Công tác chủ nhiệm đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số

33 23 0
Công tác chủ nhiệm đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu, nếu không có kiến thức thì không có thể bình đẳng với các dân tộc khác được”. Trước yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ hội nhập khu vực và quốc tế, đồng thời nhằm thực hiện chính sách “Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc”, xoá dần khoảng cách chênh lệch về giáo dục giữa “miền ngược và miền xuôi”, Đảng và Chính phủ rất quan tâm và chú trọng đến công tác giáo dục cho đồng bào các dân tộc thiểu số. Và để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục cho các em học sinh là đồng bào dân tộc thiểu số ngoài vai trò của các giáo viên bộ môn (GVBM) thì không thể không nói đến vai trò của người giáo viên chủ nhiệm (GVCN). Ngoài việc trực tiếp giảng dạy ở lớp chủ nhiệm, GVCN trước hết phải là nhà giáo dục, là người tổ chức các hoạt động giáo dục, quan tâm tới từng học sinh, chăm lo đến việc rèn luyện đạo đức, hành vi, những biến động về tư tưởng, nhu cầu, nguyện vọng của các em. Giáo viên chủ nhiệm lớp bằng chính nhân cách của mình, là tấm gương tác động tích cực đến việc hình thành các phẩm chất đạo đức, nhân cách của học sinh. Mặt khác, GVCN còn là cầu nối giữa tập thể học sinh với các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trường, là người tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục,.. Nắm vững yêu cầu của ngành giáo dục. Đồng thời, xác định rõ vai trò của người giáo viên chủ nhiệm lớp, trong những năm qua, trường THPT Trường Chinh đã luôn quan tâm chú ý đến công tác chủ nhiệm bởi đây là một ngôi trường nằm khá xa vị trí trung tâm huyện EaH’leo, xa trung tâm ba xã có học sinh theo học là: Ea Sol, Ea Hiao, Dliê Yang bởi vậy giao thông đi lại của học cũng gặp nhiều khó khăn. Hơn thế nữa, trường có số học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ khá cao (gần 50% tổng số học sinh toàn trường). Đời sống của phần lớn bộ phận con em đồng bào còn nhiều thiếu thốn cả về vật chất, tinh thần, văn hóa văn nghệ, các loại hình giải trí lành mạnh trong khi đó tệ nạn ngoài xã hội có nguy cơ len lỏi vào học đường dẫn đến việc học sinh không hứng thú trong học tập làm gia tăng tỉ lệ học sinh bỏ học giữa chừng. Vậy, cần có những giải pháp nào để thực hiện tốt công tác chủ nhiệm tại trường THPT Trường Chinh nói riêng và các ngôi trường nằm trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số khác nói chung?

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ĐỐI VỚI HỌC SINH VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH” I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu, khơng có kiến thức khơng bình đẳng với dân tộc khác được” Trước yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ hội nhập khu vực quốc tế, đồng thời nhằm thực sách “Bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp đỡ phát triển dân tộc”, xoá dần khoảng cách chênh lệch giáo dục “miền ngược miền xi”, Đảng Chính phủ quan tâm trọng đến công tác giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số Và để nâng cao hiệu công tác giáo dục cho em học sinh đồng bào dân tộc thiểu số ngồi vai trị giáo viên mơn (GVBM) khơng thể khơng nói đến vai trị người giáo viên chủ nhiệm (GVCN) Ngoài việc trực tiếp giảng dạy lớp chủ nhiệm, GVCN trước hết phải nhà giáo dục, người tổ chức hoạt động giáo dục, quan tâm tới học sinh, chăm lo đến việc rèn luyện đạo đức, hành vi, biến động tư tưởng, nhu cầu, nguyện vọng em Giáo viên chủ nhiệm lớp nhân cách mình, gương tác động tích cực đến việc hình thành phẩm chất đạo đức, nhân cách học sinh Mặt khác, GVCN cầu nối tập thể học sinh với tổ chức xã hội nhà trường, người tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục, Nắm vững yêu cầu ngành giáo dục Đồng thời, xác định rõ vai trò người giáo viên chủ nhiệm lớp, năm qua, trường THPT Trường Chinh quan tâm ý đến công tác chủ nhiệm trường nằm xa vị trí trung tâm huyện EaH’leo, xa trung tâm ba xã có học sinh theo học là: Ea Sol, Ea Hiao, Dliê Yang giao thơng lại học gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, trường có số học sinh em đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ cao (gần 50% tổng số học sinh toàn trường) Đời sống phần lớn phận em đồng bào nhiều thiếu thốn vật chất, tinh thần, văn hóa văn nghệ, loại hình giải trí lành mạnh tệ nạn ngồi xã hội có nguy len lỏi vào học đường dẫn đến việc học sinh không hứng thú học tập làm gia tăng tỉ lệ học sinh bỏ học chừng Vậy, cần có giải pháp để thực tốt công tác chủ nhiệm trường THPT Trường Chinh nói riêng ngơi trường nằm địa bàn vùng dân tộc thiểu số khác nói chung? Là giáo viên làm công tác chủ nhiệm, với chút kinh nghiệm tích lũy qua thực tế công việc, xin trao đổi đồng nghiệp về: “Công tác chủ nhiệm học sinh vùng dân tộc thiểu số” với mong muốn nâng cao hiệu cơng tác chủ nhiệm lớp, góp phần nhà trường hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục giai đoạn đổi đất nước Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu: Đề xuất số giải pháp để thực tốt công tác chủ nhiệm học sinh vùng dân tộc thiểu số 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lí luận cơng tác chủ nhiệm lớp - Nghiên cứu đặc điểm tâm lí học sinh dân tộc thiểu số - Tìm hiểu áp dụng biện pháp nhằm làm giảm tỉ lệ học sinh bỏ học, đồng thời nâng cao kĩ sống cho em Đối tượng nghiên cứu Về đối tượng: biện pháp nhằm làm giảm tỉ lệ học sinh bỏ học, đồng thời nâng cao kĩ sống cho em Giới hạn đề tài Đề tài xây dựng áp dụng biện pháp nhằm làm giảm tỉ lệ học sinh bỏ học thời gian năm học (từ năm học 2012-2013 đến năm học 2015-2016) Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập xử lí tài liệu Trong q trình nghiên cứu, thân thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài từ nhiều nguồn khác nhau: sách báo, tạp chí, mạng Internet… để hệ thống xây dựng sở lí luận vấn đề nghiên cứu thuộc đề tài Sau tiến hành xem xét, phân loại, chọn lọc phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan để phục vụ cho vấn đề nghiên cứu 5.2 Phương pháp khảo sát điều tra Điều tra khảo sát số lượng học sinh dân tộc thiểu số lớp, trường, hồn cảnh gia đình học sinh… II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Vai trò, chức giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị thay mặt Ban giám hiệu quản lý giúp lớp tổ chức học tập, rèn luyện đạt mục tiêu đào tạo, quản lý hành Nhà nước, người thầy giáo, người đại diện cho quyền lợi tập thể lớp Bên cạnh giáo viên chủ nhiệm cầu nối lớp với Ban Giám Hiệu, với cán đoàn thể hay tổ chức xã hội (Cơng đồn, Đồn niên, Nữ công…), người chủ chốt nhà trường làm công tác giáo dục học sinh Người giáo viên chủ nhiệm có chức năng: Bồi dưỡng cán lớp để em tổ chức thực tốt hoạt động lớp, chuyên gia việc tổ chức thực mặt hoạt động lớp, tổng hợp tình hình, đề xuất giải pháp để tham mưu cho nhà trường công tác giáo dục học sinh Luôn nắm tư tưởng, tinh thần thái độ kết học tập, rèn luyện học sinh, phối hợp với gia đình đồn thể để giúp đỡ, cảm hoá học sinh trở thành người tốt cho xã hội Giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ dựa vào tình hình thực tế, vạch kế hoạch giúp lớp tổ chức thực chương trình đào tạo tháng, học kỳ năm học Cùng cán lớp theo dõi, đánh giá kết học tập, rèn luyện lớp chủ nhiệm theo tháng, học kỳ năm học; đồng thời báo cáo kết với Ban Giám Hiệu liên hệ với gia đình học sinh để phối hợp giáo dục Giáo viên chủ nhiệm thành viên hội đồng giải vấn đề lớp phụ trách: Liên hệ với giáo viên môn, Tổ trưởng chuyên môn, Ban Giám Hiệu nhà trường phối hợp giáo dục học sinh, bảo vệ quyền lợi đáng học sinh Được quyền cho học sinh nghỉ học không ngày gọi học sinh cá biệt đến nơi làm việc để giáo dục mời phụ huynh để phối hợp giáo dục Công tác chủ nhiệm muốn thành công, hoạt động thầy giáo phải mang tính nghệ thuật, phải có tính sáng tạo, khéo léo với học sinh, hồn cảnh Phong cách giáo viên trình bày vấn đề phải có tính khoa học tạo thu hút thuyết phục Muốn học sinh ngoan có tinh thần học tập tốt trước hết người thầy giáo, giáo phải đưa lớp thành lớp tiên tiến, chi đoàn vững mạnh, tập thể lớp gồm thành viên giàu lòng nhân ái, biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, có tinh thần tự quản tốt Đặc điểm tâm lí học sinh dân tộc thiểu số Học sinh dân tộc thiểu số ln có tính thẳng thắn, thật tự trọng Các em học sinh miền núi thường có lịng tự trọng cao, em gặp phải lời phê bình nặng nề, gay gắt kết học tập kém, thua bạn bè vấn đề sinh hoạt, bị dư luận bạn bè chê cười, em dễ xa lánh thầy cô giáo bạn bè bỏ học Học sinh ln có niềm tin sâu sắc vào giáo viên (GV) Các em thường dễ dàng nghe theo người tin cậy, đặc biệt GV Khi em tin GV, em thường tâm thực cho cơng việc GV giao Vì vậy, GV phải ln gần gũi, sâu, sát giúp đỡ em, cố gắng cảm hố em tận tình chăm sóc mình; đồng thời cố gắng gương mẫu mặt để dành cho tin yêu em, từ phát huy tác dụng giáo dục Ý thức cao từ bạn bè dư luận tập thể Bạn bè dư luận tập thể có tác dụng chi phối việc học tập học sinh, việc học chuyên cần Có em hay nghĩ học đến bỏ học mà nguyên nhân chủ yếu thiếu bạn học đến nhà rủ học Có em nghe bạn nên nghĩ học làm rẫy, khai thác gỗ, Nhìn chung ý kiến tán đồng chê cười bạn bè tập thể có ảnh hưởng đến trình suy nghĩ hành động em Với đặc điểm kể trên, GV phải quan tâm đến việc tổ chức nhóm bạn học tập cho em Có thể chọn nhóm học