0
Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Fe2+ có thể đóng vai trò là chất oxi hoá trong phản ứng này nhưng cũng có thể đóng vai trò chất khử trong phản ứng khác.

Một phần của tài liệu ON THI TOT NGHIEP THEO CHUONG (Trang 31 -32 )

C. Giống là cả 2 đều là quá trình oxi hoá khử, khác là có và không có phát sinh dòng điện.

D. Giống là cả 2 đều phản ứng với dung dịch chất điện li, khác là có và không có phát sinh dòng điện.

Câu 66: Câu nói hoàn toàn đúng là

A. Dãy điện hoá của kim loại là một dãy những cặp oxi hoá – khử được xắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của các kim loại và chiều giảm dần tính khử của các ion kim loại. tính oxi hoá của các kim loại và chiều giảm dần tính khử của các ion kim loại.

B. Cặp oxi hoá khử của kim loại là một cặp gồm một chất oxi hoá và một chất khử.

C. Fe2+ có thể đóng vai trò là chất oxi hoá trong phản ứng này nhưng cũng có thể đóng vai trò chất khử trong phản ứng khác. khử trong phản ứng khác.

D. Kim loại nhẹ là kim loại có thể dùng dao cắt ra.

Câu 65: Trong dãy điện hoá của kim loại, vị trí 1 số cặp oxi hoá – khử được sắp xếp như sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, Cu thì dãy các kim loại tác dụng được với dung dịch muối sắt III là:

A. Al, Fe, Ni, Cu. B. Al, Ag, Ni, Cu. C. Al, Fe, Ni, Ag. D. Ag, Fe, Ni, Cu.

Câu 66: Những kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi đặc điểm nào sau đây?

A. Có tỉ khối khác nhau. B. Mật độ electron tự do khác nhau.

Một phần của tài liệu ON THI TOT NGHIEP THEO CHUONG (Trang 31 -32 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×