Sáng kiến kinh nghiệm Văn_Xây dựng ý thức, lòng tự hào về bản sắc văn hóa truyền thống Việt Nam cho học sinh qua trích đoạn Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm”.

36 2 0
Sáng kiến kinh nghiệm Văn_Xây dựng ý thức, lòng tự hào về bản sắc văn hóa truyền thống Việt Nam cho học sinh qua trích đoạn Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU  1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bất kì một dân tộc, một quốc gia hay một lãnh thổ nào trên địa cầu này đều có nền văn minh, có bản sắc văn hóa riêng của họ. So với sức mạnh vật chất thì văn minh, văn hóa mới là cái gốc, mới lâu bền. Việt Nam ta sở dĩ bị phương Bắc đô hộ cả nghìn năm mà vẫn giữ được hồn cốt dân tộc, vẫn không bị đồng hóa là vì giữ được ngôn ngữ, giữ được bản sắc văn hóa; bị phương Tây độ hộ cả trăm năm mà vẫn giữ được bản sắc Việt … Văn hóa, vì vậy là nguồn lực cho sự tồn tại và phát triển của quốc gia. Việc nhận thức đúng đắn về vai trò, tầm quan trọng của văn hóa cũng như có những cơ chế, chính sách hợp lý để phát triển nguồn lực này là những yêu cầu, điều kiện cần thiết để văn hóa phát huy được sức mạnh to lớn của mình. Chúng ta tiến hành thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa bắt đầu vào năm 1989. Sau 30 năm thực hiện, sự tác động của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam đã mang đến những thay đổi tích cực cho nền kinh tế xã hội. Thành tựu của nền kinh tế thị trường cùng với xu hướng toàn cầu hoá hội nhập đã đem lại cho nước ta nhiều vận hội mới để phát triển. Tuy nhiên, quá trình đấu tranh gian khổ và phức tạp giữa cái lạc hậu và tiến bộ, giữa cái tốt và cái xấu, giữa tư duy trì trệ, bảo thủ và đổi mới… cũng để lại nhiều nhức nhối cho xã hội Việt Nam ngày nay, đặc biệt là vấn đề văn hóa, đạo đức, lối sống. Sự biến đổi và sự phá vỡ các chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ xã hội, những sắc thái tâm linh truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đặc biệt là lẽ sống, lý tưởng sống mỗi cá nhân. “Kinh tế phát triển nhưng xã hội còn nhiều việc động trời” 1, những mặt trái của xã hội về văn hóa, đạo đức con người xuất hiện dày đặc trên các phương tiện truyền thông, đã thực sự làm cho nhiều người đã thảng thốt mà lo lắng mà thốt lên: “Ước gì đời sống kinh tế vật chất được như ngày nay, còn đạo đức xã hội được như ngày xưa”1. Cho nên “Kinh tế có phát triển đến mấy mà không quan tâm đến văn hóa thì chúng ta tự làm mất chúng ta, việc phát triển kinh tế là vô nghĩa. Nếu làm tốt vấn đề này có thể khắc phục được các vấn đề tiêu cực trong mối quan hệ giữa người với người, bệnh vô cảm, giảm tệ nạn xã hội, việc quản lý Nhà nước dễ dàng hơn” 2 Những năm 60 của thế kỉ trước, miền Nam bị tạm chiếm. Khi vận mệnh Tổ quốc lâm nguy bởi cuộc chiến tranh chống Mỹ Ngụy ác liệt, ngoài vũ khí hủy diệt thì đế quốc và tay sai ra sức xuyên tạc về cộng sản, về cách mạng, hòng lôi kéo, mua chuộc thanh niên vào chốn ăn chơi mà quên đi trách nhiệm đối với dân tộc. Trường ca “Mặt đường khát vọng” (1971) của Nguyễn Khoa Điềm ra đời trong thời điểm ấy, tác giả đã dùng chính sức mạnh văn hóa truyền thống Việt Nam để thức tỉnh của tuổi trẻ các thành thị vùng tạm bị chiếm miền Nam, nhận rõ bộ mặt xâm lược của Đế quốc Mĩ, hướng về nhân dân, đất nước, xuống đường đấu tranh hòa nhịp với cuộc chiến đấu chung của dân tộc. Đã có rất nhiều những công trình nghiên cứu văn học trong mối quan hệ với văn hoá. Tuy nhiên, làm cho “tư liệu văn hoá” trong thơ sáng bừng lên giá trị thẩm mỹ mang tính lay động cao không phải nhà thơ nào cũng thành công, đã không ít tác giả đã sử dụng vốn văn hoá làm nền tảng sáng tạo nhằm làm mới vốn cổ mà ai cũng biết rằng rất quý. Nhưng sử dụng vốn văn hoá truyền thống đặt trong trường liên tưởng mạnh mẽ của hiện thực cuộc sống để tạo nên gương mặt thơ riêng, không phải ai cũng thành công như Nguyễn Khoa Điềm. Qua nghiên cứu trích đoạn Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm, chúng tôi rút ra những giá trị văn hoá truyền thống được ông sử dụng khá nhiều trong trích đoạn Đất Nước thuộc chương V trường ca “Mặt đường khát vọng”. Trong nhà trường, nhiều hoạt động giáo dục sự ý thức về bản sắc văn hóa Việt Nam, mục đích đẩy lùi những hiện tượng, biểu hiện văn hóa đi xuống. Ở môn Ngữ Văn, một bài giảng trong chương trình chính thức, thấm đẫm chất văn hóa truyền thống dân tộc như Đất Nước (trích “Mặt đường khát vọng” 1971), nếu người dạy không định hướng, truyền cảm hứng cho học sinh giữ gìn bản sắc văn hóa tốt đẹp của cha ông, để gìn giữ căn cốt dân tộc… thì quả là đáng tiếc. Nhận thức rõ “thực trạng về văn hóa” cũng như “vai trò, vị trí của bản sắc văn hóa” đối với sự phát triển một đất nước, bản thân tôi đã nghiên cứu để thực hiện đề tài: “Xây dựng ý thức, lòng tự hào về bản sắc văn hóa truyền thống Việt Nam cho học sinh qua trích đoạn Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm”.

PHẦN MỞ ĐẦU  LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bất kì dân tộc, quốc gia hay lãnh thổ địa cầu có văn minh, có sắc văn hóa riêng họ So với sức mạnh vật chất văn minh, văn hóa gốc, lâu bền Việt Nam ta bị phương Bắc hộ nghìn năm mà giữ hồn cốt dân tộc, khơng bị đồng hóa giữ ngơn ngữ, giữ sắc văn hóa; bị phương Tây độ hộ trăm năm mà giữ sắc Việt … Văn hóa, nguồn lực cho tồn phát triển quốc gia Việc nhận thức đắn vai trò, tầm quan trọng văn hóa có chế, sách hợp lý để phát triển nguồn lực yêu cầu, điều kiện cần thiết để văn hóa phát huy sức mạnh to lớn Chúng ta tiến hành thực kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa bắt đầu vào năm 1989 Sau 30 năm thực hiện, tác động kinh tế thị trường Việt Nam mang đến thay đổi tích cực cho kinh tế - xã hội Thành tựu kinh tế thị trường với xu hướng tồn cầu hố hội nhập đem lại cho nước ta nhiều vận hội để phát triển Tuy nhiên, trình đấu tranh gian khổ phức tạp lạc hậu tiến bộ, tốt xấu, tư trì trệ, bảo thủ đổi mới… để lại nhiều nhức nhối cho xã hội Việt Nam ngày nay, đặc biệt vấn đề văn hóa, đạo đức, lối sống Sự biến đổi phá vỡ chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ xã hội, sắc thái tâm linh truyền thống tốt đẹp dân tộc, đặc biệt lẽ sống, lý tưởng sống cá nhân “Kinh tế phát triển xã hội nhiều việc động trời” [1], mặt trái xã hội văn hóa, đạo đức người xuất dày đặc phương tiện truyền thông, thực làm cho nhiều người thảng mà lo lắng mà lên: “Ước đời sống kinh tế vật chất ngày nay, đạo đức xã hội ngày xưa”[1] Cho nên “Kinh tế có phát triển đến mà khơng quan tâm đến văn hóa tự làm chúng ta, việc phát triển kinh tế vô nghĩa Nếu làm tốt vấn đề khắc phục vấn đề tiêu cực mối quan hệ người với người, bệnh vô cảm, giảm tệ nạn xã hội, việc quản lý Nhà nước dễ dàng hơn” [2] Những năm 60 kỉ trước, miền Nam bị tạm chiếm Khi vận mệnh Tổ quốc lâm nguy chiến tranh chống Mỹ - Ngụy ác liệt, ngồi vũ khí hủy diệt đế quốc tay sai sức xuyên tạc cộng sản, cách mạng, hịng lơi kéo, mua chuộc niên vào chốn ăn chơi mà quên trách nhiệm dân tộc Trường ca “Mặt đường khát vọng” (1971) Nguyễn Khoa Điềm đời thời điểm ấy, tác giả dùng sức mạnh văn hóa truyền thống Việt Nam để thức tỉnh tuổi trẻ thành thị vùng tạm bị chiếm miền Nam, nhận rõ mặt xâm lược Đế quốc Mĩ, hướng nhân dân, đất nước, xuống đường đấu tranh hòa nhịp với chiến đấu chung dân tộc Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu văn học mối quan hệ với văn hoá Tuy nhiên, làm cho “tư liệu văn hoá” thơ sáng bừng lên giá trị thẩm mỹ mang tính lay động cao nhà thơ thành công, khơng tác giả sử dụng vốn văn hố làm tảng sáng tạo nhằm làm vốn cổ mà biết quý Nhưng sử dụng vốn văn hoá truyền thống đặt trường liên tưởng mạnh mẽ thực sống để tạo nên gương mặt thơ riêng, thành công Nguyễn Khoa Điềm Qua nghiên cứu trích đoạn Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm, rút giá trị văn hố truyền thống ơng sử dụng nhiều trích đoạn Đất Nước thuộc chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” Trong nhà trường, nhiều hoạt động giáo dục ý thức sắc văn hóa Việt Nam, mục đích đẩy lùi tượng, biểu văn hóa xuống Ở mơn Ngữ Văn, giảng chương trình thức, thấm đẫm chất văn hóa truyền thống dân tộc Đất Nước (trích “Mặt đường khát vọng” - 1971), người dạy không định hướng, truyền cảm hứng cho học sinh giữ gìn sắc văn hóa tốt đẹp cha ơng, để gìn giữ cốt dân tộc… đáng tiếc Nhận thức rõ “thực trạng văn hóa” “vai trị, vị trí sắc văn hóa” phát triển đất nước, thân nghiên cứu để thực đề tài: “Xây dựng ý thức, lòng tự hào sắc văn hóa truyền thống Việt Nam cho học sinh qua trích đoạn Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm” Truyền thống văn hóa làm nên sắc dân tộc Đây vấn đề mà thân người viết ln ý thức, tâm huyết suy ngẫm, tìm tòi nghiên cứu nhiều tài liệu nhiều thời điểm so sánh nước ta với số nước phương Đông phương Tây vấn đề “chiến lược văn hóa”, “quảng bá văn hóa”, “biên giới mềm” giới Thông qua nghiên cứu này, hy vọng ý thức mong muốn tơi phần có ích cho giáo viên Ngữ văn học sinh xu hội nhập MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Giáo dục học sinh ý thức trân trọng di sản lịch sử văn hóa dân tộc, ý thức cội nguồn sắc dân tộc Việt Nam thông qua nội dung học Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm qua hành động giữ gìn văn hóa, đạo đức Bồi dưỡng cho học sinh lịng u q truyền thống tốt đẹp đáng tự hào dân tộc Việt Nam suốt tiến trình lịch sử, văn hóa có lịch sử hình thành phát triển gắn với lịch sử quốc gia Giúp học sinh hiểu vai trị văn hóa với dân tộc thực chiến lược văn hóa mà số nước làm hiệu Qua biết “miễn dịch” trước “xâm lăng văn hóa” xu tồn cầu hóa Phát triển lực tìm hiểu, thu thập thơng tin mối quan hệ văn hóa việt nam với văn hóa số quốc gia xâm nhập vào nước ta Đề xuất vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương qua việc phân tích khía cạnh yếu tố mang tính thời văn hóa giữ gìn sắc văn hóa nhằm giúp học sinh hiểu tự hào truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vai trò truyền thống văn hóa tốt đẹp sắc văn hóa Việt Nam, yếu tố quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc chịu nhiều áp lực xâm lược Nghiên cứu thực trạng ý thức lịch sử, ý thức tự hào sắc văn hóa truyền thống Việt Nam giai đoạn (từ tác động chế kinh tế thị trường, xu hội nhập…) Nghiên cứu ý thức tìm hiểu, so sánh, thu thập thơng tin kiến thức văn hóa truyền thống Việt Nam chiến lược văn hóa số nước tiêu biểu phương Đơng phương Tây có ảnh hưởng nhiều đến văn hóa nước ta Từ có nhìn tổng thể, giúp ta hiểu rõ để giữ gìn phát huy để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc xu có nhiều xâm lấn, cơng văn hóa giới ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Vai trị, vị trí văn hóa tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam Những truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc qua thời kì lịch sử chống xâm lăng dân tộc Việt Nam qua trích đoạn Đất Nước số tác phẩm khác Thực trạng Văn hóa - Xã hội nói chung, ý thức Văn hóa – Đạo đức nói riêng người Việt Nam, lứa tuổi học sinh cấp học THPT vũ bão xu hội nhập Ý thức, thái độ lòng tự hào truyền thống văn hóa dân tộc xã hội nói chung học sinh THPT Trường Chinh, huyện Ea H’leo, Đắk Lắk nói riêng Giáo viên học sinh Trường THPT Trường Chinh, huyện Ea H’leo, Đắk Lắk công tác giảng dạy học tập môn Ngữ văn GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi nghiên cứu Đây vấn đề có phạm vi rộng lớn, giới hạn giải pháp chủ yếu qua nội dung học nghiên cứu giảng Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm, sách giáo khoa Ngữ Văn 12 tập 4.2 Thời gian nghiên cứu Từ năm học 2017– 2018 đến hết học kì I năm học 2018 – 2019 trường THPT Trường Chinh, Ea H’leo, Đắk Lắk PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Điều tra thực tiễn giáo dục, xã hội Thực trạng nắm bắt ý thức văn hóa truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam học sinh qua vấn đáp, viết đọc hiểu Ý kiến giáo viên Ngữ văn trình dạy học thực trạng thái độ lòng tự hào với giá trị truyền thống văn hóa dân tộc học sinh Nội dung tạp chí khoa học, báo chí … thực trạng ý thức văn hóa – đạo đức xã hội nay, ý thức người qua thái độ lịng tự hào tiến trình lịch sử Việt Nam gắn với giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam 5.2 Phân tích ngữ liệu giảng Thực phân tích giá trị truyền thống văn hóa dân tộc qua trích đoạn Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm Tìm hiểu lịch sử văn hóa tiến trình lịch sử dân tộc, đặc biệt truyền thống tốt đẹp giúp người Việt Nam đứng vững đất nước bị xâm lăng 5.3 Thống kê - Tổng hợp số liệu điều tra (học sinh 12, giáo viên Ngữ Văn trường THPT Trường Chinh) - Số liệu tài liệu khoa học, báo chí, tạp chí khoa học; phương tiện truyền thông… - - PHẦN NỘI DUNG  CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát vai trị văn hóa phát triển dân tộc Việt Nam Việt Nam nằm phía Đơng bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam châu Á; nơi giao thoa nhiều văn minh giới, điển hình văn minh Trung Quốc Ấn Độ với cốt lõi hệ tư tưởng Nho giáo, Phật giáo; từ kỉ XIX ảnh hưởng thêm văn hóa phương Tây mà chủ yếu văn hóa Pháp, Mĩ Đứng thứ 13 giới quy mô dân số (hơn 93 triệu người, cấu dân số trẻ), Việt Nam quốc gia đa dân tộc, với 54 dân tộc khác nhau, dân tộc Việt (Kinh) chiếm đa số (85%) Nhiều lần nước, Bắc thuộc, Pháp thuộc, Mĩ - Ngụy chia cắt đất nước Nhiều lần ta nước, dân tộc Việt Nam tồn Nước nhà tan, cịn dân, cịn văn hóa cốt dân tộc Suy cho cùng, so với sức mạnh vật chất văn minh (văn hóa) gốc, lâu bền Bài học Mông Cổ Mãn Thanh chinh phục Trung Quốc sức mạnh, sau hai trăm năm cai trị, giới cầm quyền bị trình độ văn minh Trung Quốc đồng hóa Thế sau 1.000 năm bị bọn phong kiến người Hán thống trị cưỡng đồng hóa, dân tộc Việt Nam khơng bị Hán hóa, giữ ngun nịi giống, tiếng nói phong tục tập quán Đây điều kỳ diệu có lẽ chưa dân tộc khác làm Ngót nghìn năm sau, đầu kỉ XX, học giả Phạm Quỳnh tóm tắt học lịch sử câu nói chí lý: “Tiếng ta cịn nước ta cịn!” [6] Trả lời vấn phóng viên thường trú báo Nhân Đạo Hà Nội (1962) nghị lực nhân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp, Hồ Chí Minh nói: “Nhân dân nước chúng tơi có ý chí phi thường lịng tự trọng muốn sống làm người không chịu làm nô lệ Điều với nhà trí thức nước chúng tơi thiết tha với văn hóa dân tộc”[5, 392] Có lẽ, khơng thấy rõ bí văn hóa phát triển đất nước xây dựng người Hồ Chí Minh Kinh nghiệm nhiều nước giới Việt Nam rằng, chấp nhận tăng trưởng đơn kinh tế, với giá phải trả mai sắc văn hoá dân tộc, huỷ hoại giá trị đạo đức truyền thống Ngun Tổng Bí thư Đỗ Mười nói: "Trong chăm lo phát triển kinh tế, coi nhiệm vụ trung tâm, nhận thức sâu sắc rằng, động lực tạo phồn vinh phát triển lâu bền quốc gia không đơn vốn đầu tư, công nghệ tiên tiến tài nguyên thiên nhiên giàu có, mặc dù điều quan trọng, mà chủ yếu trí tuệ người, khả sáng tạo tồn dân hình thành từ truyền thống văn hố Việt Nam Đó kho tàng tri thức, tâm hồn, đạo lý, tính cách, lối sống, trình độ thẩm mỹ người cộng đồng dân tộc" Bởi vậy, kinh nghiệm sách phát triển văn hóa Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Tiểu Vương quốc Ả rập,… thập niên vừa qua, cho thấy chiến lược phát triển, quảng bá nguồn lực “sức mạnh mềm” văn hóa phát triển mạnh ngành cơng nghiệp giải trí, truyền hình, điện ảnh, thời trang… tạo dựng uy tín hình ảnh tốt đẹp quốc gia lịng nước bạn Trong xu tồn cầu hóa, văn hóa truyền thống sắc dân tộc tạo nên giá trị độc lập quốc gia, dân tộc Giáo dục văn hóa truyền thống có vai trị quan trọng việc bảo tồn vốn văn hóa truyền thống q trình tồn cầu hóa điều đem lại nhiều thách thức cho giáo viên Hơn nữa, tồn cầu hóa kinh tế quốc tế xu thế, đòi hỏi phải chủ động tích cực hội nhâp Thay trọng đến phát triển kiến thức kỹ năng, người dạy phải giúp cho học sinh nhận thức sâu sắc có thái độ ứng xử phù hợp giá trị xã hội, văn hóa, đạo đức, tinh thần dân tộc Tuy nhiên, giáo dục văn hóa truyền thống khơng đơn mang tính chất “về nguồn” hay “tìm cội nguồn” mà phải tiến đến việc giáo dục cho học sinh thấu hiểu cách sâu sắc đắn mặt tích cực vốn văn hóa truyền thống Từ định hướng cho học sinh thấy mặt hạn chế, không phù hợp, qua cịn định hướng giá trị văn hóa truyền thống bối cảnh, điều kiện xã hội hơm nay.[3] 1.2 Lịch sử, văn hóa, người Việt Nam thơ văn Lịch sử hàng nghìn năm dựng nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, dân tộc Việt Nam viết nên trang sử hào hùng Trong tiến trình lịch sử dân tộc tạo nên nhân cách người Việt Nam với giá trị đạo đức vô phong phú Cùng với thời gian, giá trị đạo đức lưu truyền qua hệ, trở thành truyền thống tốt đẹp, sức mạnh động lực dân tộc Hòa với dòng chảy lịch sử dân tộc, dân tộc khắp miền đất nước mang dịng máu người Việt Nam với đầy đủ giá trị đạo đức truyền thống: Yêu quê hương, đất nước; đoàn kết, anh dũng cải tạo thiên nhiên chống giặc ngoại xâm; cần cù, sáng tạo lao động sản xuất; ham học hỏi giàu lòng nhân nghĩa, thủy chung giá trị trở thành cảm hứng thiêng liêng cho bao nhà văn hóa, thi nhân lưu truyền hậu qua thơ văn bất hủ Từ xưa, Lí Thường Kiệt quan niệm đất nước gồm ba yếu tố: Cương vực lãnh thổ, thể chế trị sách trời (Nam Quốc sơn hà) Đất nước Lí Thường Kiệt gắn với tư tưởng thiên mệnh, đến Nguyễn Trãi khẳng định: Đất nước dân, dân Chẳng mà trước hoạ xâm lăng, dân người chịu tai vạ Quân cuồng Minh, bọn gian tà người “dối trời, lừa dân” “nhiễu nhân dân”; họ Hồ trái đạo “lịng dân ốn hận”; dân đồn kết: “nhân dân bốn cõi nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới” tạo thành sức mạnh tinh thần to lớn (Bình Ngơ đại cáo) Cái nhìn Nguyễn Trãi đất nước sâu sắc, tồn diện có tính đại Nếu quan niệm đất nước Lí Thường Kiệt có màu sắc thần bí, Nguyễn Trãi sát với thực, Lí Thường Kiệt đề cao “sách trời”, Nguyễn Trãi thuyết phục người khác từ truyền thống văn hố (Núi sơng bờ cõi chia, phong tục Bắc Nam khác…), Lí Thường Kiệt nhấn mạnh tư tưởng trung nghĩa, Ức Trai đề cao nhân nghĩa dân tộc, yên dân, Lí Thường Kiệt đề cao tư tưởng trung quân Nguyễn Trãi gần gũi với dân đen, đỏ nên nói đến nhân nghĩa nhiều Đến văn học đại, “Đất nước” (1948) Nguyễn Đình Thi gợi tả hồn đất nước, truyền thống dân tộc, tác giả lại cảm nhận đất nước theo chiều dài thời gian Mạch thơ lắng sâu tác giả cắt nghĩa cội nguồn cảm xúc tự hào vui sướng mình: Nước Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói Cả q khứ nghìn năm trở nên gần gũi với người hôm Nhà thơ cảm nhận truyền thống dân tộc mạch sống ln chuyển vĩnh lịng đất Thi nhân nghe thấy tiếng vọng ngàn xưa, hồn thiêng sông núi Với Nguyễn Khoa Điềm, “Đất Nước” định nghĩa theo lối chiết tự qui tụ tư tưởng “Đất nước Nhân dân”, khiến cho hình tượng “Đất Nước” hình dung người đọc vừa lớn lao, thiêng liêng, vừa gần gũi, quen thuộc Đó tư thơ mẻ Đoạn thơ kết tinh tư tưởng yêu nước, niềm tự hào dân tộc nhà thơ, đóng góp lớn ơng thơ ca dân tộc Thành cơng địi hỏi nhà thơ Nguyễn Khoa Điểm vốn sống, vồn văn hóa phong phú, biết trân trọng giá trị văn hóa dân gian, truyền thống dân tộc … để đem đến sáng tạo, mẻ từ giá trị gần gũi, quen thuộc Sáng tác vào mùa đông năm 1971, chiến trường Trị – Thiên “ Mặt đường khát vọng” trường ca viết thức tỉnh tuổi trẻ thành thị vùng tạm bị chiếm miền Nam, nhận rõ mặt xâm lược Đế quốc Mĩ, hướng nhân dân, đất nước, xuống đường đấu tranh hòa nhịp với chiến đấu chung dân tộc Đây thời điểm mà chiến tranh chống Mỹ hồi liệt Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm, thuộc chương V trường ca Mặt Đường Khát Vọng, sách giáo khoa Ngữ Văn 12 tập văn hay, có chiều sâu ý nghĩa, nhiều giáo viên tâm huyết, tìm tịi hướng tiếp cận để có nhìn tồn vẹn Nhưng dù thực người dạy cảm thấy thiếu việc khám phá ý nghĩa đoạn trích Với thời lượng tiết giảng giải, phân tích, cảm thụ trích đoạn Đất Nước thực khó Trích đoạn chương trình sách giáo khoa dài đọc thấy nhiều điều thú vị sức lay động, truyền cảm mà ý nghĩa thơ sâu xa, lan tỏa… Trên thực tế, thời kì miền Nam bị tạm chiếm, đế quốc tay sai sức xuyên tạc cộng sản, cách mạng, hòng lôi kéo, mua chuộc niên vào chốn ăn chơi mà quên trách nhiệm dân tộc Bản trường ca đời hoàn cảnh tiếng chuông vang vọng từ lịch sử để giới trẻ thấy hồn cốt dân tộc từ xa xưa, thấy nguồn gốc sức vóc cha anh bao hệ vun đúc nên đất nước này… Qua mà đánh thức tinh thần trách nhiệm giúp hệ trẻ miền Nam ý thức rõ vai trò trách nhiệm họ đất nước Nếu hành động ru ngủ, lôi kéo, xuyên tạc kẻ thù hòng hủy hoại tinh thần, ý thức tuổi trẻ cội nguồn dân tộc, hủy hoại ý chí bảo vệ non sơng Đất nước Nguyễn Khoa Điềm đối trọng mạnh mẽ để trấn át lại địn tâm lí chiến kẻ thù Đánh thức truyền thống cha ông để kéo tuổi trẻ lầm lạc miền Nam trở nguồn cội, nhận thức rõ trách nhiệm với Đất Nước Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hố thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời Đất nước Nguyễn Khoa Điềm khơng góp thêm thành cơng cho mảng thơ viết Đất nước mà cịn đánh thức tâm hồn người đất Việt để nhắc nhớ cội nguồn, làm cho người trân trọng lịch sử cha ơng, u q văn hóa sắc truyền thống, khơi dậy tinh thần dân tộc người Việt Nam thời đại THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 2.1 Thuận lợi Việt Nam nước có văn hóa phong phú, người Việt Nam yêu lao động, tình nghĩa, hiếu khách Trong chiến tranh cách mạng, người Việt Nam làm nên chiến công vĩ đại, trở thành biểu tượng hịa bình, lương tâm thời đại, bạn bè quốc tế cảm phục, mến mộ, tự hào Hiện nay, 93 triệu người Việt Nam với phẩm chất tốt đẹp lịng u nước, tính cần cù, chịu khó, thông minh, hiếu học, nỗ lực sáng tạo không ngừng với tinh thần nhân ái… mạnh tạo thành nguồn lực “sức mạnh mềm” để thu hút, mời gọi bạn bè quốc tế đến với Nước Việt Nam có nhiều phong cảnh danh thắng UNESCO công nhận di sản thiên nhiên hàng đầu nhân loại vịnh Hạ Long, động Phong Nha - Kẻ Bàng, bãi đá cổ Sapa; nhiều bãi biển đẹp, du lịch sinh thái sông rạch, miệt vườn Nam Bộ độc đáo,… Ngồi ra, cịn thừa hưởng cha ơng văn hóa đa dân tộc, phong phú thể loại (cả dân gian lẫn bác học, văn chương, hội họa, kiến trúc, lẫn ca múa nhạc) số UNESCO cơng nhận di sản văn hóa vật thể phi vật thể nhân loại (như kiến trúc cố Huế, Tháp Chàm, di tích thánh địa Mỹ Sơn, Nhã nhạc, Cồng chiêng, Rối nước, Quan họ,…) Việc phát huy tốt giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể không khơi dậy truyền thống lịch sử, văn hóa mà cịn giúp cho bạn bè giới hiểu sâu văn hóa, đất nước Việt Nam Ý thức rõ vai trò to lớn văn hóa kiến thiết, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhắc nhở phải chăm lo, xây dựng văn hóa dân tộc: “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” Ngày nay, phát huy tư tưởng Người, Đảng ta quan tâm, trọng, đề cao vai trò, sức mạnh to lớn văn hóa, coi văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực nguồn lực nội sinh quan trọng cho phát triển bền vững đất nước Sau Đề cương văn hóa (năm 1943), Đảng tiếp tục ban hành Nghị Trung ương năm khóa VIII (năm 1998) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Gần nhất, ngày 096-2014, Ban Chấp hành Trung Đảng khóa XI ban hành Nghị số 33-NQ/TW “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền 10 “Nước” Nhưng nông nghiệp lúa nước, sống môi trường sông nước nên lúc cần họ cần gọi Tổ quốc “Nước”, yếu tố bốn yếu tố quan trọng: “Nước, phân, cần, giống” cư dân nông nghiệp Bản thân Nguyễn Khoa Điềm lý giải: “Vì làm nơng nghiệp, số phận nhân dân gắn chặt với số phận dịng sơng Vậy văn hố phải mang gương mặt dịng sơng” [8, 177]: Ơi dịng sơng bắt nước từ đâu Mà Đất Nước bắt lên câu hát Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trăm dáng sơng xi 3.2.5 Tính cộng đồng văn hố làng, xã nơng thơn Theo nhà văn hố đơn ngun văn hố Việt Nam, văn hố làng (xã) chiếm ví trí vơ quan trọng Nó xem đơn ngun điển hình văn hố gốc nơng nghiệp Hai đặc trưng văn hố nơng thơn tính cộng đồng tính tự trị Khi vượt khỏi phạm vi Làng để vươn đến phạm vi Nước, tính cộng đồng làng (xã) nơng thơn nâng lên thành tinh thần đoàn kết dân tộc, tính tự trị làng (xã) nâng lên thành ý thức độc lập dân tộc phạm vi Nước Đối với người Việt đơn vị trung gian Làng Nước không quan trọng, họ biết “sống làng, sang nước” Vì vậy, xong nhiệm vụ với Nước, họ trở lại sống thường ngày “giản dị, bình tâm”… Chính sản phẩm nhỏ nhoi họ làm hàng ngày góp phần hình thành Đất Nước: Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sang Đất nước có từ ngày Chính người dân q ấy, khơng phải khác hơn, theo Nguyễn Khoa Điềm, họ làm nên Đất Nước Đất nước hình thành qua sinh hoạt mang đậm nét văn hoá làng (xã) truyền thống Việt Nam: Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ truyền lửa qua nhà từ than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng hái trái 3.2.6 Truyền thống hiếu học tơn sư trọng đạo: Người học trị nghèo giúp cho Đất Nước núi Bút, non Nghiên 22 Núi Thiên Bút nằm địa phận xã Nghĩa Chánh, thành phố Quảng Ngãi Núi Thiên Bút cao 60m, hình chóp nón, núi nhiều cây, trơng xa tựa bút lơng lên trời Về phía đơng núi có hịn Nghiên tựa nghiên mực Vào buổi chiều tà có dải mây thấp thống in bóng đàn nhạn bay qua đỉnh núi, người xưa thường bảo lúc “Thiên Bút phê vân” (bút trời viết lên mây) Thật vậy, từ ngàn đời nay, hiếu học trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Sự hiếu học, tinh thần ham học hỏi dân tộc Việt Nam biểu thái độ coi trọng việc học người có học, tơn trọng thầy cơ, kính trọng họ cha mẹ “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, “Không thày đố mày làm nên” Lịch sử khoa bảng dân tộc lưu danh gương sáng ngời ý chí tinh thần ham học: Nguyễn Hiền mồ côi, trở thành Trạng nguyên 13 tuổi Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo, đỗ trạng nguyên trở thành Lưỡng quốc Trạng nguyên (Trung Hoa Đại Việt) Tấm gương hiếu học bậc hiền tài đáng kính: Nhà giáo Chu Văn An, Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trạng lường Lương Thế Vinh, nhà bác học Lê Q Đơn… Cùng với tiến trình lịch sử dân tộc, dòng chảy truyền thống hiếu học với tinh thần “Học! Học nữa! Học mãi!” hệ người Việt Nam hôm tiếp tục phát huy tỏa sáng: khắp đất nước ta, từ nếp nhà gia đình tất cháu chăm học thành đạt giáo sư Đặng Thai Mai, giáo sư Đào Duy Anh, giáo sư, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân… đến vận động viên khổ luyện thành tài kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên, xạ thủ Hoàng Xuân Vinh, tài giáo sư Ngô Bảo Châu, nữ tiến sĩ trẻ tuổi Nguyễn Kiều Liên… Họ thực niềm tự hào làm rạng danh đất Việt tô thắm thêm tinh thần hiếu học cha ông 3.2.7 Văn hoá/văn học dân gian phong phú đặc sắc Văn học dân gian vốn biểu cụ thể văn hóa dân gian Đó văn chương truyền miệng tự xa xưa lưu đến ngày mà không cần chữ viết Văn học dân gian Việt Nam đa dạng, phong phú không văn học dân gian lâu đời giới Đó thần thoại, truyền thuyết, ca dao, tục ngữ: “Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao, thần thoại Đó cịn Đất nước hàng ngàn chuyện cổ tích có tự thời “ngày xửa ngày xưa”: Đất nước có “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể Vận dụng ca dao, tục ngữ dẫn dắt khéo léo, lấy nguyên vẹn toàn mượn ý mượn tứ để khẳng định, tôn vinh nét đẹp sinh hoạt tâm 23 hồn người Việt Nam Đó chăm chịu thương, chịu khó; lịng thủy chung son sắt tình yêu; duyên dáng, ý nhị lời ăn tiếng nói… Liệt kê hàng loạt câu chuyện từ xa xưa truyền thuyết, cổ tích dân tộc để làm bật vẻ đẹp trù phú đất nước, truyền thống quý báu nhân dân ta đồng thời khẳng định vai trò to lớn nhân dân việc “làm Đất Nước” Chất liệu văn hóa, văn học dân gian sử dụng đậm đặc tạo nên không gian nghệ thuật riêng đoạn trích, vừa bình dị, gần gũi, thực, lại vừa giàu tưởng tượng,bay bổng, mơ mộng Hơn nữa, nói chất dân gian thấm sâu vào tư tưởng cảm xúc tác giả, tạo nên đặc điểm tư nghệ thuật đoạn trích Bằng việc sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian, bên cạnh việc lí giải, định nghĩa Đất Nước nhiều bình diện khơng gian, thời gian lịch sử, truyền thống văn hóa nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm làm bật tư tưởng mẻ: Đất Nước Nhân dân Đất Nước ca dao thần thoại 3.2.8 Văn hoá phong tục, tập quán đa dạng Phong tục, tập quán thành tố quan trọng văn hóa tổ chức đời sống cá nhân người Việt Đó phong tục, tập quán truyền nối từ hệ sang hệ khác Có phong tục, lối sống, tập quán sinh hoạt, vật dụng quen thuộc: miếng trầu, tóc bới sau đầu, kèo, cột, hạt gạo xay, giã, giần, sàng, hịn than, cúi,… Đó tập qn “miếng trầu đầu câu chuyện” có từ thuở vua Hùng dựng nước câu chuyện “Trầu cau” ăm ắp nghĩa tình vừa mang yếu tố truyền thuyết lại vừa đậm yếu tố đời thường cổ tích: “Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn” Đó tập quán thể quan niệm “cái tóc gốc người” người Việt cổ xưa: Tóc mẹ bới sau đầu Đó cịn tín ngưỡng sùng bái người thể qua thứ “tôn giáo” đặc sắc Việt Nam: Đạo thờ cúng tổ tiên Người Việt Nam quan niệm, chết có phần vật chất (thể xác) tiêu tan tinh thần (linh hồn) tồn vĩnh viễn thường xuyên trần gian thăm nom, phù trì cháu Vì thế, bái vọng tổ tiên điều khơng thể thiếu thể tôn trọng đầy thiêng liêng người sống người khuất: Hằng năm ăn đâu làm đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ 24 Cái sâu bền thơ Nguyễn Khoa Điềm đó, vừa linh thiêng, quyến rũ vừa căng đầy sức mạnh thực đời 3.2.9 Tinh thần cần cù, sáng tạo, tiết kiệm lao động sản xuất Cần cù, siêng giá trị đạo đức bật, phẩm chất đáng q người Đơng Á, có Việt Nam Đối với người Việt Nam, cần cù, siêng năng, sáng tạo lao động điều phải làm có có cải vật chất Phẩm chất cần cù, chịu thương chịu khó lao động người Việt Nam gắn với dành dụm, tiết kiệm trở thành đức tính cần có lẽ tự nhiên Năm tháng người người lớp lớp Con gái, trai tuổi Cần cù làm lụng Như vậy, đầu tiên, đức tính cần cù, sáng tạo tiết kiệm lao động yếu tố quan trọng giúp người đảm bảo việc trì sống cá nhân Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng nay, cần cù, sáng tạo đôi với thực hành tiết kiệm lao động sản xuất người Việt Nam trở nên có ý nghĩa thiết thực, động lực tiên nhằm tăng suất, lực cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển, qua tự người đóng góp phần vào công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc 3.2.10 Truyền thống dân chủ: “Đất nước Nhân dân” Tư tưởng Đất nước nhân dân manh nha từ văn học trung đại (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu…) Trong văn học đại, đặc biệt văn học cách mạng, tư tưởng kế thừa phát huy tinh thần người thời đại Những nhận thức nhân dân cảm hứng đất nước mang tính dân chủ cao Chính nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm tự thú nhận hỏi quan niệm Đất Nước trường ca “Mặt đường khát vọng”, ông bảo: “Ý tưởng xuyên suốt chương thể Đất nước nhân dân, đó, từ ngữ, hình ảnh, chất liệu thơ sử dụng nhằm làm rõ ý tưởng này” [8, 274] Tác giả khái quát nhân dân, người: Có ngoại xâm chống ngoại xâm Có nội thù vùng lên đánh bại Để Đất Nước Đất nước Nhân dân 25 Chính Nhân dân sáng tạo lịch sử sáng tạo văn học, thế, “Đất Nước Nhân dân” định phải “Đất Nước ca dao, thần thoại” Nhân Dân thơ Nguyễn Khoa Điềm vừa khái quát lại vừa cụ thể Nhưng họ nhân vật trung tâm làm nên Đất Nước: Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu góp nên hịn Trống Mái Gót ngựa Thánh Gióng qua cịn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín voi góp dựng Đất tổ Hùng Vương Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm Người học trị nghèo giúp cho Đất Nước núi Bút, non Nghiên Con cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân góp tên Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm … Những tên đất, tên núi, tên sông, tích, truyền thuyết gắn bó thể thống Đất nước thống máu thịt, tận xương tuỷ, tình cảm, khát vọng người Việt Nam thế, thật khó mà kẻ thù chia cắt TIỂU KẾT Để dẫn đến suy luận trường tồn đất nước, nhà thơ cho thấy am hiểu vốn am hiểu sắc văn hóa dân tộc phong phú thân Nguyễn Khoa Điềm huy động vốn kiến thức tổng hợp văn hóa dân tộc, đời sống, lịch sử, địa lí, văn hóa dân gian, phong tục tập quán… hết lòng mê đắm với văn hóa dân gian ngàn đời dân tộc thăng hoa nên cảm xúc đầy triết luận Bởi vậy, hình ảnh, chi tiết thơ ơng có tính thẩm mỹ cao nuôi dưỡng xúc cảm Vì thế, suy luận thơ tác giả vừa có sức thuyết phục, vừa truyền cảm lại vừa mang tính trí tuệ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC QUA KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết khảo nghiệm Quá trình thực đề tài qua công tác giảng dạy Ngữ văn thực hai năm học 2017 - 2018 2018 – 2019 Trong trình giảng dạy thực đề tài, nắm bắt thực trạng, thu thập số liệu (xây dựng tiêu chí, thu thập 26 số liệu qua phiếu khảo sát), tham khảo ý kiến đồng nghiệp tổ Ngữ văn, tài liệu liên quan, đến áp dụng thực nội dung đề tài lớp 12 (đồng thời khảo sát lớp 12 lại năm học) trường THPT Trường Chinh, Đak Lak tiến hành tổng hợp số liệu tiêu chí sau: NĂM HỌC 2017 – 2018 2018 – 2019 SỐ LỚP (12a3)* (12a2) GIẢNG DẠY 8** 30 34 TỔNG SỐ HỌC SINH Em có quan tâm đến thực trạng ý thức đạo đức, văn hóa người Việt nay? 271 Khơng quan 294 Quan tâm Rất quan tâm (0%) 18 (61%) 12 (39%) 95 (35%) 122 (45%) 54 (20%) tâm Tốt Hiện nay, xã hội ý thức GHI CHÚ Không quan Quan tâm Rất quan tâm (0%) 21 (61%) 13 (39%) 88 (30%) 177 (60%) 29 (10%) tâm Chưa tốt Tốt Chưa tốt đạo đức, văn hóa tốt hay (11%) 27 (89%) (10%) 31 (90%) chưa? 81 (30%) 190 (70%) 103 (35%) 191 (65%) Bản thân em tự thấy Có Chưa có Cần rèn luyện thêm Có Chưa có Cần rèn luyện thêm có ý thức giữ gìn đạo đức, văn hóa truyền thống hay chưa? (14%) (11%) 23 (75%) (13%) 5(15%) 25 (72%) 109 (40%) 81 (30%) 81 (30%) 88 (30%) 100 (34%) 106 (36%) Văn học khác, mạng Cuộc sống Văn học khác, mạng Sách Hiện nay, em thấy văn hóa internet truyền thống Việt Nam có nhiều đâu? Em thấy giữ gìn văn hóa Sách Cuộc sống internet 16 (56%) (22%) (22%) 22 (63%) (22%) (15%) 109 (40%) 53 (20%) 109 (40%) 123 (42%) 53 (18%) 118 (40%) Gia đình Nhà trường Xã hội Gia đình Nhà trường Xã hội 17 (58%) 10 (31%) (11%) 11 (33 %) 12 (36%) 11 (31%) 95 (35%) 81 (30%) 95 (35%) 123 (42%) 118 (40%) 53 (18%) truyền thống Việt Nam đâu dễ hơn? Trân trọng văn hóa truyền Đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Không đồng ý thống biểu 30 (100%) (0%) 33 (98%) (2%) người có văn hóa 220 (75%) 74 (25%) 190 (70%) 81 (30%) Giữ gìn văn hóa truyền thống Đồng ý Không đồng ý Đồng ý Không đồng ý Việt Nam biểu tinh 30 (100%) (0%) 33 (98%) (2%) thân tự hào dân tộc 259 (82%) 53 (18%) 217 (80%) 54 (20%) Em suy nghĩ hành động Tự nguyện Bắt buộc Tự nguyện Bắt buộc để lan tỏa sắc văn hóa 30 (100%) (0%) 34 (100%) (0%) truyền thống Việt Nam 203 (75%) 68 (25%) 238 (81%) 56 (19%) Lưu ý: (tỉ lệ % quy tròn) (*) số liệu phạm vi áp dụng đề tài/giảng dạy tác phẩm (**) số liệu không áp dụng đề tài/giáo viên khác giảng dạy tác phẩm Nhận xét số liệu, kết khảo nghiệm: 27 - Thực so sánh, đối chiếu tiêu chí ta thấy số lượng tỉ lệ (sau gọi số liệu) nhóm học sinh phạm vi áp dụng đề tài thể biểu tích cực nhóm học sinh khơng áp dụng đề tài Số liệu nhóm học sinh áp dụng đề tài năm sau có tiến triển suy nghĩ, nhìn nhận vấn đề ý thức giữ gìn sắc văn hóa truyền thống tốt năm học trước Các biểu tích cực có chiều hướng tốt - Tại số liệu phạm vi tiêu chí mà đề tài thực tổng hợp học sinh không áp dụng đề tài thể rõ số thực trạng chung: + Cịn quan tâm đến văn hóa truyền thống, đạo đức thực trạng nó, vấn đề mang tính thời + Chưa nhìn nhận rõ tồn mà văn hóa truyền thống nay, có nhìn chung chung tiếp nhận ý thức sắc văn hóa Việt Nam thân chưa phân định rõ văn hóa dân tộc văn hóa du nhập để học tập rèn luyện + Cịn thiếu ý thức nhìn nhận vấn đề văn hóa sống tự hào dân tộc qua việc giữ gìn trân trọng sắc văn hóa dân tộc - Về đối chiếu so sánh tiêu chí nói nhóm học sinh (nhóm áp dụng đề tài nhóm khơng áp dụng đề tài) thể qua nhóm số liệu lựa chọn thấy sau: Tại tiêu chí có nội dung thể ý kiến lựa chọn nhóm học sinh áp dụng đề tài thể rõ lựa chọn cách dứt khoát mang tính khoa học cao so với nhóm khơng áp dụng đề tài (thể qua ý kiến lí giải phiếu khảo sát) Điều cho thấy nhóm học sinh áp dụng đề tài thể số liệu tích cực hẳn văn hóa truyền thống dân tộc so với nhóm học sinh cịn lại Đối với tiêu chí có lựa chọn nhóm học sinh áp dụng đề tài có lựa chọn khắt khe với thân biểu văn hóa người Theo tơi, biểu suy nghĩ tích cực Qua kết số liệu phản hồi mà khảo sát phân tích nội dung trên, cho thấy thay đổi thể rõ chuyển biến tích cực hiệu mà nội dung đề tài nghiên cứu, áp dụng thực tiễn 4.2 Giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu - Qua vấn đề nghiên cứu, khảo sát, đề tài làm rõ số thực trạng ý thức văn hóa đạo đức xã hội Việt Nam nói chung, học sinh nhà trường trung học phổ thông nói riêng, từ đưa giải pháp góp phần hạn chế tình trạng sai lệch 28 suy nghĩ, nhìn nhận để từ hình thành ý thức, hành động xây dựng ý thức văn hóa truyền thống Việt Nam Qua định hướng góp phần giáo dục lịng u q văn hóa truyền thống Việt Nam, điều chỉnh ý thức ứng xử với đạo đức, văn hóa, lịng tự hào dân tộc cho học sinh thơng tơn trọng u q truyền thống lịch sử, văn hóa cha ơng - Giúp học sinh nhận thức rõ thực trạng văn hóa đạo đức người xã hội phai nhạt sắc văn hóa truyền thống Từ ý thức trách nhiệm việc rèn luyện ý thức văn hóa, nhân cách người đất Việt, góp phần giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam trước xu hội nhập vũ bão giới - Giúp giáo viên Ngữ văn trường THPT Trường Chinh (đã tơi bàn luận góp ý cho đề tài) đề cao lịng tự hào tiến trình văn hóa truyền thống dân tộc, ý thức “giữ gìn sắc văn hóa Việt Nam” thơng qua phương pháp giảng dạy kiểm tra, đánh giá Qua góp phần thay đổi tư “dạy chữ mà quên dạy người”, đặc biệt dạy học môn Ngữ Văn - Nghiên cứu sâu vấn đề văn hóa dân tộc tiến trình lịch sử oanh liệt cha ông để thấy cách tổng thể vị trí tầm quan trọng văn hóa dân tộc cơng xây dựng bảo vệ đất nước, từ xác định tầm nhìn, chiến lược văn hóa quốc gia - - KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ  29 KẾT LUẬN Ý thức cội nguồn dân tộc, xây dựng sắc văn hóa truyền thống vấn đề quan trọng dân tộc thời đại Nguyễn Khoa Điềm, từ kỉ trước, khói lửa chiến tranh chống Mĩ, xuất sắc thực nhiệm vụ để khơi dậy ý thức, trách nhiệm hệ trẻ tương lai Đất Nước Qua mà người chiến sĩ mặt trận nghệ thuật để lại cho văn học nước nhà trường ca Đất Nước thật đậm đà sắc văn hóa dân tộc Nội dung lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm với đất nước mà nội dung trích đoạn Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm đề cập tự hào truyền thống văn hóa, lịch sử, đạo đức xã hội, tinh thần nhân văn dân tộc Việt Nam Đó chỗ dựa tinh thần thành viên cộng đồng, chất kết dính nhiệm màu người chung xứ sở, nòi giống để xây dựng, vun đắp cho dân tộc ngày phát triển Cho nên, xây dựng phát triển sắc văn hóa truyền thống tạo dựng thành trì vững làm nên bất diệt dân tộc Đó tư tưởng trị có tính chất thống có tính lịch sử từ ngàn đời Vì thế, giữ gìn sắc, sáng, tính độc đáo, nhân văn văn hóa truyền thống, làm cho “biên giới văn hóa” Việt Nam vươn trường quốc tế trách nhiệm hệ hôm mai sau Các nhà nghiên cứu văn hóa, văn nghệ sỹ, thầy giáo giáo với sách, chiến lược văn hóa Đảng, Nhà nước phải có ý thức, trách nhiêm xây dựng ý thức xã hội, trân trọng sắc văn hóa đất nước, làm cho giá trị văn hóa dân tộc trở nên hấp dẫn, lôi xu Thực trạng vấn đề mà đề tài nói có nhiều nguyên nhân Có thể thấy ý thức xã hội tinh thần tự hào sắc văn hóa dân tộc người dân chưa quan tâm mức; lung lay nhiều tầng lớp xã hội trước vũ bão kinh tế thị trường chạy theo giá trị vật chất mà coi nhẹ giá trị đạo đức truyền thống; thiếu ý thức tuân thủ pháp luật, yếu tinh thần tự giác cộng đồng, cân “văn” “lễ” lĩnh hội tri thức giáo dục giới trẻ… ngun nhân tạo nên thực trạng Vì vậy, giữ gìn kế thừa phát huy truyền thống văn hóa, sắc dân tộc khơng trách nhiệm, nghĩa vụ với hệ thân mà cịn tương lai dân tộc Người giáo viên trực tiếp giảng dạy (đặc biệt giáo viên Ngữ văn) cần phải truyền cảm hứng cho học sinh yêu quý tự hào sắc văn hóa dân tộc Bản thân tơi có đam mê tìm tịi, tham khảo nghiên cứu nhiều tài liệu, hình ảnh sắc văn hóa nước phương Đơng, phương Tây hành trình phát 30 triến họ, trăn trở ý thức xã hội người Việt so sánh với người Nhật Bản, người Hàn Quốc châu lục, người Sin-ga-po, người Malaysia khu vực Tuy nhiên phạm vi dung lượng đề tài, xin dừng lại suy nghĩ Dù thực với tất tâm huyết, song thiếu sót, chủ quan phiến diện tránh khỏi, mong góp ý từ lịng trân q văn hóa dân tộc Việt Nam KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT - Với trường THPT Trường Chinh: Tổ Chuyên môn Ngữ văn phối hợp với Đoàn Thanh niên phổ biến, giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa, văn hóa truyền thống tốt Có thể cụ thể hóa sinh hoạt chuyên đề, buổi ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp Từ đó, nhìn nhận vai trị vốn văn hóa truyền thống hành trình giữ gìn độc lập đất nước để biết tự hào, q trọng sắc văn hóa dân tộc Việt Nam - Với Thông tin truyền thơng: Nâng cao vai trị tác dụng kiểm duyệt quan thơng tin truyền thơng, báo chí lĩnh vực giải trí, quảng cáo, in ấn phát hành… Tránh để tượng cổ xúy cho giới trẻ lai căng tượng xa rời sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam - Với Văn hóa, thể thao du lịch: Tiếp tục bổ sung, hồn thiện sách văn hóa phát triển kinh tế, cần có chế tài xử lý mạnh hành vi xâm hại văn hóa dân tộc; ngăn chặn, đẩy lùi những tư tưởng phản động, sản phẩm phi văn hóa in-tơnét Có thiết chế văn hóa hợp lý, khoa học, thiết thực; tạo dân chủ hoạt động sáng tạo - quảng bá - tiêu dùng sản phẩm văn hóa - Ea H’Leo, ngày 22 tháng năm 2019 Người thực Trần Kiên ĐT: 0902000200 TÀI LIỆU THAM KHẢO  31 Nguyễn Hữu Cầu (đoàn ĐBQH Nghệ An), Thảo luận kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV, tháng 5/2018 Lưu Thành Cơng (đồn ĐBQH Vĩnh Long), Thảo luận kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV, tháng 5/2018 Đại Khải, Giáo dục văn hóa truyền thống tạo dựng giá trị, tầm vóc quốc gia, dân tộc, theo www.giaoducthoidai.vn, ngày 19/9/2017 Hồ Chí Minh, Báo Cáo Chính trị Đại Hội Đảng lần thứ II, tháng năm 1951 Hồ Chí Minh tồn tập (xuất lần thứ hai), Nxb CTQG, H, 1995 Phạm Quỳnh, Bài diễn thuyết Truyện Kiều (đọc nhân lễ kỷ niệm ngày giỗ Nguyễn Du vào ngày tháng 12 năm 1924) Bùi Toàn Sơn, Phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam, theo www.nhandan.com.vn Nguyễn Quang Thiều, Tác giả nói tác phẩm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2000 Nguyễn Đình Tường, Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục, Tạp chí Triết học, ngày 08/11/2010 10 Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, 2009 11 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, tr.65-66 - - 32 MỤC LỤC  1.1 Khái qt vai trị văn hóa phát triển dân tộc Việt Nam THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ .10 2.1 Thuận lợi 10 2.2 Những tồn tại, hạn chế ý thức văn hóa, đạo đức người Việt Nam ta 11 2.3 Nguyên nhân: .12 2.3.1 Học sinh thiếu quan tâm giáo dục gia đình 13 2.3.2 Do chế quản lí văn hóa pháp luật chưa nghiêm minh 13 2.3.4 Sự ảnh hưởng tiêu cực nội dung xấu phương tiện truyền thông hàng ngày: .14 GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC, LÒNG TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH 14 “Cơng nghiệp văn hóa” thuật ngữ quan tâm nhiều từ năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược Tầm quan trọng việc phát triển Cơng nghiệp văn hóa khai thác tiềm kinh tế văn hóa, phát huy sắc dân tộc, thúc đẩy sáng tạo, đổi mới, đồng thời củng cố “sức mạnh mềm” quốc gia thời đại tồn cầu hóa, số hóa gia tăng cạnh tranh , tận dụng ưu văn hóa nỗ lực xây dựng kinh tế, tạo dựng vị đất nước Các tổ chức, doanh nghiệp văn hóa đóng vai trị quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thông qua tăng cường tích hợp văn hóa - nghệ thuật với kinh doanh cơng nghệ Điển hình mở rộng “biên giới mềm” giới qua công nghiệp điện ảnh, âm nhạc truyện tranh Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc thành công việc lấy cơng nghiệp văn hóa làm chủ đạo Cịn với nước Mỹ, cơng nghiệp văn hóa trở thành mạnh từ nhiều chục năm đầu tư chiến lược lĩnh vực kinh tế trọng yếu, giúp khẳng định diện văn hóa Mỹ tồn cầu.[7] 17 33 3.2.6 Truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo: 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 6.Phạm Quỳnh, Bài diễn thuyết Truyện Kiều (đọc nhân lễ kỷ niệm ngày giỗ Nguyễn Du vào ngày tháng 12 năm 1924) 32 1.1 Khái qt vai trị văn hóa phát triển dân tộc Việt Nam THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ .10 2.1 Thuận lợi 10 2.2 Những tồn tại, hạn chế ý thức văn hóa, đạo đức người Việt Nam ta 11 2.3 Nguyên nhân: .12 2.3.1 Học sinh thiếu quan tâm giáo dục gia đình 13 2.3.2 Do chế quản lí văn hóa pháp luật chưa nghiêm minh 13 2.3.4 Sự ảnh hưởng tiêu cực nội dung xấu phương tiện truyền thông hàng ngày: .14 GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC, LÒNG TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH 14 “Cơng nghiệp văn hóa” thuật ngữ quan tâm nhiều từ năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược Tầm quan trọng việc phát triển Cơng nghiệp văn hóa khai thác tiềm kinh tế văn hóa, phát huy sắc dân tộc, thúc đẩy sáng tạo, đổi mới, đồng thời củng cố “sức mạnh mềm” quốc gia thời đại tồn cầu hóa, số hóa gia tăng cạnh tranh , tận dụng ưu văn hóa nỗ lực xây dựng kinh tế, tạo dựng vị đất nước Các tổ chức, doanh nghiệp văn hóa đóng vai trị quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thông qua tăng cường tích hợp văn hóa - nghệ thuật với kinh doanh cơng nghệ Điển hình mở rộng “biên giới mềm” giới qua công nghiệp điện ảnh, âm nhạc truyện tranh Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc thành công việc lấy cơng nghiệp văn hóa làm chủ đạo Cịn với nước Mỹ, cơng nghiệp văn hóa trở thành mạnh từ nhiều chục năm đầu tư chiến lược lĩnh vực kinh tế 34 trọng yếu, giúp khẳng định diện văn hóa Mỹ tồn cầu.[7] 17 3.2.6 Truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo: 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 6.Phạm Quỳnh, Bài diễn thuyết Truyện Kiều (đọc nhân lễ kỷ niệm ngày giỗ Nguyễn Du vào ngày tháng 12 năm 1924) 32 - - PHẦN ĐÁNH CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC  HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP SỞ 35 36 ... “Xây dựng ý thức, lòng tự hào sắc văn hóa truyền thống Việt Nam cho học sinh qua trích đoạn Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm” Truyền thống văn hóa làm nên sắc dân tộc Đây vấn đề mà thân người viết ý thức,. .. bắt ý thức văn hóa truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam học sinh qua vấn đáp, viết đọc hiểu Ý kiến giáo viên Ngữ văn trình dạy học thực trạng thái độ lòng tự hào với giá trị truyền thống văn hóa. .. thời văn hóa giữ gìn sắc văn hóa nhằm giúp học sinh hiểu tự hào truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vai trò truyền thống văn hóa tốt đẹp sắc văn hóa Việt Nam,

Ngày đăng: 26/03/2022, 19:40

Mục lục

    1.1. Khái quát vai trò văn hóa đối với sự phát triển dân tộc Việt Nam

    2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ

    2.2. Những tồn tại, hạn chế về ý thức văn hóa, đạo đức của người Việt Nam ta hiện nay

    2.3.1. Học sinh thiếu sự quan tâm giáo dục của gia đình

    2.3.2. Do cơ chế quản lí văn hóa và pháp luật chưa nghiêm minh

    2.3.4. Sự ảnh hưởng tiêu cực của nội dung xấu trên các phương tiện truyền thông hàng ngày:

    3. GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC, LÒNG TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH

    3.2.6. Truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    6. Phạm Quỳnh, Bài diễn thuyết về Truyện Kiều (đọc nhân lễ kỷ niệm ngày giỗ Nguyễn Du vào ngày 8 tháng 12 năm 1924)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan