Trở lại giả thiết về chữ viết trong văn hóa đông sơn thời hùng vương ở việt nam

6 6 0
Trở lại giả thiết về chữ viết trong văn hóa đông sơn thời hùng vương ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

So2(322)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG Ịngơn ngừ học việt ngữ học] TRỞ LẠI GIẢ THIẾT VỀ CHỮ VIẾT TRONG VẢN HĨA ĐƠNG SƠN THỊI HÙNG VƯƠNG Ở VIỆT NAM TRẦN TRÍ DÕI * TĨM TÃT: Ở Việt Nam giả thiết văn hóa Đơng Sơn có “chữ viết” Hà Văn Tấn nêu vào năm 80 the ki trước; chứng lập luận mà ơng trình bày chưa đủ sở để chứng minh cho tượng ngơn ngữ Tuy nhiên sau có thêm vài nhà nghiên cứu khác lại cho chữ viêt tộc người nói nhóm tiêng Thái (Taic) theo kiêu Sanxkrit “băt nguôn từ chữ viêt Đông Sơn” thời Hùng Vương Bài viết này, sở kết quà nghiên cứu ngôn ngữ lịch sử, cung cấp chứng phân tích để thấy chưa thể chứng minh vào giai đoạn văn hóa Đơng Sơn, ngơn ngữ cư dân văn hóa có chữ viết Vì điều có nghĩa ý kiến cho chữ viết cúa tộc người Thái theo kiểu Sanxkrit Việt Nam diện vào giai đoạn vặn hóa Đơng Sơn giả thiết khơng có sở khoa học TƯ KHOA: chữ viêt; kiêu Sanxcrit; văn hóa Đơng Sơn; tộc người Thái NHẬN BÀI: 27/12/2021 BIÊN TẬP-CHĨNH SỬA-DUYỆT ĐÀNG: 15/1/2022 Lịch sử vấn đề Theo kêt khảo cứu Nguyễn Quang Hồng từ năm 1942 học giả Nguyễn Đổng Chi đưa vấn đề cho “thời đại tối cổ, người Việt Nam có thể văn tự riêng” [Nguyễn Quang Hông, 2008, tr.76] Ong cho biêt, cách thức mà nhà nghiên cứu đưa giả định nói dựa vào diện dạng thức văn tự cổ hiên vài dân tộc thiểu so Việt Nam để minh chứng Tuy nhiên đèn năm 1955, biêt ràng Nguyễn Đổng Chi, sau phân tích vấn đề “chữ viết” thời đại tối cổ nêu trước đây, lại tự phủ nhận giả thiết ơng viết “ kết luận trước thời Bắc thuộc', chưa có chữ viết Trên trống đồng vật mà cha ông ta ghi đời song sinh hoạt vật chat tinh thần buổi mà khơng có lấy nét chữ” [Nguyễn Đong Chi, 1955, tr.26] Như vậy, qua kết luận mà Nguyễn Đổng Chi thể trên, có thê thây người ta vân chưa xác định “dâu vêt văn tự” người Việt trước thời Bắc thuộc di vật khảo cô thời Đông Sơn ý kiến có thê coi phản ánh kết nghiên cứu trước năm 1955 văn tự người Việt cổ trước thời Bắc thuộc Sau kết luận Nguyễn Đông Chi, thảo luận thời kì “Hùng Vương dựng nước” thuộc giai đoạn văn hóa Đơng Sơn vào thập niên 70 cùa thê ki trước, có khơng nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa hàng đầu Việt Nam lại tiếp tục nêu vấn đề “chữ viết người Việt cổ” [Viện Khảo cổ học, 1970; 1972; 1973; 1974] Tuy nhiên, đánh giá kết nghiên cứu vẩn đề nêu ây, nhà khảo cô học hàng đâu Việt Nam Hà Văn Tân có nhận xét rât đáng ý Theo cách nhận xét ơng ý kiến thào luận đêu “chưa đủ sức thuyêt phục” [Hà Văn Tấn, 1982, tr.31 ], tức chưa đủ sở ván hóa Đơng Sơn có