tập học sinh bn, hay xóm thơn để em đoàn kết rủ đến lớp đầy đủ Học sinh em đồng bào dân tộc miền núi đến trường với lòng ham học hỏi, niềm tin sâu sắc tương lai phía trước Đa số em em gia đình có hồn cảnh khó khăn, điều kiện kinh tế vơ vùng thiếu thốn Ngồi việc học, em cịn phải rừng, rẫy để phụ giúp việc với gia đình Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giáo dục việc trì số lượng học sinh lớp Tuy nhiên, người GV nắm vững số đặc điểm tâm lí học sinh miền núi, em đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa việc giáo dục phát huy hiệu cao Thực trạng vấn đề Với đặc điểm trường THPT Trường Chinh trường miền núi, em học sinh đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 50% như: Êđê, Ja Rai, Thái, Tày, Nùng, Dao… Trong số có nhiều em có hộ thơn bn đặc biệt khó khăn như: Bn Bir (EaHiao), bn Taly (EaSol), bn Sek Điec (Đliê Yang) với đời sống dân trí chưa cao, việc tiếp xúc với loại hình thơng tin, tun truyền cịn hạn hẹp Bên cạnh đó, thân gia đình em giữ nhiều cách nghĩ cổ hủ, lạc hậu như: Con gái không cần học nhiều; học khơng có việc làm nên cho học tốn kém, gia đình thường bắt em bỏ học nhà để lao động chân tay Hoặc cịn tình trạng bắt con, em nhà để lập gia đình sớm Với tình hình dẫn đến tình trạng liên tục năm gần số học sinh bỏ học nhiều, ảnh hưởng lớn đến công tác giáo dục nhà trường Bên cạnh tình trạng việc số học sinh học phải trọ học đường xá lại khó khăn, đời sống sinh hoạt em nhiều thiếu thốn nên em tiếp tục đến trường Một phận học sinh xa nhà khơng có người quản lý nên sinh ham chơi ham học, bỏ học, bỏ tiết lổng qn Internet, bị bạn bè xấu lơi kéo Ngồi ngun nhân trên, q trình làm cơng tác chủ nhiệm, tiếp xúc với em tơi cịn nhận thấy đa phần em mang tư tưởng tự ti người dân tộc em chưa thật cố gắng vươn lên học tập sống khép mình, giao tiếp, bộc lộ cá tính thân Với thực trạng đặt khó khăn lớn giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp mà đối tượng em đồng bào dân tộc thiểu số Ở người giáo viên chủ nhiệm không người thầy giáo dạy chữ, dạy cách làm người mà phải người tuyên truyền viên tích cực để giúp cho em gia đình em có nhìn tích cực việc học Từ năm học 2012-2013, Ban giám hiệu nhà trường tin tưởng phân công cho làm chủ nhiệm lớp 10A4 Sĩ số lớp 38 học sinh, đa số em sống xã khó khăn, lại xa xơi, vất vả như: Cư Mốt, EaWy, Cư Amung, Ea Tir Các em chủ yếu người dân tộc Êđê, Ja Rai, Tày, Nùng Học sinh lớp tơi có tới 80% trọ Vào đầu năm học lớp 10 nhận thấy đa phần em bỡ ngỡ truớc sống xa gia đình em khơng có định hướng cho tương lai sau Trong lớp tơi có trường hợp em Nay H’Khop Em học sinh ngoan song tâm lý em dao động nhiều lần định bỏ học nhà bố mẹ em bắt lấy chồng Bên cạnh cịn hai em học sinh cá biệt với biểu chưa tích cực như: em Hà Hữu Nghĩa hay bỏ tiết chơi điện tử Em Niê Y Sương thường xuyên nghỉ học nhà vào ngày cuối tuần với lý em nhớ nhà để lấy tiền, lấy gạo Trước thực trạng lớp, thân tơi giáo viên chủ nhiệm vừa nhận lớp, cảm thấy trăn trở ln mong muốn tìm biện pháp tích cực để trì sĩ số lớp, tránh tình trạng em bỏ học, có ý thức để trở thành người công dân tốt cho xã hội Hơn nữa, Thông qua họp Chi Bộ, Hội đồng sư phạm, đặc biệt qua họp với đại diện phụ huynh học sinh, Ban Giám Hiệu ln nhấn mạnh: “ Duy trì sĩ số ổn định sở giúp học sinh ham thích học tập đạt kết tốt theo kế hoạch tiêu nhà trường hàng năm Để thực điều đội ngũ giáo viên, giáo viên chủ nhiệm lớp phải có ý thức trách nhiệm cơng tác trì sĩ số ngơi trường có nhiều học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Trường Chinh” Qua tâm với số giáo viên có thâm niên cơng tác chủ nhiệm trường liên hệ thân trình trực tiếp dạy học quản lí giáo dục ngơi trường có số lượng học sinh dân tộc thiểu số đơng THPT Trường Chinh khó cơng tác chủ nhiệm khơng phải giáo dục học sinh chưa ngoan mà giúp em vượt qua hồn cảnh khó khăn để tiếp bước đến trường Và trì sĩ số nhiệm vụ quan trọng làm công tác chủ nhiệm trường thuộc vùng dân tộc thiểu số Là tiêu chí để đánh giá cơng tác chủ nhiệm tốt hay không Với nhiều năm đứng lớp thân đúc kết chút kinh nghiệm vấn đề trì sĩ số; đảm bảo học sinh học chuyên cần Trong viết xin chia sẻ đồng nghiệp giải pháp trì sĩ số làm cơng tác chủ nhiệm vùng có học sinh dân tộc thiểu số Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp là: Mục tiêu giải pháp nhằm giúp học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số học đầy đủ, chuyên cần Giảm thiểu tình trạng trốn học, bỏ học Hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ bản, góp phần hình thành nhân cách người cho em học sinh b Nội dung thực giải pháp đề tài: Ngay từ đầu năm học 2014-2015, nhận trách nhiệm làm công tác chủ nhiệm lớp 10a9 Bản thân tự nhận thấy nhiệm vụ quan trọng, giúp nhà trường thực tốt cơng tác giáo dục có cơng tác trì sĩ số Thơng qua kế hoạch Ban Giám Hiệu nhà trường, mạnh dạn áp dụng số biện pháp sau: - Tìm hiểu nắm bắt đặc điểm tình hình lớp - Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp - Phối kết hợp giáo dục học sinh - Quan tâm giám sát - Tổ chức thăm gia đình - Tổ chức phong trào - Tổ chức tốt tiết sinh hoạt lớp Biện pháp thực giải pháp đề tài • Một là: Tìm hiểu nắm bắt đặc điểm tình hình lớp chủ nhiệm Sau nhận danh sách lớp dựa vào hồ sơ lưu trữ nhà trường thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp năm trước để tìm hiểu đặc điểm tình hình lớp, học sinh: + Lớp: sĩ số, giới tính, học lực, hạnh kiểm, dân tộc, tôn giáo, nơi cư trú + Học sinh: Bao nhiêu em hổng kiến thức? Bao nhiêu có hồn cảnh khó khăn đặc biệt? Bao nhiêu gia đình không quan tâm đến? Năm học 2014-2015 giao nhiệm vụ làm công tác chủ nhiệm lớp 10a9, công việc trước tiên tơi tìm hiểu sau: Học lực Lớp 10a9 Sĩ số 38 HS Tôn giáo Sĩ số Nữ Nam 38 21 17 Hạnh kiểm Giỏi Khá TB Y Tốt Khá TB Yếu 14 12 18 16 Dân tộc địa (21 HS) Ê Đê Ja Rai 12 Dân tộc khác (9 HS) Thái Nùng Tày Dân tộc Kinh (8 HS) Dao Thiên chúa giáo Tin lành Không 12 17 Các em em đồng bào dân tộc thiểu số, lớp có tất dân tộc khác nhau, tiếng nói dân tộc khác nhau, tôn giáo khác phong tục tập quán khác nằm rải rác xã (chủ yếu Ea Hiao, Ea Sol, Điê Yang) huyện Thu nhập chủ yếu gia đình em: Chủ yếu từ hoạt động nông nghiệp Trong lớp có số học sinh có hồn cảnh cần ý như: em bố (1 bệnh tật, vào rừng khai thác gỗ trái phép bị đồng bọn đánh chết), em mẹ với mẹ kế, em bố nghiện rượu em bị bệnh bẩm sinh, em nhà gia đình nng chiều Từ việc làm giúp tơi hiểu rõ hồn cảnh em, từ xây dựng tìm biện pháp để giáo dục phù hợp góp phần nâng cao hiệu giáo dục • Hai là: Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp Muốn lớp vào ổn định có nề nếp sớm từ đầu năm tơi lập kế hoạch chủ nhiệm thật chi tiết cụ thể sau: - Dự kiến xây dựng cán lớp nhiệm vụ tương ứng + Dự kiến thành lập đội ngũ cán lớp theo mơ hình sau: Lớp trưởng LP học tập Tổ trưởng tổ LP Lao động LP Văn nghệ -TT Tổ trưởng tổ Tổ trưởng tổ LP Đời sống Tổ trưởng tổ + Dự kiến cán môn: Xã hội, Tự nhiên Ngoại ngữ Đội ngũ cán lớp có hạnh kiểm tốt, học lực khá, giỏi, tương đối nhanh nhẹn, nhiệt tình hoạt động Sau tơi phân cơng nhiệm vụ cụ thể rõ ràng * Lớp trưởng: Thay mặt giáo viên chủ nhiệm quản lý 15 phút đầu giờ, theo dõi chung mặt hoạt động ngày lớp, vào cuối tuần tổng hợp tất báo cáo lớp phó kết thi đua tuần tổ, điều hành tiết sinh hoạt cuối tuần * Lớp phó học tập: Theo dõi chịu trách nhiệm mặt học tập lớp với lớp trưởng tổ trưởng hướng dẫn giúp đỡ bạn học yếu học cũ, chuẩn bị Cuối tuần thống kê, báo cáo bạn học tốt, chuẩn bị bài, không chuẩn bị bài, điểm tốt, điểm xấu đánh giá chung hoạt động học tập cho lớp trưởng vào tiết sinh hoạt cuối tuần * Lớp phó lao động: Theo dõi, đôn đốc bạn lao động, vệ sinh lớp học khu vực phân công, cuối tuần thống kê, báo cáo bạn lao động tốt, bạn không làm vệ sinh làm chưa sạch, bạn xả rác bừa bãi, bạn trèo cây, bẻ hủy hoại môi trường đánh giá nhận xét chung cho lớp trưởng vào tiết sinh hoạt cuối tuần * Lớp phó Văn - Thể: Theo dõi chịu trách nhiệm hoạt động phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao lớp: hát đầu giờ, thể dục giờ, nói tục, chửi thề Cuối tuần tổng hợp nhận xét đánh giá cho lớp trưởng vào tiết sinh hoạt cuối tuần * Lớp phó đời sống: Theo dõi chịu trách nhiệm mặt sức khỏe lớp, chấm điểm bạn học chuyên cần, chăm sóc bạn bị bệnh cần thiết Cuối tuần tổng hợp nhận xét đánh giá lớp trưởng vào tiết sinh hoạt cuối tuần * Tổ trưởng: Điều hành hoạt động tổ theo phân công lớp trưởng, lớp phó Theo dõi chấm điểm bạn qua phiếu điểm tổ xếp loại vào cuối tuần báo cáo cho lớp trưởng Ngoài tơi cịn bầu Ban cán mơn lớp để giải vấn đề khó mơn học Thêm vào tơi cịn chọn em theo dõi hoạt động bạn lớp để báo cáo riêng cho tơi nghĩ lứa tuổi em phát triển sang lứa tuổi trưởng thành, có số em cịn bao che chí khơng dám phê bình trước lớp Do đó, ban cán lớp nắm bắt rõ tình hình mặt lớp Để theo dõi nắm tình hình lớp cuối tuần tơi tâm với cán lớp, vừa để nắm cách cụ thể chi tiết tình hình học sinh lớp, vừa tạo hội để cán 10 Câu hỏi gợi ý cho ô chữ hàng ngang Quốc gia khu vực Đông Nam Á có nguồn lượng gió lớn nhất? Đáp án: Việt Nam Đây tầng khí coi vệ sĩ bảo vệ Trái đất Đáp án: ôzôn Để đánh giá chất lượng môi trường người ta dùng số nào? Đáp án: ISO 14001 Đây quốc gia sản xuất pin Mặt trời lớn giới Đáp án: Trung Quốc Biểu tượng tổ chức bảo vệ động vật hoang dã giới (WWF) gì? Đáp án: Gấu trúc Hiện tượng mưa xảy điều kiện khơng khí bị nhiễm có chứa tỉ lệ cao ơxit lưu huỳnh gọi gì? Đáp án: Mưa axit Là khu vực rừng thiên nhiên nhà nước tổ chức quản lí chặt chẽ giữ gìn ngun vẹn để phục vụ cho việc tham quan, nghiên cứu Đáp án: Vườn quốc gia Ơ nhiễm mơi trường biển đại dương chủ yếu nguyên nhân từ đâu? Đáp án: Tràn dầu Ở khu vực rừng nhiệt đới ẩm có …đa dạng phong phú Đáp án: Nguồn gen Ơ chữ hàng dọc: Mơi trường V G I Ấ Ệ U T N A M Ô Z Ô I S O 0 T R U N G Q U T R Ú M Ư A A X I Ố C G V Ư Ờ N Q U T R À N D Ầ N G U Ồ N C T I A U N G E 19 N Ố C Ví dụ 2: Trò chơi Chuyền nước cứu trợ - Mục tiêu: Qua trò chơi này, HS thấy vai trò nước Từ HS có ý thức bảo vệ nguồn nước sạch, sử dụng tiết kiệm nước gia đình - Chuẩn bị: Một chậu nước, ly múc nước can rỗng để rót nước (1 lít) - Thời gian: 40 phút - Cách tiến hành: + Luật chơi: Người chơi chuyền ly nước tay, khơng rời vị trí Nếu ly rơi chuyền trở lại Đặc biệt, HS cần phải tiết kiệm nước khơng để rơi vãi ngồi + Mỗi đội có 10 bạn xếp thành hàng cách 1,5m Đầu hàng để chậu nước ly nhỏ để múc nước Cuối hàng có can rỗng để rót nước vào Nghe hiệu lệnh, bạn đứng đầu hàng múc đầy ly nước, chuyền cho người thứ 2, người thứ chuyền cho người thứ 3… chuyền đến người thứ 10 Người thứ 10 rót nước vào can chuyền ly trở lại… Cứ tiếp tục Đội rót đầy can trước đội thắng Giải thích: Chậu nước lớn tượng trưng cho nguồn nước sạch, can rỗng tượng trưng cho vùng hạn hán thiếu nước cần cứu trợ, ly nước tượng trưng cho phương tiện để cứu trợ nước + GV hướng dẫn HS thảo luận: Trong trường hợp cần phải chuyền nước cứu trợ? Nguyên nhân làm cho hạn hán xảy ra? Chúng ta phải làm để góp phần vào việc bảo vệ nguồn nước bảo vệ MT sống • Bảy là: Tổ chức tốt tiết sinh hoạt lớp - Muốn lớp trì sĩ số ổn định tiết sinh hoạt lớp phải thực tốt, hiệu tiết sinh hoạt lớp tổng kết hoạt động tuần Các biện pháp có hiệu hay không, tuần nghỉ học nhiều, tuần sau lại nghỉ nhiều hay tiết sinh hoạt lớp thước đo tất - Trong tiết sinh hoạt lớp cuối tuần, chuẩn bị nội dung phân tích kỹ mặt ưu nghiêm khắc với vi phạm nội quy nhà trường, lớp, nhà ăn, lao động vệ sinh, nghỉ học khơng lí do, tơi ln ln biểu dương em học yếu có tiến bộ, em học chuyên cần, em có cố gắng khắc phục khuyết điểm vươn lên Để động viên khích lệ, tơi dùng phần quà nhỏ như: Cuốn tập, bút, kẹo để khen thưởng cho em vui, em có khơng khí đồn kết ln mong muốn đến cuối tuần sinh hoạt lớp, tránh cho em có cảm giác sợ hãi, căng thẳng, khích lệ em nói suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng Việc đáng đáp ứng, việc khơng đáng thơi từ phân tích cho em hiểu để tránh sai lầm đáng tiếc xảy 20 - Hàng tuần sơ kết theo tổ chấm chéo với nhằm mục đích ngăn chặn dập tắt biểu xấu em vừa chớm nở với biểu điểm, có biên sinh hoạt lớp thư ký ghi chép - Cuối tháng cán lớp xếp hạnh kiểm thông qua tiết sinh hoạt em có nhìn khách quan tu dưỡng đạo đức * Sau tơi xin lấy ví dụ cơng tác chuẩn bị tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm để qua quản lí giáo dục học sinh có hiệu Tiết sinh hoạt chủ nhiệm đóng vai trị lớn quan trọng công tác quản lí giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm GVCN Qua tuần hoạt động lớp kết thi đua thực nội qui, nề nề học tập lớp đánh giá qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm Việc tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm tốt giúp giáo viên chủ nhiệm nắm bắt đầy đủ tình hình hoạt động lớp qua tuần có cách thức xử lý, giáo dục ý thức rèn luyện học tập phù hợp triển khai kế hoạch cho hoạt động lớp tuần tới Sau ví dụ minh họa tiết sinh hoạt lớp mà thực nhằm trì sĩ số học sinh:  CƠNG TÁC CHUẨN BỊ CHO MỘT TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM • Xây dựng biểu điểm thi đua lớp ( thực vào đầu năm học ) Ví dụ : Biểu điểm thi đua ( Tổng điểm ban đầu: 100 điểm ) ST T ĐIỂM CHUẨN NỘI DUNG THI ĐUA I VỀ TƯ TƯỞNG - ĐẠO ĐỨC GHI CHÚ 10 Điểm Không tham gia chào cờ đầu tuần, chào cờ không nghiêm túc -5đ/ lần Không tham gia sinh hoạt Đoàn – Hội ĐIỂM CỘNG, ĐIỂM TRỪ -5đ/ lần Vô lễ với giáo viên - 30đ/ lần Hạ hạnh kiểm II CHUYÊN CẦN 10 Điểm 21 Vắng học khơng phép ( kể ngoại khóa ) - đ/ lần Vắng học có phép ( kể ngoại khóa ), trừ trường hợp nhập viện - 1đ/ lần Đi học trễ -5 đ/ lần Trốn tiết -15 đ/ lần III NỀ NẾP – KỶ LUẬT 10 Điểm Ăn quà vặt lớp -5 đ/ lần Mang khí, văn hóa phẩm đồi trụy, hút thuốc, uống rượu bia -40 đ/ lần Mời PH, hạnh kiểm yếu 10 Leo trèo bàn ghế, ngồi lan can, trèo tường rào, trèo cây, tự ý đổi chỗ ngồi -10 đ/ lần 11 Cưỡi xe, đá bóng sân trường, để xe không nơi qui định - đ/ lần 12 Mang điện thoại di động đến trường.( tạm giữ điện thoại ) -20đ/ lần Mời PH 10 Điểm IV HỌC TẬP Không thuộc bài, không làm bài, soạn nhà, không chuẩn bị -5 đ / lần Không ghi học mới, làm việc riêng học, 14 không nghiêm túc, khơng có sách dụng cụ học tập - đ/ lần 13 22 15 Xem tài liệu, gian lận kiểm tra - 30 đ/ lần Mời PH, hạnh kiểm yếu 16 Đạt điểm tốt, phát biểu xây dựng có chất lượng +10 đ/ lần 10 Điểm V ĐỒNG PHỤC 17 Mặc quần áo không qui định ( kể học thêm hoạt độn ngoại khóa ) - 5đ/ lần 18 Mang giầy dép khơng qui định, không quai hậu - 5đ/ lần 19 Để tóc khơng qui định, nhuộm tóc, chải tóc khơng qui định sơn móng tay, móc chân trang điểm - 5đ/ lần 10 Điểm VI BẢNG TÊN – HUY HIỆU 20 Đeo bảng tên – đeo huy hiệu không qui định - 5đ/ lần 21 Không đeo huy hiệu, không đeo bảng tên - 5đ/ lần 10 Điểm VII VỆ SINH 22 Vứt rác trong, xung quanh phòng học, hành lang - đ/ lần 23 Không dọn vệ sinh, vệ sinh bẩn - đ/ lần 24 Khơng xóa bảng chuyển tiết - đ/ lần 25 Đổ rác không vị trí qui định - 10 đ/ lần 23 VIII SINH HOẠT 15 PHÚT ĐẦU GIỜ VÀ CHUYỂN TIẾT 10 Điểm 26 Không sinh hoạt 15 phút đầu giờ, sinh hoạt khơng nghiêm túc - đ/ lần 27 Ra ngồi lớp phút chuyển tiết khơng có lí đáng - đ/ lần IX LAO ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO 10 Điểm 28 Không tham gia lao động - 10đ/ lần 29 Không mang dụng cụ lao động, lao động không nghiêm túc - đ/ lần 30 Không tham gia vào hoạt động phong trào, tham gia khơng có hiệu - đ/ lần 31 Tham gia hoạt động phong trào đạt kết cao ( có giải ) +20 đ/ lần 32 Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao +10 đ/ lần X BẢO QUẢN TÀI SẢN NHÀ TRƯỜNG Đi lao động bù 10 Điểm 33 Viết, vẽ, khắc bàn ghế; viết, vẽ làm bẩn tường - 10đ/ lần Quét vôi lại 34 Làm hư hỏng bàn ghế, làm bể cửa kính, phá hỏng dụng cụ học tập thiết bị điện - 15đ/ lần TC 100 Điểm 24 Bồi thường Cách đánh giá xếp loại hạnh kiểm:  Cách xếp loại hạnh kiểm hàng tuần: - Mỗi học sinh có tổng số điểm 100 điểm, học sinh vi phạm lỗi theo biểu điểm thi đua lớp để trừ điểm Sau tính điểm cộng điểm trừ học sinh số điểm lại để xếp loại tuần theo mức Tốt, Khá,TB, Yếu * Xếp loại Tốt : Học sinh có tổng số điểm cịn lại từ 80 điểm trở lên * Xếp loaị Khá : Học sinh có tổng số điểm cịn lại từ 65 -> 79 điểm * Xếp loại Trung bình : Học sinh có tổng số điểm lại từ 50-> 64 điểm * Xếp loại Yếu: Học sinh có tổng số điểm cịn lại 49 điểm • • Ví dụ : XẾP LOẠI HẠNH KIỂM TUẦN S • • HỌ VÀ TÊN TT • 1• Nguyễn Văn A TỔNG ĐIỂM VÀ ĐIỂM CỘNG • • 120 • 2• Nguyễn Văn B • 100 • 3• Nguyễn Thị C • 110 • Nguyễn Thị D • 100 • • ĐI ỂM TRỪ • ĐIỂM CÕN LẠI •8 • 5 • •2 •4 •4 • • • XẾP LOẠI • • YẾU • TỐT • KHÁ • TRUNG BÌNH • • Như từ lỗi vi phạm học sinh điểm cộng học sinh tổ số điểm lại đối chiếu với mức xếp loại thi đua để xếp loại thi đua hàng tuần cho học sinh - Sau Lớp trưởng điều hành tổ xếp loại hạnh kiểm tuần tổ xét thi đua tổ tuần, lớp trưởng mời GVCN lên nhận xét, đánh giá hoạt động lớp tuần qua - GVCN kết xếp hạnh kiểm tuần học sinh lỗi vi phạm học sinh, kết thi đua lớp tuần để nhận xét, đánh giá xử lý học sinh vi phạm tuần theo mức độ vi phạm học sinh Cần động viên kịp thời học sinh có tiến rèn luyện học tập hoạt động lớp 25 • - Sau nhận xét, đánh giá, xử lý học sinh vi phạm, GVCN triển khai kế hoạch tuần tới trường, Đoàn TN cho học sinh biện pháp để thực kế hoạch tuần sau - Nếu thời gian tiết sinh hoạt cịn, GVCN tổ chức sinh hoạt văn nghệ kể cho học sinh câu chuyện hay… GVCN có cách tìm hình thức khác tổ chức trò chơi cho lớp  Cách xếp loại hạnh kiểm hàng tháng: - Căn kết xếp loại hạnh kiểm học sinh qua tuần tháng để GVCN xếp loại hạnh kiểm học sinh tháng - Khi xếp loại hạnh kiểm học sinh theo tháng, cần đánh giá theo tiến học sinh qua tuần để xếp loại Cần động viên, khuyến khích em học sinh có cố gắng, tiến để em có vươn lên, đồng thời để học sinh khác lớp cố gắng Xếp loại hạnh kiểm tháng khơng phải lấy tổng số điểm cịn lại tuần đem chia trung bình lấy số điểm trung bình để xếp loại tháng vây khơng thấy tiến lên hay theo chiều hướng xuống học sinh • • Ví dụ : XẾP LOẠI HẠNH KIỂM THÁNG • S TT • TUẦ N1 • YẾU (40đ) • • • H • • • • • • • TUẦ N2 • TUẦ N3 YẾU • TRU N (42đ) NG BÌNH (50đ) • • TỐT • TỐT • KHÁ N (80đ) (81đ) (78đ) • • KHÁ • TRU • TRUN N (70đ) NG BÌNH G BÌNH (60đ (60đ) ) •• TRU • TRU • KHÁ NNG BÌNH NG BÌNH (75đ) (55đ) (60đ) • • • TUẦ • N4 TRUN G BÌNH (55đ) • TỐT (82đ) • TRUN G BÌNH (65đ) • KHÁ (78đ) • THÁ NG 10 • TRUN G BÌNH • T ỐT • TRUN G BÌNH • K HÁ -Như bảng xếp hạnh kiểm tháng 10 ta thấy học sinh A, B, D, có tiến bộ, cố gắng tuần sau GVCN cần xếp hạnh kiểm tháng theo tiến em để động viên kịp thời để em cố gắng -Học sinh C ngày xuống, GVCN xếp hạnh kiểm theo chiều hướng xuống để kịp thời nhắc nhở có biện pháp để giáo dục 26 • -Nếu xếp loại theo cách cộng điểm tuần chia trung bình học sinh A xếp loại YẾU tháng em cố gắng tuần sau ( vây bỏ qua tiến bộ, cố gắng theo chiều hướng tích cực em )  Cách xếp loại hạnh kiểm học kì: -Cũng xếp loại hạnh kiểm tháng, kết xếp loại hạnh kiểm hàng tháng để xếp loại hạnh kiểm học kì Khi xếp hạnh kiểm học kì, GVCN cần đánh giá theo tiến bộ, cố gắng học sinh để xếp hạnh kiểm học kì đó, đồng thời GVCN cần kết xếp loại học lực học sinh học kì để xếp hạnh kiểm • • Ví dụ : XẾP LOẠI HẠNH KIỂM HỌC KÌ I S• Họ • tên 1• Nguyễn • Văn A U 2• Nguyễn • Văn B T • • Nguyễn • 3Thị C Á • TT • • • • • Nguyễn 4Thị D • Th • T • Th • Th • Thá • H háng 10 11 ng 12 ọc Kì I YẾ • Y • KH • KH • KH • K ẾU Á Á Á HÁ TỐ • T • KH • TỐ • TỐ • T ỐT Á T T ỐT KH • TRUN • TRUN • TRUN • TRUN • TRUN G G G G G BÌNH BÌNH BÌNH BÌNH BÌNH • TRUN • TRUN • KH • KH • KH • K G G Á Á Á HÁ BÌNH BÌNH  Cách xếp loại hạnh kiểm cả năm: -GVCN kết xếp loại hạnh kiểm học kì I học kì II học lực học sinh để xếp loại hạnh kiểm năm học Khi xếp hạnh kiểm năm GVCN cần đánh giá theo tiến bộ, cố gắng học sinh để xếp hạnh kiểm • • Ví dụ : XẾP LOẠI HẠNH KIỄM CẢ NĂM •HỌ VÀ TÊN • Nguyễn Văn A • KHÁ • TỐT CẢ NĂM • TỐT • Nguyễn Văn B • TỐT • KHÁ • • HỌC KÌ I • HỌC KÌ II • STT • • • 27 KHÁ • • • • • Nguyễn Thị C TRUNG BÌNH • • • • Nguyễn Thị D • KHÁ TRUNG BÌNH • • KHÁ • TRUN G BÌNH • KHÁ • Trên phần hướng dẫn cách đánh giá xếp loai hạnh kiểm học sinh để q thầy, giáo chủ nhiệm tham khảo để có biện pháp quản lí giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm  TỔ CHỨC TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM Chuẩn bị cho tiết sinh hoạt chủ nhiệm - Giáo viên chủ nhiêm cần hướng dẫn cho ban cán lớp phân công theo dõi chéo tổ để tạo công thi đua Ban cán lớp phân cơng theo dõi phải có sổ ghi chép cụ thể, chi tiết lỗi vi phạm học sinh lớp vi phạm để cuối tuần xếp loại thi đua để giáo viên chủ nhiệm xử lý, giáo dục học sinh Ví dụ: Tổ theo dõi tổ , Tổ theo dõi tổ 3, Tổ theo dõi tổ 4, tổ theo dõi tổ • - GVCN cần tập cho lớp trưởng khả tổ chức lớp điều hành lớp theo dõi thi đua tổ - Trước tiết sinh hoạt lớp, GVCN cần nắm kết xếp loại thi đua tuần lớp thơng qua ban nề nếp trường để biết tình hình hoạt động lớp tuần - Nếu lớp có xảy vi phạm lớn trường hợp bất thường học sinh lớp cần nhắc nhở lớp trưởng báo cáo GVCN kịp thời để có biện pháp hướng xử lý kịp thời Các bước tiến hành: - Bước 1: GVCN ổn định lớp đầu tiết sinh hoạt, GVCN mời lớp trưởng lên điều hành lớp sinh hoạt, GVCN đóng vai trị người ngồi dự - Bước 2: Lớp trưởng mời tổ trưởng tổ báo cáo tình hình tổ theo dõi, nêu cụ thể chi tiết lỗi vi phạm thành viên tổ theo dõi xếp loại thi đua tuần cá nhân, tổ - Bước 3: Các lớp phó báo cáo tình hình lĩnh vực phụ trách lớp tuần - Bước 4: Lớp trưởng bổ sung, nhận xét chung lớp tuần qua để GVCN biết tình hình lớp - Bước 5: Học sinh tham gia phát biểu ý kiến ( có ) 28 • - Bước 6: GVCN đánh giá, nhận xét tình hình học tập thực nội qui nề nếp lớp tuần Nêu ưu – nhược điểm cá nhân, tập thể đồng thời phê bình học sinh chưa có ý thức học tập, rèn luyện tun dương học sinh có thành tích học tập, thực nội qui tốt - Bước 7: GVCN phổ biến nhiệm vụ định hướng công việc tuần tới • * GVCN cử thư ký ghi chép lại toàn kết xếp loại hạnh kiểm tổ công bố hàng tuần, hàng tháng, học kì năm cho HS biết • Trên phần hướng dẫn cách thức tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm để q thầy, giáo chủ nhiệm tham khảo để có biện pháp quản lí giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm • c Hiệu quả đề tài • Trong q trình thực giải pháp thân gặp nhiều khó khăn, kinh nghiệm với tinh thần trách nhiệm cao, u nghề, ln hịa đồng gần gũi với học sinh, nắm bắt tình hình học sinh, xử lý kịp thời vấn đề phát sinh lớp, giúp đỡ tạo điều kiện phụ huynh học sinh, giáo viên môn, ban giám hiệu nhà trường tơi hồn thành tốt việc trì sĩ số cơng tác chủ nhiệm lớp • Và kết việc trì sĩ số học sinh có thay đổi trước sau áp dụng chuyên đề, cụ thể sau: • Trước áp dụng chuyên đề: • Năm học • Lớp chủ • • 2012-2013 • nhiệm 10a4 • 2013-2014 • • 10a9 • Sĩ số lớp đầu • năm 38 • 41 • Sĩ số lớp cuối • năm33 • 36 • G • iảm • Như vậy, sĩ số học sinh lớp chủ nhiệm qua năm học giảm nhiều Qua tìm hiểu tơi thấy học sinh bỏ học xuất phát từ nguyên nhân như: Điều kiện gia đình kinh tế khó khăn, em bị kiến thức từ lớp dưới, em thích hoạt động chân tay, lười biếng suy nghĩ học tập, nhận thức gia đình lợi ích việc học tương lai sau bị hạn chế Do tác động tệ nạn xã hội game, cờ bạc, rượu chè, … lôi em Một số phụ huynh không quan tâm cái, chưa tôn trọng, bảo vệ quyền lợi học tập em Giáo viên chủ nhiệm chưa phát huy hết vai trị mình, chưa có ý tưởng làm để quản lí cho tốt phù hợp với thực tế lớp, chưa phối kết hợp để giáo dục học sinh kịp thời, chưa nắm bắt nắm bắt chậm tình hình học tập học sinh Tiết sinh hoạt chưa gây hứng thú em trái với “mỗi ngày đến trường niềm vui” • 29 • • Sau áp dụng chuyên đề Năm học • Lớp chủ • • 2014-2015 • nhiệm 10a9 • 2015-2016 • • 11a2 • Sĩ số lớp đầu • năm 38 • 34 • Sĩ số lớp cuối • • năm37 • iảmm1 • 34 G • Năm học 2014 - 2015 vận dụng biện pháp với lớp 10a9 chủ nhiệm Tổng số đầu năm 38, cuối kì I nguy bỏ em: H’ Mênh; Y Minh, Nay Bich Nhờ phối kết hợp tốt với phận nói đặc biệt tập thể lớp có tinh thần trách nhiệm cao GVCN đến tận gia đình vận động em trở lại lớp Năm học lớp trì sĩ số 97,5 % • Năm học 2015-2016 tơi chủ nhiệm lớp 11a2 tiếp tục vận dụng biện pháp Đầu năm 34 em, sang học kì II có em H’Lan muốn nghỉ học, nhờ ủng hộ phối hợp tốt với phận đến cuối năm lớp trì sĩ số đạt 100% Phần lớn học sinh có ý thức học tập, kỷ luật cao, có tinh thần thi đua tự giác học tập, giữ gìn lớp đẹp, có tinh thần tương thân, đoàn kết, giúp đỡ học tập sinh hoạt, biết bảo vệ thân, bạn bè đặc biệt bảo vệ tài sản chung lớp, trường • III KẾT LUẬN • Kết luận • Qua q trình đảm nhận vai trị giáo viên chủ nhiệm, nhận thấy cơng việc khó khăn, khó khăn đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số Nhưng với thành nhỏ đạt tơi rút rằng: Để trở thành giáo viên chủ nhiệm tốt cần có “Tâm”, “Đức” bên cạnh “Tài” người giáo viên Người giáo viên cần phải thực nhiệt tình tâm huyết lời dạy ơng cha xưa: “Gieo nhân gặt ấy”, “Trồng đó” việc giáo dục người khơng thể theo khuôn mẫu nào, lẽ tình cảm, hồn cảnh tâm lý người khác việc nắm bắt tâm lý, quan tâm sát để hiểu em qua trọng Chính vậy, giáo viên chủ nhiệm lớp cần nêu cao ý thức trách 30 nhiệm, hết lịng học sinh thân u, tìm biện pháp phù hợp để giáo dục em thành người Bác Hồ dạy: • • “Hiền đâu phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” • Qua lời dạy Bác ta thấy tầm quan trọng việc giáo dục nhân cách người Và công tác giáo dục đạo đức, nhân cách người bước đầu phụ thuộc nhiều vào công tác chủ nhiệm lớp • Kiến nghị • Đảng, nhà nước, cấp ngành cần quan tâm đến đời sống nhân dân dân tộc miền núi, tạo điều kiện thuận lợi để em tiếp cận với sống tiên tiến, đại, góp phần thay đổi tư tưởng cịn lạc hậu nhân dân • Tạo điều kiện vật chất tinh thần cho em học sinh vùng dân tộc thiểu số, để động viên em đến trường • Cần mở thêm lớp tập huấn, hội thảo cơng tác chủ nhiệm để giáo viên chủ nhiệm học hỏi, rút kinh nghiệm công tác giáo dục học sinh • Trên học nhỏ mà tơi rút q trình cơng tác mình, chắn cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhiệt tình đóng góp ý kiến đồng chí, đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn • Đắk Lắk ngày 7, tháng 3, năm 2017 Người thực đề tài • 31 • • TÀI LIỆU THAM KHẢO • Cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT, Nxb GDVN – Tác giả: Hà Nhất Thắng – 2009 Giao tiếp ứng xử tâm lí tuổi học đường, Nxb Thanh Niên - Tác giả: Nguyễn Công Khánh – 2007 Bộ GD-ĐT ( tài liệu bồi dưỡng thường xuyên theo cấp học, theo thông tư 30/2011, giáo dục kỹ sống Bộ GD-ĐT ( 2010 ) giáo dục kỹ sống HĐNGLL trường THPT, tài liệu dành cho giáo viên, Nxb GD- V Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí, giáo viên công tác chủ nhiệm trường THCS, THPT Bộ Giáo Dục Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học - Ban hàn • • • • • • • • 32 • • • • MỤC LỤC Nơị dung • T I PHẦN MỞ ĐẦU • 1 Lí chọn đề tài • Mục tiêu nhiệm vụ đề tài • Đối tượng nghiên cứu • Giới hạn đề tài • Phương pháp nghiên cứu • II PHẦN NỘI DUNG • Cơ sở lí ḷn • Thực trạng vấn đề nghiên cứu • III Nội dung hình thức giải pháp • PHẦN KẾT LUẬN • Kết luận • Kiến nghị • 3 • 33 ... xuất số giải pháp để thực tốt công tác chủ nhiệm học sinh vùng dân tộc thiểu số 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lí luận công tác chủ nhiệm lớp - Nghiên cứu đặc điểm tâm lí học sinh dân tộc thiểu số. .. bàn vùng dân tộc thiểu số khác nói chung? Là giáo viên làm công tác chủ nhiệm, với chút kinh nghiệm tích lũy qua thực tế công việc, xin trao đổi đồng nghiệp về: ? ?Công tác chủ nhiệm học sinh vùng. .. công tác chủ nhiệm trường thuộc vùng dân tộc thiểu số Là tiêu chí để đánh giá công tác chủ nhiệm tốt hay không Với nhiều năm đứng lớp thân đúc kết chút kinh nghiệm vấn đề trì sĩ số; đảm bảo học

Ngày đăng: 23/03/2022, 08:52

Mục lục

  • * Kết hợp với các bộ phận trong nhà trường:

  • Kết hợp với quản lí nội trú

  • Năm là: Tổ chức thăm gia đình

    • Ví dụ : Biểu điểm thi đua ( Tổng điểm ban đầu: 100 điểm )

    • Ví dụ : XẾP LOẠI HẠNH KIỂM TUẦN

    • Cách xếp loại hạnh kiểm hàng tháng:

    • Ví dụ : XẾP LOẠI HẠNH KIỂM THÁNG

    • Cách xếp loại hạnh kiểm từng học kì:

    • Ví dụ : XẾP LOẠI HẠNH KIỂM HỌC KÌ I

    • Các bước tiến hành:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan