành và phát triển các hợp tác xã trong nông nghiệp, Người đã giải thích: “Trong lời Tuyên ngôn của hợp tác xã Anh đã nói: Cốt làm cho những người vô sản giai cấp hoá ra anh em làm giùm lẫn nhau, nhờ lẫn nhau Bỏ hết thói cạnh tranh Làm sao cho ai trồng cây thì được ăn trái, ai muốn ăn trái thì giùm vào trồng cây Tục ngữ An Nam có câu: “Nhóm lại thì giàu chia nhau thành khó” và “Một cây làm chắng nên non,
nhiều cây nhóm lại thành hòn núi cao” Lý luận hợp tác xã đều ở trong những điều ấy” [23;313 - 314] Vì vậy, muốn giàu có thì phải vào hợp tác xã, bởi
nhiều người hợp lại thì sẽ làm được nhiều hơn, tốt hơn, nơng dân có thêm sức để cái tiến kỹ thuật, đây mạnh sản xuất và sẽ đi đến chỗ ấm no, sung sướng Thật vậy, hợp tác tạo nên sức mạnh tập thể, giúp các hộ nông dân làm được
những công việc mà từng hộ gia đình riêng lẻ khơng có khả năng thực hiện, hoặc thực hiện kém hiệu quả hơn như: phòng chống thiên tai, xây dựng các
công trình thuỷ lợi, phịng trừ dịch hại, sâu bệnh, Ngoài lợi ích to lớn về
kinh tế, hợp tác còn là cơ sở dé xây dựng tình đồn kết, phát huy tỉnh thần tương thân tương ái để xây dựng cộng đồng xã hội tốt đẹp ở nơng thơn
+ Mục đích cuối cùng của việc làm ăn tập thế, xây dựng và phát triển
hợp tác xã như Hồ Chí Minh đã chĩ rõ là để cải thiện đời sống nông dan, lam
cho nông dân được no ấm, mạnh khoẻ, được học tập, làm cho dân giàu, nước mạnh “Dân có giàu thì nước mới mạnh Đó là mục đích riêng và mục đích
chung của việc xây dựng hợp tác xã” [28;537]
+ Về bước đi và hình thức hợp tác hố nơng nghiệp: Rút kinh nghiệm từ
thực tiễn, Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định hợp tác hố nơng nghiệp ở nước
ta, cần phải trải qua hình thức tơ đổi công và hợp tác xã sản xuất nông nghiệp
Nhưng trước hết phải bắt đầu từ chỗ xây dựng và phát triển rộng khắp tô đổi
Trang 34rồi, mới tiến lên xây đựng hợp tác xã nông nghiệp từ thấp đến cao Chớ vội tổ chức hợp tác xã ngay Chúng ta phát triển từng bước vững chắc tô đối công và hợp tác xã thì hợp tác hố nơng nghiệp nhất định sẽ thành công
+ Về nguyên tắc xây dựng tô đổi công và hợp tác xã, Hồ Chí Minh căn dặn là khơng được cưỡng ép ai hết Phải tuyên truyền, giải thích cho nông dân thấy được lợi ích của tổ đối công và hợp tác xã Phải làm sao cho những gia
đình trong tổ đối cơng và hợp tác xã đều có lợi Có lợi thì người ta mới vui
lòng vào Quản trị phải dân chủ Việc làm phải bàn bạc với nhau, mọi người
đều hiểu mới vui lòng làm
+ Về phương châm tiến hành: chắc chắn, thiết thực, từ nhỏ đến lớn Chớ
ham làm mau, ham rầm rộ Làm ít mà chắc chắn hơn làm nhiều, làm rầm rộ mà không chắc chắn Đi bước nào vững vàng, chắc chắn bước ấy, cứ tiến tới
dần dần Đã tổ chức là phải làm việc thiết thực, chứ không phải tổ chức cho
có tên mà khơng có thực tế, có số lượng mà khơng có chất lượng Phải làm từ
nhỏ đến lớn, không nên tổ chức quá to, vì q to thì khó quản ly, dé that bai
+ Về củng cố và phát triển hợp tác xã, Hồ Chí Minh căn dặn cần phải chú ý các điều kiện cần thiết sau:
- Đi đôi với việc tuyên truyền, giáo dục, vận động thuyết phục nông dân cần phải tổ chức tốt các hợp tác xã kiểu mẫu
- Cán bộ đảng viên phải chí công vô tư, phải làm tròn nhiệm vụ của người cộng sản; đoàn viên thanh niên lao động phải làm gương mẫu, làm đầu tàu
- Lãnh đạo phải dân chủ Quản lý phải chặt chẽ và toàn diện Phân phối phải công bằng Các hợp tác xã phải trao đối sáng kiến và kinh nghiệm cho nhau
Trang 35- Từ trung ương đến địa phương, các ngành, các cấp phải ra sức giúp đỡ phong trào hợp tác xã, phải cố gắng phục vụ lợi ích hợp tác xã
- Người đặc biệt nhấn mạnh vai trò lãnh đạo của chỉ bộ đáng cơ sở đối với hợp tác xã
Cùng với việc đưa nông dân vào làm ăn tập thé, hình thành và phát triển tổ đổi công, hợp tác xã trong nơng nghiệp, Người cịn nhắc nhở đưa những người làm nghề thủ công vào các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất của họ, ra sức hướng dẫn và giúp đỡ họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ tổ chức hợp tác xã sản xuất theo nguyên tắc tự nguyện
Về xã hội hố sản xuất nơng nghiệp: Theo Hồ Chí Minh quá trình vận động, phát triển nền sản xuất xã hội từ thấp đến cao, từ nền sản xuất nhỏ lên
nền sản xuất lớn, việc xã hội hố sản xuất nơng nghiệp là một tất yếu khách
quan, có tính quy luật Quá trình xây xây dựng và phát triển nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta cũng tuân theo quy luật chung đó của lịch sử
Khi nói về vai trị lịch sử của chủ nghĩa tư bản, VI Lênin viết: “Vai trò tiến bộ của chủ nghĩa tư bản về mặt lịch sử có thể tóm tắt bằng hai luận điểm:
tăng lực lượng sản xuất của lao động xã hội và xã hội hoá lao động Nhưng
hai sự kiện ấy biểu hiện dưới những hình thức rất khác nhau trong những ngành khác nhau của nền kinh tế quốc dân” [16;753 - 754] VI.Lênin đã chỉ rõ
quá trình xã hội hoá biểu hiện ra ở chỗ:
Một là, chấm đứt tình trang phân tán của những đơn vị kinh tế nhỏ riêng
lẻ vốn có trong nền kinh tế tự nhiên, làm hình thành một thị trường rộng lớn
thống nhất trong toàn quốc và sau đó trên tồn thế giới Sản xuất cho mình
biến thành sản xuất cho toàn xã hội
Trang 36Ba là, đây lùi những hình thức lệ thuộc cá nhân, là những hình thức vốn
có trong các chế độ kinh tế cũ So với lao động của người nông dân bị lệ
thuộc hay bị nô dịch, thì lao động của người công nhân làm thuê tự do trong
tất cả các ngành kinh tế quốc dân là một hiện tượng tiến bộ
Bốn là, tạo ra tình trạng lưu động của dân cư mà các chế độ kinh tế xã
hội cũ khơng cần có, và ở vào thời kỳ ấy tình trạng lưu động đó cũng không
thể tồn tại một cách khá rộng rãi được
Năm là, thường xuyên làm giảm bớt tỉ lệ của số dân cư làm nghề nông và làm tăng thêm số trung tâm công nghiệp lớn
Sáu là, làm cho dân cư ngày càng thấy cần phải lập hội, kết đoàn và làm cho các tổ chức liên hiệp ay có một tính chất riêng biệt, tạo ra sự cạnh tranh gay gắt hình thành những tập đồn lớn trong sản xuất và thúc đây mạnh mẽ
nội bộ mỗi tập đoàn ấy đi đến chỗ liên hiệp nhau lại
Bảy là, sự chuyển biến mau chóng của các phương thức sản xuất và sự tập
trung rất lớn của sản xuất, tiêu diệt hết thảy mọi hình thức lệ thuộc cá nhân và
những quan hệ gia trưởng, sự lưu động của dân cư, sự ảnh hưởng của các trung tâm công nghiệp lớn v.v tắt cả những điều ấy không thế không dẫn đến một sự thay đổi sâu sắc trong chính ngay tính chất của những người sản xuất
Từ các biểu hiện ở trên, chúng ta có thê khái quát: Xã hội hoá sản xuất là sự liên kết nhiều quá trình kinh tế riêng lẻ thành quá trình kinh tế xã hội dựa
trên cơ sở phân công lao động xã hội và hợp tác sản xuất phát triển
Trong lịch sử đã từng có hai loại hình xã hội hoá sản xuất, đó là xã hội
hố sản xuất tư bản chủ nghĩa và xã hội hoá sản xuất xã hội chủ nghĩa
Như vậy, theo chúng tôi quan điểm xã hội hoá sản xuất nông nghiệp của
Hồ Chí Minh là gắn trực tiếp với nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa và nội dung của nó phải được thê hiện trên cả ba mặt của quá trình kinh tế - xã hội,
Trang 37dựng phát triển nền sản xuất nông nghiệp chúng ta phải thực hiện đồng thời
cả 3 nội dung:
Xã hội hoá mặt kinh tế - xã hội: xác lập quan hệ sở hữu đa dạng về hình thức, đi dần từ thấp đến cao, xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lượng sản xuất
Xã hội hoá mặt kinh tế - kỹ thuật: thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá
để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
Xã hội hoá mặt kinh tế - tổ chức, quản lý sản xuất: phân công và hiệp tác
sản xuất phát triển rộng khắp, quản lý nền kinh tế thống nhất, kiểm soát và phân phối thu nhập hợp lý các vùng, các ngành và trong toàn bộ nền kinh tế
Chỉ khi nào tiến hành đồng bộ và hồn thành cơ bản khơng những về
mặt quan hệ sở hữu, mà cả về xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại để có
Trang 38Chương 2
VAN DUNG TU TUONG HO CHi MINH VAO PHAT TRIEN NONG NGHIEP O TINH VINH PHUC TRONG THOI KY DOI MOI
2.1 Khái quát đặc điểm tỉnh Vĩnh Phúc
Thực hiện nghị quyết của Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 10 ngày 26/10/1996 Tỉnh Vĩnh Phú được chia thành 2 tỉnh là tỉnh Phú Thọ và tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập ngày 01/011997 Là tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ có đồng bằng, trung du và miềm núi Phía Bắc giáp với tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Tuyên Quang, phía Nam giáp tỉnh Hà Tây(cđũ), phía Tây
giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đơng giáp thủ đô Hà Nội Từ 1997 đến hết năm 2003
Vĩnh Phúc có I thị xã, 6 huyện, với 150 xã phường thi trần Năm 2004 Vĩnh
Phúc có 2 thị xã,7 huyện với 152 xã phường thị trấn Ngày 20/05/2008, Quốc Hội khoa XII ra nghị quyết số 15/2008/QH12 về việc điều chỉnh địa giới hành chính Thành Phố Hà Nội và một số tỉnh, theo đó tồn bộ huyện Mê Linh sát nhập về Hà Nội Ngày 23/12/2008, Chính Phủ ra nghị định số 09/2008/NĐ-
CP điều chỉnh địa giới huyện Lập Thạch, theo đó tách huyện Lập Thạch thành 2 huyện: Sông Lô và Lập Thạch
Tính đến năm 2010, sau nhiều lần thay đối về địa giới hành chính, tỉnh
Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính, trong đó có thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên và 7 huyện: Lập Thạch, Tam Đảo, Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên
Lạc, Bình Xun và Sơng Lơ Tồn tỉnh có 137 xã, phường, thị trấn Diện tích
tự nhiên 1.231,76km”; dân số 1.014.488 người
Nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa đồng bằng sông Hồng và vùng trọng
điểm kinh tế bắc bộ với các tỉnh trung du miền núi phía Bắc Vĩnh Phúc có hệ thống giao thông đa dạng gồm cả đường sắt, đường bộ và đường thuỷ; ở gần sân bay Quốc tế Nội Bài, là cầu nối giữa thủ đô Hà Nộivới các tỉnh miền núi
phía Bắc và Vân Nam(Trung Quốc) vì vậy rất thuận lợi cho phát triển kinh tế,
Trang 39Vinh Phic nam trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nhiệt độ trung
bình hàng năm xắp xỉ 24C, lượng mưa 1200-14000ml có 3 vùng sinh thái rõ rệt: đồng bằng, trung du và miền núi Một trong những ưu thế của Vĩnh Phúc so với các tỉnh xung quanh Hà Nội là có diện tích đất đồi khá lớn của vùng trung du, thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp
Thiên nhiên ưu đãi cho Vĩnh Phúc nhiều thắng cảnh đẹp nỗi tiếng như:
khu du lịch Tam Đảo, hồ Đại Lái, Đầm Vạc nhiều di tích lịch sử, văn hoá
mang đậm dấu ấn lịch sử và giá trị tâm linh như: Danh thắng đền thờ Quốc
mẫu Tây Thiên, Thiền Viện trúc lâm Tây Thiên, đền thờ Trần Nguyên Hãn,
tháp Bình Sơn, chùa Hà Tiên, di chỉ khảo cổ Gị Đậu có gần 250 di tích lịch sử, văn hoá xếp hạng, trong đó có 82 di tích được xếp hạng cấp quốc gia Những làng nghề nỗi tiếng như làng gốm Hưng Canh, làng mộc Bích Chu thực sự có sự hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế
Với sự nỗ lực phấn đấu của Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh, trong
những năm qua, tình hình kinh tế xã hội của Vĩnh Phúc đã đạt được những
thành tựu nổi bật, nên kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao và bền vững Vào thời điểm tái lập tỉnh xuất phát điểm nền kinh tế rất thấp, kinh tế thuần nông, tỷ trọng nông nghiệp chiếm 52% giá trị GDP, công nghiệp chiếm 12,86%, thu nhập bình quân đầu người là 140 USD Dần cuộc sông của người dân được cải thiện và thu nhập của ngươi dân cũng được tăng lên Thu hút đầu tư nước
vào tỉnh nhiều hơn Các khu công nghiệp phát triển
Bên cạnh thành tựu kinh tế, câc lĩnh vực văn hoá giáo dục có nhiều tiễn
bộ đặc biệt tròng lĩnh vực giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc sớm đạt được các chuẩn phổ cập giáo đục tiêu học đúng độ tuôi và phố cập giáo dục trung học
cơ sở(2002) Vĩnh Phúc là xứ sở của nhiều làn điệu dân ca đặc sắc như: xoan,
ghẹo, trống quan nhiều trò chơi, sinh hoạt văn hoá dân gian độc đáo như: lễ
Trang 40sóc sức khoẻ nhân dân được quan tâm, các dịch vụ y tế ngày càng được nâng lên, năm 2007 tồn tỉnh có gần 90% xã phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia và y tế xã 80% trạm y tế xã phường có bác sỹ Các chính sách xã hội được tỉnh quan tâm thực hiện, hàng năm giải quyết việc làm cho hàng hàng triêu lao động An ninh chính trị được giữ vững, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm, quốc phòng được củng có, tăng cường Đời sống nhân dân được cải thiện 2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc
2.2.1 Thành tựu và hạn chế
Trong 25 năm qua, tình hình kinh tế nông nghiệp tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, kết câu hạ tầng được tăng cường, đời sống nhân dân được cải thiện
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân 14,4 %/năm Trong đó khu
vực kinh tế nông nghiệp và từng lĩnh vực có bước tăng trưởng khá trong từng giai đoạn
Thời kỳ trước đổi mới
Đây là thời kỳ mà Vĩnh Phúc không nằm ngồi khó khăn chung của cả nước; kinh tế trì trệ, khủng hoảng cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp đã triệt tiêu động lực phát triển kinh tế Trong thời gian này phát triển nông nghiệp được coi là trọng tâm trong phát triển kinh tế, nông nghiệp chiếm đa số(78,38%) Chủ trương khốn hộ đã được tìm tòi, thử nghiệm ở Vĩnh Phúc từ năm 1966, ngày nay đã trở thành chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước để phát huy động lực trong nông nghiệp tạo tiền đề vững chắc cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn
Tóm lại, nền kinh tế nông nghiệp trong thời kỳ này vẫn chưa phát triển
Nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nhỏ, tự túc, tự cấp Do cơ chế tập chung
quan liêu bao cấp ảnh hưởng nặng nề, làm đời sống nhân dân gặp nhiều khó