chữ viết hay chưa Thế nhưng, đánh giá thảo luận liên quan đến “vấn đe chữ viết người Việt cổ” thảo luận vê thời kì Hùng Vương “chưa đù sức thuyêt phục” thê, Hà Văn Tân lại bổ sung thêm ý kiến khác Ý kiến “theo tơi, giả thiết cho cư dân Đông Sơn người sáng tạo hệ thống chữ viết tìm thày qua đồng cà lưỡi cày đông giữ nguyên ý nghĩa ” [Hà Văn Tân, 1982, tr.45] Kêt luận Hà Văn Tân nêu dựa sở ông khảo sát 20 hình vẽ (mà ông xác định ki tự) tìm thấy di vật khão cổ khu vực chúng cho đêu thuộc thời văn hóa Đơng Sơn Những di vật khảo cô ây gôm “lười cày đồng Đông Sơn” tìm thây Thanh Hóa, chiêc “qua đơng” cho Thanh Hóa; ba “chièc qua mộ Sở Hà Nam” lãnh thô Trung Quôc Sau phân tích giá trị thê “kí tự” cùa kí hiệu có di vật khảo dựa vào “định nghĩa vê chữ viết” có giới văn tự học, ông khẳng định “giả thiết cho cư dân Đông Sơn người sáng tạo hệ thống chữ viết, vân giữ nguyên ý nghĩa” Tuy nhiên, ơng viêt thêm “Nhưng giả thièt vân giả * GS TS; Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quôc gia Hà Nội; Email: ttdoihanh@gmail.com NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 2(322)-2022 thiết, muốn chứng minh hay bác bở, cần có nhiều tài liệu nữa” [Hà Văn Tấn, 1982, tr.45] Mặc dù Hà Văn Tấn giới hạn ý kiến cùa “giả thiết giả thiết” cần phải tiếp tục chứng minh nhiêu năm sau, Trân Ngọc Thêm coi “cơ sở” hay “cứ liệu” để tiếp tục cho nói đến “chữ viết lớp văn hóa bàn địa trước Hán khác Hán” ông thảo luận nội hàm “bản sắc văn hóa Việt Nam” sách mà ông xuất [Trần Ngọc Thêm, 2001, tr.85-87] Những ý tưởng cho giai đoạn văn hóa Đơng Sơn Việt Nam ngơn ngừ cư dân sử dụng ngơn ngữ có chữ viết đa dạng nhà sử học khác, ông Lê Trọng Khánh, gắn giả thiết chữ viết đỏ với tộc người nói nhóm tiếng Thái Theo đó, tác giả viết “Chữ Thái cổ bắt nguồn từ chữ viết Đông Sơn” [Lê Trọng Khánh, 1986, tr.33J Giả thiểt chữ viết theo kiểu Sanskrit tộc người nói tiếng Thái (Taic) xuất hay có nguồn gốc từ giai đoạn văn hóa Đơng Sơn thời Hùng Vương giả thiết vần “đọng lại” vài nhà nghiên cứu nhân học văn hóa Việt Nam chục năm gần Chẳng hạn, diễn giải Lê Trọng Khánh sau gần 25 năm, vào năm 2010, ông tiếp tục bảo vệ luận điểm trước minh cách nhắc lại “chữ Khoa đẩu2 w H) ” có Việt Nam bắt nguồn từ loại vãn tự cô người Việt cô Trong công trinh xuất này, Lê Trọng Khánh cố gắng chúng minh loại văn tự người Việt mà ơng nói đến có từ thời “văn hóa Đơng Sơn" Vì the, ngirời ta thấy nhà nghiên cứu lịch sử này, “Chữ Thái cổ” hay “chữ Khoa đái” người Thái dạng văn tự bắt nguồn từ chữ Việt cổ thời văn hóa Đơng Sơn [Lê Trọng Khánh, 2010] lưu giữ ngày Trong năm gần đây, Trịnh Sinh bàn “Người Thái văn hóa Đơng Sơn” lại đưa lập luận có liên quan đèn nội dung Cụ thê kiên giải ông sau: Đâu tiên, theo ông "Yeu tố Tày Thái cô ảnh hưởng nhiều đến ngôn ngữ Việt điều phu nhận Vân đê đặt là: Yêu tô Tày Thái cô “nhảy” vào tiêng Việt từ nào? Tuy nhiên, vân đề yếu tố Tày Thái trở thành yếu tố quan trọng hình thành tiếng Việt nhà ngôn ngữ học không thê trả lời được, họ khơng phân lập niên đại tuyệt đối trình hình thành này” [Trịnh Sinh, 2015, tr 107] Từ logic đó, ơng viết tiếp “Người Thái có chữ viêt riêng Chữ viết khơng ảnh hưởng đến người Việt đồng thời Bắc thuộc Khi đó, người Việt "mượn” chữ người Hán để diễn tả thơ vãn, thư tịch người Việt Người Thái, người Tày có cư trú vùng núi Tây Băc Việt Bắc Sự ảnh hưởng cúa ngôn ngữ Tày Thái hâu khơng có miền xi nữa” [Trịnh Sinh, 2015, tr 108] Sau đó, từ trinh tự thời gian trạng thái ngôn ngữ trạng thái định cư vừa diễn giải người Tày Thái, ông tiêp tục lập luận thêm “Vậy thi tiếng Việt lại in đậm ngôn ngữ Tày Thái? Theo chủng tôi, ngôn ngữ Tày Thái phái "xâm nhập " vào ngôn ngữ Việt vào thời gian trước Băc thuộc (TTD nhấn mạnh) Mà trước Bắc thuộc thời kì văn hóa Đơng Sơn Hay nói cách khác: Yeu tố ngôn ngữ Tày Thái phải có mặt thời Đơng Sơn trước thời Đơng Sơn đê có thê kêt hợp với yêu tô ngôn ngừ Môn-Khơ me tạo nên tiếng Việt" [Trịnh Sinh, 2015, tr 109], Theo dõi trình tự lập luận Trịnh Sinh, nhận thấy hai điều Thứ ơng “ngơn ngữ Tày Thái phải có mặt thời Đông Sơn trước thời Đông Sơn"; thứ hai “Người Thái có chữ viêt riêng Chữ viết không ảnh hướng đến người Việt đồng thời Bắc thuộc" mà ảnh hưởng vùng địa lí khác trước thời ki Bấc thuộc Rõ ràng, với logic lập thế, Trịnh Sinh buộc người đọc phải tự đưa kết luận cho riêng minh Mà kết luận thì, với hình thức lập luận mà ông diễn giải, không thê khác “trong thời Đông Sơn trước thời Đông Sợn" diện ngôn ngữ cứa người Tày Thái; đông thời ngơn ngừ ngơn ngừ "có chữ vièt riêng” Như nêu già thiết thời kì văn hóa Đơng Sơn cư dân có thê có chữ viết, rõ ràng có hai cách lí giải khác ĐƠI với Hà Văn Tàn, ông không xác định rò “cư dân Dông Sơn người sáng tạo hệ thông chữ viết" ơng lưỡng lự "có thê phần lớn cư dân Đơng Sơn nói ngơn ngừ Việt Mường Chung' Điêu không loại trừ phận cư dân cùa vãn hóa nói ngơn ngữ Thái " [Hà Vãn Tấn 1997 tr.760] Trong đó, Lê Trọng Khánh rõ ràng sau So 2(322)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG gồm Trịnh Sinh (cho dù ông không khẳng định cách trực diện) cho chữ viết cộng đơng người nói tiêng Thái băt ngn (hoặc có) từ giai đoạn văn hóa Đơng Sơn Thảo luận vấn đề Có lẽ, vấn đề kiểm tra lại sau Hà Văn Tấn đưa giả thiết “cư dân Đông Sơn người sáng tạo hệ thống chừ viết giữ nguyên ý nghĩa” có thêm liệu ủng hộ cho giả thiêt chưa Theo hiêu biêt chúng tôi, cho đên (nàm 2021) hâu giới văn tự học Đơng Nam Á chưa có thêm chứng để chứng minh cho giả thiết mà ơng nêu Vì thế, giả thiết này, cách nói ơng, “là giả thiết” mà chưa thể có thêm chứng đê minh chứng Tuy nhiên, đơn vào logic lập luận mà Hà Văn Tẩn trình bày ơng đưa giả thiêt người ta có thê nhận thây khó có sở “ngôn ngữ cư dân Đông Sơn có chừ viêt” Lí là, tiêng nói “cư dân Đông Sơn” nhận diện ngôn ngữ người Việt thuộc giai đoạn tiền Việt (proto Vietic) [Trần Trí Dõi, 2020; 2020a]; giả thiết cùa Hà Vãn Tấn mặt sở khoa học chưa thể chữ viết mà ơng nói đến chữ viết ngơn ngữ cư dân nói nhóm tiếng Việt (Vietic) hay ngôn ngữ cư dân khác mà có nhóm tiếng Thái (Taic) Rõ ràng, nói đến hệ thống văn tự khơng thể khơng xác định hệ thống văn tự dùng đế ghi lại kiểu tiếng nói cộng đồng cư dân Thứ giá trị 20 kí hiệu di vật khảo cố mà ơng cho “kí tự” chưa xác nhận “giá trị địa lí” thuộc vùng văn hóa Đơng Sơn Điều có nghĩa là, số 20 kí hiệu cho “kí tự” mà ơng dẫn ra, chưa đủ liệu đế chứng minh chủ nhân 13 kí hiệu thuộc di vật khảo cổ “trong mộ Sở Hà Nam” Trung Quốc mà ông mô tả “là sở hữu” cư dân Đông Sơn Việt Nam Mặt khác, 13 kí hiệu thuộc di vật khảo cố miền Nam Trung Quốc “kí tự” chúng kí tự thuộc loại hình chừ viêt (ghi âm hay ghi ý) theo cách “phân loại truyền thống”? Có thê thấy, miêu tả Hà Văn Tấn kí hiệu mà ơng tìm thấy cịn “mơ hồ” chưa đủ sở để có thê trá lời cho câu hỏi vừa nêu Sự thiếu quan thể ơng giả định “các kí hiệu kí hiệu-khái niệm chữ viết ghi ý”, ơng lại viết “những kí hiệu cấu tạo đoạn cong đoạn thẳng làm cho chữ viêt có tính chất hình tuyến (linéaire) thường hay gặp chữ viêt ghi âm” [Hà Văn Tân 1982, tr.42] Đồng thời, thiếu quan lộ ơng cho biết có khả khác "theo cách phân loại Istrin, hệ thống chữ viết vừa phát hiện4 có khả thuộc loại hình Logogramme, tức chữ viết ghi từ Vì , kí hiệu dịng chừ qua có thê biêu đạt từ Tuy vậy, khơng loại bo hồn tồn khả Sylỉabogramme, chữ viết ghi âm tiết hệ thống văn tự này” [Hà Văn Tấn, 1982, tr.42] Rõ ràng, mà có lưỡng lự nước đơi thê trả lời cho câu hỏi ràng kí hiệu ơng tìm thấy thực chất “thuộc loại hình chữ viết nào?”, Cho nên, theo suy nghĩ chúng tôi, bất cập vừa nêu gân đủ đê nói lên 13 kí hiệu thuộc di vật khảo cô miên Nam Trung Quôc ây chưa thể kí hiệu thuộc hệ thống văn tự cụ thể Và thế, với 07 kí hiệu lại di vật thật văn hóa Đơng Sơn khơng đủ dừ liệu đế nói “hệ thống chữ viết” Chính băn khoăn đó, già thiết cho “cư dân Đông Sơn người sáng tạo hệ thống chừ viết” giả thiết chưa đứng vừng logic lập luận mà tác giả nêu Rõ ràng, khả thê, với tình trạng cho đèn người ta vân cịn chưa thê có thêm tư liệu đê ủng hộ cho giá thiêt, nên chì có thê châp nhận ràng ngơn ngữ người Việt giai đoạn tiền Việt, với tư cách ngôn ngữ cộng đồng cư dân chủ thê văn hóa Đơng Sơn, vân ngơn ngữ cịn chưa thê chứng minh có hệ thơng chữ viêt với nghĩa đầy đủ cua Nói cách đơn giản hơn, nay, người ta chưa the chứng minh tiếng nói “cư dân thê thời kì văn hóa Đơng Sơn” ngơn ngữ có chừ viết Cịn giả thiết hệ thống chữ viết cư dân chủ thê văn hóa Đơng Sơn sở chữ viết ngơn ngữ nhóm tiếng Thái Việt Nam thỉ có thê thảo luận sau Chúng ta biết ràng kết quà nghiên cứu văn tự học vê sô ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Thái-Kadai khu vực Đông Nam A cho thấy khă “cư dân Đông Sơn người sáng tạo hệ thống chữ viết” thuộc cộng đồng nói ngơn NGƠN NGŨ & ĐỜI SĨNG Số 2(322)-2022 ngữ hệ Thái-Kadai không thực [Ferlus M., 1988, 1999], Dựa vào kết nghiên cứu nguồn gốc chữ Thái cổ M Ferlus trình bày rõ ràng nhiều nghiên cứu ông văn tự Thái khu vực Đơng Nam A Việt Nam nhận thây rõ điêu Cụ thê, nghiên cứu cùa M Ferlus cho biết khu vực Campuchia - Việt Nam - Lào - Thái Lan có chữ viết theo tiếu loại thuộc kiêu chữ Khmer, tiêu loại thuộc truyền thống chữ viết Môn Cả hai tiêu loại có nguồn gốc Àn Độ diện quanh vùng vịnh Thái Lan vào quãng thời gian ki thứ VI - VII Đây chinh cội nguồn vàn tự Thái theo dạng thức Sanskrit (hay kiểu chữ mà tiếng Hán gọi khoa đẩu) Kiểu văn tự theo truyền thống văn tự Môn nguồn gốc cho kiêu chữ cùa ngơn ngữ nhóm tiếng Thái sau Myanma (như tiêng Thái Shan, tiếng Thái Mau, tiếng Thái Nua) vùng Thái Assam (hay tiếng Thái Ahom) [Ferlus M.,1999] Cịn kiểu chữ viết theo tiểu loại Khmer hình thành vào quãng thê kì thứ III (thời Phù Nam) vùng lãnh thơ Campuchia văn hố Ân Độ tiếp xúc giao lưu với vàn hoá cư dân bàn địa vào thời kì Từ chữ viêt Khmer cổ gốc Ản Độ ấy, người Thái tiếp nhận xây dựng nên kiếu chữ Thái vùng Sụ Khô Thai thuộc miền Trung vương quốc Thái Lan Sự kiện ghi lại văn bia “vua Ramgamhaeng” có niên đại xác năm 1283 (tức thê kỉ XIII) Tiêp sau đó, từ kiêu chữ “Ramgamhaeng” ban đầu cùa người Thái, kiểu chữ Thái (còn gọi kiểu chữ Xiêm) người Thái Lan sử dụng xuất Và tinh trạng ghi lại văn bia có niên đại vào năm 1357 (tức vào ki XIV) Cũng bắt nguồn từ chữ viết “Ramgamhaeng”, kiêu chừ chữ Thái sử dụng vùng băc Thái Lan, dạng chữ Fakkham sử dụng Lào kiểu chữ nhóm cư dân Thái vùng bắc Lào miền Bắc Việt Nam xuất Những kiểu chữ thuộc nhóm sau này, vậy, xác nhận lần với thời gian xác năm 1411 (tức kỉ XV) dùng phô biên từ thê ki XVII sau dạng thức dùng [Ferlus M., 1988, tr.4-6] Nói cách khác, dường kiêu chữ viết nhóm tiếng Thái Đơng Nam Á có nguồn gốc từ Án Độ mà chữ viết tiếng Môn tiếng Khmer kiểu trung gian Ket nghiên cứu nhà văn tự học Đông Nam Á cho biết kiểu chữ viết nhóm cư dân nói tiếng Thái Việt Nam chữ tiếng Thái Đen, tiếng Thái Trắng, tiếng Thái Đèng (hay Thái Thanh), tiếng Thái Do (Yo) tiếng Thái Lai Pao kiểu chữ theo truyền thống Sanxkrit Ở bình diện ngơn ngữ học, dạng chữ viết xác nhận chữ ghi âm theo truyền thống Sanxkrit Ấn Độ Học giả M Ferlus, so sánh cách chi tiết hệ thống “kí tự chữ viết (graphique)” hệ thống ngữ âm tiếng Thái cụ thể vùng, khăng định “John F Hartmann đặt sở, đông ý với ông, cho giả thuyêt chữ viết người Thái đen Thái trắng bắt nguồn từ kiều chữ Fakkham” (Feri US M„ 1988, ư.6] Có lẽ, theo chúng tơi, mà chưa có chứng hay tư liệu để chứng minh giả thuyêt John F Hartmann M Ferlus đưa chưa đủ sở, có nghĩa chữ viết nhóm người nói tiêng Thái Việt Nam có thê xác nhận xuất từ khoảng trước năm 1411 (tức từ kì thứ XV) trở lại mà thơi Điều có nghĩa, gọi “chữ Thái cổ” hay “chữ Khoa đâu có Việt Nam Lê Trọng Khánh cho băt nguôn loại văn tự người Việt cổ thời Đông Sơn” giả thiết chưa có sở khoa học văn tự học đề minh chứng Và mà cách nói “Người Thái có chữ viết riêng Chừ viết không ảnh hưởng đến người Việt đồng thời Bắc thuộc” cách nói khơng có sở khoa học nguồn gổc văn tự kiểu Án Độ cư dân nói nhóm tiếng Thái Việt Nam Hơn nữa, ý thêm vào cách liên hệ địa lí phân bổ di chi khảo cổ thể đặc trưng mơi văn hóa với địa lí cư trú cư dân nói ngơn ngữ nhóm tiêng Thái nhóm tiêng Việt phân có thê thây vào thời kì văn hóa Đơng Sơn cư dân hai nhóm ngơn ngữ chì cộng đồng cư dân láng giềng Theo kết quà nghiên cứu L Sagart [Sagart L., 2004], thời kì tiên sử người nói ngơn ngữ nhóm tiêng Thái thuộc họ Thái-Kadai cư dân “láng giềng” cùa cư dân Đơng Sơn ve phía bẳc sơng Hồng, sau, “Trong hàng ngàn năm người Thái người Việt dêu sông thông trị Trung Hoa” [Haudricourt A G., 1953, tr 19] ngơn ngữ cùa hai nhóm cư dân vay mượn lân Nói cách khác đi, tiếng Việt nói riêng hay ngơn ngữ nhóm tiếng Việt nói chung với tiếng Thái số 2(322)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG hay ngơn ngữ nhóm tiếng Thái khác dường chứng minh tiếp xúc ngôn ngữ cư dân nói nhóm tiếng Thái “thiên di” từ phía nam Trung Quốc đen vùng Đơng Nam Á nay, thực tế mà có dịp thảo luận [Trần Tri' Dõi, 2017], Kết luận Như vậy, có thê đến kết luận tiến trình lịch sử ngơn ngữ người Việt, kêt nghiên cứu ngôn ngữ học chưa đủ sở khoa học để khẳng định giai đoạn tiền Việt (proto Vietic, giai đoạn ngôn ngữ tiêng mẹ đẻ cư dân văn hóa Đơng Sơn) tiếng nói có chữ viêt Khi xã hội người Việt bị phong kiên phương băc đô hộ ngôn ngữ người Việt chuyển sang giai đoạn Việt-Mường co (Archaic Vietmuong), cộng đồng cư dân sử dụng ngôn ngữ người Việt phải dùng chữ Hán người cai trị đời sống xã hội Ở giai đoạn Việt-Mường chung (Vietmuong common) ngôn ngữ người Việt có chữ Nơm chữ viết xã hội người Việt dùng để ghi lại tiếng nói ngơn ngừ người Việt Với đời chữ Nôm, ngôn ngữ văn học tiêng Việt có một bước tiên vượt bậc góp phân quan trọng vào hồn thiện ngôn ngữ người Việt Khi ngôn ngữ người Việt chuyển sang giai đoạn tiếng Việt cổ (Old Vietnamese) sau tiếng Việt trung đại (Middle Vietnamese), ngơn ngừ người Việt lại có thêm kiểu chữ viết nữa, kiểu chữ viết Latin mà ngày người Việt sử dụng gọi chữ Quắc ngữ Chữ viết theo truyền thống Án Độ (còn gọi chữ khoa đẩu) cư dân nói ngơn ngữ hay thổ ngữ nhóm tiếng Thái Việt Nam bia kí khắc chữ Thái xác nhận xuất lần vào kỉ XV (với thời gian xác năm 1411) dùng phổ biến từ kỉ XVII sau dạng thức dùng tùy theo kiểu chữ tương ứng cho tiếng hay thổ ngữ Những ý kiến cho kiểu chữ viết cùa người Thái “có nguồn gốc từ chữ viết Đơng Sơn” hay “trước thời băc thuộc” đêu chưa không đủ sở khoa học đê chứng minh Chú thích: Theo chúng tơi, Nguyễn Đổng Chi dùng cách nói “trước thời Bắc thuộc”, nghĩ trước hết thời kì “văn hóa Đơng Sơn” Nghĩa tiếng Việt từ Hán-Việt “khoa đẩu” “con nịng nọc” hay “đơi chuột” Đây từ Hán - Việt dùng để loại văn tự số tộc người Đơng Nam Á có hệ thống văn tự theo tự dạng Sanscrit kiểu văn tự người Thái Việt Nam có đường nét tương ứng “đi chuột” hay “con nịng nọc” Xin lưu ý thuật ngữ Việt Mường Chung mà Hà Văn Tân sử dụng có nội hàm khác với thuật ngữ Việt Mương chung (Vietmuong common) mà chủng sử dụng thảo luận giai đoạn phát triển lịch sử người Việt [Tran Trí Dõi, 2011], Theo tác già hệ thống chữ viết “cư dân Đơng Sơn”với 20 “kí tự” mà ơng trình bày TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đổng Chi (1955), Vấn đề chữ viết văn học sử Việt Nam, Tập san VănSừĐịa, so 9, tháng 8-1955, tr.22-38 Trần Trí Dõi (2011), Giảo trình lịch sử tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam Hà Nội Trần Trí Dõi (2017), Trao đổi vị tri cư dân nói ngơn ngữ Thái - Kadai lịch sử Việt Nam thời tiền sử Trong “Phát huy vai trò, bàn sắc cộng đồng dân tộc Thái - Kadai hội nhập phát triển bền vững” (Hội nghị QG Thái học lần thứ VIII năm 2017), Nxb Thề giới, tr.46-62 Trần Trí Dõi (2020), "Vấn đề ngơn ngữ cư dân văn hóa Đơng Sơn" Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số (294), tr.3-15 Trần Trí Dõi (2020a), Nguồn gốc ban đầu họ ngôn ngữ Nam Á vấn đề ngôn ngữ cư dân văn hóa Đơng Sam Việt Nam, Trong “Ki yêu hội thảo khoa học Quôc tê khu vực học Việt Nam học: Định hướng nghiên cứu đào tạo”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020, tr 162-176 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 2(322)-2022 Haudricourt A.G (1953), "Vị trí tiếng Việt ngơn ngữ Nam Á", Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, tr 19-22 Nguyễn Quang Hồng (2008), Khái luận văn tự học chữ Nôm, Nxb Giáo dục Lê Trọng Khánh (1986), Sự hình thành phát triên chữ Việt cơ, Viện Văn hóa xt bản, Hà Nội Lê Trọng Khánh (2010), Phát chữ Việt cố Thuộc loại hình Khoa đấu, Nxb Từ điên Bách Khoa Hà Nội 10 Trịnh Sinh (2015), Người Thái văn hóa Đơng Sơn, “Cộng đồng Thái - Kadai Việt Nam vấn đề phát triển bền vững”, Nxb Thế giới, tr 105-113 11 Hà Văn Tấn (1982), "Dấu vết hệ thông chừ viêt trước Hán khác Hán Việt Nam nam Trung Quốc", Tạp chí Khảo cố học số 1, tr.31-46 12 Hà Văn Tấn (1997), Theo dấu văn hóa cổ, Nxb Khoa học Xã hội, 851 tr 13 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm bàn sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 690 tr 14 Viện Khảo cổ học (1970), Hùng Vương dựng nước, tập I (1970); tập II (1972); tập III (1973); tập IV (1974), Nxb Khoa học Xã hội Tiếng Anh & Pháp 15 Ferlus M (1988), Langues et ecritures en Asie du Sud- Est, The 21sl ICSTLL, University of Lund, Sweden, Oct 7-9, 1988, 3Ip 16 Ferlus M (1999), Les dialeces et les écrìtures des Tai (Thai) du Nghệ An (Vietnam), Treiziemes joumees de linguistique d’asie orientale, CRLAO, Paris 10-11 juin 1999, 21pp 17 Sagart L (2004), The higher phylogeny of austronesian and the positio of Tai - Kadai, Workshop “ Les premiers austronésians: langue, gènes, systèmes de parenté”, CNRS Paris, May 05,2004,43pp Hypothesis of writing systems in Dong Son culture during the Hung Kings period in Vietnam revisited Abstract: In Vietnam, the hypothesis that a “writing system” existed in Dong Son culture was initiated by Ha Van Tan in the 1980s, yet the evidence and arguments he provided were insufficient to prove it Later, a number of researchers posited that the writing system(s) of Taic speaking tribes with similar features to Sanskrit was/were originated from “Dong Son writing system” during the Hung Kings period On the basis of historical linguistics studies, this paper presents evidence and analyses to prove the impossible existence of such a writing system in Dong Son culture This also means the hypothesis that Taic Sanskrit-like writing system(s) occurred in Dong Son culture in Vietnam is groundless Key words: writing system; Sanskrit style; Dong Son culture; Taic tribes ... tiếng nói “cư dân thê thời kì văn hóa Đơng Sơn? ?? ngơn ngữ có chừ viết Cịn giả thiết hệ thống chữ viết cư dân chủ thê văn hóa Đơng Sơn sở chữ viết ngôn ngữ nhóm tiếng Thái Việt Nam thỉ có thê thảo... diễn giải, không thê khác ? ?trong thời Đông Sơn trước thời Đông Sợn" diện ngôn ngữ cứa người Tày Thái; đông thời ngơn ngừ ngơn ngừ "có chữ vièt riêng” Như nêu già thiết thời kì văn hóa Đơng Sơn. .. đâu có Việt Nam Lê Trọng Khánh cho băt nguôn loại văn tự người Việt cổ thời Đông Sơn? ?? giả thiết chưa có sở khoa học văn tự học đề minh chứng Và mà cách nói “Người Thái có chữ viết riêng Chừ viết

Ngày đăng: 02/11/2022, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan