1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao giờ dạy học đoạn trích đất nước của nguyễn khoa điềm

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Theo nhà lí luận văn học, người đọc trình tiếp nhận khâu quan trọng toàn đời sống tác phẩm văn chương Ở khâu này, tác phẩm thoát li hẳn khỏi người sinh thành - tác giả để tự có sống riêng Cuộc sống lâu dài hay ngắn ngủi, tiếp nhận hay bị lãng quên, tất phụ thuộc vào cảm nhận đánh giá người đọc Đến lượt mình, trình độ tiếp nhận tác phẩm văn chương độc giả đo đếm thông qua khả “giải mã” thông điệp thẩm mĩ mà nhà văn dụng công gửi gắm Mà khả giải mã thông điệp thẩm mĩ lại có liên quan chặt chẽ đến điểm nhìn, góc độ phân tích, tiếp cận tác phẩm Vì thế, đề tài tơi có ý nghĩa đề xuất cách tiếp cận văn nghệ thuật ngôn từ từ nhiều góc độ phục vụ cho cơng tác giảng dạy nhà trường Bên cạnh đó, đổi phương pháp dạy - học trở thành nhu cầu tất yếu ngành giáo dục Việt Nam nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học Tự đổi đường đưa giáo dục Việt Nam hòa nhập với giáo dục đại toàn cầu, tiến kịp giáo dục tiên tiến quốc gia giới Một phương pháp đổi đem lại hiệu cao nhà trường phương pháp dạy học tích hợp Phương pháp tích hợp cho phép giáo viên kết hợp nhiều kỹ tiết dạy, vừa dạy kiến thức, vừa dạy kỹ sống, vừa dạy cách làm người Khơng thế, tích hợp cịn phối hợp nhiều mơn khoa học hay phân môn môn để làm cho tiết học trở nên phong phú đa dạng thu hút người tiếp nhận Từ góc độ thực tiễn, tơi chọn trích đoạn “Đất nước” trích “Trường ca mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm tác phẩm tiêu biểu cho thể loại thơ ca cách mạng Đó trang thơ thể tài hoa cá tính, độc đáo nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm dệt nên câu chữ tuyệt diệu với kết hợp hài hịa chất nhạc, chất văn hóa dân gian đậm nét vốn hiểu biết vô phong phú văn hóa nhà thơ- nhà văn hóa họ Nguyễn Thể loại thơ có từ lâu để tiếp nhận cách sâu sắc thể loại khơng đơn giản thi phẩm mang đậm chất trữ tính luận thơ Nguyễn Khoa Điềm Do vậy, việc “giải mã” tác phẩm tìm vẻ đẹp đặc trưng người Việt Nam đặc biệt cách cảm nhận mẻ, độc đáo, tồn diện thi nhân hình tượng Đất nước Mặt khác, việc tìm hiểu đưa cách tiếp nhận đa chiều thi phẩm đặc sắc đưa vào giảng dạy nhà trường THPT có ý nghĩa định người dạy người học Bởi vậy, để hiểu rõ tầng ẩn nghĩa sâu xa tác phẩm, giáo viên phải nắm bắt rõ đặc trưng thể loại mà cịn phải biết tích hợp với kiến thức phân môn, liên môn học để giúp học sinh thẩm thấu sâu sắc giá trị nét độc đáo tác phẩm Hướng đến việc thực yêu cầu động lực khiến tơi nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học đoạn trích Đất nước Nguyễn Khoa Điềm” skkn 1.2 Mục đích nghiên cứu Hướng dẫn học sinh tiếp nhận trích đoạn Đất nước theo phương pháp tích hợp để giúp em chủ động học tập tiếp nhận tác phẩm cách khoa học hơn, sâu sắc từ phát huy lực, phẩm chất học sinh 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp 12C5,12C6 -Trường THPT Như Thanh năm 2021-2022 - Văn thơ “Đất nước” (Ngữ văn 12, tập 1, bản) 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát (thông qua dự giờ) - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích- tổng hợp, thống kê toán học, so sánh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm 1.5 Đóng góp đề tài Với đề tài Một số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy - học trích đoạn “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm”, tiếp cận, soi rọi tác phẩm từ nhiều góc độ góc độ lí luận văn học, lý thuyết thi pháp thể loại, góc độ âm nhạc, hội họa, địa lý, điện ảnh… để đổi cách dạy tác phẩm Mặt khác, qua đề tài với tích hợp nhiều phân môn khác từ lý luận văn học đến văn học sử, văn học dân gian; nhiều kiến thức liên môn Địa lý, Lịch sử, Giáo dục công dân, Hội họa, Âm nhạc… , giúp học sinh có nhìn sâu sắc, tồn diện tác giả tác phẩm nhằm tạo tiền đề vững cho việc tiếp nhận văn Đất nước Từ đó, tơi mong muốn mang đến cho em khơng khí lớp học sơi để em hứng thú, tích cực, chủ động cách tiếp nhận tác phẩm thơ nói chung, trích đoạn Đất nước nói riêng Tơi muốn chứng minh tác phẩm “tuyệt phẩm” mang giá trị vô phong phú sâu sắc skkn NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.1.1 Đặc điểm tiếp nhận văn học Theo lý thuyết tiếp nhận văn học tiếp nhận tác phẩm văn học học sinh q trình nhận thức có tính đặc thù, tồn “khoảng cách tiếp nhận” Để rút ngắn khoảng cách tiếp nhận, học sinh cần trang bị lượng tri thức văn học định phù hợp để tham gia vào khám phá giới nghệ thuật tác phẩm Đặc biệt với thể loại thơ việc giúp em tự trang bị tri thức việc làm vơ có ý nghĩa tạo nên cầu nối để em dễ dàng đến với tác phẩm 2.1.2 Dạy học tích hợp - nhu cầu tất yếu đổi phương pháp giảng dạy nhà trường Khái niệm tích hợp (integration) hiểu hợp nhất, hồ nhập, kết hợp Trong lí luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn Trong thực tế có nhiều loại tích hợp tích hợp theo phân môn, đa môn xuyên môn Người giáo viên phải biết lồng ghép kiến thức nhiều phân môn, nhiều môn để tạo phong phú cho dạy Tích hợp thuật ngữ trở thành nhu cầu tất yếu thời đại xu hướng giáo dục đại Nó xuất phát từ yêu cầu đưa học sinh trở thành đối tượng trung tâm học trình tìm hiểu tác phẩm Mặt khác, việc dạy học tích hợp cho phép học sinh chủ động sáng tạo tiếp nhận, phối kết hợp nhiều yếu tố học vận dụng hiểu biết để tìm hiểu, khai thác tác phẩm văn học Nó góp phần xố bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt giới nhà trường giới sống Dạy học tích hợp thực phương pháp mẻ, có tính hiệu cao việc giảng dạy trường THPT 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thực trạng giáo viên Trong năm gần trước xu vận động đổi giới, giáo dục Việt Nam khốc lên áo động hơn, nhạy bén với thời Tinh thần đổi giáo dục thầy giáo hưởng ứng nhiệt tình, nhiều thầy khơng ngừng tìm tịi đổi tiết dạy thắp lên em lửa lòng nhiệt huyết, đam mê văn chương Song ý thức vai trò đổi thay đổi phương pháp dạy tính hiệu chưa cao, nhiều cịn thiếu tính đồng Hơn nguồn tài liệu hướng dẫn đổi trang thiết bị dạy học nhà trường hạn chế nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh chưa mặn mà với mơn ngữ văn Trong thực tế soạn có tích hợp với kiến thức mơn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ skkn hơn, sâu vấn đề đặt SGK Từ học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú học, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ sáng tạo đồng thời vận dụng vào thực tế tốt Thiết nghĩ thầy cô cần thay đổi cách nghĩ, cách dạy để biến dạy văn học thành học hứng thú ý nghĩa 2.2.2 Thực trạng học sinh Trích đoạn “Đất nước” tác phẩm thơ mang đậm dấu ấn thơ ca đại đưa vào nội dung giảng dạy Ngữ văn 12, THPT chương trình Và nhanh chóng trở thành học trọng tâm để học sinh thi THPT Quốc gia Song phận học sinh cịn chây lười, khơng hứng thú học mơn ngữ văn Mặt khác, có khoảng cách định thời đại nên học sinh chưa thực hiểu sâu tác phẩm Chính vậy, việc tích hợp kiến thức liên mơn, phân mơn cần thiết để tạo nên sức hút lôi học sinh tham gia học tập cách sôi nổi, hứng thú Từ thực trạng trên, vô trăn trở mạnh dạn đề Một số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy - học đoạn trích “Đất nước” để biến tiết học trở thành khám phá thú vị giúp học sinh hiểu tài độc đáo Nguyễn Khoa Điềm 2.3 Các biện pháp thực 2.3.1 Vài nét Nguyễn Khoa Điềm vị trí đoạn trích Đất nước trích trường ca “Mặt đường khát vọng” 2.3.1.1 Nguyễn Khoa Điềm – người nghệ sĩ tài hoa Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cịn có tên khác Nguyễn Hải Dương Ơng nhà thơ lớn, nhà trị Việt Nam Ơng Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa X, Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1975 Thơ Nguyễn Khoa Điềm lấy chất liệu từ văn học Việt Nam cảm hứng từ quê hương, người, tình thần chiến đấu người chiến sĩ Việt Nam yêu nước… Trong kháng chiến chống Mỹ, tho Nguyễn Khoa Điềm thể rõ người Việt Nam chất anh hùng bất khuất chiến sĩ Việt Nam Các tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Khoa Điềm: Đất ngoại ô, Ngôi nhà có ngọn lửa ấm, trường ca Mặt đường khát vọng,… Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ tiêu biểu thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Vì trực tiếp tồn chiến kháng chiến nên thơ ông giàu tính chiêm nghiệm, đặc biệt hấp dẫn cảm xúc nồng nàn, suy tư sâu lắng mang màu sắc luận – trữ tình Ơng có ý thức cao vai trò trách nhiệm cơng dân đất nước, thơ ông thể rõ tinh thần chiến đấu chất anh hùng bất khuất người chiến sĩ Việt Nam Một tác phẩm tiếng gắn bó với tên tuổi Nguyễn Khoa Điềm thơ “Đất nước” trích tập “Trường ca khát vọng” đời vào gần cuối năm 1971, thời điểm mà kháng chiến chống Mỹ giai đoạn liệt Đây tác phẩm thành công vang dội, mang đến cho người đọc nhìn tồn vẹn tinh thần dân tộc tinh thần yêu skkn nước Bài thơ vào lòng nhiều hệ người Việt Nam đưa vào sách giáo khoa để giảng dạy cho học sinh chương trình Chương trình Ngữ văn THPT Khi viết Mặt đường khát vọng, chàng niên tuổi trưởng thành viết câu thơ đầy “khát vọng” chất cha ông: Nguyễn Khoa Điềm người lao động nghệ thuật nghiêm túc, ông ln khắt khe với tác phẩm Thơ ơng ln định hình theo phong cách riêng, nét riêng Hầu hết tác phẩm mà ông sáng tác viết tình yêu quê hương, đất nước tinh thần dân tộc Ông tâm niệm “Đất nước nhân dân triều đại, ông vua Nhân dân xây dựng lên đất nước, đất nước nhân dân nên phải chăm lo cho nhân dân” Tuy đề tài quen thuộc nhiều người sáng tác, với cách nhìn sáng tạo, mẻ tâm hồn cao đẹp giúp cho tác phẩm ông tạo dấu ấn riêng lòng người đọc. “Nếu thơ Nguyễn Đình Thi, hình ảnh đất nước hào hoa, kiêu hãnh, lãng mạn tràn đầy sức sống thơ Nguyễn Khoa Điềm hình ảnh đất nước lại giàu có văn hóa, sức mạnh chân lý.” (Huy Văn) Ông trao tặng nhiều giải thưởng văn học nghệ thuật, bật giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam với tập thơ “Ngơi nhà có lửa ấm” Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô (giải B) với tập thơ “Cõi lặng” – năm 2010 2.3.1.2 Đoạn trích “Đất nước” – đỉnh cao nghệ thuật Nguyễn Khoa Điềm "Đất Nước" là chương thứ năm trường ca "Mặt Đường Khát Vọng" của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Trường ca gồm chín chương, tác giả viết xong tháng 12 năm 1971, Nhà xuất Văn nghệ Giải phóng ấn hành tháng 1/1974 Những thời điểm ghi cuối tác phẩm dấu ấn, nói lên nhiều điều hồn cảnh sáng tác vị tác giả, cần lưu ý Sau trường ca "Mặt Đường Khát Vọng" ra đời vào đời sống văn học, chương "Đất Nước," một cách “tự nhiên,” tách thơ độc lập Sức hút mạnh mẽ chương "Đất Nước" như thơ độc lập nội dung, biểu thị cách cảm, cách suy, hình ảnh nâng lên hình tượng, lớp vỏ ngôn ngữ Việt, gần gụi với ca dao, tục ngữ, với truyền thuyết nhân sinh mà đương đại, nhuần nhị, tinh tế, vươn cao Cái truyền thống đại, khứ, riêng chung, đơn lẻ tổng thể… hòa quyện vào nhau, thúc đẩy lẫn làm bật lên tổng quát, nhìn vào tương lai cách ung dung, tự tại, trở thành tảng để hiểu điều khó hiểu, kể người khơng chung văn hóa "Đất Nước" trong điểm nhìn tác giả điểm nhìn tất dân đất Việt suốt chiều dài lịch sử 4.000 năm dựng nước giữ nước: Việc tiếp nhận chương "Đất Nước" như thơ độc lập, hình thức thơ tự do, hiển nhiên cho thấy thay đổi lớn lao cộng đồng người đọc Việt Nam ngày nay, chỗ thơ khơi dậy lòng yêu nước thương nịi, ý thức trách nhiệm nghĩa vụ cơng dân, lịng khát khao hướng tới hịa bình, ấm no, hạnh phúc, khơng thời điểm mà cịn lâu sau đó, kể lúc này, chân thật, hiểu biết có chắt chiu, chọn lọc, với sức truyền cảm skkn nghệ thuật mà nhà thơ tự ý thức phát biểu dạng ngôn ngữ thơ Trước chương "Đất Nước" là bốn chương (Lời Chào, Báo Động, Giặc Mỹ, Tuổi Trẻ Không Yên) sau bốn chương (Áo Trắng Và Mặt Đường, Xuống Đường, Khoảng Lớn Âm Vang, Báo Bão) Như vậy, cấu trúc, trường ca "Mặt Đường Khát Vọng" có đối xứng, mà chương "Đất Nước" ở trung điểm, nơi kết tụ từ chương trước tỏa lan tới chương sau kiện, vừa mang tính lịch sử vừa thực thời đại, liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến chiến tranh, cách tuần tự, theo hướng lên khơng phải theo hình parabol, tạo nên cao trào cho ý thơ phát triển, tuân thủ lớp lang tư thơ tác giả, giữ mạch thơ quán “Những sợi ngang dọc dệt nên hình tượng thơ Nguyễn Khoa Điềm óng ánh màu sắc đặc biệt chất liệu văn hóa dân gian- lực hút củ đoạn thơ Đất Nước… để người đọc lặng xúc động trước cách định nghĩa thật bất ngờ Nguyễn Khoa Điềm…” (Nguyễn Quang Trung, in Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12) 2.3.2 Một số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học đoạn trích “Đất nước” 2.3.2.1 Giải pháp 1: Tích hợp q trình hướng dẫn học sinh chuẩn bị học Để có giảng hồn chỉnh hấp dẫn lơi cuốn, học sinh tiếp nhận tác phẩm cách chủ động sáng tạo khâu chuẩn bị xem phần quan trọng khơng thể thiếu Vì vậy, trước dạy trích đoạn “Đất nước” đưa số cách để học sinh chuẩn bị sau: 2.3.2.1.1 Biện pháp thứ nhất: Giao cho học sinh trả lời hệ thống câu hỏi bám sát sách giáo khoa đồng thời lồng vào câu hỏi mở Đi vào cụ thể, hệ thống câu hỏi mà sử dụng để hướng dẫn học sinh khai thác đoạn trích theo nhóm sau: Phần 1: Vài nét tác giả Nguyễn Khoa Điềm tác phẩm (Nhóm 1) + Dựa vào tiểu dẫn SGK, nêu nét khái quát nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm hai phương diện: Quê quán đời? + Kể tên tác phẩm Nguyễn Khoa Điềm? Từ tên gọi tác phẩm, em cho biết đề tài sáng tác ơng? + Nội dung nét đặc sắc tài nghệ thuật thi nhân qua sáng tác? Vậy em có nhận xét vị trí văn học sử Nguyễn Khoa Điềm văn học VNHĐ ? + Hãy nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm “Mặt đường khát vọng”? Nêu vị trí, nội dung trích đoạn “Đất nước”? Phần 2: Hướng dẫn HS Đọc - hiểu văn (nhóm 2,3) Nhóm 2: +Tác giả sử dụng chất liệu văn hoá lịch sử để thể cảm nhận đất nước? +Đất nước cảm nhận phương diện không gian nào? Nhận xét khơng gian đó? skkn  +Xét phương diện thời gian, đất nước tồn thời gian “đằng đẵng” Em tìm dẫn chứng để làm rõ ý trên? Hãy nhận xét chung cách cảm nhận đất nước nhà thơ? Qua giáo dục điều gì? +Tác giả suy nghĩ trách nhiệm đất nước?  +Tác giả cảm nhận đất nước qua địa danh, thắng cảnh nào? +Những địa danh gắn với gì, ? Nhóm 3: +Vì nói bốn nghìn năm lịch sử đất nước, tác giả không điểm tên triều đại bao nhân vật anh hùng sử sách?  Đối tượng mà tác giả muốn nhắc đến ai? Vì tác giả lại nhắc đến họ? (Họ con  người nào?) +Khi nói truyền thống nhân dân tg chọn yếu tố văn học dân gian để làm sáng tỏ? Đó truyền thống ? +Khi nói truyền thống nhân dân tg chọn yếu tố văn học dân gian để làm sáng tỏ? Đó truyền thống ? +Tư tưởng nhà thơ thể rõ câu/cặp câu thơ  nào? Lí giải tư tưởng nhà thơ câu/ cặp câu thơ đó? + Nhận xét nghệ thuật đoạn thơ? Phần 3: Hướng dẫn HS tổng kết học (nhóm 4) + Tác phẩm thể giá trị nào? Biểu giá trị tác phẩm? + Khái quát lại thành công nghệ thuật Nguyễn Khoa Điềm viết "Đất nước” 2.3.2.1.2 Biện pháp thứ hai: Tích hợp với cơng nghệ thơng tin hướng dẫn em tìm tài liệu tham khảo mạng internet để bổ trợ kiến thức Thời đại công nghệ thông tin thời đại cho phép học sinh không chuẩn bị sách mà cịn mở rộng vốn hiểu biết cách tìm hiểu thơng tin mạng Tuy nhiên, nhiều thầy trọng đến vấn đề Riêng với tôi, tiến hành hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho học thường hướng dẫn học sinh tham khảo trước sách, viết tác giả, tác phẩm mạng internet Học sinh cần gõ Google gõ Nguyễn Khoa Điềm “Đất nước” thơ ca cách mạng….và tìm đọc viết tác phẩm 2.3.2.2 Giải pháp 2: Tích hợp q trình hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn tác phẩm Để giúp học sinh có hành trình khám phá văn đầy thú vị, ứng dụng số biện pháp cụ thể sau: 2.3.2.2.1 Biện pháp thứ nhất: Tích hợp với kiến thức phân mơn *Tích hợp với Lý luận văn học để cung cấp cho học sinh kiến thức lý luận thể loại thơ trữ tình Hành trình tiếp nhận “đứa tinh thần” nhà văn hành trình khám phá thú vị địi hỏi người đọc có định hướng tiếp nhận phù hợp dựa vào đặc trưng thể loại trích đoạn Để giúp học sinh dễ hiểu hứng thú trình khám phá tác phẩm vận dụng kiến thức từ skkn phân môn lý luận văn học để cung cấp cho em kiến thức lý luận chung nhằm tạo “bước đệm” trước tìm hiểu tác phẩm Bất kì tác phẩm văn học chứa đựng tâm tư, tình cảm người viết Thế nhưng, thể loại lại có phương thức biểu riêng Nếu tác phẩm tự tự tưởng, cảm xúc tác giả gián tiếp gửi vào tranh sống qua kiện, tình huống, hình tượng nhân vật tác phẩm trữ tình giới chủ quan thể trực tiếp qua hình ảnh, ngơn từ, giọng điệu tác phẩm Bộc lộ trực tiếp cảm xúc, tâm trạng người nội dung chủ yếu, cách phản ánh giới thơ trữ tình Bên cạnh đặc điểm chung ngôn ngữ nghệ thuật (truyền cảm, gợi hình tượng, hàm súc, cá thể hóa…), ngơn ngữ thơ trữ tình cịn có đặc điểm riêng Nhân vật trữ tình người trực tiếp giải bày, thổ lộ suy nghĩ, cảm xúc tác phẩm Nhân vật trữ tình trực tiếp phát ngơn thông qua đối tượng khác Cần phân biệt nhân vật trữ tình với nhân vật thơ trữ tình (là đối tượng để nhà thơ gửi gắm tình cảm) Trong đó, bật tính nhạc Nhạc tính ngôn ngữ thơ thể yếu tố sau: Sự trầm bổng ngôn ngữ thơ nhờ thay đổi, hòa phối trắc *Tích hợp với văn học sử để đối sánh tác phẩm Nguyễn Khoa Điềm với nhà văn khác nhằm tìm “tạng chất” riêng thi nhân *Soi chiếu vị trí tác phẩm nhìn lịch đại:  Đất nước chủ đề quan tâm hàng đầu Văn học Việt Nam văn học dân tộc 4000 năm dựng nước 4000 năm giữ nước Tư tưởng Đất nước nhân dân thực manh nha từ lịch sử xa xưa Những nhà tư tưởng lớn, nhà văn lớn dân tộc ta nhận thức sâu sắc vai trò nhân dân lịch sử”: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân” (Nguyễn Trãi) Song phải đến văn học đại Việt Nam, soi sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Mác xít nhân dân, trải nghiệm thực tiễn vĩ đại cách mạng mang tính nhân dân sâu sắc, văn học từ sau cách mạng tháng Tám đạt đến nhận thức sâu sắc nhân dân cảm hứng đất nước mang tính dân chủ cao Đặc biệt giai đoạn chống Mỹ, tư tưởng đất nước nhân dân lần lại nhận thức sâu sắc thêm vai trị đóng góp hi sinh vơ vàn nhân dân kháng chiến dài lâu ác liệt Các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ phát biểu cách thấm thía cảm nhận mẻ đất nước Song tư tưởng Đất nước nhân dân có lẽ kết tinh trích đoạn “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm Nguyễn Khoa Điềm kết hợp luận trữ tình để trình bày cảm nhận suy tưởng Đất Nước hình thức lời trị chuyện tâm tình đơi lứa u Đất Nước cảm nhận tồn vẹn từ nhiều bình diện: Trong chiều dài thời gian lịch sử, bề rộng không gian địa lý, tầm cao đời sống văn hóa, phong tục, tâm hồn tính cách cha ông Ba phương diện gắn bó với làm bật tư tưởng bản: Đất Nước Đất Nước nhân dân Tư tưởng hệ qui chiếu xúc cảm suy tưởng skkn tác giả để từ nhà thơ có thêm phát làm phong phú sâu sắc quan niệm đất nước thơ ca chống Mĩ *Soi chiếu tác phẩm nhìn đồng đại:   Để thấy điểm khác biệt thơ Nguyễn Khoa Điềm ta soi chiếu qua đối sánh sáng tác Nguyễn Đình Thi – nhà thơ tiêu biểu thời với thành công viết hình tượng đất nước Đất nước nguồn cảm hứng vô tận thi ca, tâm hồn người nghệ Ta bắt gặp đất nước mùa thu xưa thơ Nguyễn Đinh Thi Và đọc Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm ta lại gặp hình ảnh “đất nước nhân dân, đất nước ca dao thần thoại” toàn chương Đất nước trường ca *  Cả hai tác phẩm thơ đời sau Cách mạng tháng Tám thành công, mà nhân dân Việt Nam hưởng tự do, độc lập, có quyền làm chủ non sơng, nên chúng thể hình tượng đất nước trù phú, giàu đẹp, với người dân anh hùng Cả hai nhà thơ sử dụng giọng thơ trữ tình luận viết Đất nước mang tính hàm súc triết lý cao Khơng vậy, cịn thể tìm tịi, khám phá điều lạ cho hình tượng đất nước Thế nhưng, tựu chung lại, chúng thể tình u đất nước non sơng vơ sâu sắc người đất Việt Mỗi người có khám phá riêng Đất nước Với "Đất nước" Nguyễn Đình Thi, cảm nhân đất nước ông mở rộng từ khứ tới tương lai đất nước kiên cường, bất khuất, vươn dậy trở thành "những anh hùng áo vải", đem đến tương lai huy hồng Bài thơ Nguyễn Đình Thi mang màu sắc đại, trẻ trung, pha chút u buồn, trầm lắng, không thiếu nét dân tộc, truyền thống Tính dân tộc thơ thể qua hình ảnh mùa thu xử sở với gió heo may, với "hương cốm mới", với cảm giác "chớm lạnh" "những phố dài" Hà Nội thủ đô. Mạch nguồn truyền thống kết nối với để làm nên đất nước anh hùng Truyền thống lớp lớp người Việt Nam kế cận, khơng văn hóa, phong tục mà truyền thống anh dũng, tâm chiến đấu bảo vệ quê hương Nguyễn Khoa Điềm lại vẽ lên hình tượng đất nước với đầy màu sắc văn hóa dân gian Khơng Nguyễn Đình Thi dùng mùa thu để nói hình tượng đất nước, Nguyễn Khoa Điềm dùng chất liệu dân gian, ca dao thần thoại để tạo nên hình tượng đất nước, đồng thời thể tư tưởng "đất nước nhân dân" Đây tư tư tưởng vừa mẻ lại vừa quen thuộc Bởi dân gian nhân dân, nhân dân phần nhất, rõ ràng để nhận đất nước Nhưng vơ mởi mẻ chất liệu dân gian dựng lên hình tượng đất nước gợi đất nước bình dị, gần gũi, hiền hịa, đầy chất thơ, sống người dân tộc *Tích hợp với văn học dân gian để thấy vẻ đẹp đậm chất dân tộc trang thơ Nguyễn Khoa Điềm Vận dụng sáng tạo chất liệu văn hóa văn học dân gian đưa yếu tố văn hoá, văn học dân gian cách sáng tạo vào tác phẩm Để làm điều cách tự nhiên, nhuần nhị, hấp dẫn điều không dễ dàng Nhưng skkn 10 Nguyễn Khoa Điềm làm điều Đọc “Đất Nước”, ta thấy có yếu tố thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, tục ngữ Có phong tục, lối sống, tập quán sinh hoạt dân ta gắn với hình ảnh quen thuộc miếng trầu, bới tóc, kèo, cột, hạt gạo Những chất liệu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sử dụng đa dạng sáng tạo “Đất Nước” Điểm sáng tạo nhà thơ vận dụng chất liệu tác giả thường gợi vài chữ câu ca dao hay hình ảnh, chi tiết truyền thuyết, cổ tích mà giúp người đọc cảm nhận hình ảnh Đất Nước vừa thiêng liêng, vừa hữu rõ ràng, vừa có chiều sâu văn hóa lịch sử, vừa bình dị thân quen với sống người Đất nước với Nguyễn Khoa Điềm không gắn với câu tục ngữ, ca dao, câu chuyện cổ tích, truyền thuyết mà cịn gắn với bề dày truyền thống văn hóa với phong tục tập qn có từ ngàn đời xưa cha ơng ta: "Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn" Hình ảnh miếng trầu gợi liên tưởng tới tích trầu cau, đến mỹ tục ăn trầu người Việt Nét đẹp văn hóa ngày bảo tồn, lưu giữ Bởi từ xưa người Việt ta miếng trầu đầu câu chuyện, miếng trầu nên dâu nhà người Đất nước thật lớn lao kì vĩ lại điều nhỏ bé bình dị Khơng có tục lệ ăn trầu, mà tục bới tóc sau đầu nét đẹp văn hóa nhà thơ gợi nhắc qua câu thơ: "Tóc mẹ bới sau đầu" Câu thơ Nguyễn Khoa Điềm gợi ta nhớ đến lời ca dao: "Tóc ngang lưng vừa chừng em bới Để chi dài bối rối lịng anh." Bới tóc sau đầu là thói quen trở thành tập tục từ ngàn đời xưa dân ta Hình ảnh người mẹ có bới tóc sau đầu gợi vẻ đẹp hồn hậu, giản dị, dịu dàng, nữ tính Đây nét đẹp văn hóa có sức sống lâu bền Dù trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc nét đẹp giữ gìn Theo tiến trình phát triển đất nước, dân tộc ta tiến lên văn minh lúa nước gắn với sản xuất nông nghiệp Người Việt ta từ xưa biết xây dựng nhà cửa để che mưa, trú nắng: "Cái kèo, cột thành tên" Cái kèo, cột vật dụng quen thuộc dựng nhà cha ông ta Những vật dụng lấy để đặt tên cho Những cách đặt tên khơng cầu kì, hoa mĩ thể nếp sống hồn nhiên, giản dị người xưa Qua việc vận dụng đậm đặc, sáng tạo chất liệu văn hoá văn học dân gian, Nguyễn Khoa Điềm làm bật trước mắt người đọc hình ảnh đất nước vừa thiêng liêng, vừa hữu rõ ràng, vừa có chiều sâu văn hố lịch sử, vừa bình dị thân quen với sống quanh ta 2.3.2.2.2 Biện pháp thứ hai: Tích hợp kiến thức liên môn để thấy vẻ đẹp độc đáo hình tượng Đất Nước cảm nhận thi nhân Để giúp học sinh hiểu sâu tác phẩm, giáo viên cần trang bị cho em kiến thức mơn Lịch sử cách cụ thể Với trích đoạn “Đất nước”, giáo viên phải giúp học sinh hiểu âm mưu Mỹ Việt Nam chuyển từ “Chiến tranh cục bộ” sang “Việt Nam hóa chiến tranh” giai đoạn 1970-1973 Đây hình thức xâm lược Mỹ tiến hành quân đội tay sai chủ yếu có phối hợp skkn 11 hỏa lực, không quân, hậu cần cố vấn Mỹ huy, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam, biến miền Nam thành quốc gia riêng biệt, thành thuộc địa kiểu Mỹ Mặt khác giáo viên nên cho học sinh biết chiến khu Bình – Trị - Thiên nơi tác giả tham gia chiến đấu căng thẳng khốc liệt chiến lúc để từ thấy ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử xã hội tới đời tác phẩm Giáo viên tích hợp kiến thức môn lịch sử lớp 12: Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973): Phần I mục tổng công dậy xuân Mậu Thân; Phần III mục tiến công chiến lược năm 1972 GV dùng máy chiếu cho học sinh quan sát hình ảnh đặt câu hỏi :trình bày hiểu biết em chiến khu Bình Trị Thiên Bản đồ công xuân Sơ đồ trận tiến công Chiến dịch Mậu Thân (1968) Xuân Hè 1972 Có thể nói chiến trường Trị - Thiên có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống phòng ngự chiến lược miền Trung Tây Ngun Mỹ quyền Sài Gịn Từ đầu năm 1970 đến năm 1971, liên tục bị tập kích, binh lực hao hụt nặng, vùng đường - bắc Quảng Trị, QLVNCH không rút bỏ điểm hệ thống phòng thủ chiếnlược trọng yếu Trị - Thiên Cuối năm 1971, phán đoán hướng tiến cơng chiến lược năm 1972 của Qn Giải phóng Trị - Thiên tầm quan trọng địa bàn chiến lược nên Bộ Chỉ huy Vùng chiến thuật I riết tăng cường lực lượng đẩy mạnh "hành quân tảo Việt cộng" địa phận đảm nhiệm, tung biệt kích, thám báo nhằm thăm dò, phát lực lượng chuẩn bị Quân đội Nhân dân Việt Nam Trường ca “Mặt đường khát vọng” viết năm 1971, trước 1968 sau 1972 khu Trị -Thiên nhiều nơi khác diễn trận chiến ác liệt Ra đời hồn cảnh đó, tác phẩm viết thức tỉnh tuổi trẻ vùng đô thị tạm chiếm miền Nam non sông đất nước, sứ mệnh hệ mình, xuống đường đấu tranh chống đế quốc xâm lược Việc sử dụng tài liệu tham khảo lịch sử phương tiện có hiệu để giúp giáo viên làm rõ nội dung sách giáo khoa, kích thích hứng thú học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn 2.3.2.Tích hợp kiến thức mơn Địa lí skkn 12 Khơng tích hợp kiến thức lịch sử mà việc tích hợp yếu tố mơn Địa lí có vai trị quan trọng tìm hiểu văn Đất nước trích đoạn thơ nhắc đến nhiều địa danh quen thuộc khắp miền đất nước Giáo viên tích hợp kiến thức mơn địa lí lớp 12 : Bài 14: Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Bài 15: Bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai GV sử dụng tranh ảnh môi trường rừng bị đốt phá, biển bị ô nhiễm để giáo dục học sinh ý thức bảo vệ mơi trường Nạn phá rừng Ơ nhiễm bãi biển Mũi Né - Bình Thuận Từ đó, giáo viên cho cho học sinh thấy đất nước không gian rộng lớn nhiều tài nguyên “Rừng vàng biển bạc” nguồn tài nguyên có hạn, phải biết bảo tồn, bảo vệ hành động thiết thực nhất: không vứt rác bừa bãi, không mua bán động vật quí hiếm, tiết kiệm điện, nước,… GV sử dụng hình ảnh lược đồ địa lí để học sinh dễ cảm nhận rèn kĩ đọc đồ, xác định địa danh, cảm nhận vẻ đẹp địa danh Đất Nước qua đoạn thơ hóa thân nhân dân để làm nên đất nước GV trình chiếu kênh hình ảnh in cho học sinh thi lên xác định địa danh bảng Đây hình thức tạo khơng khí tươi vui cho lớp học, giúp học đạt hiệu cao Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng u góp nên hịn Trống Mái Gót ngựa Thánh Gióng qua cịn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín voi góp dựng đất Tổ Hùng Vương Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm Người học trị nghèo góp cho Đất Nước núi Bút non Nghiên Con cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân góp tên Ơng Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ơng cha Ơi Đất Nước sau 4.000 năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sơng ta Giáo viên dùng đồ kèm tranh ảnh thích sau để học sinh dễ hiểu nội dung học Khi đọc phân tích câu thơ có hình ảnh liên quan, GV trực quan lên bảng dán đồ đưa hình ảnh cho học sinh xác định để tạo khơng khí tươi vui cho lớp học skkn 13 Hòn Vọng Phu Tam Thanh - Lạng Sơn Núi Vọng Phu Đơng Sơn-Thanh Hóa Hịn Trống mái (Sầm Sơn- Thanh Hóa) Hịn Trống mái (Quảng Ninh) Núi bút (Quảng Ngãi) Non Nghiên (Quảng Ngãi) skkn 14 Sông Cửu Long Hịn cóc (Quảng Ninh) `Lễ Nghinh Ơng sơng Ông Đốc - Cà Mau Cồn Ông Trang Cà Mau Vườn trầu Bà Điểm Núi Bà Đen (TP Hồ Chí Minh) (Tây Ninh) Có thể nói, nghệ thuật liệt kê địa danh từ Bắc - Nam, điệp từ “ góp”, …tác giả cho ta cảm nhận nhân dân làm nên khơng gian địa lí đất nước Điều hay không đơn ta cảm nhận nhân dân làm nên khơng gian địa lí mà ẩn chứa sau địa danh, sơn danh phẩm chất cao đẹp người dân Việt Bản thân văn học có mối quan hệ mật thiết với loại hình nghệ thuật khác Giáo viên bổ sung hình ảnh tư liệu thuộc lĩnh vực nói vào giảng để học sinh có vốn văn hóa rộng tiếp nhận Học sinh tiếp nhận kiến thức văn học qua tranh ảnh, đồ dùng trực quan kết hợp với viết sách giáo khoa tài liệu tham khảo nhớ lâu hứng thú skkn 15 Để việc khai thác nguồn tư liệu có hiệu quả, phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên cần nghiên cứu kỹ mục tiêu nội dung tư liệu học, tư liệu thuyết minh hình ảnh *Tích hợp với mơn giáo dục công dân để giáo dục cho học sinh học nhân sinh, nhân văn vô giá Khi phân tích đoạn thơ thể vai trị, trách nhiệm cá nhân việc xây dựng bảo vệ đất nước, giáo viên cần tích hợp kiến thức mơn giáo dục công dân lớp 12, số 8: Pháp luật với phát triển công dân để giáo dục học sinh tình cảm thẩm mỹ cao đẹp Đặc biệt đoạn thơ sau: Tác giả dùng giọng thơ luận để lập luận: dù khơng biết Đất Nước có từ tác giả giúp ta cảm nhận Đất Nước chiều sâu văn hóa, khơng gian địa lí (khơng gian riêng tư đơi lứa, không gian rộng lớn vạn vật không gian chung sống cộng đồng), thời gian lịch sử (huyền thoại xa xưa, bề dày lịch sử khứ - - tương lai) để từ tác giả nhắn nhủ đến hệ trẻ học ý thức trách nhiệm với Tổ quốc Đất nước lâm nguy Theo Hiến Pháp 2013 nước ta qui định trách nhiệm công dân với Đất Nước cụ thể Giáo viên sử dụng thêm học liệu trích từ Hiến pháp 2013 trích trình chiếu nội dung điều 76, 77 Chương V Quyền nghĩa vụ công dân để học sinh ý thức trách nhiệm học sinh sống Qua việc tích hợp với mơn giáo dục công dân, em không cảm nhận vẻ đẹp vừa giản dị, vừa thiêng liêng đất nước mà thấy trách nhiệm thân quê hương, đất nước Từ tác phẩm giáo viên phải lồng vào phần liên hệ mang tính giáo dục, nhắc nhở em lòng yêu quê hương, đất nước; tinh thần nhân đạo, khát vọng hịa bình; lịng dũng cảm lý tưởng sống người Từ hình thành thái độ sống tốt đẹp, tích cực cho học sinh * Tích hợp với cơng nghệ thơng tin để làm phong phú dạy (trình chiếu video, hình ảnh, giáo án điện tử) Trong trình giảng dạy việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp giáo viên giảng dạy cách chủ động tích cực góp phần khơng nhỏ việc tạo hứng thú cho học sinh Đối với trích đoạn Đất nước, giảng dạy ta đưa loại hình ảnh, video sau: - Hình ảnh:+Đưa hình ảnh đồ, địa danh khắp đất nước nhắc đến tác phẩm +Đưa hình ảnh Nguyễn Khoa Điềm bìa tác phẩm Nguyễn Khoa Điềm - Video: +Video giới thiệu tác giả, tác phẩm +Video giới thiệu địa danh tác phẩm - Giáo án điện tử: Để làm phong phú sinh động thường thiết kế giáo án điện tử dạng dễ hiểu cho học sinh đầy đủ ý Từ việc nghe giảng, xem hình ảnh giúp học sinh hứng thú tiếp nhận nhằm khắc phục trạng thái “ngại học” em skkn 16 2.3.2.3 Giải pháp thứ 3: Tích hợp trình củng cố, vận dụng Để củng cố học, sử dụng cách đưa hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra mức độ tiếp nhận học sinh, sử dụng ý nghĩa thông điệp tác phẩm đề nghị luận mở tổ chức trị chơi “ơ chữ văn học”… 2.3.2.3.1 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm Câu : Nội dung đoạn thơ là: “Khi ta lớn lên Đất Nước có skkn 17 Làm nên Đất Nước muôn đời…” A Tư tưởng Đất Nước nhân dân B Cảm nhận độc đáo trình hình thành, phát triển đất nước; từ khơi dậy ý thức trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, với đất nước C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai Chọn đáp án : B Câu : Nội dung đoạn thơ sau: “Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi” A Tư tưởng Đất Nước nhân dân B Cảm nhận độc đáo trình hình thành, phát triển đất nước; từ khơi dậy ý thức trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, với đất nước C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai Chọn đáp án : A Câu : Giá trị nội dung đoạn trích “Đất Nước” là: A Đoạn trích thể nhìn mẻ đất nước: Đất nước hội tụ kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân Nhân dân người làm đất nước B Thức tỉnh tinh thần dân tộc C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai Chọn đáp án : C Câu : Theo Nguyễn Khoa Điềm, người lưu giữ bảo tồn sắc văn hóa dân tộc là: A Nhân dân B Nhà nước C Các triều đại D Tất đáp án Đáp án A Câu : Trường ca “Mặt đường khát vọng” tác giả Nguyễn Khoa Điềm hoàn thành đâu? A Hoàn thành chiến khu Trị - Thiên năm 1971 B Hoàn thành chiến khu Trị - Thiên năm 1972 C Hoàn thành chiến khu Trị - Thiên năm 1973 D Hoàn thành chiến khu Trị - Thiên năm 1974 Chọn đáp án : A Câu : Nội dung sau hay sai? “Tác phầm trường ca “Mặt đường khát vọng” viết thức tỉnh tuổi trẻ miền núi non sông đất nước, sứ mệnh hệ với quê hương đất nước” A Đúng B Sai skkn 18 Chọn đáp án : B Câu : Vị trí đoạn trích “Đất Nước” là: A Nằm phần đầu chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” B Nằm phần đầu chương VII trường ca “Mặt đường khát vọng” C Nằm phần đầu chương VIII trường ca “Mặt đường khát vọng” D Nằm phần đầu chương IX trường ca “Mặt đường khát vọng” Chọn đáp án : A Câu : Địa danh không được tác giả nhắc đến không gian địa lí phần đoạn trích Đất Nước? A Núi Vọng Phu B Đèo De, núi Hồng C Hịn Trống Mái D Chín mươi chín voi quây quần chầu phục Đất Tổ E Núi Bút, non Nghiên Đáp án B Câu : Theo Nguyễn Khoa Điềm, làm người “Làm nên Đất Nước muôn đời”? A Các vua Hùng B Các triều đại phong kiến C Nhân dân, người bình dị, vơ danh D Tất đáp án Chọn đáp án : C Câu 10 : Theo Nguyễn Khoa Điềm, người lưu giữ bảo tồn sắc văn hóa dân tộc là: A Nhân dân B Nhà nước C Các triều đại D Tất đáp án Chọn đáp án : A 2.3.2.3.2 Biện pháp thứ hai: Sử dụng ý nghĩa thông điệp tác phẩm đề nghị luận mở Từ trích đoạn “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm, anh (chị) phát biểu suy nghĩ vai trị hệ trẻ cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc? 2.4 Kết việc ứng dụng sáng kiến: Qua thời gian nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy học văn “Đất nước” để thử nghiệm kết phát phiếu học tập cho học sinh làm kiểm tra lớp 12C5 12C6 Đề bài: Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Đất nước đoạn trích “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm, từ tìm thơng điệp thẩm mỹ tác phẩm? Kết làm thu hai lớp 12C5 12C6 sau skkn 19 + Trước ứng dụng SKKN: Lớp 12C5 12C6 Sĩ số 40 45 SL Giỏi TL% 12,5 8,9 SL 15 16 Kết Khá Trung bình TL% SL TL% 37,5 18 45,0 35,6 19 42,2 SL Yếu TL% 5,0 13,3 + Sau ứng dụng SKKN: Kết Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 12C5 40 12 30,0 23 57,5 05 12,5 0 12C6 45 10 22,2 22 48,9 13 28,9 0 Kết làm cho thấy, tỉ lệ học sinh trả lời câu hỏi đầy đủ, lô gic, sáng tạo đạt giỏi, 87,5% 12C5 chiếm tới 71,1% 12C6 Tỉ lệ học sinh có kết trung bình gần thấp chiếm 12,5% 12C5 28,9% 12C6 Như vậy, thấy việc ứng dụng sáng kiến thực có hiệu định Các em cảm thấy đam mê, hứng thú nhiều với cách dạy - học tích hợp Đó động lực để tiếp tục sáng tạo đổi tạo cách dạy hấp dẫn cho học sinh Đổi giảng dạy trình lâu dài địi hỏi người giáo viên phải kiên trì nhẫn nại có kết giảng dạy thực nâng cao Mặt khác, chủ động tiếp thu khơng ngừng sáng tạo học sinh yếu tố định đến thành công trình đổi phương pháp giảng dạy skkn 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Đổi phương pháp dạy học “hành trình” khơng khó khăn thử thách song hành trình đầy thú vị qua người giáo viên thể tâm huyết sáng tạo vai trị người hướng dẫn học sinh khám phá kho tàng tri thức nhân loại Từ vai trị quan trọng ấy, thầy phải giúp em hình thành niềm đam mê với văn chương tự rút cho học quý báu đạo đức, cách làm người Muốn vậy, giáo viên phải biết khơi dậy khả sáng tạo học sinh, biến học thành “giờ khám phá” để em thể nghiệm tài tư Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường nhận thấy việc ứng dụng phương pháp tích hợp giảng dạy vô cần thiết giúp học sinh hiểu sâu sắc, thấu đáo tác phẩm tránh cảm giác ngại học Mặt khác, với cách học em tỏ động tích cực hơn, mạnh dạn Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm nằm tính khả thi thực tế giảng dạy Với tác phẩm có chiều sâu, giàu giá trị đoạn trích “Đất nước” kinh nghiệm theo tơi hữu ích Nó giúp người dạy dễ dàng thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm, thẩm thấu tài hoa, tinh tế thơ Nguyễn Khoa Điềm Từ thành công bước đầu nguồn cổ vũ động viên không nhỏ để tiếp tục ứng dụng cho học sinh năm nhằm góp phần nhỏ bé vào “hành trình” nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói riêng hướng tới xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” 3.2 Kiến nghị: *Đối với nhà trường: - Nên có phịng học chức để học sinh thuận lợi học tập - Cân đối kinh phí để tăng thêm đồ dùng dạy học thư viện nhà trường, hỗ trợ thêm kinh phí cho giáo viên sử dụng phương pháp dạy học * Đối với sở GD ĐT: Mở rộng đối tượng tập huấn đổi phương pháp dạy học, không tập huấn cho tổ trưởng mà giáo viên khác bồi dưỡng Đây sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng dạy học Ngữ văn song hẳn cịn có hạn chế Kính mong Hội đồng khoa học đồng nghiệp góp ý thêm để sáng kiến ngày hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không copy Thanh Hóa, ngày 25 tháng 05 năm 2022 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Người thực Nguyễn Thị Hà skkn 21 skkn ... hợp nhằm nâng cao hiệu dạy - học đoạn trích ? ?Đất nước? ?? để biến tiết học trở thành khám phá thú vị giúp học sinh hiểu tài độc đáo Nguyễn Khoa Điềm 2.3 Các biện pháp thực 2.3.1 Vài nét Nguyễn Khoa. .. pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học đoạn trích ? ?Đất nước? ?? 2.3.2.1 Giải pháp 1: Tích hợp q trình hướng dẫn học sinh chuẩn bị học Để có giảng hồn chỉnh hấp dẫn lơi cuốn, học sinh tiếp... cảm nhận mẻ đất nước Song tư tưởng Đất nước nhân dân có lẽ kết tinh trích đoạn ? ?Đất nước? ?? Nguyễn Khoa Điềm Nguyễn Khoa Điềm kết hợp luận trữ tình để trình bày cảm nhận suy tưởng Đất Nước hình thức

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:38

w