BIỂU TƯỢNG CON NGHÊ TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM**

15 9 0
BIỂU TƯỢNG CON NGHÊ  TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM**

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2014 110 ĐINH HỒNG HẢI* BIỂU TƯỢNG CON NGHÊ TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM** Tóm tắt: Trong văn hóa truyền thống Việt Nam, bên cạnh rồng cịn có linh thú tiếng hiểu biết mơ hồ, nghê Khác với rồng mang tính cung đình, nghê linh thú sử dụng phổ biến văn hóa dân gian lẫn văn hóa cung đình Điều dẫn đến câu hỏi, nghê linh thú dân gian ảnh hưởng đến văn hóa cung đình hay ngược lại? Để trả lời câu hỏi này, cần phải truy nguyên nguồn gốc nghê Tuy nhiên, việc khơng dễ dàng, nghê khơng phải vật có thực rùa hay hổ, linh thú ngoại nhập tỳ hưu hay sư tử Thậm chí, nghê cịn bị đánh đồng với lân, lân mã, long mã ly Những linh thú tương đối phổ biến văn hóa Việt Nam lại khó nhận dạng hình thành chúng phức tạp thường bị lẫn lộn loại với loại khác Sự phức tạp dẫn đến cách gọi tên hỗn độn cho nhóm linh thú Bài viết tìm hiểu mối tương đồng dị biệt linh thú với nghê văn hóa Việt Nam Từ khóa: Con nghê, linh thú, văn hóa Việt Nam Nguồn gốc tên gọi Trong số linh thú có nguồn gốc Trung Hoa nêu tên lân vật biết đến nhiều Trong văn hóa Việt Nam nhìn thấy lân hội múa lân (múa tứ linh) Con lân xuất đình, chùa, đền, miếu nhiều loại hình kiến trúc khác; trang trí nhiều vị trí khác với chức khác Lân tên gọi tắt kỳ lân có nguồn gốc từ văn hóa Trung Hoa với thành ngữ “lân, phượng, quy, long vị chi tứ linh” Theo Thuyết văn giải tự * TS., Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) Đề tài mã số VIII1.3-2012.01 ** Đinh Hồng Hải Biểu tượng “Con Nghê”… 111 Hứa Thận đời Hán, lân tên gọi chung cặp đôi kỳ lân, đó, kỳ đực, lân Lân coi loài thú nhân từ, vật điềm lành, vật tưởng tượng Khi cặp đơi kỳ lân dung nhập vào văn hóa Việt Nam, người Việt tiếp nhận lân mà quên kỳ Trong lân mã linh thú có kết hợp lân - ngựa, cịn long mã kết hợp rồng - ngựa thành linh thú hư cấu nửa rồng nửa ngựa, ly lại cách gọi khác lân thường biết đến tứ linh “long - ly - quy - phượng” Việt Nam1 Nói tóm lại, lân/ lân mã/ long mã/ ly tên gọi khác kỳ lân, linh thú có nguồn gốc Trung Hoa du nhập vào Việt Nam trang trí kiến trúc nghệ thuật người Việt Trong đó, nghê linh thú mang nhiều đặc tính địa, linh thú khó hiểu văn hóa Việt Nam dù vai trị vị trí gần giống lân văn hóa Trung Hoa Nghê tên gọi Việt, từ điển sinh học khơng thấy tên lồi động vật có tên gọi (trong rùa, phượng, hổ, sư tử, ngựa, voi,… sinh vật có thực) Như vậy, khẳng định, nghê linh thú hư cấu hình thành văn hóa truyền thống Việt Nam Trong vật khảo cổ từ kỷ I đến kỷ IX tìm thấy Việt Nam khơng có linh thú nghê Từ đây, suy đốn, nghê linh thú hình thành văn hóa Việt Nam, mang đặc tính địa, có số đặc điểm chịu ảnh hưởng văn hóa ngoại nhập, đặc biệt văn hóa Hán Rất có thể, biểu tượng nghê liên quan đến lân/ lân mã/ long mã/ ly hình thành văn hóa Việt Nam từ giai đoạn thuộc Hán Khi nhà Lý xây dựng độc lập quốc gia Đại Việt biểu tượng nghê định hình cơng trình kiến trúc nghệ thuật thời kỳ này2 Điều dễ hiểu sau nghìn năm Bắc thuộc, nhiều thành tố văn hóa Trung Hoa thâm nhập hịa đồng với văn hóa người Việt Biểu tượng nghê vô số thành tố văn hóa mà người Việt học hỏi, thêm bớt từ văn hóa Trung Hoa để biến thành sản phẩm văn hóa riêng Nhưng nghê có ảnh hưởng từ loại linh thú tương tự văn hóa Trung Hoa, gọi nghê mà khơng phải lân/ lân mã/ long mã/ ly? Trả lời câu hỏi cơng việc “mị kim đáy bể” Tuy nhiên, thử đưa cách lý giải tên gọi sau: Xét số rồng theo truyền thuyết “long sinh cửu 112 Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2014 tử” Trung Hoa du nhập vào văn hóa Việt Nam có toan nghê linh thú có nhiều đặc tính giống nghê thân thú, có bờm Rất toan nghê3 từ văn hóa Trung Hoa thơng qua tên gọi Hán-Việt có chữ nghê Việt hóa thành nghê người Việt4 “Bản thân chữ nghê tiếng Hán gồm cẩu (chó) chữ nhi (trẻ con) hợp thành”5 Ngồi ra, cần tìm hiểu thêm ảnh hưởng biểu tượng sư tử nghệ thuật Phật giáo đến biểu tượng nghê văn hóa Việt Nam, sư tử (Simhamukha) linh thú quan trọng văn hóa Ấn Độ Con sư tử cho linh thú có sức mạnh siêu việt văn hóa Ấn Độ, nên sử dụng phổ biến từ thời vua A Dục (Asoka) đặt đỉnh cột kinh, thường gọi cột đá Asoka6 từ giai đoạn hưng thịnh vương triều Maurya Ấn Độ tạo nên biểu tượng linh thiêng Phật giáo văn hóa Ấn Độ Tuy nhiên, sư tử khơng phải loài vật phổ biến Trung Hoa, Việt Nam quốc gia Đông Nam Á, nên nghệ thuật tạo hình người Việt trước Phật giáo du nhập vào hồn tồn khơng có biểu tượng sư tử Phải khơng có ngun mẫu sư tử Đại Việt, nên nghệ nhân sáng tạo nên loại linh thú ngô nghê mang đặc tính dân gian, từ xuất tên gọi nghê? Đây vài giả thuyết mang tính gợi mở góc độ văn hóa dân gian nghệ thuật tạo hình Vấn đề cần tìm hiểu thêm phương pháp tiếp cận từ chuyên ngành khác Những biểu nghê nghệ thuật tạo hình người Việt Khác với rồng linh thú có vơ số huyền thoại liên quan đến lịch sử hình thành dân tộc bậc đế vương, nghê linh thú giản dị tồn văn hóa đại chúng Vì vậy, tìm hiểu biểu tượng nghê, chúng tơi khơng phân tích huyền thoại rồng, mà sở đặc thù văn hóa dân gian Việt Nam, đặc biệt nghệ thuật tạo hình người Việt Xét mặt tạo hình, nghê có bốn chân, “có kỳ mà khơng có sừng, thon nhỏ, dáng thanh, trơng rõ ràng dáng chó khơng trịn mập dáng sư tử”7 Do linh thú hư cấu nên khơng có hình dáng cố định hổ hay sư tử, mà ln có biến đổi Chúng tơi chưa tìm thấy quy định triều đình phong kiến Việt Nam thể thức tạo hình nghê (giống quy định thể thức tạo hình triều đình phong kiến Trung Hoa linh thú có tính Đinh Hồng Hải Biểu tượng “Con Nghê”… 113 cung đình) Vì vậy, nghê linh thú hình thành tảng văn hóa dân gian Việt Nam với đặc trưng văn hóa địa có kết hợp với biểu tượng du nhập từ Trung Hoa Ấn Độ Tuy nhiên, hình thành văn hóa dân gian Việt Nam, nên biểu tượng nghê mang đặc trưng văn hóa người Việt Chính yếu tố tạo nên biểu tượng văn hóa người Việt khác người Hoa người Ấn Nếu khơng phải vật có thật tự nhiên, linh thú hoàn toàn nhập ngoại, nghê kết hợp đặc điểm vật nào? Theo chúng tơi, văn hóa dân gian Việt Nam có lồi vật thiêng hóa từ lâu đời chó Con chó tạc thành tượng đặt cửa cổng nhiều cơng trình kiến trúc Thậm chí, số nơi cịn lập miếu thờ chó Phải chăng, biểu tượng chó đá người Việt kết hợp với biểu tượng toan nghê để biến thành nghê nghệ thuật tạo hình dân gian người Việt? Đây câu hỏi không dễ trả lời Về vấn đề này, xin đưa cách lý giải riêng sau: Biểu tượng chó nghệ thuật dân gian người Việt vốn giản dị có phần thấp kém8 địa vị so sánh với linh thú khác kỳ lân, rồng, Khi văn hóa Khổng giáo từ Trung Hoa ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam vật canh cửa giản dị cần nâng cấp cho tương xứng với vai trị vị trí Rất nghệ nhân dân gian xưa thêm vào nhiều đặc tính từ lân/ lân mã/ long mã/ ly để “sang hóa” linh thú canh cửa Khi định hình văn hóa Việt Nam, nghê lấy thêm nhiều đặc điểm linh thú khác hổ, sư tử, rồng, lân, chí khỉ, tương ứng với dáng khác tùy thuộc vào vai trị vị trí biểu tượng Tuy nhiên, đặc tính vật canh cửa đặc điểm trội nghê Có lẽ mà từ “chầu” thành ngữ “phượng múa, nghê chầu” trở thành đặc tính quan trọng để nhận dạng nghê văn hóa Việt Nam Đây cách thức để phân biệt nghê nghệ thuật tạo hình dân gian người Việt với linh thú ngoại nhập sư tử từ văn hóa Trung Hoa Ấn Độ hữu văn hóa Việt Nam Nói tóm lại, cho dù hình thành từ lồi vật khẳng định, đặc tính dân gian nghê biến thành đối tượng có tính hư cấu cao nghệ thuật tạo hình người Việt Có 114 Nghiên cứu Tơn giáo Số 12 - 2014 lẽ mà nghê trở thành linh thú giàu ngôn ngữ biểu tượng nghệ thuật tạo hình dân gian, bên cạnh rồng linh thú thể thức hóa từ văn hóa cung đình Điều kết hợp đặc tính vật hư cấu cộng thêm tính dân gian biểu tượng nghê khiến cho nghệ nhân dân gian phát huy tối đa khả sáng tạo Sức sáng tạo góp phần đưa biểu tượng nghê lên tầm linh thú biểu tượng đặc sắc mang tâm hồn sắc Việt Nam Đây thành tố văn hóa tiêu biểu văn hóa Việt Nam sáng tạo nghệ nhân dân gian lịch sử văn hóa Việt Nam Mặc dù có ảnh hưởng linh thú ngoại nhập từ Trung Hoa Ấn Độ, khẳng định, nghê linh thú có tên gọi Việt có nhiều nét văn hóa địa đặc trưng Sự hình thành biểu tượng nghê văn hóa Việt Nam sáng tạo tuyệt vời cha ông ta việc tiếp thu biến đổi yếu tố văn hóa ngoại nhập tầng văn hóa địa để hình thành nên thành tố văn hóa riêng Điều góp phần tạo nên nét đặc trưng văn hóa Việt Nam Đó nét sắc văn hóa người Việt khác người Hoa người Ấn Hơn thế, biểu tượng nghê khơng hình thành từ huyền thoại, mà đời phát triển thông qua trình lao động, chế tác nghệ nhân Vì lý mà biểu tượng nghê trở nên gần gũi mà sống động với vơ vàn hình dáng kiểu thức khác khiến cho ngôn ngữ tạo hình linh thú trở nên phong phú đa dạng Sự đa dạng biểu tượng nghê văn hóa Việt Nam rộng tới mức không làm công việc phân loại, khơng khó gọi tên linh thú Phân loại biểu tượng nghê văn hóa Việt Nam Với biểu vơ phong phú nghệ thuật tạo hình người Việt, việc phân loại biểu tượng nghê công việc khơng dễ dàng Do khơng có huyền thoại kèm rồng hay kỳ lân, nên việc phân loại nghê theo nguồn gốc (tên gọi, huyền thoại) bất khả thi Vì vậy, phân loại linh thú dựa tiêu chí phân loại: hình thức biểu hiện, vị trí đặt, chức sử dụng, giai đoạn lịch sử, khu vực địa lý - Phân loại nghê theo hình thức biểu hiện: Đây cách phân loại đơn giản nhất, dựa vào quan sát xếp loại biểu tượng nghê cho phù hợp với hình thức biểu chúng Chẳng Đinh Hồng Hải Biểu tượng “Con Nghê”… 115 hạn, nghê có sừng hay khơng có sừng, có bờm khơng có bờm, có vảy có lơng xoắn, có móng guốc có vuốt, v.v… Thậm chí, phân loại nghê theo hình dáng tổng thể dáng chó hay dáng sư tử Mặc dù đơn giản tiện lợi vậy, với hình thức biểu đa dạng, phân nghê làm nhiều loại khác dựa vào biểu bên ngồi chúng Vì vậy, cách phân loại theo vị trí giúp dễ xác định đâu nghê, đâu linh thú khác - Phân loại nghê theo vị trí đặt: Dựa vào đặc tính định hình văn hóa Việt Nam “phượng múa, nghê chầu”, xác định vị trí nghê nơi canh cổng cửa, hầu hạ Theo Từ điển tiếng Việt, “chầu” động từ có nghĩa “hầu cung đình để chờ nghe lệnh vua, chúa”; ngồi cịn có từ liên quan “chầu chực” “1 Ở bên cạnh để chờ đợi sai khiến; Chờ đợi nhiều thời để đạt yêu cầu gì”9 Như vậy, vị trí ngồi chầu nghê xác định rõ vị trí “kẻ hầu người hạ” văn hóa truyền thống Việt Nam Khi văn hóa Trung Hoa tác động mạnh mẽ vào văn hóa dân gian người Việt, vị trí có biến đổi chút ít, chủ yếu “chầu.” Con nghê chầu hai bên trụ cổng, chầu tả vu hữu vu ngơi đình, cánh cửa vai trị cộ/ cộ cửa, v.v… Nhưng đơi khi, thấy nghê ngồi mái, bệ uy nghi sư tử Để phân biệt nghê hay sư tử chúng ngồi nhầm vị trí, cần xét đến chức linh thú - Phân loại nghê theo chức sử dụng: Trong văn hóa Ấn Độ, sư tử linh thú đại điện cho sức mạnh tự nhiên có mặt huyền thoại biểu nghệ thuật tạo hình Hindu từ hàng nghìn năm trước vua Asoka (triều Maurya) đưa vào làm biểu tượng trọng tâm cột kinh Khi Phật giáo truyền bá sang Trung Hoa, sư tử trở thành biểu tượng sức mạnh Phật giáo Trung Hoa bên cạnh vai trò vật bảo vệ nghệ thuật lăng mộ Trung Hoa Sự uy nghi nạt nộ nét đặc trưng sư tử văn hóa Trung Hoa thể sức mạnh “Ở thời điểm hồng kim Phật giáo Trung Hoa, tượng sư tử đá to lớn chùa chiền, đền tháp mà chủ yếu lăng mộ hoàng gia Theo thống kê Li Zhigang (2011) Nghệ thuật điêu khắc sư tử đá Trung Hoa ( ), 21 lăng miếu hoàng gia từ thời Sơ Đường Vãn Đường cịn lưu giữ đến có tổng cộng 中 华 石 狮 雕 刻 艺 术,百 花 文 艺 出 版 社 116 Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2014 76 tượng sư tử đá”10 Trong đó, biểu tượng nghê mang chức trang trí khơng có “hình thức dằn, gân guốc với dáng vẻ đe dọa”11 Những nghê chầu vào khơng quyền uy, dọa nạt, mà thân thiện, gần gũi chức trông nhà hầu chủ chó Đây lý để nhà nghiên cứu Việt Nam đặt mối liên hệ nghê chó dựa chức chúng ảnh hưởng từ linh thú ngoại nhập sư tử - Phân loại nghê theo giai đoạn lịch sử: Đây cách phân loại phổ biến nghệ thuật tạo hình Việt Nam dựa theo lịch đại: thời Lý, thời Trần, thời Lê, thời Nguyễn,… Cách phân loại sử dụng triệt để rồng Tuy nhiên, với biểu tượng nghê cách phân loại dễ dẫn đến nhầm lẫn Do nghê linh thú mang đặc tính dân gian, nên tính thống mặt tạo hình thời kỳ (Lý, Trần, Lê, Nguyễn) không cao với biểu tượng rồng, chưa kể đến ngẫu hứng sáng tạo nghệ nhân dân gian Không chịu ràng buộc mặt thể thức tạo hình từ triều đình (hoặc thể chế tương tự), nên họ hoàn toàn tự sáng tạo hình mẫu nghê tùy thuộc vào cảm hứng nghệ thuật Đây đặc điểm sáng tạo người Việt Để tránh áp đặt thể thức tạo hình biểu tượng nghê qua giai đoạn lịch sử, cần có thêm cách phân loại đồng đại dựa vào không gian nơi chế tác: làng nghề - Phân loại nghê theo khu vực địa lý: Một đặc trưng tác phẩm nghệ thuật dân gian người Việt chúng mang dấu ấn làng nghề: nơi chế tác Chúng ta thường nghe đến nghề đúc đồng Ngũ Xã (Hà Nội), nghề chạm bạc Đồng Xâm (Thái Bình), nghề tạc tượng gỗ Sơn Đồng (Hà Nội), nghề làm gốm Bát Tràng (Hà Nội), v.v… Những địa danh gắn với nghề truyền thống nêu thương hiệu sản phẩm, cách phân loại tự nhiên theo khu vực địa lý Biểu tượng nghê chế tác làng nghề không giống biểu tượng nghê làng nghề khác Mục đích chế tác, cách sử dụng nguyên liệu, cách tạo mẫu, chí cách sử dụng cơng cụ lao động khác nét riêng biệt nghệ thuật chế tác biểu tượng nghê làng nghề Vì vậy, phân loại biểu tượng nghê Bát Tràng, nghê Bình Dương, nghê Phù Lãng,… khác Cách Đinh Hồng Hải Biểu tượng “Con Nghê”… 117 phân loại kết hợp với chất liệu tạo tác cho nhìn cụ thể biểu tượng nghê văn hóa Việt Nam Trên số cách phân loại biểu tượng nghê văn hóa Việt Nam áp dụng nghiên cứu Tuy nhiên, thực tế, cần thêm cách phân loại khác để đạt tới mục tiêu cuối xác định rõ ràng nhất, cụ thể biểu tượng nghê Chẳng hạn, nghê đất nung thời Lê sản xuất Bát Tràng có đặc trưng lơng xoắn đặt ban thờ tiêu chí cần tìm Nhưng biểu nghê vô phong phú đa dạng nên khó để hội đủ thơng tin vật Vì vậy, cách phân loại nêu đáp ứng tiêu chí mà mong muốn Để đạt đủ tiêu chí việc xác định biểu tượng nghê văn hóa dân gian Việt Nam, cần kết hợp nhiều cách phân loại với Vì vậy, việc phân loại kỹ lưỡng giúp xác định giá trị đặc sắc nghê văn hóa Việt Nam Giá trị biểu tượng nghê văn hóa Việt Nam Năm 2003, Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 (SEA games 22) lần tổ chức Việt Nam, quan chức cao cấp ngành thể thao nước ta phải ăn ngủ nhiều tháng khơng tìm linh thú biểu tượng Việt Nam cho kiện Cuối cùng, ban tổ chức chọn trâu vàng làm linh thú biểu tượng cho SEA games 22 Sự kiện qua đi, nhiều người khơng hài lịng với việc chọn đầu trâu làm logo in sản phẩm đại diện cho quốc gia, văn hóa Việt Nam, thành ngữ “đầu trâu, mặt ngựa” kẻ đầu trộm, đuôi cướp Thiết nghĩ, ban tổ chức lập hội đồng tư vấn có chuyên gia nghiên cứu lịch sử, văn hóa, xã hội nghệ thuật việc chọn lựa linh thú biểu tượng dễ dàng không xảy vấn đề đáng tiếc Theo chúng tôi, kiện tương tự tương lai tổ chức Việt Nam cần chọn linh thú biểu tượng Việt Nam nghê hồn tồn ứng viên phù hợp với tiêu chí đặt ra, tương tự biểu tượng gà trống Gaulois Pháp, sư tử Anh hay tê tê Fuelco Brazil, v.v Các tiêu chí quan trọng cần đặt lịch sử, văn hóa, nghệ thuật gắn với giá trị đặc sắc linh thú tìm thấy qua biểu tượng nghê văn hóa Việt Nam 118 Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2014 - Về giá trị lịch sử: Chúng ta thường nghe nói tới giao long, thuồng luồng, chim lạc12, hay linh thú có sừng (như di vết hang Đồng Nội) linh thú truyền thống người Việt từ thời Đơng Sơn, chí vật tổ người Việt từ thời tiền sử Những linh thú nhiều nhà nghiên cứu coi biểu tượng đặc trưng văn minh Việt trước giai đoạn thuộc Hán tồn đến ngày hôm mà chưa bị người Hán đồng hóa Những di vật nói trên, vô quý giá (được bảo quản cẩn thận bảo tàng, công nhận bảo vật quốc gia), chúng vật chết Trên thực tế, chúng vật khảo cổ phát không gian cư trú người Việt Nam Cịn chúng đóng vai trị sử dụng đời sống văn hóa người Việt cổ vấn đề tìm hiểu Trong sống nay, chúng khơng cịn tồn tại13 Trong đó, linh thú tồn liên tục suốt dịng chảy văn hóa Việt hàng nghìn năm qua nghê lại không nghiên cứu tới Con nghê hữu kiến trúc cung đình thời Lý thời Trần, đình chùa thời Lê, ban thờ tư gia nhiều gia đình người Việt giai đoạn Điều cho thấy, nghê vật sống đời sống tinh thần người Việt Tìm hiểu tồn phát triển biểu tượng nghê qua thời kỳ lịch sử cho góc nhìn kinh tế, xã hội, văn hóa nghệ thuật giai đoạn lịch sử Cơng việc nhà nghiên cứu thực thành công biểu tượng rồng văn hóa Việt Nam từ thời Lý đến thời Nguyễn14 Không hiểu cách làm không áp dụng nghê? Phải nghê linh thú cung đình nên khơng triều đình quan tâm? Phải nghê vật thấp nên không đáng để tìm hiểu? Với câu hỏi này, cần hướng ý tới giá trị văn hóa biểu tượng nghê - Về giá trị văn hóa: Con nghê coi linh thú tiêu biểu cho tính Việt mang sắc văn hóa Việt Nam Nhưng tài liệu thành văn Đại Việt - Việt Nam không đề cập đến linh thú Trong đó, biểu tượng xi vẫn, linh thú thuộc chín rồng có nguồn gốc Trung Hoa, lại đưa vào thơ văn kinh điển, chẳng hạn: “ / ”(Xi đảo miên phương kính lãnh/ Tháp quang song trĩ ngọc tiêm hàn: Hình xi 鴟吻倒眠方鏡冷 塔光雙峙玉尖寒 Đinh Hồng Hải Biểu tượng “Con Nghê”… 119 ngủ ngược gương nước lạnh/ Đơi bóng tháp thon vút ngón tay ngọc giá băng)15 Điều cho thấy, quan điểm “nhất bên trọng, bên khinh” quan lại trí giả Nho học xưa biểu tượng cung đình bình dân Nhưng dường thiếu quan tâm lại giúp cho biểu tượng nghê Đại Việt phát triển cách tự ràng buộc khắt khe thể chế phong kiến suốt hàng nghìn năm qua với biểu tượng văn hóa Biểu tượng nghê có mặt hầu khắp nơi, đối tượng, từ thành thị đến nông thôn, từ người sang đến kẻ hèn, từ bậc thức giả đến người chữ,… Con nghê với vai trò người hầu kẻ hạ vào đời sống cách tự nhiên tâm hồn người Việt văn hóa người Việt Sự thấm nhuần đặc tính dân gian khiến cho nghê trở nên vật gần gũi, thân thương linh thú đáng sợ hãi, nể trọng tôn thờ Đặc tính thẳng vào lịng tầng lớp người xã hội Việt Nam tình cảm mái đình, đa, bến nước hay “canh rau muống, cà dầm tương” Có lẽ đặc tính văn hóa người Việt ngấm vào dòng suy nghĩ nghệ nhân dân gian, người nghệ sĩ sáng tạo nên biểu tượng nghê, để chúng lại tái lúc, nơi thông qua đôi bàn tay tài hoa họ kiệt tác nghệ thuật tạo hình dân gian suốt hàng nghìn năm qua - Về giá trị nghệ thuật: Khi nói đến nghệ thuật tự yếu tố quan trọng Điều không với nghệ thuật ngày nay, mà với nghệ thuật dân gian Đơn cử rồng, thời Lý, sau nghìn năm Bắc thuộc, người dân Đại Việt hưởng tự do, độc lập Trong bối cảnh đó, rồng thời Lý đời khẳng định giá trị nghệ thuật vượt lên đồ án rồng khác, trở thành kiệt tác nghệ thuật Đại Việt Nhưng đến giai đoạn cuối nhà Nguyễn bị áp chế bề triều đình nhà Thanh, rồng thời kỳ trở nên gị ép, gai góc lệ thuộc Vì vậy, nói, yếu tố tự thể qua nghệ thuật tạo hình nghê triều đại phong kiến Việt Nam tự nghệ thuật gần tuyệt đối Ngoài tự ý tưởng, nghệ nhân dân gian tự sáng tạo Với tự tuyệt đối, nghệ nhân dân gian tùy ý tạo nên nghê với hình thức màu sắc theo ý tưởng 120 Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2014 riêng Sự tùy ý đưa nghê đến đỉnh cao sáng tạo nghệ thuật dân gian Việt Nam Là linh thú hư cấu, nghê tích hợp yếu tố từ nghệ thuật dân gian đến nghệ thuật cung đình, từ nghệ thuật địa đến nghệ thuật ngoại nhập Các yếu tố văn hóa từ Trung Hoa, Ấn Độ, Chiêm Thành, Xiêm La, Chân Lạp, Ai Lao thông qua linh thú khác nghệ nhân tích hợp lại qua trí tưởng tượng họ để biến thành linh thú mang dấu ấn nghệ thuật riêng họ Đáng tiếc là, người Việt khơng có thói quen ghi tên thơng tin có liên quan lên tác phẩm, nên kiệt tác mà chiêm ngưỡng ngày khơng có thơng tin tác phẩm tác giả chúng16 Với vô số tác phẩm, tác giả cách thức biểu hiện, biểu tượng nghê có đặc tính riêng khiến khơng thể nhầm với số linh thú khác chó sư tử Vậy điều khiến cho nghê có đặc tính vậy? Câu trả lời tính biểu tượng nghệ thuật17 Có thể nói, tính tự nghệ thuật giúp cho biểu tượng nghê đạt đến đỉnh cao sáng tạo, tính biểu tượng nghệ thuật lại yếu tố giúp cho linh thú xác định đặc tính tính địa Chính đặc tính sở để nhà chuyên môn quan quản lý khẳng định sắc văn hóa Việt Nam qua biểu tượng nghê chiến nghê - sư tử diễn Vừa qua, Cục Mỹ thuật - Nhiếp ảnh Triễn lãm, Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch ban hành văn 2662/BVHTTDL-MTNATL cảnh báo xâm lăng yếu tố văn hóa ngoại lai khơng phù hợp vơi phong mỹ tục Việt Nam Trên VOV online ngày 9/12/2013, ơng Trương Minh Tiến, Phó Giám đốc Sở Văn hoá - Thể thao Du lịch Hà Nội cho biết, thời gian tới, Sở tiến hành kiểm kê di tích tồn địa bàn Đặc biệt, Sở kiên loại bỏ vật đèn lồng, sư tử đá kiểu Trung Quốc… khỏi di tích18 Điều cho thấy, vấn đề nhầm lẫn nghê sư tử khơng phải vơ tình, vấn đề đơn giản, mà thực chiến Đây chiến hiểu biết thiếu hiểu biết, sắc văn hóa chủ nghĩa lai căng, v.v… Mặc dù nghê người Việt nắm tay phần nghĩa, chiến khơng dễ dàng kết thúc Bởi vì, sư tử Trung Quốc nhà tài trợ với sức mạnh vơ hình, với khoản đầu tư Đinh Hồng Hải Biểu tượng “Con Nghê”… 121 vô tận, nên có sức mạnh kinh tế vơ địch Trong đó, nghê mang giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật vơ giá, dường lại nhận ứng xử vô ý người dân Rõ ràng, chiến không cân sức nghê sư tử đòi hỏi nhà quản lý phải có tầm nhìn đủ xa hiểu biết đủ rộng để có định hướng đắn Văn Cục Mỹ thuật - Nhiếp ảnh Triển lãm cho thấy tâm quan quản lý với chiến dài này19 Có thể thấy, tồn qua hàng nghìn năm với bao thăng trầm lịch sử, nghê phát triển, trở nên linh thú biểu tượng đặc trưng văn hóa Việt Nam Điều giá trị tự thân nghê Nhưng phải nói thêm rằng, khứ, người Hán chưa đếm xỉa đến vật hạ đẳng nghê suốt q trình Hán hóa hàng nghìn năm họ Dường họ đặt nặng đối phó quân với người Việt Giờ đây, dường họ nhận sức sống mãnh liệt văn hóa Việt Nam, nên bắt đầu trình hủy diệt văn hóa từ linh thú bình thường nghê Nếu điều có thật nguy người Việt bị diệt chủng người Mãn xảy ra, thành tố văn hóa người Việt lại bị hủy hoại bàn tay người Việt Điều cịn nguy hiểm mật lệnh Minh Thành Tổ gửi Tổng binh Chu Năng: “Một binh lính vào nước Nam, trừ sách kinh in đạo Phật, đạo Lão khơng thiêu hủy; ngồi sách văn tự, loại ca lý dân gian, hay sách dạy trẻ, loại sách có câu “Thượng đại nhân, khưu ất dĩ” mảnh chữ phải đốt hết Khắp nước phàm bia Trung Quốc dựng từ xưa đến giữ gìn cẩn thận, cịn bia An Nam dựng phá hết thảy, mảnh chữ để còn”20 Kết luận Nghiên cứu biểu tượng nghê văn hóa Việt Nam, tạm đến số kết luận bước đầu sau: Con nghê linh thú Việt, có tiếp thu số thành tố văn hóa từ Trung Hoa Ấn Độ; linh thú hư cấu kết hợp chó, kỳ lân, sư tử nhiều linh thú khác có có văn hóa Việt Nam Biểu tượng nghê không tập hợp giá trị lịch sử văn hóa, mà nơi bảo lưu giá trị nghệ thuật truyền thống người Việt Để phân biệt biểu tượng nghê văn hóa Việt Nam, 122 Nghiên cứu Tơn giáo Số 12 - 2014 sử dụng biện pháp phân loại như: hình thức biểu hiện, vị trí đặt, chức sử dụng, giai đoạn lịch sử, khu vực địa lý Mặc dù linh thú mang giá trị đặc sắc văn hóa truyền thống, việc nhìn nhận con nghê Việt Nam chưa ý mức Sự thiếu quan tâm khiến cho biểu tượng nghê bị thất trước biểu tượng ngoại nhập sư tử Trung Hoa Vì vậy, tăng cường hiểu biết giá trị, đặc biệt giá trị nghệ thuật, nghê cần thiết Mong rằng, quan, ban ngành chức năng, bậc thức giả, nhà quản lý đặt mối quan tâm đặc biệt biểu tượng linh thú này, coi cách giải Hán hay Trung bàn luận sơi thời gian gần đây./ CHÚ THÍCH: Chúng tơi tìm hiểu xem “ly” có phải tên gọi tắt “ly vẫn”/ “xi vẫn” (một số chín rồng du nhập vào Việt Nam từ văn hóa Trung Hoa) hay không Cho tới nay, chưa tìm thấy nghiên cứu tư liệu có liên quan Việt Nam đề cập đến vấn đề Trong văn hóa Phương Tây có linh thú dạng gọi unicorn, thường dịch kỳ lân Nếu coi dạng biến đổi từ lân, việc nghê xuất từ thời Lý chấp nhận Nhưng chưa thể khẳng định cách chắn linh thú nghê Theo thuyết long sinh cửu tử văn hóa Trung Hoa, toan nghê linh thú có sư tử, đầu rồng, thích tĩnh lặng ngắm cảnh hương khói Vì vậy, toan nghê đúc làm vật trang trí lị đốt trầm hương Hình thức Việt hóa ngơn ngữ ngoại nhập từ ngắn gọn đặc tính phổ biến văn hóa Việt Nam Chẳng hạn, vải chế từ sợi nilon gọi vải lon; từ kios/ cửa hàng biến thành ốt tiếng Việt; ngành học phân tích tâm lý biến thành phân tâm tiếng Việt, v.v… Điều xảy giống trường hợp rahu/ la hầu biến thành hổ phù Trần Hậu Yên Thế (2011), “Nhận thức tính phổ qt liên văn hóa mỹ thuật cổ truyền qua ví dụ hình tượng nghê đền miếu”, Nghiên cứu Mỹ thuật, số 4: Loại cột kinh tìm thấy văn hóa Việt Nam từ giai đoạn Đinh - Tiền Lê Bùi Ngọc Tuấn (2013), “Con nghê: biểu tượng tạo hình Việt”, http://hcmufa.edu.vn/tap-chi/thong-tin-my-thuat-so-15-16/con-nghe-mot-bieutuong-tao-hinh-thuan-viet/ Trong tiếng Hán có hai chữ chó, cẩu, hai khuyển Đại phận thành ngữ Việt Nam có hai từ cẩu khuyển có ý nghĩa tệ hại Xem: Trần Hậu Yên Thế (2011), “Nhận thức tính phổ quát liên văn hóa mỹ thuật cổ truyền qua ví dụ hình tượng nghê đền miếu”, bđd: 13 Hoàng Phê chủ biên (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học: 140 Đinh Hồng Hải Biểu tượng “Con Nghê”… 123 10 Trần Hậu Yên Thế (2014), “Vị hình tượng sư tử mỹ thuật Đại Việt”, Mỹ thuật Nhiếp ảnh, số 11 Mỹ Trà, “Kiên loại bỏ yếu tố ngoại lai khỏi di tích Việt”, VOV online ngày 9/12/2013, http://vov.vn/van-hoa/kien-quyet-loai-bo-yeu-to-ngoai-lai-rakhoi-di-tich-viet-296001.vov 12 Tên gọi chim lạc có nhiều vấn đề tranh cãi Chúng tơi trở lại vấn đề chuyên khảo dành riêng cho hạc văn hóa Việt Nam 13 Nhiều nhà nghiên cứu gán giao long hay thuồng luồng thủy tổ rồng linh thú có sừng hang Đồng Nội vật tổ người Việt Xem thêm: Đinh Hồng Hải, Bùi Huy Vọng (2014), “Biểu tượng người có sừng hang Đồng Nội qua tiếp cận khảo cổ học nhân văn”, Thông tin Khoa học, số 2, Trung tâm Nghiên cứu Hoàng thành Thăng Long 14 Các sách viết mỹ thuật từ thời Lý đến thời Nguyễn không đề cập đến nghê, rồng phân tích, mơ tả kỹ lưỡng 15 Trích Diên Hựu Tự ( ) Tam tổ Trúc Lâm - Thiền sư Huyền Quang (1254 - 1334), xem: Trần Trọng Dương, “Xi - Xi vỹ: xu hướng biến đổi hình tượng văn hóa Việt Nam Đơng Á”, Biểu tượng rồng Việt Nam tầng văn hóa Châu Á, Đề tài mã số VIII.1.32012.01 Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ năm 2014 16 Một sản phẩm hoi bình hoa lam gốm Chu Đậu kỷ XVI nghệ nhân họ Bùi ghi lại, trưng bày Thổ Nhĩ Kỳ, nâng tầm giá trị bình lên hàng triệu USD 17 Xem thêm: Đinh Hồng Hải (2014), “Tính biểu tượng nghệ thuật”, Mỹ thuật Ứng dụng, số 18 Mỹ Trà, “Kiên loại bỏ yếu tố ngoại lai khỏi di tích Việt”, VOV online ngày 9/12/2013, bđd 19 Cơng văn số 2662/BVHTTDL-MTNATL Cục Mỹ thuật - Nhiếp ảnh Triển lãm ngày 8/8/2014 20 Sắc bí mật, ban bố 10 điều cho quân lính tuân theo, đề ngày tháng năm Vĩnh Lạc thứ (21/8/1406) theo lưu trữ Thư viện Viện Thông tin Khoa học xã hội: 1731/I Trong Việt kiệu thư Tề Lỗ thư xã xuất khơng đề ngày, xếp thứ tự hai đạo sắc ban bố ngày 4/7/1406 ngày 29/7/1406) Việt kiệu thư, 2, tờ 26a - b Nguyên văn: 延祐寺 兵 入。除 釋 道 經 板 經 文 不 燬。外 一 切 書 板 文 字 以 至 俚 俗 童 蒙 所 習。如 上 大 人 丘 乙 已 之 類。片 紙 隻 字 悉 皆 燬 之。其 境 內 中 國 所 立 碑 刻 則 存 之。但 是 安 南 所 立 者 悉 壞 之。一 字 不 存 (Binh nhập, trừ Thích, Đạo kinh kinh văn bất hủy Ngoại thiết thư văn tự lý tụcđồng mơng sở tập, “Thượng đại nhân, Khưu ất dĩ” chi loại, phiến chích tự tất giai hủy chi Kỳ cảnh nội Trung Quốc sở lập bi khắc tắc tồn chi Đãn thị An Nam sở lập giả tất hoại chi, tự bất tồn) Dẫn theo: Nguyễn Huệ Chi (2013), “Tiêu diệt tận gốc văn hóa Việt Nam: thủ đoạn Minh Thành Tổ chiến tranh xâm lược 14061407”, Văn hóa Nghệ An, http://www.vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-vanhoa3/nh%E1%BB%AFng-g%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83nh%C3%B3a/tieu-diet-tan-goc-van-hoa-viet-nam-thu-doan-cua-minh-thanh-totrong-cuoc-chien-tranh-xam-luoc-1406-1407 124 Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguyễn Huệ Chi (2013), “Tiêu diệt tận gốc văn hóa Việt Nam: thủ đoạn Minh Thành Tổ chiến xâm lược 1406-1407,” Văn hóa Nghệ An, số tháng Trần Trọng Dương (2014), “Xi - Xi vỹ: xu hướng biến đổi hình tượng văn hóa Việt Nam Đơng Á”, Biểu tượng rồng Việt Nam tầng văn hóa Châu Á, Đề tài mã số VIII.1.3-2012.01 Đinh Hồng Hải (2012), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam, tập 1, Nxb Tri thức Đinh Hồng Hải (2014), “Tính biểu tượng nghệ thuật”, Mỹ thuật Ứng dụng, số Đinh Hồng Hải, Bùi Huy Vọng (2014), “Biểu tượng người có sừng hang Đồng Nội qua tiếp cận khảo cổ học nhân văn”, Thông tin Khoa học, số 2, Trung tâm Nghiên cứu Hoàng thành Thăng Long Hoàng Phê chủ biên (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học Trần Hậu Yên Thế (2011), “Nhận thức tính phổ qt liên văn hóa mỹ thuật cổ truyền qua ví dụ hình tượng nghê đền miếu”, Nghiên cứu Mỹ thuật, số Trần Hậu Yên Thế (2014), “Vị hình tượng sư tử mỹ thuật Đại Việt”, Mỹ thuật Nhiếp ảnh, số Mỹ Trà (2013), “Kiên loại bỏ yếu tố ngoại lai khỏi di tích Việt”, VOV online ngày 9/12/2013, http://vov.vn/van-hoa/kien-quyet-loai-bo-yeu-to-ngoailai-ra-khoi-di-tich-viet-296001.vov 10 Bùi Ngọc Tuấn (2013), “Con nghê: biểu tượng tạo hình Việt”, http://hcmufa.edu.vn/tap-chi/thong-tin-my-thuat-so-15-16/con-nghe-mot-bieutuong-tao-hinh-thuan-viet/ Abstract THE SYMBOL OF “CON NGHÊ” IN VIETNAMESE CULTURE According to the Vietnamese traditional culture, beside dragon, there was a holy animal that was “Con nghê” but the understanding of it is still ambiguous The dragon was a symbol of the Court, “Con nghê” was a holy animal in folklore and in royal culture Thus, “Con Nghê” was a sacred animal in folklore that affected the royal culture or in contrast? We have to research the sacred animal’s origin in order to answer this question However, it is not a facile work because “con nghê” is not a real animal as a turtle or a tiger and is not the imported holy animal as tí-xiu (tỳ hưu) or lion, either “Con nghê” is even equated with “con lân”, “con lân mã”, “con long mã”, “con ly” These holy animals are relatively common in Vietnamese culture, but it is difficult to identify them because their creation is complex and confused This complexity leads to a confusion of their names This text mentions the homogeneity and the difference between these holy animals and “con nghê” in Vietnamese culture Keywords: “Con nghê”, holy animals, Vietnamese culture ... nơi canh cổng cửa, hầu hạ Theo Từ điển tiếng Việt, “chầu” động từ có nghĩa “hầu cung đình để chờ nghe lệnh vua, chúa”; ngồi cịn có từ liên quan “chầu chực” “1 Ở bên cạnh để chờ đợi sai khiến; Chờ... tác phẩm nghệ thuật dân gian người Việt chúng mang dấu ấn làng nghề: nơi chế tác Chúng ta thường nghe đến nghề đúc đồng Ngũ Xã (Hà Nội), nghề chạm bạc Đồng Xâm (Thái Bình), nghề tạc tượng gỗ Sơn... nghê văn hóa Việt Nam 118 Nghiên cứu Tơn giáo Số 12 - 2014 - Về giá trị lịch sử: Chúng ta thường nghe nói tới giao long, thuồng luồng, chim lạc12, hay linh thú có sừng (như di vết hang Đồng Nội)

Ngày đăng: 31/03/2022, 03:29