QlqttỈMi >11111/ đản (/iuu, iỗ 3-2021 NHỮNG BIỂU TƯỢNG TIÊU BIÊU TRONG VĂN HÓA MÀU HỆ ÊĐÊ Trương Bi * Tóm tắt: Dân tộc Êđê dân tộc chỗ, định cư từ lâu đời cao ngun Đắk Lắk Trong q trình nghiên cứu văn hóa truyền thống dân tộc Êđê, nhận thấy văn hóa mẫu hệ Êđê hình thành từ lâu đời thơng qua lịch sử hình thành tộc người, canh tác nương rẫy, chinh phục thiên nhiên, xây xựng phát triển cộng đồng Nó trở thành biểu tượng độc đáo người Êđê Tây Nguyên Từ khóa: Biểu tượng, văn hóa mẫu hệ, dân tộc Êđê, Tây Ngun Theo nhà văn hóa học V.M Rơ Đin, biểu tượng hình thái ngơn ngữ - ký hiệu tượng trưng văn hóa Nó sáng tạo nhờ vào lực “tượng trưng hóa” người, theo phương thức dùng hình ảnh để bày tỏ ý nghĩa kia, nhằm đê nhận thức khám phá giá trị biểu tượng Biểu tượng xem “tế bào” văn hóa hạt nhân “di truyền xã hội” nhân loại Nó quy định hành vi ứng xử giao tiếp người đồng thời liên kết họ lại thành cộng đồng riêng biệt Từ định nghĩa trên, chúng tơi thấy văn hóa mẫu hệ Êđê, có biểu tượng tiêu biểu sau: - tên gọi buôn làng' Người Êđê thường lấy tên người phụ nữ (đứng đầu dịng họ) để đặt tên cho bn làng mình, bn H’Ling, H’Mang, H’Leo, H’Tring, H’PLang ‘ Chi hội Văn nghệ dân gian tỉnh Đắk Lắk bên cạnh đó, họ dùng tên suối, sơng, núi gần với địa hình cư trú để đặt tên bn làng Những địa danh thường gắn với truyền thuyết bà Tổ có cơng khai phá đất đai để lập bn làng, như: Bà ADn Ana, bà ADn Ya wầm, bà ADn H’Năng họ hóa thân vào sơng núi để tạo nên tên đất, tên làng người Êđê - bến nước (pin êà): Từ bao đời nguồn nước người Êđê tộc người Tây Nguyên vô quan trọng Riêng người Êđê, tổ tiên họ trải qua bao năm tháng để tìm nguồn nước, nơi có sơng suối, nguồn nước không cạn để lập buôn Họ gọi nguồn nước tên dân dã: “bến nước” Bến nước tìm phải đạt quy định ơng bà để lại: “có nguồn nước dồi dào, lành; có khu đất phẳng để lập bn làng; có khu rừng ngun sinh xanh tốt để làm nguồn sống; có 71 • Tư LIỆU FOLKLORE khu đất rộng màu mỡ để làm rẫy; có khu đất rộng phía tây để làm nhà mồ” Đối với người Êđê, việc tìm bến nước vơ gian lao, vất vả Có họ phải bỏ mạng rừng thiêng, nước độc, phải ba, bốn mùa rẫy tìm Theo già làng kế lại, xưa kia, việc tìm nguồn nước thường bà trưởng họ ông cậu bảy chàng trai Nếu tìm nguồn nước với quy định cộng đồng, họ dừng lại làm lễ cầu xin thần bến nước, thần đất, thần rừng cho phép chọn nơi lập buôn Rồi họ san đất làm nhà, dựng buôn, làm rầy Sau thu hoạch mùa lúa rẫy đầu tiên, họ trở buôn cũ đưa ông bà, cha, mẹ, cháu đến Bà trưởng họ người có cơng tìm bến nước, dân làng tôn lên làm chủ bến nước (pô pin êa), đồng nghĩa với chủ đất, chủ làng Theo phong tục người Êđê, chức danh chủ bến nước trao quyền gia đình, dòng họ định Cụ thể, lúc già yếu, chủ bến nước trao quyền cho gái út, gái út lại trao quyền cho cháu gái út, hệ sau lại nối tiếp chức danh chủ bến nước Theo luật tục cộng đồng, năm sau kết thúc mùa rẫy, chủ bến nước đứng làm lễ cúng bến nước (với tham gia cộng đồng) Trước làm lễ cúng bến nước, họ sửa sang lại đường lên xuống bến nước, thay lại máng nước ống tre mới, sửa lại nơi đứng lấy nước, nơi tắm nam, nữ Sau đó, họ mang lễ vật bến nước làm lễ cúng tạ ơn thần suối, thần sông, thần đất, thần rừng, thần trông coi bến nước cầu mong mùa rẫy có nguồn nước dồi dào, mưa thuận, gió hịa, nương rẫy mùa, nhà lúa bắp đầy bồ, trâu bò, heo gà đầy đàn, chật bãi, 72 sống ấm no, bình yên Bến nước người Êđê trở thành biểu tượng sống cộng đồng Tên gọi cổ xưa người Êđê Ếa Đê, nghĩa nước người Đê, bẳt nguồn từ - nhà ở: Nhà truyền thống người Êđê ngơi nhà dài “Nó dài tiếng ngân, dài bàng ngựa chạy; dài người ngồi đánh chiêng phía cầu thang bên này, người ngồi phía cầu thang bên không nghe thấy tiếng chiêng” (Dam San) Ngôi nhà dài người Êđê kiến trúc độc đáo Nhìn bên ngồi ngơi nhà giống thuyền khổng lồ Nó hình ảnh thuyền mà tổ tiên người Êđê thời xa xưa tìm vùng đất cư trú Kiến trúc nhà dài người Êđê có hình dạng rộng hẹp Nhà có bảy cặp cột, khơng có kèo, có ngang Mái nhà lợp tranh, vách thưng nứa, sàn làm tre Nhà quay theo hướng bắc nam, nên tránh gió tây nam mùa mưa gió đơng bắc vào mùa khơ tránh đường mặt trời từ đông sang tây Cửa nhà mở từ hai đầu hồi Cửa trước dùng tiếp khách, cửa sau dùng cho phụ nữ Phía trước cửa có sàn rộng Trước sàn có cầu thang lên xuống làm gỗ, rộng khoảng 80 - 120cm, dài khoảng 200 250cm Cầu thang có bậc Phía cầu thang giáp với sàn hiên tạc hình mặt trăng non cặp vú căng tròn, biểu cho uy quyền vẻ đẹp người phụ nữ gia đình mẫu hệ Ngơi nhà có hai phần: phần gian khách, gọi gar Gian dùng để tiếp khách tổ chức nghi lễ năm gia chủ Phần lại gọi gian oh, chia thành nhiều phịng nhỏ dành CỉỉíỊttồu sánq dàn qìati, sơ 3-2021 cho gia đình gái, nơi vợ chồng gia chủ Ngôi nhà dài người Êđê vào mùa lễ hội vang tiếng cồng chiêng, biểu tượng độc đáo, bền vững gia đình mẫu hệ - nhân: Theo phong tục người Êđê, nhà có người gái đến tuổi lấy chồng cha mẹ lo việc hỏi chồng, cưới chồng cho Sau lễ cưới, chàng rể nhà vợ Con sinh lấy họ mẹ Trong trình sinh sống, người vợ khơng may qua đời nhà gái thực tục nối dòng (chuê nuẽ) đưa em gái thay chị làm vợ anh rể Neu khơng cịn em gái thay vào cháu gái Đây phong tục cổ truyền khắc nghiệt, nhằm gìn giữ tồn phát triển gia đình mẫu hệ - việc đặt tên cho trẻ sơ sinh: Theo phong tục người Êđê, đứa bé sinh bảy ngày cha mẹ làm lễ đặt tên cho Trong lễ này, bên cạnh việc đặt tên, bà đỡ bế em bé lên làm lễ thổi tai cho bé, với mong ước đứa bé lớn lên có đơi tai nghe thấu bảy núi mười sông, phân biệt điều hay lẽ phải Cũng lễ này, ông cậu mang quà tặng cho cháu bé gồm áo váy đồ trang sức (nếu nữ), khố áo (nếu trai) kèm theo đồ dùng khác, như: đôi dép da trâu, bầu đựng nước, bát đũa, khăn, mền Các thứ giao cho người mẹ cất giữ gùi có nắp đậy, đứa bé tròn 16 mùa rẫy đem cho mặc để cúng thần linh lễ trưởng thành - canh tác nương rẫy: Theo phong tục canh tác nương rẫy người Êđê, gia đình thường có - khoảnh đất rẫy Cứ mùa rẫy, họ canh tác khoảnh rẫy khác nhau, sau gần 10 năm, họ trở khoảnh rẫy ban đầu Với cách làm này, họ giữ cho đất không bị bạc màu, ln bảo vệ rừng Trong q trình làm rẫy, người Êđê thường dành vài sào đất rẫy để trồng lúa nếp lúa tẻ, với mục đích dùng gạo vào việc làm lễ cúng thần linh Rầy gọi rẫy thiêng, ngồi chủ nhà, khơng vào Rầy chủ nhà người phụ nữ, tự gieo trồng chăm sóc thu hoạch đưa lúa nhà Bên cạnh rẫy thiêng rẫy trồng lúa, ngô, kê, loại rau, củ dùng ăn năm cho gia đình Theo phong tục người Êđê, tuốt xong lúa rẫy thiêng, rẫy lúa bên cạnh dùng ăn cho gia đình tuốt Đầu tiên gia chủ tuốt rẫy thiêng vài gùi lúa, giã lúa lấy gạo làm lễ cúng tạ ơn thần lúa, gọi lễ cúng lúa mới, thu hoạch rẫy thiêng rẫy lúa thường dùng ăn cho gia đình Khi thu hoạch lúa xong họ đưa lúa kho làm lễ rước thần lúa nhà Theo quan niệm người Êđê, thần lúa nữ thần tên yang H’Ri Người Êđê tin rằng, giữ thần lúa nhà gia đình no ấm - việc làm trống: Người Êđê làm trổng để đánh nghi lễ - lễ hội cộng đồng Họ gọi trống H’Gơr Trống tượng trưng cho người bà gia đình, người đứng đầu gia đình mẫu hệ Tang trống thân gồ tròn khoét rỗng Hai mặt trống gồm mặt đực, mặt Mặt bịt da trâu Mặt đực bịt da trâu đực Mặt đực dùng đánh báo nhà có người qua đời Mặt dùng đánh nghi lễ - lễ hội sinh hoạt cộng đồng kết hợp với chiêng K’Nah 73 • Tư LIỆU FOLKLORE - vể cồng chiêng;, cồng chiêng tài sản lớn gia đình người Êđê Xưa kia, mồi chiêng đổi từ đến hai voi, đàn trâu bò Mọi người uống rượu cần vui vẻ âm trầm bổng âm nhạc cồng chiêng Nghi thức uống rượu cần biểu tượng văn hóa mẫu hệ người Êđê khoảng 100 Theo quan niệm người Eđê: Cồng chiêng không đánh bừa bãi, mà dùng đế thông tin với thân ỉinh trời đất lề cúng lớn Cồng chiêng người Êđê mang đậm tính mẫu hệ Mồi cồng chiêng có 10 trống Mỗi chiêng tương ứng với thành viên gia đình mẫu hệ Đầu tiên trống H’Gơr tương ứng cho người bà; tiếp đến chiêng Char (ông); chiêng Ana (mẹ); chiêng M’Duh (cha); chiêng Moong (cậu); chiêng K’Ana Di (con gái lớn); chiêng H’Liang (con gái thứ hai); chiêng Khơk (con trai lớn); chiêng H’Luê Khơk (con trai thứ hai); chiêng H’Luê H’Liang (con gái thứ ba); chiêng H’Luê Khơk điêt (con trai út) Mỗi diễn tấu, trống H’Gơr hiệu lệnh dàn chiêng vào nhịp Trước kết thúc chiêng, trống H’Gơr hiệu lệnh dừng dàn chiêng dừng đánh, cồng chiêng biếu tượng độc đáo văn hóa mẫu hệ người Êđê Bên cạnh đó, biểu tượng văn hóa mẫu hệ Êđê phản ánh trang phục, ấm thực, sử thi, truyện cổ, lời nói vần, - nghi thức uổng rượu- Trong mồi lễ cúng thần linh người Êđê, sau thầy cúng đọc lời khấn thần linh xong, chủ nhà (người bà người mẹ) mời uống rượu giao cảm với thần linh trước, tiếp đến người chồng ông cậu Sau nghi thức uống rượu giao cảm, chủ nhà mời người uống rượu (nữ uống trước, nam uống sau) Có lễ cúng lớn với khoảng từ 12 đến 15 ché rượu, người ta trao cần rượu cho (gọi M’nam ring) nối tiếp thành hàng dài (nữ trước nam sau) 74 nhạc cụ tre nứa, dân ca, dân vũ Nói chung, lĩnh vực biểu tượng văn hóa mẫu hệ đề cao cộng đồng tôn trọng, coi tập tục truyền thống, thể sắc sức sống kỳ diệu cộng đồng Êđê núi rùng Tây Nguyên hùng vĩ NGHI LẺ CÚNG RỪNG (Tiếp theo trang 82) Nghi lễ cúng rừng người Hmơng huyện Si Ma Cai đóng vai trị vơ quan trọng đời sống văn hóa tâm linh họ Đó dịp cầu cho mùa màng tốt tươi, mưa thuận gió hịa, vật ni phát triển, nhà nhà no ấm, làng bình yên Qua nghi lễ thê giao cảm người với đấng siêu nhiên, tự nhiên, thể niềm tin người với vị thần: Sơn thần, thủy thần, địa thần đá thần, thần Thông qua hoạt động trì thực hành tín ngưỡng cúng rừng cách để mồi người nhìn nhận lại thân, củng cố thêm giá trị văn hóa, sắc dân tộc người Hmơng qua nhiều hệ Việc trì phát huy giá trị di sản văn hóa tốt đẹp tộc người trở nên có giá trị vô ý nghĩa thời đại công nghệ số ... chiêng biếu tượng độc đáo văn hóa mẫu hệ người Êđê Bên cạnh đó, biểu tượng văn hóa mẫu hệ Êđê cịn phản ánh trang phục, ấm thực, sử thi, truyện cổ, lời nói vần, - nghi thức uổng rượu- Trong mồi... đình người Êđê Xưa kia, mồi chiêng đổi từ đến hai voi, đàn trâu bò Mọi người uống rượu cần vui vẻ âm trầm bổng âm nhạc cồng chiêng Nghi thức uống rượu cần biểu tượng văn hóa mẫu hệ người Êđê khoảng... nứa, dân ca, dân vũ Nói chung, lĩnh vực biểu tượng văn hóa mẫu hệ đề cao cộng đồng tôn trọng, coi tập tục truyền thống, thể sắc sức sống kỳ diệu cộng đồng Êđê núi rùng Tây Nguyên hùng vĩ NGHI LẺ