Biểu tượng chim nước trong văn hóa truyền thống việt nam

150 9 0
Biểu tượng chim nước trong văn hóa truyền thống việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TRƯỜNG SANG BIỂU TƯỢNG CHIM NƯỚC TRONG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 8229040 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TRƯỜNG SANG BIỂU TƯỢNG CHIM NƯỚC TRONG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 8229040 Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH Trần Ngọc Thêm THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2021 i LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn GS TSKH Trần Ngọc Thêm, người thầy tận tâm hướng dẫn tơi q trình học chương trình Cao học ngành Văn hóa học luận văn Xin chân thành cảm ơn toàn thể giảng viên, cán bộ, nhân viên khoa Văn hóa học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tận tình hỗ trợ hướng dẫn tơi suốt q trình học tập thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cơ, gia đình bạn bè ln ủng hộ, tin tưởng khuyến khích tơi thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, 9/2020 Nguyễn Trường Sang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH ẢNH v DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu .6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .6 Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN .9 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Kí hiệu Biểu tượng 1.1.2 Biểu tượng Văn hóa 15 1.1.3 Biểu tượng, Cổ mẫu Hình tượng nghệ thuật .17 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Chim nước – nguyên mẫu biểu tượng .20 1.2.2 Chủ thể sáng tạo .29 1.2.3 Khơng gian hình thành .31 1.2.4 Thời gian phát triển 33 Tiểu kết chương 36 iii CHƯƠNG 2: HÌNH THỨC CỦA BIỂU TƯỢNG CHIM NƯỚC TRONG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 38 2.1 Trong nghệ thuật ngôn từ .38 2.1.1 Văn chương dân gian .38 2.1.2 Văn chương bác học 50 2.2 Trong nghệ thuật tạo hình 55 2.2.1 Trang trí – hội họa 56 2.2.2 Điêu khắc 64 2.3 Trong nghệ thuật biểu diễn 66 2.3.1 Âm nhạc 66 2.3.2 Múa 68 Tiểu kết chương 72 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA BIỂU TƯỢNG CHIM NƯỚC TRONG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 74 3.1 Biểu tượng gắn với tự nhiên đời sống tâm linh 74 3.1.1 Biểu tượng tầng trời 74 3.1.2 Biểu tượng thần tiên 83 3.1.3 Biểu tượng vĩnh cửu cao 88 3.2 Biểu tượng gắn với xã hội đời sống thường nhật 92 3.2.1 Biểu tượng người nông dân 92 3.2.2 Biểu tượng người phụ nữ 97 3.2.3 Biểu tượng tình yêu đôi lứa 101 3.2.4 Biểu tượng làng quê Việt .104 3.3 Biểu tượng tính dân tộc Việt Nam 106 Tiểu kết chương 111 iv KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 Tài liệu tiếng Việt 116 Tài liệu tiếng Anh: 124 Tài liệu tiếng Trung: 127 PHỤ LỤC .128 PHỤ LỤC 1: CHIM NƯỚC TRONG KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH, NGỤ NGÔN CỦA NGƯỜI VIỆT 128 PHỤ LỤC 2: CHIM NƯỚC TRONG CA DAO CỦA NGƯỜI VIỆT 130 PHỤ LỤC 3: CHIM NƯỚC TRONG MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT 141 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình chương Hình 1.1 (a) Hạc trắng (ciconia ciconia); (b) Cò trắng (egretta garzetta); (c) Vạc (nycticorax nycticorax) .22 Hình 1.2 (a) Diệc bay; (b) Bồ nông bay .23 Hình 1.3 (a) Sếu cổ trắng (grus grus); (b) Cuốc ngực trắng (Amaurornis phoenicurus) 24 Hình 1.4 (a) Sếu Nhật Bản tự nhiên; (b) Hạc hội họa Trung Hoa .26 Hình 1.5 Đường bay di cư sếu Nhật Bản vào mùa thu 27 Hình 1.6 (a) Sếu đầu đỏ (Grus antigone sharpii); (b) Bìa sách “Khi hồng hạc bay về…”; (c) Chim hồng hạc flamingo (Phoenicopteridae) 28 Hình 1.7 Sự hình thành tộc người Việt Nam 29 Hình 1.8 Cây sơ đồ chi tộc Bách Việt .30 Hình 1.9 (a) Ranh giới tự nhiên tạo thành từ dãy Tần Lĩnh Hồi Hà; (b) Khơng gian văn hóa Việt Nam khơng gian văn hóa Đơng Nam Á 31 Hình chương Hình 2.1 (a) Tây Vương Mẫu cưỡi hạc; (b) Hà Tiên Cơ cưỡi hạc 41 Hình 2.2 (a) Hoa văn mặt trống đồng Ngọc Lũ; (b) Hoa văn chim nước trống đồng 56 Hình 2.3 Chim nước mặt trống đồng Đơng Sơn .57 Hình 2.4 Hình chim nước đồ gốm hoa nâu thời Lý 59 Hình 2.5 Hình chim nước đồ gốm hoa nâu thời Trần .60 Hình 2.6 Chim nước bia “Sùng Thiên tự bi”, chùa Hàn 61 Hình 2.7 Hạc gốm hoa lam thời Lê sơ 62 Hình 2.8 Tiên hạc bổ tử quan văn Trung Hoa, Việt Nam Korea 63 vi Hình 2.9 (a) Phượng cửa võng đình Chu Quyến; (b) Phượng cổn đình Lỗ Hạnh .64 Hình 2.10 Tượng chim di tích Phú Luơng 64 Hình 2.11 (a) Tượng hạc phượng đình Dục Tú; (b) Tượng hạc Tử Cấm Thành, Bắc Kinh; (c) Tượng hạc rùa Hoàng Hạc Lâu, Vũ Hán .65 Hình 2.12 Mơ hình đỉnh hạc, chụp đình Chèm 66 Hình 2.13 Hoa văn nhóm người múa trống đồng Đơng Sơn 69 Hình 2.14 Nghệ sĩ Thanh Thanh Hiền Xuân Hinh diễn Cò lả 70 Hình 2.15 Một số tiết mục múa Cị lả đương đại .71 Hình 2.16 (a) Thế võ Hạc hình quyền Trung Quốc; (b) Điệu múa Shirasagi no Mai Nhật Bản; (c) Điệu múa Dongrae Hakchum Hàn Quốc .72 Hình chương Hình 3.1 (a) (b) Vũ trụ quan trống đồng Đông Sơn; (c) Vũ trụ quan tranh lụa hình chữ “T” .76 Hình 3.2 (a) Chim Bennu văn hóa Ai Cập; (b) Chim Phoenix văn hóa Hy Lạp; (c) Chim Tất Phương văn hóa Trung Hoa; (d) Chim Garuda văn hóa Ấn Độ 78 Hình 3.3 (a) Cị gắn với chu kỳ mùa văn hóa Bắc Âu; (b) Cị gắn với chu kỳ Mặt trời văn hóa Việt Nam 79 Hình 3.4 Thuyền chim hạc hội đua thuyền làng Đăm 81 Hình 3.5 (a) Chim Âu Cơ – Rồng Lạc Long Quân; (b) Ứng Long; (c) Rồng Quetzacoatl 83 Hình 3.6 (a) Người đội lông chim trống đồng; (b) Cảnh lễ hiến tế trống đồng; (c) Cảnh lễ hiến tế người Aztec 85 Hình 3.7 Hạc đưa vị tiên trời .86 Hình 3.8 (a) (b) Hạc biểu tượng trường thọ hội họa Trung Hoa; (c) Hạc biểu tượng vĩnh củu Văn Miếu, Hà Nội 89 Hình 3.9 (a) Chim hạc hoa sen; (b) Chim diệc hoa sen 92 Hình 3.10 Cị – biểu tượng người nông dân, người phụ nữ Việt .101 vii Hình 3.11 (a) Tượng hạc đình Vẽ, Hà Nội; (b) Tượng hạc đình Túy Loan, Đà Nẵng; (c) Tượng hạc đình Hạnh Thơng Tây, Tp HCM 105 Hình 3.12 (a) Hình chim nước, thuyền, giao long trống RS1; (b) Hình ngựa, bò, hổ trống RS2 108 Hình 3.13 (a) Logo Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam; (b) “Chim Lạc” dự án “Infinite Vietnam”; (c) Logo hội Thanh niên – sinh viên Việt Nam Hoa Kỳ; (d) Logo Năm ASEAN 2020; (e) Logo nhãn hiệu Bia Việt; (f) Logo tập đoàn Vingroup 110 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc kí hiệu Ferdinand de Sassure Bảng 1.2 Cấu trúc huyền thoại Roland Barthes 12 Bảng 1.3 Cấu trúc biểu tượng 13 Bảng 1.4 “Cị”, “Sếu” “Diệc” số ngơn ngữ 25 Bảng 1.5 Các giai đoạn văn hóa Việt Nam 34 Bảng 2.1 Cấu trúc số huyền thoại thời đại Hùng Vương 43 Bảng 2.2 Tần suất xuất loài chim nước ca dao người Việt 48 Bảng 2.3 Tên loài chim nước tiếng Việt tiếng Hán .51 Bảng 3.1 Cặp biểu tượng đối ngẫu hạc – rùa 90 Bảng 3.2 Cấu trúc lớp ý nghĩa biểu tượng chim nước văn hóa truyền thống Việt Nam .111 Bảng 3.3 Cấu trúc biểu tượng chim nước văn hóa truyền thống Việt Nam 114 126 121 Hall, J (1996) Illustrated dictionary of symbols in Eastern and Western art (1st edition) New York: Perseus 122 Jobling, J A (2010) The helm dictionary of scientific bird names London: Christopher Helm 123 Jordan, M (1993) Encyclopedia of gods New York: Facts on file 124 Jung, C G (1964) Approaching the unconscious Trong C Jung, M von Franz, J Hendrson, A Jaffé & J Jacobi (Eds), Man and his symbols (p 18 – 103) New York: Doubleday 125 Jung, C G (2014) Spirit in man, art, and literature (R F C Hull translated) London & New York: Routledge 126 Krishna, N (2014) Sacred animals of India London: Penguin Book UK 127 Leeming, D A (2010) Creation myths of the world: an encyclopedia (2nd edition) Santa Barbara: ABC-CLIO 128 Lévi-Strauss, C (1987) Introduction to the work of Marcel Mauss (F Baker translated) London: Routledge 129 Liungman, C G (1991) Dictionary of Symbols New York & London: W W Norton & Company 130 Nozedar, A (2006) The secret language of birds: A treasury of myths, folklore & inspirational true stories London: Harper Element 131 Schafer, E (1967) The Vermilion bird: T'ang images of the South California: University of California Press 132 Smith, A D (2009) Ethno-symbolism and Nationalism: A Cultural Approach New York: Routledge 133 Strassberg, R E (2002) A Chinese bestiary : strange creatures from the guideways through mountains and seas Berkeley: University of California Press 127 134 Sun, K., Hijikata, N., Ichinose, T & Higuchi, H (2015) The Migration Flyways and Protection of Cranes in China Global Environmental Research, 19/2015, 113-121 135 UNESCO (1982) World conference on cultural policies: final report Mexico city Truy xuất từ https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000052505, truy cập ngày 20/92019 136 van Gulik, R H (1967) The gibbon in China: an essay in Chinese animal lore Leiden, Holland: Brill 137 White, L A (1949) The science of culture: a study of man and civilization New York: Farrar, Straus and Giroux 138 Williams, C A S (1974) Chinese symbolism and art motifs: a comprehensive handbook on symbolism in Chinese art through the ages (4th edition) North Clarendon: Tuttle Tài liệu tiếng Trung: 139 Guo-liang (2004) 丹顶鹤的文化现象 (The cultural phenomena of redcrowned crane) Academic Exchange, 4(1) 128 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CHIM NƯỚC TRONG KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH, NGỤ NGƠN CỦA NGƯỜI VIỆT STT Tên truyện Nội dung Viện khoa học xã hội Việt Nam (2005) Tổng tập văn học dân gian người Việt Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Con cò thi kêu (t.7: Con sếu: tháng nắng, bay ngang trời kêu lớn truyện cổ tích lồi vật, Con cị : Lừa đảo, cúi cổ mị tơm cá truyện cổ tích sinh hoạt) Con cò trắng (t.7) Con cò nghèo, ăn trộm tép người Nguyễn Đổng Chi (1993) Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (xuất lần thứ 7) Hà Nội: NXB Viện Văn học Tập 1: Gốc tích tiếng Cị, vạc, cộc, dủ dỉ, đa đa chơi với nhau, kêu vạc, cộc, dủ dỉ, cò lừa gạt lấy hết tài sản bọn đa đa chuột (t.7) đánh bạc, làm chủ đồng ruộng mênh mông Tập 4: Hai cò Người đàn bà ngoa đầu thai làm rùa, rùa hai cò tha đường định bng lời chửi rủa người khác mà rơi xuống đất chết (nguồn gốc Kinh Tam tạng (Jataka): ngỗng - rùa, sếu - rùa ) (truyện người Lào: 129 vịt trời - rùa; ngụ ngôn Aesop: rùa - đại bàng, rùa - le biển) Thúy Quỳnh (2006) Truyện cổ loài vật Thanh Hóa: NXB Thanh Hóa Con cị, cơng Cị giả ngu đần, khơng chịu múa hay nói, để vẹt tự bay lượn cánh đồng 130 PHỤ LỤC 2: CHIM NƯỚC TRONG CA DAO CỦA NGƯỜI VIỆT TL I: Nguyễn Xuân Kính & Phan Đăng Nhật (chủ biên) (1995) Kho tàng ca dao người Việt TL II: Vũ Ngọc Phan (2018) Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam 2.1 Bồ nông: 5/89 Bắt chấy cho mẹ chồng, - Cái cò, vạc, nông Trông thấy bồ nông biển Sao mày giẫm lúa nhà ơng, cị! (TL II, 470) Khơng, khơng tơi đứng bờ, Cái cị, diệc, nông Mẹ nhà vạc (diệc) đổ ngờ cho tơi Ăn đồng nói chuyện giăng ca Chẳng tin ơng đơi, (TL I, 359) Mẹ nhà vạc (diệc) ngồi (TL II, 502) Cái cị, vạc, nơng Cùng ăn đồng, nói chuyện giăng ca Chim chích mà ghẹo bồ nông Muối đổ ruột gà, Đến đánh, lạy ơng tơi chừa! Mẹ chẳng xót ta xót mình! (TL I, 522) (TL II, 496) 2.2 Cị: 50/89 Bao tóc bạc tựa lơng cị Cái cị bay bổng bay cao, Răng long rụng tám bức, mẹ cho Bay qua Cửu phủ bay vào Đồng Đăng lấy chồng (TL I, 253) Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa, Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh Bắt lươn lươn bò xuống cỏ Ai lên xứ Lạng anh, Bắt cị cị bỏ cị bay Tiếc cơng bác mẹ sinh thành em Ơi thơi rồi! Hỏng hai tay Tay cầm bầu rượu nắm nem, Lươn bò xuống cỏ, cò bay lên trời Mải vui quên hết lời em dặn dò (TL I, 263) Gánh vàng đổ sơng Ngơ, 131 Nằm đêm tơ tưởng mị sông Thương Một đồng thuê trống, thuê kèn, (TL II, 283) Một đồng mua mỡ đốt đèn thờ vong Một đồng mua mớ rau răm, Cái cò, diệc, nơng Đem thái nhỏ thờ vong cị Ăn đồng nói chuyện giăng ca (TL II, 497) (TL I, 359) Cái cị đón mưa, Cái cị, vạc (diệc), nơng Tối tăm mù mịt, đưa cò về? Ba béo, vặt lơng nào! Cị đến gốc đề, Vặt lông vạc (cốc) cho tao! Giương cung anh bắn cò làm chi? Hành, răm, nước mắm bỏ vào mà thn Cị thăm bác, thăm dì (TL II, 502) Thăm xứ Bắc, thăm dì xứ Đơng (TL II, 467) Cái cị, vạc, nơng Cùng ăn đồng, nói chuyện giăng ca 10 Cái cò cò con, Muối đổ ruột gà, Mẹ xúc tép, để nhà Mẹ chẳng xót ta xót mình! Mẹ quãng đồng xa, (TL II, 496) Mẹ sà chân xuống, phải mà lươn Ơng có thuyền nan, - Cái cị, vạc, nơng Chở vào ao rậm, xem lươn bắt cò Sao mày giẫm lúa nhà ơng, cị! Ơng chống gậy lị dị, Khơng, khơng tơi đứng bờ, Con lươn tụt xuống, cò bay lên Mẹ nhà vạc (diệc) đổ ngờ cho tơi (TL II, 496) Chẳng tin ông đôi, Mẹ nhà vạc (diệc) ngồi 11 Cái cò cò kỳ, (TL II, 502) Ăn cơm nhà dì, uống nước nhà Đêm nằm ngáy o o, Cái cị chết tối hôm qua, Chửa đến chợ lo ăn quà Có hai hạt gạo với ba đồng tiền Hàng bánh hàng bún bày ra, 132 Củ từ khoai nước lẫn hàng cháo kê Chú hay tửu hay tăm, Ăn cắp đít về, Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa Thấy hàng chả cá lại lê trơn vào Ngày ước ngày mưa, - Chả bà bán làm sao? Đêm ước đêm thừa trống Ba đồng gắp tơi mua canh… (TL II, 502) Nói dối mua cho chồng, Về đến quãng đồng ngả nón ăn 15 Cái cị lặn lội bờ sơng Ăn đau quặn đau quăn, Gánh gạo cho chồng, tiếng khóc nỉ non Đem tiền bói ơng thầy, Nàng ni Bói quẻ này, Cho anh trẩy nước non Cao Bằng Những chả nem… (TL I, tr 336) - Ơng thầy nói dối quen, Nào tơi ăn chả, ăn nem bao giò! 16 Cái cò mày ăn đêm (TL II, 434) Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ơng ơng vớt tơi nao 12 Cái cị cị quăm, Tơi có lịng nào, ông xáo măng Mày hay đánh vợ, mày nằm với ai? Có xáo, xáo nước Có đánh đánh sớm mai, Đừng xáo nước đục đau lòng cò Chớ đánh chập tối, chẳng cho nằm! (TL II, 493) (TL II, 405) 17 Cái cò mày mổ tơm, 13 Cải cị cị vàng Cái tơm quặp lại, lại ơm cị Mẹ đắp đàng với ai? Cái cò mày mổ trai, Con với bà, bà khơng có vú; Cái trai quặp lại, lại nhai cò Con với chú, đàn ông (TL II, 502) (TL II, 493) 18 Cái cị trắng bạch vơi, 14 Cái cị lặn lội bờ ao… Có lấy lẽ tơi về! Hỡi yếm đào! Lấy chăng? Chú chẳng đánh chẳng chê, 133 Thím tơi móc ruột, moi mề, ăn gan (TL II, 442) Chưa sủi lăm tăm Đã đem nếm (TL I, 643) 19 Cái cị (cốc) lặn lội bờ sơng 24 Con cò bay bổng bay la Muốn lấy vợ đẹp khơng có tiền Bay từ cửa miếu bay cánh đồng (TL I, 368) Cha sinh mẹ đẻ tay không Cho nên bay khắp tây đông kiếm mồi 20 Cây mắm cò quăm, xú cò queo, Trước nuôi nuôi Thắt lưng cho chặt mà theo anh Sau ni đàn trẻ, ni đời cị Ăn cơm với cá mòi he, (TL I, 643) Lấy chồng Cẩm Phả, đun xe suốt đời (TL II, 532) 25 Con cò chết rũ Cò giở sách xem ngày làm ma 21 Chiều chiều én lượn cò bay, Cà cuống uống rượu la đà Khoan khoan nhớ bạn, bạn nhớ ai? Chim ri ríu rít bị lấy phần.(TL I, 643) Bạn nhớ củ, nhớ khoai, Nhớ cam, nhớ quýt, nhớ xoài cà lăm 26 Con cò chết rũ cây, (TL II, 346) Bồ cu mở lịch xem ngày làm ma Cà cuống uống rượu la đà, 22 Chiều chiều vịt lội, cị bay, Bao nhiêu cóc nhái nhảy chia phần Ơng voi bẻ mía chạy vơ rừng Chào mào đánh trống qn, Vơ rừng bứt sợi mây, Chim chích mặc quần vác mõ rao Đem thắt gióng má mày bn (TL II, 496) Đi bn sợ lỗ sợ lời, Trồng xồi trái chín trái chua… 27 Con cị đậu cọc cầu ao (TL II, 495) Ăn sung sung chát, ăn đào đào chua Sớm mai đứng cổng chùa 23 Con cò bạch, rửa chân cho Trông Hà Nội thấy vua đúc tiền Bỏ vào nồi măng Ngọn sông Điền vừa sâu vừa chảy 134 Anh kén vợ mười bảy năm Cị cị đứng bụi tre, Tình cờ bắt gặp em Thằng Tây bắn súng, cò què chân Như cá gặp nước mây gặp rồng (TL II, 536) Mây gặp rồng, dông tố Cá gặp nước, ngược xuôi 32 Con cò mà mổ trai Chồng nam vợ bắc em ơi! U ơi, u lấy vợ hai cho thầy Đố em lấy người anh Có lấy lấy vợ gầy (TL I, 644) Chớ lấy vợ béo đánh chết thầy lẫn u (TL I, 647) 28 Con cò đâu mắc dò mà chết Con quạ nhà mua nếp làm chay 33 Con cò mắc dò mà chết Con cu đánh trống vỗ tay Con bìm bịp mua nếp làm chay Chào mào đội mũ làm thầy đọc văn Con cu gõ mõ ba ngày Chiền chiện vừa khóc vừa lăn Chào mào đội mũ làm thầy đọc văn Một bầy se sẻ bịt khăn cho cò Le le vịt nước lăng xăng (TL I, 646) Rủ tới bịt khăn cho cò (TL I, 646) 29 Con cò lặn lội bờ ao Phất phơ hai dải yếm đào gió bay 34 Con cò mắc dò mà chết (TL I, 647) Mẹ diệc giã gạo làm chay Bồ câu mở sách xem ngày làm ma 30 Con cò lội bãi rau xanh Cà cuống uống rượu la đà Đắng cay chịu vậy, than Con cua lỗ bò chia phần (TL I, 647) Chào mào mà đánh trống quân Chim chích trần vác mõ rao 31 Con cị mà đậu cành tre, Tơi trình ơng xã ơng thơn Thằng Tây bắn súng, cị q chân Ơng uống chen rượu, ơng chơn cị Đến mai chợ Đồng Xuân, (TL I, 648) Chú khách hỏi: chân cò què? 135 35 Con cò mày dò lên 41 Làm thân vạc mà chẳng biết lo, Ta lấp gốc lại mày bay đường Bán đồng cho cò, phải ăn đêm Con cá mày ao (TL II, 490) Ta tháo nước vào mày chết cá (TL I, 647) 42 Một đàn cò trắng bay tung Bên nam bên nữ ta cất lên 36 Con cị mổ lươn Cất lên tiếng linh đình Bố chị nghe lườn muốn tìa tơi khơng? Cho loan sánh phượng, cho sánh ta Tía tơi lịch q chừng Cất lên tiếng la đà Cái lưng mốc thít, đầu chơm bơm Đàn ông hát trước, đàn bà hát sau (TL I, 648) (TL I, 1513) 37 Con quạ đen, cò trắng 43 Một đàn cò trắng bay quanh, Con ếch ngắn, rắn dài Cho loan nhớ phượng, cho nhớ ta Em trơng anh trơng trơng hồi Mình nhớ ta cà nhớ muối, Trơng cho thấy mặt liền Ta nhớ Cuội nhớ trăng (TL I, 672) (TL II, 300) 38 Cơng anh bắt tép ni cị 44 Một đàn cò trắng bay quanh, Ngày sau cò lớn, cò dò lên Để em ơm bóng trăng tà năm canh (TL I, 702) Nước non gánh chung tình, Nhớ ai, có nhớ ai? 39 Đục nước thời béo cò, (TL II, 299) Trong giá lọc cò mò vào đâu (TL I, 994) 45 Một đàn cò trắng bay tung Bên nam, bên nữ, ta hát lên! 40 Giương cung mà bắn cò Hát lên tiếng mà chơi Con cị lặn, cị bay Hát lên hai tiếng, xơi cơi trầu (TL I, 1161) Trầu có đây, cau có 136 Nhân duyên chưa định, trầu ăn 48 Nước non lận đận Trầu trầu túi trầu khăn Thân cò lên thác xuống ghềnh Cùng trầu dải yếm, anh ăn trầu nào? Ai làm cho bể đầy … (TL I, 1514) Cho ao cạn cho gầy cò con? (TL II, 496) 46 Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nằm 49 Tiếc công xúc tép ni cị (TL I, 1514) Cị ăn cị mổ cò dò lên (TL I, 2258) 47 Nực cười cò Đương đêm trở dậy mò trai 50 Trời mưa dưa vẹo vọ, Nực cười trai Con ốc nằm co Đương đêm trở dậy mà nhai cị Con tơm đánh đáo, cò kiếm ăn… (TL I, 1807) (TL I, 2460) 2.3 Cốc: 5/89 Cái cò (cốc) lặn lội bờ sông Cái cốc mày lặn ao chà Muốn lấy vợ đẹp khơng có tiền Bay lên rũ cánh làm nhà chị nương (TL I, 368) Yếm thắm mà nhuộm hoa nương Cái cốc lặn lội qua cừ Cái hạt đỗ làm tương anh đồ Sống ăn chết ta lấy Yếm thắm mã vã nước hồ (TL I, 372) Vã vã lại anh đồ yêu đương (TL I, 372) Cái cốc lặn lội qua ngịi Ta chưa lấy nó, đòi lấy ta Cồng cộc bắt cá bàu (TL I, 372) Cha mẹ mày giàu, đám giỗ đầu heo Cồng cộc bắt cá sông Mấy đời cháu ngoại giỗ ông (TL I, 718) 137 2.4 Diệc: 4/89 Cái cị, diệc, nơng Con cò mắc dò mà chết Ăn đồng nói chuyện giăng ca Mẹ diệc giã gạo làm chay (TL I, 359) Bồ câu mở sách xem ngày làm ma Cà cuống uống rượu la đà Cái cị, vạc (diệc), nơng Con cua lỗ bò chia phần Ba béo, vặt lông nào! Chào mào mà đánh trống quân Vặt lơng vạc (cốc) cho tao! Chim chích trần vác mõ rao Hành, răm, nước mắm bỏ vào mà Tơi trình ơng xã ơng thơn thn (TL II, 502) Ơng uống chen rượu, ơng chơn cị (TL I, 648) - Cái cị, vạc, nơng Sao mày giẫm lúa nhà ơng, cị! Khơng, khơng đứng bờ, Mẹ nhà vạc (diệc) đổ ngờ cho tơi Chẳng tin ơng đơi, Mẹ nhà vạc (diệc) ngồi (TL II, 502) 2.5 Hạc: 18/89 Ai làm miếu xa đình Bao cho mõ xa đình Hạc xa hương án, đơi lứa đừng xa Hạc xa hương án xa Lìa cây, lìa cội, nỡ lìa hoa (TL I, 245) Lìa người lìa bạc , đơi lứa ta đừng lìa (TL I, 64) Cảm thương hạc chùa Muốn bay da diết có rùa giữ chân (TL I, 384) 138 Chốn vui vẻ tưng bừng! Chàng có dở chân, chân rớt, có dở tay, Hạc nghe tiếng phượng xa chừng tới tay rời chơi (TL I, 546) Tội tâm tình thiếp chàng ơi! Hay vầy, thuở xuân xanh chàng chết Cóc mà mang guốc ưa, tay mẹ cho Đỉa theo chân hạc vừa mà mong! Sống làm chi đây, trai anh thương đoạn, (TL II, 402) gái em lại nhớ đành Cá lui biển bắc, chim sầu nhanh Đi ngang qua đình, lột nón chào thần, biếng bay (TL I, 1178) Hạc chầu thần đủ cặp, lẻ đơi? (TL I, 908) 10 Hạc thời đối hổ, hạc đỗ nhành mai Hèn lâu gái gặp trai Em hạc đình Chàng mà gặp thiếp tiền pho! Muốn bay khơng cất mà bay Anh thương em núi chảy thành tro, biển (TL II, 272) cạn thành gị Sơng sâu chín lạch, đò đưa Em hạc chùa Vái Trời chồng cũ vợ xưa Muốn bay mắc rùa quấn chân Kết duyên phu phụ, nắng mưa có Trời (TL I, 1061) (TL I, 1178) 11 Mảng coi hạc hạc tắm suối Hạc dời xế non tùng vàng Chim kêu biển bắc, trống thùng điểm ba Cây cao vội ngã rắp đàng ngãi nhân Biểu em trộm lệnh mẹ cha Ngãi nhân mỏng dánh tựa cánh Đêm khuya chước lượng cho ta nhiều chuồn chuồn Sống đời ni trai ước gái yêu Khi vui đậu, buồn bay Sáng sớm mai tỉnh, bóng xế chiều (TL I, 1432) say Ngồi đâu hột luỵ nhỏ chung mày 12 Một trăm hạc bay Còn hịn núi hạc đậu mơ? 139 Con đầu đàn đậu đỉnh núi Nưa 16 Thiếp gặp chàng Ngưu lang gặp Cịn chín mươi chín đậu gò đất hội cao (TL I, 1547) Chàng gặp thiếp hạc đỗ lưng quy Cứ lời anh dặn em ri 13 Ngó bốn biển non tiên Giàu sang mặc họ, khó khăn chi vợ Hạc bay sống dợn, cắm thuyền đợi ai? chồng (TL I, 2170) (TL I, 1664) 17 Thương thay thân phận rùa, 14 Ngó sơng Cái, Trên đình đội hạc, chùa đội bia Ngó ngối thầy đình, (TL II, 490) Hạc chầu thần, cịn đủ cặp, Huống chi muốn lẻ đơi! 18 Trăm năm cúc rụi cịn mai (TL II, 317) Rùa đeo chân hạc, thiếp nghe bỏ chàng (TL I, 2347) 15 Thân em trái mãng cầu Ở bàn án, hạc chầu hai bên (TL I, 2136) 2.6 Vạc: 9/89 Cái cò, vạc (diệc), nơng Cái cị, vạc, nơng Ba béo, vặt lông nào! Cùng ăn đồng, nói chuyện giăng ca Vặt lơng vạc (cốc) cho tao! Muối đổ ruột gà, Hành, răm, nước mắm bỏ vào mà Mẹ chẳng xót ta xót mình! thn (TL II, 502) (TL II, 496) 140 - Cái cị, vạc, nơng Đêm nằm nghe vạc trở canh Sao mày giẫm lúa nhà ơng, cị! Nghe sư gõ mõ, nghe anh dỗ nàng Không, không đứng bờ, (TL I, 866) Mẹ nhà vạc (diệc) đổ ngờ cho tơi Chẳng tin ơng đơi, Đêm qua trăng gác đầu non Mẹ nhà vạc (diệc) ngồi Vạc kêu sương lạnh em buồn tái tê (TL (TL II, 502) I, 884) Đêm khuya nghe vạc cầm canh Làm thân vạc mà chẳng biết lo, Nghe chng gióng sáu, nghe anh Bán đồng cho cò, phải ăn đêm khuyên nàng (TL II, 490) Anh khuyên nàng hồ nghe Trách gà trống te te gáy dồn… (TL Nửa đêm nghe vạc tác canh I, 879) Nghe chim tứ luận dặn anh lấy nàng (TL I, 1805 Đêm năm canh nghe vạc tác canh Con thằn lằn khắc mõ , em thương anh nhiều bề (TL I, 860) ... thuộc biểu tượng chim nước so sánh chúng văn hóa truyền thống người Việt để giải vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: biểu tượng chim nước lĩnh vực văn hóa truyền thống. .. cộng đồng 1.1.2 Biểu tượng Văn hóa Văn hóa xem hệ thống biểu tượng văn hóa vốn hệ thống giá trị, mà giá trị trừu tượng lại cần biểu cụ thể để biểu đạt chúng Nhờ vào lực biểu tượng hóa mà người biến... thành biểu tượng làng quê văn hóa truyền thống Việt Nam 1.2.4.3 Lớp văn hóa giao lưu với phương Tây giới Từ thời nhà Nguyễn, văn hóa truyền thống Việt Nam có giao lưu – tiếp xúc với văn hóa phương

Ngày đăng: 16/03/2022, 14:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan