Lược khảo nhân vật lịch sử quân sự tiêu biểu trong sự nghiệp bảo vệ, giải phóng thăng long, hà nội phần 2

183 2 0
Lược khảo nhân vật lịch sử quân sự tiêu biểu trong sự nghiệp bảo vệ, giải phóng thăng long, hà nội phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần thứ tư NHÂN VẬT LỊCH sử QUÂN sự TIÊU BIỂU THỜI KỲ VUA QUANG TRUNG CHỐNG XAM Lược MÃN THANH 1 VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH KINH TẾ XẢ HỘI VÀ CHÍNH TRỊ QUÂN Sự CỦA ĐẤT NƯỚC Trong lịch sử nước ta, sau thời L[.]

Phần thứ tư NHÂN VẬT LỊCH sử QUÂN TIÊU BIỂU THỜI KỲ VUA QUANG TRUNG CHỐNG XAM Lược MÃN THANH VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH KINH TẾ - XẢ HỘI VÀ CHÍNH TRỊ QUÂN S ự CỦA ĐẤT NƯỚC T rong lịch sử nước ta, sau thời Lê sơ, thời kỳ Nam - Bắc triểu với soán Mạc Đảng Dung lại lần đưa chế độ phong kiến nước ta vào tình trạ n g cát Tuy đến thời Lê T rung hưng, tìn h trạ n g cát khắc phục phần nào, sau lại b ắ t đầu có phân liệt lớn giũa tập đồn phong kiến Việt Nam m sử sách gọi thời Lê m ạt Thực chất, phân chia lực đặc biệt máy cầm giai cấp phong kiến, phân chia đẩy chê độ phong kiến đến chỗ suy tàn Về phương diện xã hội, người dân không ngày n ổn bị lơi cVi vào vịng xốy tra n h giành bính cho kẻ thống trị m ình Các giá trị trị - xã hội có đảo lộn lớn: “vua khơng vua, không tôi”, người dân chịu cảnh “trên vua c h ú a ”, kỷ cương phép nước trở nên “quân hồi vô phèng” Từ th ế kỷ XVII, qua bảy hỗn chiến lớn khơng phân th ắn g bại, hai tập đồn phong kiến T rịnh - Nguyễn chấp nhận giảng hòa, lấy sơng G ianh làm giói tuyến chia đơi đ ấ t nước, biến m iền th n h giang sơn riêng m sử gọi cục diện Đàng Trong Đ àng Ngoài Chúa Nguyễn phía Nam chúa T rịnh cát ph ía Bắc, vua Lê ngồi trê n ngai vàng làm Các tập đồn phong kiến đua bóc lột nh ân dân Xã hội rối loạn, m âu 221 th u ẫn giai cấp p h át triến dẫn đến bùng nổ m ạnh mẽ khởi nghĩa nông dân Tuy vậy, nên kinh tế, văn hóa đất nước có bưóc phát triển n h ấ t định, nhiều th n h thị, thương cảng đời thúc đẩy quan hệ bn bán ngồi nước Nhưng cảnh chia cắt nội chiến triển miên kìm hãm th ế nước gây hậu tai hại cho đời sông nhân dân T hăng Long - Kẻ Chợ p h át triển vê m ặt kinh tê - xã hội, tru n g tâm kinh tế, văn hóa lổn nước, lại bị sú t vị Nước Đại Việt hoàn toàn rơi vào tìn h trạ n g loạn lạc, rổì ren; thơi nát, kỷ cương đảo lộn Người dân T h ăn g Long cảm n h ận điều rõ rệ t nơi hết Bắc H à, triề u Lê - triều đại thịi chói lọi võ cơng văn trị, vua sán g hiền qua - cịn ơng vua “khoanh tay rủ áo” khơng lo việc nuỏc T rên đ ẵ t T hăng Long tồn th ể “vua Lê - chúa T rịn h ” Một triều đình mà có hai chủ, vua Lê hư vị, thực chất cịn bung xung, bù nhìn Mọi quyền h n h tập tru n g Phủ chúa Các chúa T rịnh lộng quyển, tù y tiện p h ế lập vua Lê Binh lính kinh thời có cơng ưu đãi, trả th n h kiêu binh vua chúa họ dựng nên Bọn hoạn quan T hăng Long “cùng đồng đảng lộng quyền, qu an đình th ầ n k ế tiếp n h au người bị giết, người bị phạt, người nơm nớp lo sợ khơng bảo tồn th â n m ình”1 Người dân Bắc H nói chung người dân T hăng Long nói riêng khổ cực bao giò hết, phải chịu SƯU cao th u ê nặng, lao dịch liên m iên, đ in h tán , điền hoang, xóm làng phiêu dạt Hệ tư tưởng Nho giáo bị rạ n vỡ, th u y ết danh khơng cịn linh nghiệm lúc vua chẳng vua, chang th àn h tôi, cương thường đảo lộn Đ ất nước ta chồng châ't khó khăn Trong nước thông n h ấ t bị phá vỡ, giai cấp phong kiến suy tàn, đôi lập với n h â n d ân Quốc sử quán triều Nguyễn: Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, t.2, tr 760 222 ngược lại lợi ích tối cao dân tộc độc lập thống n h ấ t qc gia Các tậ p đồn phong kiến Nam ngồi Bắc m ất hết lịng tự tơn d ân tộc Để bảo vệ lợi ích riêng mình, họ sẵn sàng cấu kết VỚI b ất th ế lực ngoại xâm nào, chống lại cách điên cuồng phong trà o đấu tra n h quần chúng ngày lên cao Điển h ìn h quyền nhà T rịnh bất lực đê m ất nhiều dải đất biên cương phía Bắc Trong Nam, Nguyễn Ánh không chịu sức tiế n công m ãnh liệt Tây Sơn, trôn sang Xiêm, rước vạn quân giặc vào giày xéo Gia Định Nguyễn Ánh cịn gửi tra i (hồng tử Cảnh) cho giám mục Bá Đa Lộc làm tin sang cầu cứu nước P háp, ký hiệp ước nhượng cho Pháp đảo Cơn Lơn cho ngưịi P háp tự truyền đạo để đổi lây “viện trợ” Pháp Tình trạ n g T rịn h - Nguyễn phân tra n h phá vỡ truyền thông cố k ết cộng đồng người Việt Cùng với kinh tế tiểu nông ngày vào ngõ cụt, vận m ệnh trị dân tộc bị đe dọa từ n h iều phía, th ù giặc ngồi Các tập đồn phong kiến khơng chia rẽ thông n h ấ t quốc gia mà tâm p h ả n bội dân tộc, rước voi vê giày m ả tổ Trong bôi cảnh ấy, đâ'u tra n h giai cấp phong kiến nông dân bùng nổ khắp nơi L àn sóng khởi nghĩa nơng dân dâng cao khắp Đ àng Ngoài, lan vào Đ àng Trong Các khởi nghĩa nông dân liên tục nồ n h khởi nghĩa Nguyễn D anh Phương, Nguyễn Hữu Cầu, P han Bá V ành, đỉnh cao phong trào nông dân Tây Sơn năm 1771 Khỏi nghĩa Tây Sơn từ k h ẩu hiệu đấu tra n h ban đầu “lấy cải bọn q u an lại nhà giàu, phân p h t cho dân nghèo”, “tưới mưa dầm hạn, kéo dân xa chôYi lầm th a n ”, với ngưịi chủ trì N guyễn H uệ, phong trào Tây Sơn chủ trương kết hợp đánh th ù trong, giặc ngồi Điều sở góp phần khắng định phong trà o Tầy Sơn kết hợp chặt chẽ cứu nước vối cứu dân, đồng thòi thực hai nhiệm vụ trọng đại khác nhau: tiến cơng tập đồn phong kiến Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài 223 dũng cảm đánh giặc ngoại xâm Bởi vậy, phong trào Tây Sơn lôi cuôn đông đảo dân chúng nước tham gia Sau lật đổ quyền chúa Nguyễn, đánh tan vạn quân Xiêm xâm lược phía Nam, m ùa hè năm 1786, quân Tây Sơn tiến công Bắc Với danh nghĩa “Phù Lê diệt T rịnh”, với sức m ạnh vĩ đại phong trào quần chúng, dân chúng Bắc Hà nhân dân Thăng Long ủng hộ, quân Tây Sơn nh an h chóng đập ta n lực lượng quân họ Trịnh Nền thông trị chúa T rịnh ngự trị Thăng Long gần 200 năm bị lật nhào Tuy nhiên, lúc Nguyễn Nhạc buộc Nguyễn Huệ phải rú t quân Nam Lê Chiêu Thống hồn tồn bất lực khơng điều hành việc nưổc khơng khơng chế tình hình T hăng Long Bắc Hà lại lầm vào tình trạ n g rối ren, hỗn loạn Lần lượt Nguyễn Hữu Chỉnh Vũ Văn Nhậm tạo phản, lộng quyên Năm 1787 năm 1788, quân Tây Sơn phải liên tiếp Thảng Long lập lại trậ t tự, lần tiến quân Bắc năm 1788 đích thân Nguyễn Huệ huy Tuy T hăng Long trở lại trậ t t kiểm soát quân Tây Sơn, ảnh hưởng nặng nể ý thức hệ phong kiến, nửa cuối năm 80 th ế kỷ thứ XVIII, dân tình ỏ T hăng Long, n h ấ t tầng lớp sĩ phu Bắc Hà hướng vê' nhà Lê, tơn phị Lê Chiêu Thơng Tình hình trở nên phức tạp tập đồn Lê Chiêu Thơng cầu cứu rước 29 vạn quân xâm lược M ãn T hanh vào chiếm đóng Thăng Long, s ẵ n ý đồ xâm lược Đại Việt, lại Lê Chiêu Thống cho người sang cầu cứu, vua T hanh Càn Long liền chớp lấy hội, huy động 29 vạn quân huy Tổng đốc Lưỡng Q uảng Tôn Sĩ Nghị xâm lược nước Đại Việt núp chiêu “Phù Lê, diệt Tây Sơn” N hà T hanh dự định điều động lục lượng thủy binh để cần th iết vượt biển đánh thẳng vào T huận - Quảng, phốỉ hợp với binh tiến từ phía Bác xuống Đ ất nước ta đứng trước nguy bị xâm lăng từ hai m ặt Nam Bắc 224 T háng 11 năm 1788, quân T hanh chia làm đạo tiến vào nước ta Đạo chủ lực Tôn Sĩ Nghị huy tiến qua Lạng Sơn; đạo thứ hai Sầm Nghi Đông huy tiến qua Cao Bằng; đạo thứ ba Đại Kinh huy tiến qua Tuyên Q uang đạo thứ tư từ phía đơng qua n Q ng (Quảng Ninh) tiến vào Q uân Tây Sơn ỏ T hăng Long tướng Ngơ Văn sở huy có độ vài vạn quân Trước sức tiến công t quy mô quân T hanh, đồn ải ta ỏ biên giỏi bị th ấ t thủ, Ngô Văn sỏ m ặt gửi thư đến biên giói cho tưâng giặc xin hoãn binh, m ặt th u ận theo chủ trương Ngơ Thì Nhậm , định r ú t quân khỏi Thăng Long Tam Điệp - Biện Sơn để bảo toàn lực lượng, tạo điều kiện thời để chò đại quân Nguyễn Huệ từ phía Nam tiến hành phản công lại giặc Tại Phú Xuân, Nguyễn Huệ lên ngôi, lấy hiệu Q uang T rung xuất quân Bắc Đ i đến đâu nghĩa quân nhân dân đón tiếp, nhiều tra i trán g xin gia nhập nghĩa binh Ngày 25 th án g năm 1789, Q uang Trung tập kết Tam Điệp, úy lạo tưổng sĩ, mở tiệc khao quân chia th àn h đạo tiến đánh T hăng Long Đêm ngày 25 tháng 1, đạo chủ lực diệt đồn tiền tiêu địch Đêm ngày 28, ta bí m ật vây đồn Hà Hồi, uy hiếp buộc địch đầu hàng Mờ sáng ngày 30, ta công san đồn Ngọc Hồi, tà n quân địch chạy Đầm Mục bị đón đánh tiêu diệt Cùng lúc, ta đánh th ẳn g vào đồn Khương Thượng - Đông Đa, tướng giặc sầm Nghi Đống hoảng sợ th ắ t cổ tự tử Tôn Sĩ Nghị Lê Chiêu Thống hốt hoảng quân hộ vệ bỏ chạy, lệnh cắt đứt cầu phao sơng Nhị để tồn mạng, khiến hàng vạn quân T hanh hoảng loạn dồn xuống mà chết Dọc đường chạy trốn, quân T hanh bị quân ta chặn đánh tơi bời Trưa ngày mồng Tết, Q uang T rung đạo quân lực tiến vào kinh thành Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn hoàn th àn h sứ m ệnh lịch sử mình, x u ất nhiều nhân vật lịch sử quân vối đóng góp h ết sức quan trọng vào nghiệp bảo vệ, giải phóng Thăng Long - Hà Nội 225 MỘT SỐ NHÂN VẬT LỊCH s QUÂN s ự TIÊU B iể u Nguyễn Huệ Nguyễn Huệ người lãnh đạo, đồng thời m ột tướng lĩnh xuất sắc nghĩa quân Tây Sơn Ông với a n h em tra i Nguyễn Nhạc Nguyễn Lữ ba vị th ủ lĩnh phong trào Tây Sơn từ b đầu dấy nghĩa, tro n g tài n ă n g quân ông thể bật Năm 22 tuổi, N guyễn H uệ lập chiến công lớn đánh tan vạn quân chúa N guyễn P hú Yên Năm 24 tuổi, ông huy đạo quân giải phóng G ia Đ ịnh, lật đổ tập đoàn thống trị họ Nguyễn Đ àng Trong Đ ến năm 32 tuổi, ông huy quân Tây Sơn đánh bại vạn qu ân Xiêm xâm lược Rạch Gầm - Xoài M út trậ n phục kích C hính chiến th ắn g vang dội đưa Nguyễn H uệ từ a n h h ù n g nông dân trỏ thành vị anh hùng dân tộc uy d an h lừng lẫy Nãm 33 tuổi, sau n h a n h chóng hạ th n h P h ú Xuân, Nguyễn Huệ có định táo bạo, m ang ý nghĩa lịch sử lớn lao: thừa th ắn g tiến Đ àng Ngoài lậ t đổ c h ế độ chúa Trịnh Quyết định sáng suốt phù hợp vói yêu cầu p h t triể n phong trào Tây Sơn, đồng thời đáp ứng ý chí nguyện vọng thống n h ấ t nhân dân nước, có ngưịi dân T hảng Long Ơng đem quân đánh tan quân T rịn h Nghệ An, T h a n h Hóa thừ a th ắn g tiến giải phóng T hăng Long B ằng tiến công T hăng Long thắng lợi đích thân Bắc B ình Vương N guyễn Huệ huy, phong trào Tây Sơn xóa bỏ tìn h trạ n g chia c ắ t Đ àng Trong Đ àng Ngoài kéo dài hai th ê kỷ, đ ặ t sở để lập lại thông n h ấ t đâ't nước, đáp ứng nguyện vọng th a th iế t n h â n dân yêu cầu khách quan cấp bách xã hội Nguyễn Huệ không giỏi cầm q u ân đán h giặc m cịn có tầm nhìn rộng nhà nhà tổ chức m áy lãn h đạo Trưóc trở Phú Xuân, để cai quản Bắc H để phịng b ất trắc xảy ra, Nguyễn H uệ th n h lập m ột Bộ huy Tây Sơn, đặt đại doanh T hăng Long Bộ huy 226 Đại Tư mã Ngô Vãn sở đứng đầu, sát cánh với ơng cịn có tướng Phan Văn Lân, Nguyền Văn Dung, Nguyễn Văn Tuyết, T rần Thiện Ngơn Ngồi ra, nhiều vãn thần cũ nhà Lê, có Ngơ Thì N hậm ông tin cậy giao cho trọng trách tham gia Bộ chi’ huy Trưốc rời T hăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ ân cần dặn dị rằng: sỏ Lân nanh vuốt ta; Dung Ngôn tâm phúc ta; T uyết cháu ta; cịn Nhậm vừa bề tơi vừa khách ta, lại dịng văn học Bắc Hà thơng thạo việc đòi Nay ta giao cho người mười trấ n toàn hạt N hũng việc quan trọng cho tùy tiện mà làm Mọi việc họp bàn ổn thỏa, kẻ cũ người mà xa cách Ai phải đồng lịng hiệp sức, lo chung cơng việc để xứng đáng với trông đợi t a Cuối năm 1788, 29 vạn q u ân T h an h viện cố giúp nhà Lê ạt kéo vào nưốe ta, chiếm đóng kinh th àn h T hăng Long Lúc này, Nguyễn H uệ vươn lên vượt khỏi tầm thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân đê’ trở th n h người anh hùng dân tộc, lãnh đạo nhân dân đánh ta n th ê lực ngoại xâm, bảo vệ Tố quốc Ong đem đến nhiệm vụ cho phong trào Tây Sơn - nhiệm vụ giải phóng cho tồn dân tộc Xét tín h chất, phong trào Tây Sơn đồng thòi thực hai nhiệm vụ trọng đại khác nhau: là, tiến cơng tập đồn phong kiến Đàng Trong lẫn Đ àng Ngoài; hai là, dũng cảm đánh giặc ngoại xâm (Xiêm, T hanh) Bởi vậy, phong trà o lôi đông đảo nh ân dân tham gia N hận biết thê giặc rấ t m ạnh lúc ban đầu, khiến quân Tây Sơn đóng Bắc H lúc phải lui trấn giữ Tam Điệp, Nguyễn Huệ khơng nao núng Đe tạo danh nghĩa thống cho công tiến công đại phá quân T hanh xâm lược, Phú Xuân, Xem Đại Nam biên liệt truyện (sơ tập), Nxb Thuận Hóa, 1993, q.30, tr 119 227 ơng lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu Quang Trung, thông lĩnh 10 vạn quân Tây Sơn xuất quân Bắc Với tầm nhìn sáng suốt nhà huy quân thiên tài, ông đánh giá cao định Ngô Văn Sở Ngơ Thì Nhậm vê' rú t lui chiến lược lực lượng Tây Sơn trấn giữ Thăng Long trấ n khác thuộc Bắc Hà Tam Điệp - Biện Sơn Sử cũ chép rằng, Q uang T rung đưa đại quân ra, bọn sở, Lân tự trói tay đến chịu qn pháp, Quang Trung - Nguyễn Huệ khơng bắt tội mà cịn khen ngợi việc rú t quân vừa có tác dụng khiến địch thêm chủ quan kiêu ngạo, vừa tạo nên chuyển hóa th ế chiến lược theo chiểu hướng địch từ chỗ có lợi sang bất lợi, ta từ chỗ bất lợi sang có lợi Q uang Trung - Nguyễn Huệ hiểu rõ th ế sức m ạnh nhân dân biết khơi dậy, tập hợp sức m ạnh Tài khơn khéo ông biết kẻ th ù chủ yếu thời kỳ Khi Bắc lần đầu ông nêu hiệu “P hù Lê, diệt T rịnh”; trước họa xâm lăng, ơng đích danh: kẻ th ù bọn Tôn Sĩ Nghị, lên án Lê Chiêu Thống rước ngoại xâm vào giày xéo non sông, giết hại giơng nịi Vì vậy, nhân dân Bắc H đứng vê phía nghĩa quân Tây Sơn, ủng hộ nghiệp nghĩa phong trào Đó nhân tố khiến cho quân Tây Sơn lập nhiều chiến công nghiệp đánh đuổi th ù trong, giặc ngồi Vua Q uang Trung cịn đặc biệt coi trọng việc dựa vào lòng yêu nưốc, căm th ù giặc nhân dân để động viên tinh th ầ n tốc chiến, tốc thắng nghĩa quân Chính mà tro n g vịng 35 ngày đêm, nghĩa quân Tây Sơn hoàn th àn h công việc r ấ t lớn chuẩn bị cho phản công chiến lược như: tổ chức hàn h quân th ần tốc vượt gần 600km từ Phú Xuân Tam Điệp, động viên tuyển quân hàng vạn tân binh đường hành quân, định xong kế hoạch tác chiến chiến lược kịp thòi tổ chức binh lực thủy, để tiêu diệt quân Thanh Đạo qn th ứ đảm nhiệm hưóng tiến cơng chủ yếu Nguyễn Huệ trực tiếp huy, bao gồm binh, kỵ binh, tượng 228 binh, hai tướng Ngô Văn sỏ Phan Văn Lân huy tiền quân, tướng quân C hiêu Viễn làm hậu quân đốc chiến Đạo quân th ứ hai Đô đốc Đ ặng Tiến Đông huy, lực lượng chủ yếu kỵ binh, tượng binh có nhiệm vụ thọc sâu, bất ngờ bao vây tiêu diệt đạo quân s ầ m Nghi Đông Đống Đa, đánh thẳng vào th àn h Thăng Long, uy hiếp đại doanh Tôn Sĩ Nghị Đạo quân thứ ba Đại Đô đốc Bảo huy, nằm hai hướng tiến công chủ yếu th ứ yếu đây, gồm kỵ binh tượng binh, có nhiệm vụ tiếp ứng cho trậ n chiến tiêu diệt đồn Ngọc Hồi Đạo quân th ứ tư đạo quân thủy, Đại Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết huy, từ Biện Sơn theo đường biển tiến vào sông Lục Đầu, tiêu diệt q u ân địch ỏ Hải Dương sẵn sàng tiếp ứng, uy hiếp sườn phía đơng qn Tơn Sĩ Nghị đóng dọc bị sơng Nhị, đồng thời phối hợp với mũi khác đánh vào T hăng Long Đạo quân thứ năm Đại Đô đốc Lộc huy thủy quân, sau vào sơng Lục Đ ầu vận động lên chiếm lĩnh vùng Phương Nhãn, Lạng G iang để chặn đường rú t địch Trong chiến dịch tốc chiến tốc th ắn g đại phá quân T hanh, Q uang T ru n g - Nguyễn Huệ vừa huy năm cánh quân đồng loạt tiến công m ột cách tài tình, vừa trực tiếp đổc chiến trậ n chiến chiến lược Ngọc Hồi S au trậ n th ắ n g chẻ tre, ông dẫn đầu quân Tây Sơn hùng dũng tiến vào T hăng Long tro n g niềm h ân hoan chờ đón mn dân Trong lịch sử dân tộc ta, Q u an g Trung - Nguyễn Huệ thiên tài qu ân sự, 36 tuổi đời, 15 tuổi qn ơng làm nên bao chiến cơng chói lọi C ũng có tưóng lĩnh óng biết chiến th ắn g mà không hể b iết chiến bại Tư tưởng quân b ật Nguyễn Huệ, dù trê n cương vị Bắc Bình Vương hay trê n cương vị Q uang Trung H oàng đế, đánh tiêu diệt vôi tin h th ầ n chủ động tiến công, tiế n công địch liên tục, th ầ n tốc, táo bạo, b ết ngờ, giải n h a n h cục diện chiến tra n h trậ n chiến chiến lược 229 Trần Q uang Diệu T rần Q uang Diệu quê xã Ản Tín, huyện H oài An, tỉnh Bình Đ ịnh Sự nghiệp cầm quân giúp nhà Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ông năm 1771, VỚI việc Tây Sơn Vương Nguyễn Nhạc tin dùng sai với Nguyễn H uệ tô chức, diều khiến quân đội Nhửng binh sĩ người Thượng th u nạp vê giao cho Nguyễn Huệ T rần Q uang Diệu h u ấn luyện vê tố chức, ký lu ậ t võ th u ật Năm 1773, Tây Sơn Vương Nguyễn Nhạc sau chiếm giữ vùng đ ất Tuy Viễn định tiến công hạ th n h Quy Nhơn N guyễn Nhạc phong T rần Q uang Diệu làm Đô đô'c, trự c tiếp huy đạo quán Đảm trách nhiệm vụ nặng nề này, T rần Q uang Diệu chia đạo quân m ình th àn h ba đội, m ột đội giũ hậu phương, đội đánh Bồng Sơn, đội ông trự c tiếp dẫn đầu tiến đánh th àn h Quy Nhơn Với mưu cao, trí giỏi nhà huy quân sự, T rần Q uang Diệu phôi hợp Nguyễn Nhạc n h a n h chóng hạ thành Sau đó, ơng giao nhiệm vụ ỏ lại giũ xây dựng th àn h Quy Nhơn trở th àn h quân m ạnh quân đội Tây Sơn T rong k h án g chiến chống quân xâm lược M ãn T h an h , Đô đốc T rần Q uang Diệu tin cậy giao trọng trá c h làm tưỏng tiên phong đội hình đạo quân chủ lực Nguyễn Huệ trự c tiếp huy Ông sá t cánh vị Hoàng đê - chủ tướng đ n h hưóng chủ yếu, đột phá m ãnh liệt tiê u diệt đồn H Hồi, Ngọc Hồi tiến th ẳn g vào giải phóng T hăng Long N hững chiến công vang dội đạo quân Tây Sơn trê n hướng tiến công chủ yếu có đóng góp Đơ đốc T rầ n Q uang Diệu tro n g việc bàn mưu, tính kê tổ chức quân sĩ tham m ưu giúp Q uang T rung huj' chiến đấu mưu trí, sáng tạo Chính cơng lao nên sau đất nưốc trở lại th an h bình, T rần Q uang Diệu Q uang Trung tin cậy bổ nhiệm làm Đôc trâ n Nghệ An, trực tiếp lo việc chuẩn bị, huy động n h â n tài 230 ... h sứ m ệnh lịch sử mình, x u ất nhiều nhân vật lịch sử quân vối đóng góp h ết sức quan trọng vào nghiệp bảo vệ, giải phóng Thăng Long - Hà Nội 22 5 MỘT SỐ NHÂN VẬT LỊCH s QUÂN s ự TIÊU B iể u... Đại Đô đốc Trong kháng chiến chống quân xâm lược nhà Thanh, ông giao huy năm đạo quân lớn Tây Sơn tiến Bắc Hà, đánh đuổi quân T hanh, giải phóng đ ất nước Khi Q uang T rung dẫn đại quân Tây Sơn... thúc thắng lợi đại phá quân Thanh, giải phóng T hăng Long, giành lại toàn lãnh thổ Bắc Hà, vua Quang T rung tiến hành xét cơng, thăng thưởng cho ngưịi có công, 23 2 Đ ặng Xuân Bảo trọng thưởng nhiều

Ngày đăng: 17/11/2022, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan