Xu hướng biến đổi trong văn hóa tín ngưỡng của đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi phía bắc việt nam hiện nay

9 6 0
Xu hướng biến đổi trong văn hóa tín ngưỡng của đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi phía bắc việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

xu HƯỚNG BIẾN ĐỔI TRONG VĂN HĨA TÍN NGƯỜNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU Vực MIỀN NÙI PHÍA BAC VIỆT NAM HIỆN NAY LÊ VĂN LỢl * Tóm tắt: Văn hố tín ngưỡng hệ thống giả trị vật chất tinh thần người sảng tạo q trình hoạt dộng tín ngưỡng, gắn với niềm tin lực lượng siêu nhièn phương diện thể sắc cộng đồng có tín ngưỡng Trong năm qua, trước tác động trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị truing hội nhập quốc tế, loại hình tín ngưỡng truyền thống dân tộc thiểu sô khu vực miền núi phía Bắc có biến đổi mạnh mẽ, kéo theo biến đổi văn hóa tín ngưỡng với nhiều xu hướng khác Sự biến đổi văn hóa tín ngưỡng mặt góp phần làm cho đời sống tinh thần dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc ngày phong phú, mặt khác đặt nhiều vấn đề cho cơng tác quản lý văn hóa nói chung, văn hóa tín ngưỡng nói riêng Từ khố: xu hướng biến đổi, văn hoả tín ngưỡng, dân tộc thiểu số, miền núi phía Bắc Mở đầu Văn hố tín ngưỡng thuộc cấu trúc tín ngưỡng, đồng thời yếu tố cấu thành văn hóa dân tộc Được hình thành từ lâu lịch sử, với thời gian, loại hình tín ngưỡng truyền thống có mối quan hệ chặt chẽ với đời sống xã hội người, góp phần làm nên sắc thái văn hoá riêng biệt tộc người đa dạng văn hoá dân tộc Việt Nam Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có quan điểm sách đổi tơn giáo, tín ngưỡng, thừa nhận tơn giáo, tín ngưỡng nhu cầu tinh thần đáng phận nhân dân đề cao giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo, tín ngưỡng Chính sách đổi Đảng Nhà nước vấn đề tôn giáo, chủ trương khôi phục giá trị văn hóa tín ngưỡng truyền thống nhằm tăng sức đề kháng cho văn hóa dân tộc bối cảnh hội nhập, mở cửa, giao lưu quốc tê * PGS.TS Lê Văn Lợi, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Lê Văn Lợi - Xu hướng biên đổi văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số 51 góp phần làm cho nhiều hình thức tơn giáo, tín ngưỡng, có loại hình tín ngưỡng truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước ta phục hồi phát triển mạnh mẽ Sự phục hồi, phát triển loại hình tín ngưỡng truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc thời gian qua góp phần làm sống dậy giá trị mang đậm sắc tộc người, góp phần làm phong phú cho đời sống tinh thần xã hội tín ngưỡng chung cộng đồng Người Thái thờ cúng ma (phi) Bản - Mường Đó vị thần trơng coi, bảo vệ cho sống người đồng thời bảo vệ cho tất núi rừng, đồng ruộng vùng loại động thực vật * 1’ Tín ngưỡng liên quan đến cộng đồng người Mường phong phu, họ thờ Quốc mẫu Vua Bà, thờ thần núi Tản Viên, thờ Thần Đất, thờ Thành Hoàng làng'2’, Trong phạm vi thôn bản, người Tày thờ Thổ Công (Cốc bản), thổ địa, thờ vị thánh vùng mà họ gọi than (thần) Trong quan niệm Khái quát túi ngưỡng văn hóa người Tày, thổ cơng vị thần chung tín ngưỡng truyền thống đồng Bản, Mường có nhiều cách gọi tên bào dân tộc thiểu số khu vực miền vị thần Bản, Mường khác như: núi phía Bắc Mường Pha Hán, Man Phía Tiên, Nàng Tín ngư&ng truyền thống đồng bào tiên chúa Ngọc Cần, Người Nùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc thờ thần Thổ Địa, Thổ Cơng, Thành tín ngưỡng đa thần, dân tộc thiểu số Hồng làng thần cơng cộng nơi có nhiều loại hình tín ngưỡng thơn Bản Người Dao có tục thờ Bàn Hồ tín ngưỡng có niềm tin, đối tượng nhân vật huyền thoại, coi thủy thờ cúng, lễ nghi sinh hoạt khác Có tổ dân tộc Dao, thể khái qt số loại hình tín ngưỡng Tín ngưỡng liên quan đến tự nhiên: đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc sau: miền núi phía Bắc cịn tơn thờ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên: Thờ củng tổ tiên tín ngưỡng truyền thống có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần nhiều cộng đồng dân tộc Việt Nam Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên lưu giữ đời sống cộng đồng tộc người thiểu số miền núi phía Bắc người Thái, người Mường, người H’Mơng, người Tày, người Nùng, Tín ngưỡng liên quan đến cộng đồng' Ngồi thờ cúng tổ tiên gia đình, dòng họ, đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc cịn có sơ nhiều tượng tự nhiên Theo quan niệm người Thái, chỗ tự nhiên coi có phi (ma) Một số loại phi phố biến người Thái thờ phụng như: Phi chầu đin (ma chủ đất), Phi hay (ma nương), Phi na (ma ruộng), Phi đông héo (ma nghĩa địa), Phi đón, Phi co bà (ma đa), Phi ngược (ma thuồng luồng), Phi huổi (ma suối), Người Mường tôn thờ nhiều tượng tự nhiên thờ Thần Đất, thờ Đá, thờ quả, thờ cây, Người Mường thờ thần cai quản loại tôn làm vật thiêng để 52 thờ cúng si, chu đồng, đa, gạo, Tín ngưỡng liên quan đến sản xuất: Đa phần dân tộc thiểu sơ tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam sinh sống nghề trột trọt, chăn ni Vì vậy, loại hình tín ngưỡng liên quan đến sản xuất nơng nghiệp có mặt đời sống tơn giáo, tín ngưỡng hầu hết đồng bào Người Mường có hệ thống nghi lễ tín ngưỡng liên quan đến mùa màng theo chu kỳ sinh trưởng lúa Trước vào vụ mùa sản xuất, Người Thái, người Tày, người Nùng, người Dao, người Sán chỉ, người Giáy, thực nghi lễ xuống đồng (còn gọi Lễ hội lồng tồng, Lễ cầu mùa) nhằm cầu xin thần linh phù hộ cho mùa màng thuận lợi, bội thu, vạn vật phong đăng, phồn thực Người Hà Nhì thực Lễ cầu mùa vào khoảng tháng cuối hè nhằm cầu xin trời, đất, Thần Núi, Thần Rừng phù hộ cho mùa màng tốt tươi, Bên cạnh đó, người Thái, người Lơ Lơ cịn có nghi lễ cầu mưa vào năm hạn hán để cầu mong vị thần phù hộ cho trời đất mưa thuận gió hịa, mùa màng tốt tươi, mong cho sống người dân đầy đủ, Tín ngưỡng liên quan đến vòng đời: Các dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc có hệ thống nghi lễ vòng đời đa dạng, phong phú Mỗi dân tộc thiểu số nơi có kiêng kỵ lễ nghi định xoay quanh mốc thời gian quan trọng chù kỳ đời người từ sinh cho đ ến chết gồm: Giai đoạn sinh có kiêng kỵ trước thời kỳ mang thai, lễ thức trước, trong, sau sinh lễ thức khác Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/2022 trước tuổi trưởng thành; Giai đoạn trưởng thành có lễ thức đánh dấu thời kỳ trưởng thành nghi lễ hỏi, cưới; Giai đoạn tử có lễ thức dành cho người chết, nghi lễ tang ma sau tang ma Văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc đa dạng, phong phú, thể hai lĩnh vực văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể qua số loại hình như: Di tích: Di tích văn hóa tín ngưỡng bao gồm ban thờ gia đình như: bàn thờ tổ tiên đồng bào dân tộc Thái, Mường, H’Mông, Dao, Tày, Nùng, bàn thờ Thổ Công, bàn thờ Thần Đất, bàn thờ Tản Viên (dân tộc Mương), đền, miếu thờ nơi công cộng; tranh, ảnh tượng thờ, Phong tục, tập quán, truyền thống đạo đức: Các phong tục, tập quán đồng bào phong phú Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán sinh hoạt riêng, chí dân tộc sống địa phương khác có nét khác biệt phong tục tập quán Nhiều phong tục tập quán hình thành tín ngưỡng gắn liền với hoạt động tín ngưỡng Văn hóa tín ngưỡng thể giới quan nhân sinh quan mộc mạc, chất phác người dân đặc biệt thể quy tắc ứng xử thành viên gia đình, cộng đồng với thiên nhiên Trong văn hó a tín ngưỡng đồng bào, phong tục, tập quán, truyền thống đạo đức tốt đẹp lưư giữ Diền xướng: Hầu hết dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc có nghệ thuật diễn xướng vô phong phú thể qua nghi lễ cầu cúng, cưới xin, Lê Văn Lợi - Xu hướng biến đổi văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số tang ma, lễ hội, Trong nghi lễ cúng tế, văn cúng thường thầy mo, thầy cúng đọc theo lối kể hát Nghệ thuật thể đặc sắc đêm mo đám tang người Thái, người Mường Đám cưới truyền thống đa số dân tộc có nhiều hát dân ca mang đậm sắc văn hố tộc người Đám cưới người Thái có hát mừng dâu, hát mừng hồn vía dâu, rể, hát xin của, hát cho của, Đám cưới người H’Mơng có hát xin mở cổng, hát giao lễ vật, hát xin dâu, Người Tày có hát chào hỏi, hát mời trầu, hát cảm ơn, hát xin trải chiếu, đám cưới người Mường có hát Mừng dâu, Bên cạnh đó, lễ hội đồng bào dân tộc, phần nghi lễ phần hội có phần trị diễn, ca hát như: người Thái có hát đối đáp dân ca múa xịe; người Dao có múa làm nương, tra hạt, thu hái, xay giã, nấu nướng, bắt ba ba; người H’Mong có múa khèn, thổi sáo, đàn mơi; người Khơ Mú có múa cá lượn, múa khăn, hát xướng hát giao duyên, Nghệ thuật diễn xướng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc cịn có loại hình múa nhằm dâng lễ vật cầu xin, tạ ơn thần linh thông qua múa để thầy cúng, thầy mo đạt trạng thái hồn để thơng quan với thần linh, ma quỷ như: múa Mo (múa mo tang lễ), múa Mơi (múa trừ tà ma, chữa bệnh), múa sắc bùa (múa mùng năm mới) dân tộc Mường; múa Then dân tộc Tày, dân tộc Nùng (múa Then cầu mong tốt lành, Then bói tốn, Then tống tiễn người chết, Then cầu mưa, Then chúc tụng, Then cấp sắc cho người làm Then, ) múa cấp sắc (múa nghi 53 lễ trưởng thành cho nam giới) Tết nhảy (múa nghi lễ thờ cúng Bàn Vương - thủy tổ dân tộc Dao) dân tộc Dao Trong sinh họat tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc, âm nhạc đóng vai trị quan trọng nghi lễ cúng tế thần lĩnh, cưới hỏi, tang ma lễ hội đồng bào dân tộc Nhạc cụ đồng bào dân tộc thiểu số gồm có: khèn, sáo, trống, phách, cồng, chiêng, tù và, lắc tay, Văn học nghệ thuật: Các tác phẩm văn học dân gian phục vụ cho nghi lễ, tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số phong phú, bao gồm: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ, tục ngữ, thơ ca, văn khấn, văn tế, hệ thống mo, Tiêu biểu hệ thống tác phẩm văn học, sách ghi chép lịch sử, xã hội luật tục, người Thái Những Mo gồm mo lễ tang, mo cầu cúng vía người Mường'® Người Mường cịn có Đang (hát thơ) đa dạng như: Đang vần Va (hát vườn hoa), Đang mợi (hát lễ mợi), Đang nếp Đang ảng (hát giao duyên), Trong đó, tác phẩm văn học liên quan đến sinh hoạt tín ngưỡng đồng bào để đọc mà chủ yếu để hát nghi lễ cúng tê thần linh, cưới hỏi, chữa bệnh, tang ma, lễ hội, đồng bào dân tộc thiểu số nơi Chữ viết: Các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc có ngơn ngữ riêng như: Người Thái có tiếng Thái, người Khơ mú có tiếng Khơ mú, người Hà Nhì có tiếng Hà Nhì, Tuy nhiên, theo nhà ngôn ngữ học, dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc có dân tộc Thái, dân tộc H’Mơng có chữ viết 54 lưu truyền qua hàng chục kỷ Các dân tộc có chữ viết (cải tiến) xây dựng từ sau cách mạng Tháng Tám gồm: dân tộc Tày, dân tộc Nùng, dân tộc Thái, dân tộc H’Mông Lễ hội: Đồng bào dân tộc thiểu sô khu vực miền núi phía Bắc có kho tàng lễ hội dân gian vơ phong phú, đa dạng Người Thái có Lễ hội xuống đồng, Lễ Xên bản, Xên Mường, Người Mường có Lễ hội xuống đồng, Lễ Thượng điền, Lễ hạ điền, Lễ cơm mới, Người H’Mơng có Lễ cúng tổ tiên, Lễ ăn thề, Lễ cầu may, Lễ gọi hồn, Lễ Gầu tào, Người Tày, người Nùng có Lễ hội Lồng tồng (xuống đồng), Người Dao có Lễ hội cấp sắc, Lễ hội Tết nhảy, Một số xu hướng biến đổi Trong bối cảnh xã hội đại, tác động nhiều nhân tố, đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, phát triển kinh tế thị trường hội nhập, giao lưu văn hóa rộng mở, loại hình tín ngưỡng truyền thống có biến đổi mạnh mẽ, kéo theo biến đổi hệ giá trị vàn hóa tín ngưỡng Sự biến đổi vãn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc theo xu hướng khác nhau, bật xu hướng phục hồi yếu tố truyền thống, giao thoa tiếp biến văn hóa, biến đổi hệ giá trị theo hướng nhấn mạnh ý nghĩa nhân sinh, Xu hướng phục hồi mạnh mẽ giả trị truyền thống Trong đời sống tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu sơ miền núi phía Bắc có phục hồi mạnh mẽ nhiều lễ hội tín ngưỡng truyền thống, phản ánh sức sống Nghiên cứu Đông Nam Ả, sơ'4/2022 nhu cầu trì hoạt động văn hóa tinh thần, có văn hóa tín ngưỡng Nhiều lễ hội tín ngưỡng người dân nơi tiếp tục trì phát triển “Cho dù thời đại có chuyển biến đến đâu, khoa học kỹ thuật phương tiện thông tin đại đến đâu, công nghiệp phát triển mạnh mẽ đến nhường tục thờ cúng tổ tiên, thờ Tản Viên, thờ Thổ Công tồn đời sống gia đình người Mường”'41 Tuy nhiên, khơng hoạt động thực hành tín ngưỡng lễ hội tín ngưỡng bị mai Các hình thức thực hành tín ngưỡng lễ hội tín ngưỡng nhiều dân tộc thiểu số, đặc biệt tín ngưởng nơng nghiệp khơng cịn ngun vẹn xưa, nhiều tập tục phai nhạt phận thiếu niên dân tộc thiểu số khơng nói tiếng dân tộc mình, khơng mặc y phục dân tộc, khơng hát dân ca, không múa dân vũ, không nghe dân nhạc, thay vào văn hóa ngoại lai, Trước đây, lễ hội Xăng Khan có quy mơ ý nghĩa cộng đồng lớn đồng bào người Thái Đây lễ hội tín ngưỡng truyền thống người Thái với ý nghĩa tạ ơn ông mo tổ tiên người thầy dạy cách bốc thuốc chữa bệnh cứu người năm gần lễ hội tín ngưỡng khơng cịn nữa, Xu hường gia tăng giao thoa, tiếp biến văn hóa Trong khu vực miền núi phía Bắc, văn hóa tín ngương tộc người có sắc thái riêng, tạo nên sắc vàn hóa độc đáo dân tộc Vãn hóa tín ngưỡng dân tộc thiểu sơ khu vực có giao thoa lẫn Đa phần dân tộc Lê Văn Lợi - Xu hướng biên đơi văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số theo tín ngưỡng đa thần, tin vạn vật có linh hồn, vậy, họ thờ cúng nhiều vị thần khác Bên cạnh đó, hầu hết dân tộc thiểu số, vai trò thầy cúng, thầy mo quan trọng cộng đồng Các nghi lễ cúng tế sinh hoạt tín ngư&ng, hội hè khơng thể thiếu góp mặt thầy cúng, thầy mo Hiện nay, đời sống tinh thần dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc có giao lưư văn hố cộng đồng dân tộc để tăng cường hiểu biết, nâng cao tinh thần đoàn kết, đồng thời thẩm thấu tiếp biến vàn hoá dân tộc khác Việt Nam Trong q trình giao lưu văn hố cộng đồng dân tộc, giá trị văn hố truyền thống dân tộc thiểu số khơng cịn phù hợp dần bị loại bỏ thay vào giá trị phu hợp với thực tiễn sống Trong thời gian qua, việc thực hành tín ngưỡng vịng đời sơ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc có tiếp biến cách thức thời gian tổ chức nghi lễ tang ma, lễ tết người Kinh như: người Mường vốn khơng có tục sang cát (bốc mộ) đến lại tiến hành sang cát theo phong tục người Kinh, Bên cạnh đó, đạo Tin lành xâm nhập vào đời sống đồng bào người H’Mông, người Dao làm chuyển biến thay thê phần lớn giá trị vãn hố tín ngưỡng truyền thống xem ổn định, bền vững theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Một mặt, hình thành tín đồ cách nghĩ cách làm góc độ đạo - tín ngưỡng, tơn giáo phương diện đời Mặt khác, điều gây hệ lụy chia rẽ đoàn kết cộng đồng, phủ định 55 số giá trị vàn hóa truyền thống số nội dung mang sắc dân tộc Xu hướng biến đổi hệ giá trị theo hướng nhấn mạnh ý nghĩa nhân sinh Sinh hoạt tín ngưỡng nói chung văn hóa tín ngưỡng nói riêng đóng vai trị quan trọng đời sống đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Đối với đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây, nghi lễ tín ngưỡng truyền thống theo suốt đời người Từ sinh đến lúc chết đi, người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc phải trải qua nghi lễ tín ngưỡng vòng đời Cùng với nghi lễ theo suốt đời cá nhân người, gia đình, đồng bào dân tộc thiểu số hịa nghi lễ cộng đồng với lễ hội đặc sắc, mang đặc trưng văn hóa dân tộc Đi kèm với nghi lễ loại hình diễn xướng ca, múa, nhạc, ví, kể, Đó sinh hoạt văn hóa tinh thần mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc thiếu đời sống đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Trong đó, sơ loại hình văn hóa tín ngưỡng có biến đổi để thích nghi, phù hợp với sống thực nhiều giá trị văn hóa mới, tiến tiếp biến vào văn hóa tín ngưỡng củ a đồng bào, làm cho hệ giá trị văn hóa tín ngưỡng phong phú hơn, mang ý nghĩa nhân văn Xu hướng đại hóa văn hóa tín ngưỡng với nhiều yếu tố mời đưa vào yếu tố củ mang ý nghĩa Trước tác động kinh tế thị trường, đời sống văn hoá tín ngưỡng 56 dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc có vận động theo xu hướng đại hóa, tiếp biến yếu tố dân tộc khác nước Trước đây, nghi lễ vòng đời người Mường số dân tộc khác thực hành cầu kỳ, tốn tiền bạc thời gian hoạt động thực hành tín ngưỡng có phần đơn giản Phần lớn, người Mường bỏ tục cháu cắt tóc chịu tang lăn đường Nếu trước người Mường khơng có tục cải táng hình thức cải táng trở nên phổ biến cộng đồng họ Người H’Mông tự hào độc đáo văn hóa tộc người cho văn hố pha tạp văn hố dân tộc khác nên người H’Mong có ý thức bảo tồn phát huy Tuy nhiên, việc bảo tồn phát huy văn hóa nói chung văn hóa tín ngưỡng nói riêng dân tộc H’Mong đứng trước khó khăn thách thức lớn nhiều loại hình tín ngưỡng bộc lộ lạc hậu, khơng phù hợp, có nguy bị suy giảm nghiêm trọng Trong đó, đạo Tin lành xuất ạt thẩm thấu, thâm nhập vào đời sống phận không nhỏ người H’Mơng, bù đắp, thay vào thiếu sót, hạn chế tồn văn hóa tín ngưỡng truyền thống cộng đồng tộc người H’Mơng Theo đó, phần lớn hình thức văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc người H’Mông bị đạo Tin lành ảnh hưởng tới chí phủ định nhanh chóng, hồn tồn đời sống văn hố tín ngưỡng người H’Mông theo đạo Tin lành Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/2022 Một số vấn đề đặt cho cơng tác quản lý văn hóa Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số coi vấn đề cấp bách Văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu sô tỉnh miền núi phía Bắc khơng nhân tố trì nguồn mạch văn hóa truyền thống mà cịn nguồn lực phát triển Để văn hóa tín ngưỡng đồng bào thật đóng vai trị nhân tố hợp thành tạo nên môi trường nhân văn cho phát triển kinh tế - xã hội vùng giá trị tốt đẹp văn hố tín ngưỡng phải bảo tồn phát huy mạnh mẽ đời sống cộng đồng Vấn đề giải mâu thuẫn yêu cầu bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa tín ngưững với thiếu đồng thể chế quản lý trình độ nhận thức thấp cản bộ, đảng viên người dân Trong thời gian qua, Đảng, Nhà nước cấp ủy, quyền địa phương đề thực nhiều sách để bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống nói chung, văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp văn hóa tín ngưỡng bảo tồn phát huy mạnh mẽ đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần vào việc giữ gìn sắc, tăng cường kết cộng đồng đồn kết dân tộc Tuy nhiên, hiệu việc bảo tồn phát huy chưa thật đạt u cầu, khơng trường hợp tác động từ phía Lê Văn Lợi - Xu hướng biến đổi văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số 57 quyền khơng khơng bảo tồn có thay đổi đáng kể theo chiều văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc hướng văn minh cịn thiểu số mà cịn làm cho loại hình văn hóa trì có xu hướng phục hồi lễ đặc thù mai sức thức rườm rà, tốn Hiện tượng “phục sống đích thực Sở dĩ có tình trạng hồi kép” giá trị văn hóa truyền thể chế quản lý loại hình văn thống tốt đẹp giá trị lỗi thời, hóa chưa phù hợp, thêm vào đó, nhận lạc hậu văn hóa tín ngưỡng thức cán bộ, đảng viên vấn đề vấn đề đến chưa giải bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín Vì vậy, bảo tồn phát huy giá trị tốt ngưỡng nhiều bất cập, hạn chế; đẹp vãn hóa tín ngưỡng cần có kết quy định quản lý hoạt động tín hợp xây chống, cần lưu ý ngương rời rạc, thiếu đồng bộ, có nơi đến việc tơn trọng tín ngưỡng truyền hoạt động tín ngưỡng văn hóa tín thống đồng bào ngưỡng khơng có quan quản lý Vấn đề giải mối quan hệ quản lý dẫn tới chồng chéo; đầu tư dể bảo tồn, phát huy giá trị tượng số cán bộ, đảng viên văn hóa tín ngưỡng đầu tư cho xem nhẹ vai trị văn hóa tín ngưỡng, phát triển kỉnh tế Do đó, yêu cầu bảo tồn, phát huy giá trị Trong nàm qua, q trình cơng văn hóa tín ngưỡng đặt cấp bách, song nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp bị rào cản thể chế, nhận thức nên nông thôn tỉnh miền núi phía Bắc thực khó hiệu đem lại diện mạo cho đời sống văn Vấn đề giải mối quan hệ hóa tín ngưỡng đồng bào Nhiều giá bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp trị văn hóa tín ngưỡng bảo tồn văn hóa tín ngư&ng ngăn chặn, xóa phát huy mạnh mẽ cộng đồng, nhiều bỏ hủ tục, tập quản lạc hậu hoạt động văn hóa tín ngưỡng có sức lan Cùng với biến đổi mạnh mẽ tỏa lớn, Tuy nhiên, công tác đầu tư cho kinh tế - xã hội từ kết công bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín đổi tồn diện đất nước, tín ngưỡng ngưỡng thường thực theo truyền thống đồng bào dân tộc thiểu chương trình, dự án quốc gia Nguồn lực số có xu hướng phục hồi phát kinh phí đầu tư thường lại phân thành triển, có điều kiện thuận lợi để tiếp tục nhiều hạng mục cho nhiều loại hình văn lan tỏa cộng đồng Tuy nhiên, hóa khác nên khơng tránh khỏi với phục hồi giá trị văn hóa manh mún, Sự mai biến dạng truyền thơng sinh hoạt tín ngưỡng nhiều giá trị văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số thời gian tỉnh miền núi phía Bắc bốì cảnh qua làm gia tăng trỗi dậy điều kiện kinh tế không ngừng tàng nhiều hủ tục lạc hậu khơng cịn phù hợp lên minh chứng cụ thể sống với điều kiện xã hội Nhiều nghi lễ động cho tình trạng phát triển kinh tê thờ cúng sinh hoạt tín ngưỡng chưa thật gắn liền với phát triển văn hóa 58 Hệ tất yếu “khoảng trống tinh thần, tâm linh” xuất nhiều loại hình tôn giáo đồng bào dân tộc thiểu số Bởi vậy, gia tăng đầu tư cho bảo tồn phát huy mạnh mẽ vai trị văn hóa tín ngưỡng bối cảnh nguồn lực eo hẹp đầu tư để mang lại hiệu kinh tế - xã hội vấn đề đặt cần giải đáp thỏa đáng Vấn dề giải tình trạng người dân bỏ tín ngưững truyền thống dể theo tơn giáo du nhập vào vùng núi phía Bắc Nghiên cứu Đông Nam Á, số4/2022 gốc phương Tây, tôn giáo xuất đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc phức tạp phải đặt mối quan hệ hữu với vấn đề tín ngưỡng, văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số để có nhìn nhận giải pháp đồng bộ./ CHÚ THÍCH Cầm Trọng (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978, tr.386-402 Thách thức lớn đặt cho tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng đồng Trần Vàn Bính (Chủ biên, 2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc, thực trạng vấn đề bào dân tộc thiểu sô tỉnh miền núi đặt ra, Nhà xuất Chinh trị quốc gia, Hà phía bắc xâm nhập tơn giáo Nội, 2004, tr.224-232 có nguồn gốc từ phương Tây xuất Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học hiện tượng tôn giáo Trong xã hội, Hà Nội, 2001, tr.638-666 thời gian qua, đạo Tin Lành xâm nhập Trần Vàn Bính (chủ biên, 2004), tlđd, tr.252 cách ạt vào cộng đồng dân tộc thiểu sô nước ta gần xóa bỏ hầu hết loại hình tín ngưỡng, văn hóa tín TÀI LIỆU THAM KHẢO ngưỡng, phong tục tập quán đồng bào, tạo nên “sang chấn văn hóa” dội Trần Văn Bính (chủ biên, 2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc, thực trạng vấn đề như: làm đứt gãy truyền thống, đảo lộn đặt ra, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà giá trị, làm rạn nứt tính cố kết cộng Nội, 2004 đồng dịng tộc, làng bản, Bên cạnh đó, Nguyễn Khắc Đức (2017), Đạo Tin lành trong vùng đồng bào dân tộc thiếu số xuất vùng dãn tộc Hmông Dao tinh miền núi phía Bắc Việt Nam, Nhà xuất Lý luận số tượng tơn giáo có trị, Hà Nội, 2017 tính chất phi nhân tính, phản nhân văn, Vương Duy Quang (2005), Văn hóa tâm linh trái với phong mĩ tục dân tộc người Hmông d Việt Nam truyền thống đại, Nhà xuất Văn hóa Thịng tin, Hà Nội, 2005 Những tượng tịn giáo truyền bá đồng bào dân tộc thiểu số Ngô Đức Thịnh (Chu biên, 2001), Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam, Nhà xuất mặt làm xói mịn giá trị tốt đẹp Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 văn hóa tín ngưỡng truyền thống, mặt Ngơ Đức Thịnh, cầm Trọng (1999), Luật tục Thái Việt Nam, Nhà xuất Văn hoá Dân khác làm gia tăng mê tín hủ tục, gây tổn tộc, 1999 hại sức khỏe tài sản người dân Do Cầm Trọng (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, đó, giải vấn đề tơn giáo có nguồn Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội, 1978 ... tự nhiên: đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc sau: miền núi phía Bắc cịn tơn thờ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên: Thờ củng tổ tiên tín ngưỡng truyền... mở, loại hình tín ngưỡng truyền thống có biến đổi mạnh mẽ, kéo theo biến đổi hệ giá trị vàn hóa tín ngưỡng Sự biến đổi vãn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc theo xu hướng. .. biến đổi văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số 57 quyền không bảo tồn có thay đổi đáng kể theo chiều văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc hướng văn minh thiểu số mà làm cho loại hình văn

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan