1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng và khuynh hướng sử dụng đất của đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực Trung Trường Sơn dưới tác động của tuyến đường Hồ Chí Minh

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết giới thiệu tới người đọc về diễn biến của nguồn tài nguyên rừng và những sự thay đổi trong khuynh hướng sử dụng đất của người dân sống ở khu vực Trung Trường Sơn. Mời các bạn cùng tham khảo!

Tạp chí Khoa học – Đại học Huế ISSN 1859-1388 Tập 120, Số 6, 2016, Tr 115-130 NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ KHUYNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở KHU VỰC TRUNG TRƯỜNG SƠN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH Hồ Đắc Thái Hồng1,*, Trần Khương Duy1, Nguyễn Thị Phương Thảo2 Viện Tài nguyên Môi trường, Đại học Huế Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế Tóm tắt: Đường Hồ Chí Minh (hay đường Trường Sơn) đường quan trọng chiến lược phát triển kinh tế an ninh quốc phịng Việt Nam Tái khởi cơng năm 2000, tuyến đường thực đóng vai trị lớn thúc đẩy phát triển kinh tế cho hành lang kinh tế phía Tây đồng thời gián tiếp tạo thay đổi định hướng canh tác người dân đáp ứng nhu cầu thị trường Đồng bào dân tộc thiểu số khu vực có thay đổi lớn cách thức sử dụng đất, thay dần phương thức canh tác du canh truyền thống phương pháp thâm canh, ổn định sản xuất Nhu cầu thị trường lợi giao thông gián tiếp tác động tạo suy giảm diện tích chất lượng tài nguyên rừng Khuynh hướng sử dụng đất có thay đổi rõ nét tùy theo vùng địa lý khác Tổng diện tích đất thổ cư rừng trồng loại tăng nhanh theo thời gian kéo theo suy giảm tương ứng diện tích rừng tự nhiên Từ khóa: Đường Hồ Chí Minh, sử dụng đất Đặt vấn đề Đường Hồ Chí Minh (hay đường Trường Sơn) xây dựng từ năm 1957 (Đồng et al., 1999) tuyến đường huyết mạch kháng chiến chống Mỹ thống đất nước Sau chiến tranh đường sử dụng xuống cấp trầm trọng Đến năm 2000, phủ khởi cơng tái xây dựng lại đường Hồ Chí Minh, thức trở thành tuyến đường quốc lộ thứ hai xuyên Việt, giảm tải cho tuyến 1A, đảm bảo lưu thông hàng hóa thơng suốt cho kinh tế, rút ngắn đường vận chuyển hàng hóa, nâng cao khả tiếp cận thị trường đồng bào dân tộc thiểu số, cải thiện sinh kế cho cư dân địa phương đồng thời tuyến đường đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo an ninh quốc phòng hành lang phát triển kinh tế Đông-Tây, nối thông với cửa nước Đông Dương Việc mở lại tuyến đường nối thông hành lang kinh tế phía Tây Tổ quốc, tạo điều kiện để phát triển cho khu vực miền núi nối liền tỉnh từ Bắc vào Nam, đặc biệt khu vực miền Trung – Tây Nguyên Hệ thống đường Hồ Chí Minh giúp cho người dân địa phương có điều kiện tiếp xúc trao đổi hàng hóa nơng sản đa chiều vùng miền đặc biệt miền *Liên hệ: hodacthaihoang@huaf.edu.vn Nhận bài: 22-06-2015; Hoàn thành phản biện: 23-09-2015; Ngày nhận đăng: 03-10-2016 Hồ Đắc Thái Hoàng CS Tập 120, Số 6, 2016 núi đồng ven biển, xem điểm tập trung thu mua nơng sản người dân, hình thành tuyến cung cấp vật tư, trang thiết bị giống phục vụ trình sản xuất người dân Tuyến đường đóng vai trị sở hạ tầng yếu để phát triển hệ thống điện, đường, trường, trạm phục vụ tốt công tác quản lý nâng cao mức sống cư dân địa phương đồng thời hội giao lưu văn hóa dân tộc miền núi đồng Từ đó, người dân có hội tiếp xúc với kiến thức ni trồng đại hơn, có hội tiếp cận dễ dàng với sách hỗ trợ sản xuất nhà nước Đời sống người dân bước có bước cải thiện rõ rệt năm qua Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực phát triển kinh tế cho người dân, tuyến đường tác nhân dẫn đến tần suất người tác động vào tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên rừng, ngày nhiều rộng Đã có nhiều nghiên cứu (Hoa, 2010; Thư et al., 2009; Tuân, 2008; Ý, Cẩm, et al., 2010; Ý, Thịnh, et al., 2010) mức độ tác động tuyến đường Hồ Chí Minh hệ sinh thái tài nguyên thiên nhiên đất, nước, thảm thực vật… khu vực Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu rõ ảnh hưởng có đến diễn biến tài ngun rừng Ngồi ra, với việc hình thành thị trường mua bán khu vực này, thúc đẩy việc sản xuất người dân theo hướng sản xuất hàng hóa thay cho hình thức sản xuất tự cung tự cấp trước Chính điều có tác động rõ rệt đến việc thay đổi mục đích phương thức sử dụng đất người dân địa phương, thay đổi tác động đến tài nguyên rừng theo hướng: tích cực tiêu cực Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực với hai mục tiêu phân tích biến động sử dụng đất khoảng thời gian 25 năm từ 1989 đến 2014 để hiểu quy luật biến động vấn đề tồn phát triển khu vực gắn với tuyến đường Hồ Chí Minh; đồng thời phân tích khuynh hướng sử dụng đất đồng bào sinh sống vùng miền núi trung Trường Sơn tác động thị trường thông qua tuyến giao thông huyết mạch Hồ Chí Minh Thời gian địa bàn nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu: Các xã dọc theo tuyến đường Hồ Chí Minh qua thuộc huyện: A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Dakrơng Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Với chiều dài dọc tuyến 250 km, với tổng diện tích 250 ha, phạm vi tác động khoảng 8.000 Tổng diện tích khảo sát ước tỉnh 250.000 Thời gian nghiên cứu: tháng 1/2013 đến tháng 11/2014 116 Hồ Đắc Thái Hoàng CS Tập 120, Số 6, 2016 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu kết hợp sử dụng hai phương pháp GIS RS phân tích xử lý số liệu, đồng thời kết hợp với kết thực điều tra nhanh nơng thơn có tham gia người dân (PRA) để tìm thơng số chi phối nhân tố tác động làm sở cho việc phân tích ảnh vệ tinh kiểm định kết Phương pháp nghiên cứu khai quát hình Hình Khung tiến trình nghiên cứu xác định giải pháp sử dụng đất bền vững Trong đó, GIS đóng vai trị xác định khu vực nghiên cứu dựa theo đồ địa hình, cung cấp thơng tin cho q trình lấy mẫu cơng cụ thẩm định kết phân loại từ ảnh vệ tinh thông qua đồ loại rừng năm 2005, 2010, 2013 khu vực nghiên cứu Ảnh Landsat năm 1989, 1996, 2000, 2005, 2010 2014 tiến hành phân tích Trong đó, ảnh Landsat năm 1989, 1996, 2005 2010 ảnh Landsat 5; ảnh năm 2000 Landsat ảnh năm 2014 Landsat Những ảnh phải hiệu chỉnh khí góc mặt trời trước đưa vào phân tích, để đưa điều kiện tiêu chuẩn Phân tích ảnh chia làm bước khơng kiểm định có kiểm định Phân loại không kiểm định sử dụng phương pháp phân loại K-Mean Phân loại ảnh có kiểm định xác định loại hình sử dụng đất đất trồng lúa nước, đất trồng màu, đất nương rẫy, sông suối, đất thổ cư, rừng giàu rừng trung bình, rừng nghèo tác động khai thác rừng trồng Trong đó, kết đánh giá mẫu phân loại rừng giàu rừng trung bình cho sai số lớn, sau tham khảo loại đồ loại rừng khu vực nghiên cứu năm 2013 2005 Cho nên trường hợp nghiên cứu này, chia thành loại rừng tự nhiên rừng giàu, rừng trung bình rừng nghèo để đảm bảo độ xác cao Trong phạm vi 117 Hồ Đắc Thái Hoàng CS Tập 120, Số 6, 2016 nghiên cứu đề tài, chúng tơi phân tích ảnh Landsat với độ phân giải 30 m mục tiêu nghiên cứu biến động sử dụng đất nên gộp loại rừng giàu rừng trung bình thành đối tượng nghiên cứu Sự sai khác mẫu phân loại có kiểm định (ROI Separability) chạy từ giá trị đến 2,0 (Jeffreys, 1946) so sánh mẫu với nhau, giá trị sai khác đạt 1,9 nghĩa mẫu có độ phân biệt rõ ràng (Richards & Jia, 2006) Kết phân loại mẫu phân loại nghiên cứu đảm bảo độ sai khác lớn 1,9 Kết phân loại đánh giá hệ số Kappa (Richards & Jia, 2006; R Schowengerdt, 2006) 𝐾= 𝑃 ∑𝑘 𝑥𝑘𝑘 − ∑𝑘 𝑥𝑘 + 𝑥 + 𝑘 𝑃2 − ∑𝑘 𝑥𝑘 + 𝑥 + 𝑘 Hệ số Kappa phân loại ảnh nghiên cứu cho kết cao, cho hệ số 0,8 Nghĩa sai khác thực tế kết phân loại không lớn nhiều Đảm bảo độ tin cậy kết nghiên cứu Kết phân loại sau xử lý cơng nghệ thẩm định nội suy GIS Sử dụng các phương pháp chồng lớp ma trận biến động để đánh giá tính tốn thay đổi tài nguyên rừng trình sử dụng đất người dân kết trình bày thơng qua bảng biểu đồ Phương pháp PRA ứng dụng để cung cấp thơng tin cho giải đốn ảnh giai đoạn trước, thông qua công cụ Timeline Đồng thời, công cụ để điều tra phương thức sử dụng đất khuynh hướng chuyển đổi mục đích sử dụng đất người dân trước sau tuyến đường sửa chữa Thông tin thu thập xã A Roàng, huyện A Lưới; xã Tà Rụt, huyện Dakrông; xã Hướng Tân, huyện Hướng Hóa Đây xã có thay đổi đặc trưng trước sau tuyến đường Hồ Chí Minh tái xây dựng Mỗi xã chọn ngẫu nhiên 40 hộ để vấn, đảm bảo đủ nhóm hộ: Trung bình – Cận nghèo – Nghèo Kết nghiên cứu 3.1 Diễn biến tài nguyên rừng Kết phân tích ảnh vệ tinh Landsat 5, năm 1989, 2000, 2014 cho kết diễn biến tài nguyên rừng sử dụng đất người dân sống dọc theo đường mòn Hồ Chí Minh thể biểu đồ 1, bảng bảng Tổng diện tích đất rừng (bao gồm rừng giàu rừng trung bình, rừng nghèo, rừng trồng) lại có xu hướng giảm dần, diện tích đất rừng năm 1989 171.025 đến năm 2000 165.467 ha, đến năm 2015 diện tích cịn 159.077 Giai đoạn từ 1989 đến 2000, diện tích rừng giàu giảm 14.531 ha, trung bình khoảng 1.300 ha/năm Trong đó, có 15.278 rừng giàu bị khai thác chuyển 118 Hồ Đắc Thái Hoàng CS Tập 120, Số 6, 2016 thành diện tích rừng nghèo, 2.100 bị phá để làm nương rẫy, 2000 rừng giàu bị phá giai đoạn này, đến năm 2000 diện tích chuyển thành rừng trồng Đến giai đoạn từ 2000 đến 2014, tổng diện tích rừng giàu giảm 37.065 ha, trung bình 2.800 ha/năm Trong đó, diện tích rừng giàu bị khai thác chuyển thành rừng nghèo 36.000 ha, bị phá để canh tác nương rẫy 923 ha, chuyển thành đất trồng màu 1.000 ha, bị phá chuyển thành đất trồng rừng 4.567 Ngược lại với suy giảm rừng giàu có liên quan mật thiết với gia tăng diện tích rừng nghèo Bảng Ma trận biến động đất rừng lớp sử dụng đất giai đoạn từ 1989 đến 2000 Đơn vị tính: Đất Rừng Đất Đất trồng nương màu rẫy 2.771 - - - - Đất trồng màu - 4.173 - - Đất nương rẫy - 1.958 1.710 Sông suối - - Đất thổ cư - Sông Đất trung Rừng Rừng Tổng suối thổ cư bình - nghèo trồng 1989 - - - 2.771 1.530 - - 1.623 7.326 - 1.226 - 4.041 835 9.770 - 1.486 - - - - 1.486 - - - 1.307 - - - 1.307 - 731 2.106 - 348 92.797 15.278 2.086 113.346 Rừng nghèo 490 4.466 2.885 - 1.031 6.198 39.817 2.792 57.679 Rừng trồng - - - - - - - - - Tổng 2000 3.261 11.328 6.701 1.486 5.442 98.995 59.136 7.336 193.685 Lớp phân loại trồng lúa nước Đất trồng lúa nước Rừng trung bình giàu giàu Bên cạnh đó, diện tích rừng trồng khoảng thời gian định thể tăng diện tích lớn, năm 2000 có 7.336 đến năm 2014, diện tích rừng trồng tăng lên 22.000 ha, phần diện tích gia tăng có nguồn gốc từ loại hình sử dụng đất rừng tự nhiên; phần diện tích đất trồng màu đất nương rẫy chuyển thành đất trồng rừng Kết hợp kết phân tích đồ biến động (hình hình 3) diện tích rừng giàu lại chủ yếu tập trung dọc theo đường biên giới Việt – Lào, khu bảo tồn Dakrông, khu bảo tồn Sao La khu vực đồi núi hiểm trở, khó tiếp cận, cách xa tuyến đường km Kết phân tích ảnh cho thấy, từ sau năm 2000, mức độ tác động thay đổi rừng tự nhiên rừng trồng khu vực nghiên cứu tăng lên nhiều Diện tích rừng trồng có gia tăng nhanh, đến năm 2014 diện tích gấp lần diện tích so với năm 2000 chủ yếu tập trung 119 Hồ Đắc Thái Hoàng CS Tập 120, Số 6, 2016 vào quanh khu dân cư, phần đất canh tác nương rẫy cũ phần diện tích đất gần đường giao thơng Đối chiếu kết thống kê loại rừng ngành lâm nghiệp địa bàn huyện A Lưới cho kết tương đồng theo mốc thời gian nghiên cứu Bảng Ma trận biến động đất rừng lớp sử dụng đất giai đoạn từ 2000 đến 2014 Đơn vị tính: Đất Đất Đất trồng nương màu rẫy 2.889 372 Đất trồng màu - Đất nương rẫy Sông Đất thổ Rừng Rừng Rừng Tổng suối cư giàu nghèo trồng 2000 - - - - - - 3.261 7.072 - 300 - - - 3.956 11.328 - 1.198 1.463 - 732 - 2.613 695 6.701 Sông suối - - - 1.486 - - - - 1.486 Đất thổ cư - - - - 5.442 - - - 5.442 Rừng giàu - 1.067 923 - 283 56.120 36.035 4.567 98.995 Rừng nghèo - 5.790 3.201 348 1.658 5.810 36.406 5.923 59.136 Rừng trồng - - 312 72 - - 6.952 7.336 Tổng 2014 2.889 15.499 5.899 2.206 8.115 61.930 22.093 193.685 Lớp phân loại trồng lúa nước Đất trồng lúa nước 75.054 Đơn vị (ha) 120.000 100.000 80.000 60.000 40.000 20.000 Đất trồng lúa nước Đất trồng Đất nương Sông suối Đất thổ cư Rừng giàu màu rẫy Rừng nghèo Rừng trồng Các lớp sử dụng đất 1989 2000 2014 Biểu đồ Diện tích loại hình sử dụng đất địa bàn nghiên cứu Tổng diện tích đất canh tác nơng nghiệp (bao gồm đất trồng lúa nước, đất trồng màu đất nương rẫy) năm 1989 19.876 ha, năm 2000 21.290 ha, năm 2014 24.287 ha, có chiều hướng gia tăng lên năm Diện tích đất trồng màu cụ thể trồng nông nghiệp ngắn ngày 120 Hồ Đắc Thái Hoàng CS Tập 120, Số 6, 2016 sắn có diện tích mở rộng nhiều nhất, từ năm 1989 đến năm 2000, diện tích đất nơng nghiệp tăng 4.002 ha, đến giai đoạn từ sau năm 2000 đến năm 2014 diện tích tăng thêm 4.171 Trong giai đoạn sau năm 2000, có 6.857 rừng tự nhiên chuyển thành đất nơng nghiệp, rừng nghèo chuyển 5.790 ha, rừng giàu chuyển 1.067 Bên cạnh có lượng diện tích đất canh tác nương rẫy đất trồng lúa nước chuyển sang canh tác thâm canh dứa, sắn… 1.198 372 Diện tích đất canh tác nương rẫy giai đoạn từ năm 2014 so với năm 2000 1989 Tuy nhiên, theo bảng 2, ma trận biến động lớp phân loại, giai đoạn có 3.201 đất rừng nghèo 927 rừng giàu bị khai thác để canh tác nương rẫy Đồng thời, có 2.613 đất nương rẫy bị bỏ hoang, chuyển hóa thành rừng nghèo 600 đất nương rẫy chuyển hóa thành đất trồng rừng Kết hợp với đồ biến động giai đoạn cho thấy, biến động sử dụng đất nông dọc theo hai bên tuyến đường diễn mạnh từ đường bắt đầu đưa vào tu sửa năm 2000 Diện tích đất thổ cư hiển thị xu hướng tăng liên tục từ 1989 đến 2014, 1.486 năm 1989, 5.442 năm 2000 8.115 năm 2014 Giai đoạn từ 1989 đến 2000, diện tích đất thổ cư tăng 4.000 Trong đó, có 2.756 đất chuyển từ đất trồng màu đất nương rẫy (chiếm gần 67 %) 1.379 đất rừng tự nhiên (chiếm 33 %) chuyển sang đất thổ cư Có thể thấy rõ rằng, từ 1989 đến 2000, hướng mở rộng diện tích vùng thổ cư cư dân địa bàn nghiên cứu theo hướng vào sâu rừng với định hướng nơi gần với nguồn tài nguyên đất đai lâm sản Đến giai đoạn từ 2000 đến 2014, diện tích đất thổ cư tăng thêm 2.673 Trong đó, đất thổ cư chuyển từ đất trồng màu sang chiếm khoảng 27 %, có đến 73 % tổng diện tích đất thổ cư gia tăng từ rừng tự nhiên chuyển hóa sang Kết hợp với đồ biến động, dân cư có xu hướng mở rộng dọc theo tuyến đường Trường Sơn thay mở rộng theo hướng tiếp cận gần rừng giai đoạn trước năm 2000 121 Hồ Đắc Thái Hoàng CS Tập 120, Số 6, 2016 Hình Biến động diện tích rừng sử dụng đất giai đoạn từ 1989 đến 2000 Hình Biến động diện tích rừng sử dụng đất giai đoạn từ 2000 đến 2014 3.2 Khuynh hướng sử dụng đất người dân Kết phân tích ảnh vệ tinh năm 1996, 2005 2010, tập trung vào phân tích diện tích sử dụng đất người dân, kết hợp với kết bảng bảng ta cho kết trình phát triển sử dụng đất người dân trình bày bảng Bảng Diện tích lớp sử dụng đất năm 1989, 1996, 2000, 2005, 2010, 2014 Đơn vị tính: Các lớp phân loại 1989 1996 2000 2005 2010 2014 Đất trồng lúa nước 2.771 3.776 3.261 3.416 3.213 2.889 Đất trồng màu 7.326 9.986 11.328 15.009 15.596 15.499 Đất nương rẫy 9.770 7.348 6.701 8.056 6.629 5.899 Sông suối 1.486 1.570 1.486 1.462 1.870 2.206 Đất thổ cư 1.307 4.220 5.442 7.193 7.684 8.115 Rừng trồng - 2.038 7.336 12.659 20.175 22.093 Rõ ràng, loại hình sử dụng đất rừng trồng có chuyển biến từ khơng thành có địa bàn nghiên cứu Số liệu phân tích đa thời gian diện tích rừng trồng vào năm 2014 chiếm tỉ trọng lớn so với loại hình sử dụng đất khác (22.000 ha) Vì chuyển dịch đáng kể chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ loại hình sử dụng đất khác sang đất rừng trồng Đặc biệt, giai đoạn từ 2000 đến 2010, diện tích rừng trồng có phát triển, mở rộng 122 Hồ Đắc Thái Hồng CS Tập 120, Số 6, 2016 diện tích trồng lớn Từ 2000 đến 2005, diện tích mở rộng 5.300 ha, trung bình 1.000 ha/năm; từ 2005 đến 2010, diện tích rừng trồng mở rộng 7.500 ha, trung bình 1.500 ha/năm Kết rõ từ 2000 đến 2014, diện tích đất trồng màu có mở rộng lớn, từ 11.328 năm 2000, đến năm 2005 mở rộng thêm 3.600 ha, thành 15.009 Sau đó, diện tích mở rộng giảm dần, đến năm 2010 mở rộng thêm khoảng 500 đến năm 2014 diện tích đất trồng màu cịn lại 15.499 ha, giảm 100 so với năm 2010 Diện tích đất nương rẫy có chiều hướng giảm giai đoạn từ 1989 đến 2000, diện tích đất nương rẫy 9.770 năm 1989, 7.348 năm 1996 6.701 năm 2000 Tuy nhiên, từ năm 2000 đến năm 2005 lại có xu hướng tăng lên, diện tích đất canh tác nương rẫy năm 2005 8.056 ha, tăng 1.300 Tuy nhiên, giai đoạn từ 2005 đến 2014 diện tích đất trồng màu có xu hướng giảm trở lại Đến năm 2010 diện tích đất canh tác nương rẫy 6.629 ha, giảm 1.400 Năm 2014 diện tích cịn 5.899 ha, giảm 700 Tuy nhiên, trình điều tra chúng tơi phát có khác biệt cách thức sử dụng đất người dân huyện A Lưới, Dakrơng, Hướng Hóa Sự khác biệt tỷ lệ loại sử dụng đất hộ gia đình, gồm loại là: đất thổ cư, đất trồng màu đất lâm nghiệp Bảng Diện tích trung bình loại sử dụng đất huyện Đất Đất nông nghiệp Đất lâm Huyện Nhà Vườn hộ Lúa nước Nương Nông nghiệp trồng (ha) (m2) (m2) (ha) rẫy (ha) A Lưới 50 - 100 450 - 900 0,1 – 0,15 0,1 1-2 Dakrông 30 - 70 70 - 230 - 0,6 - - 30 - 70 70 -230 0,1 – 0,2 - 0,3 – 0,2 - Hướng Hóa Ghi màu (ha) 50 % số hộ vấn có đất lâm nghiệp 20 % số hộ vấn có đất lâm nghiệp Nguồn: Số liệu vấn năm 2014; Niên giám thống kê huyện A Lưới năm 2011; Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị năm 2013 3.3 Khuynh hướng sử dụng đất cấp hộ cư dân huyện A lưới Với lợi tiếp cận dễ dàng với hệ thống giao thơng đường Hồ Chí Minh tuyến tỉnh lộ nối với đồng bằng, cư dân vùng A Lưới định hướng sử dụng đất theo hướng chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ canh tác nương rẫy, thu nhập dựa vào rừng tự nhiên chuyển sang hệ thống canh tác lâu dài theo nhu cầu thị trường Trung bình, hộ gia đình cư dân huyện A Lưới có 123 Hồ Đắc Thái Hồng CS Tập 120, Số 6, 2016 tổng diện tích đất thổ cư từ 500 m2 đến 1000 m2, diện tích nhà chiếm khoảng từ 50 m2 đến 100 m2, diện tích cịn lại vườn hộ gia đình, làm chuồng trại ni gà, vịt, heo, bị… trồng loại nơng sản bắp, mía, mít… sản phẩm chủ yếu sử dụng gia đình Diện tích đất lúa nước khai hoang dọc khe suối với diện tích khơng đồng bình qn từ 0,1 ha/hộ đến 0,15 ha/hộ Nguồn thu truyền thống từ nương rẫy thu hoạch 0,1 cho loại nơng sản địa phương tiêu dùng gia đình Bình quân, hộ gia đình cấp tự khai hoang khoảng đất phát triển rừng trồng keo Tác động thị trường cao su từ đồng trung du ảnh hưởng đến cư dân miền núi A Lưới, kết điều tra thống kê cho thấy hộ gia đình sở hữu thêm đất cao su từ năm 2008 Đơn vị (ha) 20.000 Đất trồng lúa nước 15.000 Đất trồng màu 10.000 Đất nương rẫy 5.000 Sông suối - Đất dân cư 1989 1996 2000 2005 2010 2014 Rừng trồng Năm Biểu đồ Diễn biến thay đổi sử dụng đất người dân huyện A Lưới từ năm 1989 đến năm 2014 Kết điều tra khuynh hướng chiến lược sử dụng đất cấp hộ cho thấy 37 % tổng số hộ điều tra có nhu cầu mở rộng diện tích rừng trồng keo đất trồng màu; 43 % số hộ nguyên hình thức canh tác sở hữu từ đến rừng trồng keo; 10 % số hộ muốn chuyển qua trồng cao su; 10 % số hộ lại canh tác nông nghiệp ngắn ngày sắn Kết hợp kết vấn với kết phân tích biểu đồ 2, cho thấy khuynh hướng tập trung đầu tư phát triển lâm nghiệp dài ngày người dân huyện A Lưới Trong đó, có nguyên nhân cho thay đổi kết thực Chương trình Giao đất giao rừng (Phúc & Nghị, 2014)và hình thành thị trường thu mua gỗ keo (UBND huyện A Lưới, 2010) Hai nguyên nhân có tác dụng tương trợ lẫn nhau, thúc đẩy nhu cầu trồng rừng người dân huyện A Lưới 3.4 Khuynh hướng sử dụng đất cấp hộ cư dân huyện Dakrơng Cư dân huyện Dakrơng có tổng diện tích đất thổ cư bình quân từ 100 m2 đến 300 m2, diện tích nhà chiếm từ 30 m2 đến 70 m2, số hộ giữ lại kiểu nhà sàn truyền thống tận dụng phần sàn để làm chuồng trại nuôi lợn, gà, vịt… phần đất lại sử dụng làm vườn hộ trồng sắn, ngô, rau hay trồng số loại ăn mít, cam Loại hình đất canh tác nương rẫy chiếm tỉ trọng lớn diện tích, đất làm lúa nước mở rộng thời gian gần 124 Hồ Đắc Thái Hoàng CS Tập 120, Số 6, 2016 dọc khe suối chiếm diện tích nhỏ Trung bình, hộ gia đình có từ đến 10 mảnh rẫy, miếng rộng từ 0,1 đến rải rác rừng tự nhiên Giữ nguyên truyền thống, cư dân Dakrông không thay đổi nhiều tập quán canh tác nương rẫy với cấu trồng luân canh Đơn vị (ha) xen canh bắp, lúa rẫy, sắn bỏ hóa Thời gian bỏ hóa từ năm đến năm 6.000 5.000 4.000 3.000 2.000 1.000 - Đất trồng lúa nước Đất trồng màu Đất nương rẫy Sông suối 1989 1996 2000 2005 2010 2014 Năm Đất dân cư Rừng trồng Biểu đồ Diễn biến thay đổi sử dụng đất người dân huyện Dakrơng từ năm 1989 đến năm 2014 Chính sách trồng giao rừng chuyển đổi từ đất nương rẫy mang lại cho hộ gia đình rừng trồng với loài chủ yếu bời lời keo Do đặc điểm địa lý, keo khơng có đầu khơng có nhu cầu sử dụng địa phương nên bời lời lựa chọn ưu cho rừng trồng Mặc dù vậy, có 50 % tổng số hộ điều tra giữ lại rừng trồng, phần cịn lại chuyển mục đích rừng trồng sang đất trồng màu nương rẫy Đặc biệt 13 % số hộ điều tra có nhu cầu phát triển cao su theo sách phát triển cao su tiểu điền địa phương Kết hợp với số liệu điều tra kết phân tích biểu đồ cho thấy người dân huyện Hướng Hóa có khuynh hướng phát triển nơng nghiệp tự phát có chuyển đổi có tác động từ hệ thống đường vị trí địa lý Đường Hồ Chí Minh ngang qua huyện Dakrơng, khơng có đường nối đơng tây để rút ngắn khoảng cách thị trường đồng với miền núi Hình thức tập tục canh tác nương rẫy, du canh chiếm ưu 3.5 Khuynh hướng sử dụng đất cấp hộ cư dân huyện Hướng Hóa Tổng diện tích đất thổ cư bình qn hộ huyện Hướng Hóa từ 100 m2 đến 300 m2, diện tích nhà từ 70 m2 đến 100 m2, diện tích cịn lại dùng để trồng loại hoa màu sử dụng gia đình Đất trồng lúa nước Dakrơng A Lưới biến động hẹp từ 0,1 đến 0,2 Tuy nhiên, người dân sống ven đường Hồ Chí Minh huyện Hướng Hóa có diện tích đất trồng cơng nghiệp cà phê bình qn hộ 0,3 0,2 đến rừng trẩu Cũng Dakrơng, Hướng Hóa trải dài tồn tuyến đường Hồ Chí Minh đường khoảng cách xa đến cảng biển nên sản phầm rừng trồng keo ưu tiên mà thay vào 20 % số hộ gia đình phát triển trẩu lấy dầu diện tích rừng trồng Tác động thị trường với khuynh hướng sử dụng đất tạo 14 % người vấn mong đợi phát triển 125 Hồ Đắc Thái Hoàng CS Tập 120, Số 6, 2016 rừng trồng với loại keo bời lời; 10 % lựa chọn dùng đất cho canh tác sắn Đặc biệt, 77 % số hộ vấn lựa chọn giữ nguyên hình thức canh tác, tập trung phát triển công nghiệp dài ngày cà phê Đơn vị (ha) 8.000 Đất trồng lúa nước 6.000 Đất trồng màu 4.000 Đất nương rẫy 2.000 Sông suối 1989 1996 2000 2005 2010 2014 Năm Đất dân cư Rừng trồng Biểu đồ Diễn biến thay đổi sử dụng đất người dân huyện Hướng Hóa từ năm 1989 đến năm 2014 3.6 Thảo luận kết luận Con đường không tạo nên thay đổi tài nguyên thay đổi cách thức sử dụng đất người dân, đường tác nhân tham gia thúc đẩy thay đổi này, thơng qua chức vận chuyển nó, giúp cho người có điều kiện dễ dàng tiếp cận với tài nguyên rừng tạo thị trường Tác động tuyến đường tài nguyên thiên nhiên đời sống người dân mơ hồ khơng rõ ràng, tập trung phân tích tác động chính, thấy rõ ảnh hưởng tuyển đường là: - Tăng khả tiếp cận tài nguyên thiên nhiên - Vai trò trung chuyển thành lập thị trường - Tăng khả tiếp cận thực người dân với sách hỗ trợ sản xuất Nhà nước Kết nghiên cứu cho thấy, tổng diện tích đất rừng có suy giảm tốc độ tác động vào rừng tự nhiên, đặc biệt rừng giàu, nhanh gấp lần so với thời gian trước cải tạo hệ thống giao thơng Những diện tích rừng tự nhiên dọc theo hai bên tuyến đường diện tích thường xuyên bị tác động phần lớn đất rừng trồng chuyển hóa từ đất rừng tự nhiên dọc theo hai bên tuyến đường Điều cho thấy, đường Hồ Chí Minh có ảnh hưởng lớn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên thiên nhiên rừng khu vực nghiên cứu Kết luận hồn tồn phù hợp với nghiên cứu trước Trần Văn Ý cộng (2010) nghiên cứu ảnh hưởng tuyến đường Hồ Chí Minh tới kinh tế, xã hội môi trường huyện dọc theo hai bên tuyến đường Trong nghiên cứu ảnh hưởng tuyến đường 126 Hồ Đắc Thái Hồng CS Tập 120, Số 6, 2016 Hồ Chí Minh thảm thực vật tỉnh Bình Trị Thiên giai đoạn từ 1997 đến 2007 Đỗ Hữu Thư cộng (2009) có chung nhận định diện tích đất rừng giàu trung bình khu vực bị tác động trở thành rừng nghèo phần khơng nhỏ diện tích rừng tự nhiên bị chuyển sang đất trồng màu đất thổ cư Vũ Anh Tuân (2008) có nhận định tương tự tuyến đường Hồ Chí Minh gây ảnh hưởng chia cắt hệ sinh thái thực vật, đặc biệt diện tích rừng gần khu dân cư bị tác động nhiều khu vực khác Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2014, loại hình sử dụng đất có chuyển biến lớn so với thời gian trước Diện tích đất nông nghiệp liên tục mở rộng Đến năm 2014, diện tích rừng trồng gấp lần diện tích năm 2000 Diện tích đất thổ cư mở rộng có xu hướng phát triển dọc theo hai bên tuyến đường Kết nghiên cứu rằng, diện tích canh tác gần đường mức độ thay đổi nhiều Nguyên nhân mở rộng đất nông nghiệp đất thổ cư tượng tăng dân số, không gia tăng tự nhiên cộng đồng dân cư khu vực này, mà gia tăng dân số luồng di dân từ vùng khác đến Bởi lẽ hệ thống đường Hồ Chí Minh mở khả phát triển cho khu vực này, nối thông với cửa quốc tế với Lào Campuchia, trở thành động lực phát triển kinh tế cho khu vực Bên cạnh đó, hệ thống giao thông tốt kết nối hành lang với thành thị, hàng hóa lưu thơng dễ dàng hơn, tạo thành thị trường mua bán khu vực Trong đó, diện tích đất khu vực lại nhiều, dân cư tập trung số khu vực định Đây nguyên nhân thu hút lượng dân cư từ vùng khác đến lập nghiệp Sự mở rộng khu dân cư chính, gồm gia tăng tự nhiên di dân, lý giải thích mở rộng đất thổ cư đất nông nghiệp tăng nhiều so với giai đoạn trước Đồng thời, giao thơng thuận lợi kích thích thương nhân từ vùng thành thị tiếp cận với khu vực để thu gom loại nông lâm sản Sản phẩm nơng lâm nghiệp có giá so với trước chi phí vận chuyển giảm đi, thúc đẩy người dân mở rộng sản xuất nông nghiệp khu vực Hướng Hóa, Dakrơng mở rộng diện tích trồng rừng khu vực A Lưới Bên cạnh hệ thống sách nhà nước đóng vai trị lớn ảnh hưởng đến cách thức sử dụng đất người dân Hệ thống giao thơng, đường Hồ Chí Minh, đóng vai trị hỗ trợ thúc đẩy người dân tiếp cận với nguồn vốn sách, hỗ trợ sản xuất trừ nước Thị trường tạo nhu cầu sản phẩm nơng sản, sách lại đóng vai trò hỗ trợ mặt đất đai vốn để đầu tư vào sản xuất Các chương trình quốc gia chương trình xóa đói giảm nghèo theo Quyết định 135/1998, chương trình hỗ trợ đất sản xuất theo Quyết định 134/2004, giảm nghèo nhanh bền vững theo Nghị 30A/2008… Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi ghi nhận thêm hỗ trợ từ chương trình hợp tác phát triển quốc tế JICA, PAM, WB nguồn cung cấp vốn, cây, giống cho người dân khu vực nghiên cứu Trong hỗ trợ sản xuất này, có chương trình hỗ trợ từ trước tuyến đường Hồ Chí Minh tái xây dựng, hiệu đem lại 127 Hồ Đắc Thái Hoàng CS Tập 120, Số 6, 2016 khơng cao, người dân khơng tìm đầu cho sản phẩm Ngồi ra, chương trình cịn hỗ trợ thơng qua đầu tư hồn thiện hệ thống giao thông mạng lưới điện kéo vùng sâu vùng xa, giúp người dân tiếp cận với nhiều nguồn thông tin từ thị trường nguồn thơng tin sách dự án Đời sống người dân bước có chuyển biến rõ rệt Kết điều tra cho thấy, có 90 % số người tham gia vấn nhận thấy thay đổi sống trước sau tuyến đường tái xây dựng Vị trí địa lý tiểu vùng địa bàn nghiên cứu có tác động nhiều đến khuynh hướng sử dụng đất cấp hộ cư dân địa phương Cư dân vùng A Lưới có lợi quốc lộ 49 nối liền hệ thống cảng biển đồng tỉnh Thừa Thiên Huế tạo khuynh hướng sử dụng đất cư dân vùng phát triển sản phẩm rừng trồng có thị trường tiêu thụ rừng keo cho gỗ dăm, cao su…, cư dân vùng Dakrơng vị trí địa lý xa thị trường tiêu thụ nên diện tích rừng trồng giao khuyến khích sử dụng có 50 % sử dụng để phát triển rừng trồng, đặc biệt, bời lời, loài trồng địa ưu tiên phát triển thay keo phần lớn nơi khác bời lời tiêu thụ dễ dàng thị trường phù hợp với địa bàn huyện Dakrông Không A Lưới, Dakrông, cư dân huyện Hướng Hóa tận dụng tiềm địa phương đất đỏ basal phù hợp với phát triển lồi cơng nghiệp đặc biệt cà phê Vì vậy, khuynh hướng sử dụng đất cư dân vùng Hướng Hóa có nhiều lựa chọn nông hộ họ định chọn mở rộng diện tích canh tác cà phê bên cạnh phát triển lồi Trẩu trồng rừng bên cạnh lựa chọn bời lời keo cho diện tích rừng trồng giao họ Nghiên cứu diễn biến nguồn tài nguyên rừng thay đổi khuynh hướng sản xuất nông lâm nghiệp người dân sống dọc theo tuyến đường Hồ Chí Minh trước sau tuyến đường nâng cấp Tuy nhiên, nghiên cứu cịn bị bó hẹp thời gian nghiên cứu đối tượng nghiên cứu tài nguyên rừng, loại hình sử dụng đất người nông dân Cần tiếp tục theo dõi nghiên cứu thêm đối tượng khác động vật, thực vật… cần phân tích thêm yếu tố kinh tế gắn liền với hộ gia đình việc làm, giá trị nông lâm sản… trước sau lúc xây lại tuyến đường 128 Hồ Đắc Thái Hoàng CS Tập 120, Số 6, 2016 Tài liệu tham khảo Phan Thị Mai Hoa (2010) Đánh giá tác động mơi trường tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn ngang qua vườn quốc gia Cúc Phương Luận văn thạc sỹ, Khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Đồng Sỹ Nguyên, Duy Tường, Kỳ Vân (1999), Truong Son road (Đường xuyên Trường Sơn) People military publishing house (Nhà xuất Quân đội nhân dân) Tô Xuân Phúc, Trần Hữu Nghị (2014), Giao đất giao rừng bối cảnh tái cấu ngành Lâm nghiệp: Cơ hội thách thức Đỗ Hữu Thư, Đặng Thị Thu Hương, Lê Đồng Tấn (2009), Ảnh hưởng tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn qua tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế đến thảm thực vật rừng In Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, Vol 3, Tr 1694 - 1697 Vũ Anh Tuấn (2008), Phân tích khơng gian tác động mơi trường đường Hồ Chí Minh phương pháp viễn thám GIS Tạp Chí Giao Thông Vận Tải, Tr 23 - 25 Trần Văn Ý, Lại Vĩnh Cẩm, Trần Thùy Chi, Nguyễn Thế Chinh, Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Hữu Thư (2010), Phân loại mức độ ảnh hưởng tuyến đường Hồ Chí Minh tới kinh tế, xã hội môi trường huyện dọc hành lang In Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà nội, Tr 279 – 285 Trần Văn Ý, Nguyễn Viết Thịnh, Nguyễn Thế Chinh, Ngơ Đăng Trí, Nguyễn Xuân Hậu, Trần Thùy Chi (2010), Nghiên cứu định lượng hóa ảnh hưởng tuyến đường Hồ Chí Minh đến phát triển kinh tế - xã hội huyện có tuyến đường qua Tạp Chí Các Khoa Học Trái Đất, 32(3), Tr 231–238 Chi cục thống kê huyện A Lưới, (2012), Niên giám thống kê huyện A Lưới năm 2011 Nxb Thống kê Cục thống kê tỉnh Quảng Trị, (2014), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị năm 2013 Nxb Thống kê 10 Uỷ ban nhân dân Huyện A Lưới, (2010), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện A Lưới đến năm 2020 11 Harold Jeffreys (1946), An invariant form for the prior probability in estimation problems, Proceedings of the Royal Society of London Series A: Mathematical and Physical Sciences, 186(1007), pp 453 - 461 12 Richards, John A., Xiuping Jia (2006), Remote sensing digital image analysis Springer (4th ed) 13 Schowengerdt, Robert A (2006), Remote sensing: models and methods for image processing (R A Schowengerdt, Ed.)Vasa (Third) Elsevier Inc 129 Hồ Đắc Thái Hoàng CS Tập 120, Số 6, 2016 THE CHANGE OF FOREST COVER AND LAND USE TREND OF LOCAL ETHNIC MINORITIES PEOPLE IN THE CENTRAL TRUONG SON RANGE UNDER THE INTERFERENCE OF HO CHI MINH ROADS Ho Dac Thai Hoang1,*, Tran Khuong Duy1, Nguyen Thi Phuong Thao2 Institute of Resources and Environment, Hue University College of Agriculture and Forestry, Hue University Abstract: Ho Chi Minh roads (Truong Son trail) are considered as one of the important roads in the economic development strategy as well as the military security of Viet Nam Reconstructed in 2000, Ho Chi Minh roads play an important role in promoting the economic development of the western corridor of the country and also indirectly cause the changes of land use strategy at the household level The local ethnic minority people have had significant changes regarding the land use custom from traditional slash-and-burn to intensive cultivation The market needs and advantage of the traffic system indirectly have caused the decline of the forest cover as well as the quality of forest resources The land use trend exhibited noticeable changes depending on the geographical locations The overall land for settlement and plantation has rapidly increased resulting in the decrease of the natural forest cover Keywords: Ho Chi Minh roads, land use 130 View publication stats ... đồng thời phân tích khuynh hướng sử dụng đất đồng bào sinh sống vùng miền núi trung Trường Sơn tác động thị trường thông qua tuyến giao thơng huyết mạch Hồ Chí Minh Thời gian địa bàn nghiên cứu. .. Kết nghiên cứu 3.1 Diễn biến tài nguyên rừng Kết phân tích ảnh vệ tinh Landsat 5, năm 1989, 2000, 2014 cho kết diễn biến tài nguyên rừng sử dụng đất người dân sống dọc theo đường mịn Hồ Chí Minh. .. cận với tài nguyên rừng tạo thị trường Tác động tuyến đường tài nguyên thiên nhiên đời sống người dân mơ hồ không rõ ràng, tập trung phân tích tác động chính, thấy rõ ảnh hưởng tuyển đường là:

Ngày đăng: 06/07/2022, 19:58

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Khung tiến trình nghiên cứu xác định giải pháp sử dụng đất bền vững - Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng và khuynh hướng sử dụng đất của đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực Trung Trường Sơn dưới tác động của tuyến đường Hồ Chí Minh
Hình 1. Khung tiến trình nghiên cứu xác định giải pháp sử dụng đất bền vững (Trang 3)
Bảng 1. Ma trận biến động đất rừng và các lớp sử dụng đất giai đoạn từ 1989 đến 2000 - Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng và khuynh hướng sử dụng đất của đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực Trung Trường Sơn dưới tác động của tuyến đường Hồ Chí Minh
Bảng 1. Ma trận biến động đất rừng và các lớp sử dụng đất giai đoạn từ 1989 đến 2000 (Trang 5)
Bảng 2. Ma trận biến động đất rừng và các lớp sử dụng đất giai đoạn từ 2000 đến 2014 - Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng và khuynh hướng sử dụng đất của đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực Trung Trường Sơn dưới tác động của tuyến đường Hồ Chí Minh
Bảng 2. Ma trận biến động đất rừng và các lớp sử dụng đất giai đoạn từ 2000 đến 2014 (Trang 6)
Hình 2. Biến động diện tích rừng và sử dụng đất trong giai đoạn từ 1989 đến 2000 - Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng và khuynh hướng sử dụng đất của đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực Trung Trường Sơn dưới tác động của tuyến đường Hồ Chí Minh
Hình 2. Biến động diện tích rừng và sử dụng đất trong giai đoạn từ 1989 đến 2000 (Trang 8)
Hình 3. Biến động diện tích rừng và sử dụng đất trong giai đoạn từ 2000 đến 2014 - Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng và khuynh hướng sử dụng đất của đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực Trung Trường Sơn dưới tác động của tuyến đường Hồ Chí Minh
Hình 3. Biến động diện tích rừng và sử dụng đất trong giai đoạn từ 2000 đến 2014 (Trang 8)
Bảng 4. Diện tích trung bình của từng loại sử dụng đất của mỗi huyện - Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng và khuynh hướng sử dụng đất của đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực Trung Trường Sơn dưới tác động của tuyến đường Hồ Chí Minh
Bảng 4. Diện tích trung bình của từng loại sử dụng đất của mỗi huyện (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w