TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG Các trận đánh tiêu biểu trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước lịch sử đảng. CÁC CHIẾN LƯỢC TRỌNG YẾU TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ NĂM 1954 1975 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................................... 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề...................................................................................................... 2.1. Nghệ thuật quân sự Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước...................................................................................... 2.2. Những bước phát triển của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 1975)..................................................................................... 2.3. Chiến thắng Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không: Bản anh hùng ca vĩ đại của dân tộc................................................................................................................................................ 2.4. Thắng lợi vĩ đại của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước là thắng lợi của đường lối và nghệ thuật quân sự Việt Nam dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng................................................................................................ 2.5. Một số tư liệu về cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược (1954 1975).............................................................................................. 2.6. Nhân tố quan trọng quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước...................................................................................... 2.7. Bản chất của cuộc chiến tranh 1954 1975 tại Việt Nam....................................................................................................................... 2.8. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.......................................................................................................... 2.9. Đại thắng mùa Xuân 1975 Bài học về sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng.................................................................................................... 2.10. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (19541975)........................................................................................................................ Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (19541975)................................................................................................................................. 3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................... 3.1. Phương pháp logic............................................................................................................... 3.2. Phương pháp lịch sử............................................................................................................. 3.3. Phương pháp phân tích tổng hợp.............................3.4. Phương pháp diễn dịch quy nạp...............................3.5. Phương pháp so sánh đối chiếu..................................3.6. Phương pháp gắn với lý luận thực tiễn ...........................................................................................4. Bố cục tiểu luận.............................................................5. Đóng góp đề tài.............................................................PHẦN NỘI DUNG...........................................................CHƯƠNG 1: CHIẾN THẮNG ẤP BẮC..........................1.1. Diễn biến cuộc chiến tranh Ấp Bắc năm 1963...........................................................................1.2. Kết quả trận đánh.................................................1.3. Ý nghĩa lịch sử của trận Ấp Bắc...........................CHƯƠNG 2: CHIẾN THẮNG ĐỒNG XOÀI.................................................................................2.1. Diễn biến trấn đánh Đồng Xoài..................................2.2. Kết quả:......................................................................2.3. Ý nghĩa lịch sử...........................................................2.4. Bài học kinh nghiệm..................................................CHƯƠNG 3: CHIẾN THẮNG VẠN TRƯỜNG..........................................................................3.1. Diễn biến trận đánh Vạn Tường.................................3.2. Ý nghĩa lịch sử...........................................................CHƯƠNG 4: CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN NĂM 1975.......................................................4.1. Diễn biến....................................................................4.2. Ý nghĩa.......................................................................4.3. Bài học kinh nghiệm..................................................CHƯƠNG 5: ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN NĂM 1975.........................................................................5.3. Diễn biến....................................................................5.4. Ý nghĩa lịch sử...........................................................5.5. Bài học kinh nghiệm..................................................PHẦN KẾT LUẬN..........................................
Trang 1TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG - Các trận đánh tiêu biểu trong
thời kỳ chống Mỹ cứu nước lịch sử đảng (Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh)
TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG - Các trận đánh tiêu biểu trong
thời kỳ chống Mỹ cứu nướclịch sử đảng (Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh)
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 7 năm 202
Trang 3BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
3 Tên đề tài: Các chiến lược trọng
yếu trong kháng chiến chống Mỹ
năm 1954-1975_Bài học kinh
- Trưởng nhóm: Lê Tấn Tài
- Thư ký: Lương Trung Nam
Nhận xét của giáo viên
Tháng 7 năm 2021
Giáo viên chấm điểm
Trang 4MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1 Nghệ thuật quân sự Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
2.2 Những bước phát triển của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 -1975)
2.3 Chiến thắng Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không: Bản anh hùng ca vĩ đại của dân tộc
2.4 Thắng lợi vĩ đại của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước là thắng lợi của đường lối và nghệ thuật quân sự Việt Nam dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng
2.5 Một số tư liệu về cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược (1954 -1975)
2.6 Nhân tố quan trọng quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
2.7 Bản chất của cuộc chiến tranh 1954 - 1975 tại Việt Nam
2.8 Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
2.9 Đại thắng mùa Xuân 1975 - Bài học về sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng
2.10 Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)
3 Phương pháp nghiên cứu
3.1 Phương pháp logic
3.2 Phương pháp lịch sử
3.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp
3.4 Phương pháp diễn dịch - quy nạp
3.5 Phương pháp so sánh đối chiếu
3.6 Phương pháp gắn với lý luận thực tiễn
4 Bố cục tiểu luận
5 Đóng góp đề tài
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CHIẾN THẮNG ẤP BẮC
1.1 Diễn biến cuộc chiến tranh Ấp Bắc năm 1963
1.2 Kết quả trận đánh
1.3 Ý nghĩa lịch sử của trận Ấp Bắc
CHƯƠNG 2: CHIẾN THẮNG ĐỒNG XOÀI
2.1 Diễn biến trấn đánh Đồng Xoài
2.2 Kết quả:
2.3 Ý nghĩa lịch sử
2.4 Bài học kinh nghiệm
CHƯƠNG 3: CHIẾN THẮNG VẠN TRƯỜNG
3.1 Diễn biến trận đánh Vạn Tường
3.2 Ý nghĩa lịch sử
CHƯƠNG 4: CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN NĂM 1975
4.1 Diễn biến
4.2 Ý nghĩa
4.3 Bài học kinh nghiệm
CHƯƠNG 5: ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN NĂM 1975
5.3 Diễn biến
5.4 Ý nghĩa lịch sử
5.5 Bài học kinh nghiệm
PHẦN KẾT LUẬN
Trang 5TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 đã kết thúc thắng lợi hoàn toàn cuộckháng chiến chống Mỹ, tạo ra bước ngoặt trong lịch sử dân tộc, mở ra kỷ nguyên mới đối vớinước ta - kỷ nguyên độc lập, thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội Thắng lợi của cuộckháng chiến lịch sử này đã cho thấy được sức mạnh của chủ nghĩa anh hùng cách mạng
Bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam được thể hiện sâu sắc qua những đường lối chính trị vàđường lối quân sự đúng đắn, những chiến lược sáng tạo, nhạy bén trong cách phòng và đánhgiặc, truyền thống yêu nước nồng nàn của đất nước ngàn năm văn hiến cho cuộc kháng chiếnchống đế quốc Mỹ xâm lược lâu dài, cam go, quyết liệt Việc xác định đường lối cách mạngđộc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo đã thể hiện tầm nhìn xa trông rộng, tư duy chiến lược, tàithao lược xuất sắc của Đảng, nhất là ở những thời điểm mang tính bước ngoặt của cuộc khángchiến
Không chỉ là một cuộc chiến mang tầm lịch sử mà khi ấy nghệ thuật quân sự và chiếntranh nhân dân Việt Nam đã phát triển tới đỉnh cao, vô cùng độc đáo, mới mẻ Sau một thờigian tìm hiểu và nghiên cứu và từ những kiến thức thu được trong quá trình học tập , nhóm
em đã chọn đề tài: “Các chiến lược trọng yếu trong kháng chiến chống Mỹ 1954-1975_Bài
học kinh nghiệm và ý nghĩa lịch sử”
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1 Nghệ thuật quâ n sự Việt Nam tro ng cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
Quân và dân Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu làChủ tịch Hồ Chí Minh, kế thừa thành quả và kinh nghiệm tích lũy được từ cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp, nền nghệ thuật quân sự hiện đại Việt Nam đã phát triển lên một tầm caomới với nội dung và hình thức phong phú Ðó là nền nghệ thuật quân sự lấy nhỏ thắng lớn,lấy ít địch nhiều, lấy chất lượng cao thắng số lượng đông
Trang 7Chúng ta đã phát triển và kết hợp chặt chẽ hoạt động của lực lượng quân sự và chínhtrị, lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc; phát triển
và kết hợp chặt chẽ giữa chiến tranh du kích và chiến tranh chính quy Coi trọng phương thứctác chiến của các binh đoàn chủ lực, binh chủng hợp thành từ những chiến dịch khởi đầu ở BaGia, Bình Giã, Ðồng Xoài trong Xuân Hè 1965 góp phần đánh bại chiến lược chiến tranh đặcbiệt, chủ lực ta tiến lên mở các chiến dịch lớn như Plây Me, Khe Sanh, Ðường 9 - Nam Lào
Nghệ thuật tiến công trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước không chỉ là nghệ thuậtchọn hướng mà còn là nghệ thuật chọn mục tiêu, chọn hình thức và phương thức tiến côngluôn nhắm vào nhằm vào những khu vực mục tiêu "yết hầu", "huyết mạch", "tim óc", như hệthống căn cứ quân sự - hậu cần - kỹ thuật, hệ thống giao thông, các cơ quan đầu não chỉ đạocủa địch ở sâu trong các đô thị trên toàn miền
Nguồn: Nghệ thuật quân sự Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tác giả Đại tá, TS Hồ Khang (Viện Lịch sử quân sự Việt Nam), đăng ngày 14/03/2005, link truy cập: https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/Ngh%E1%BB%87-thu%E1%BA%ADt-qu
chi%E1%BA%BFn-ch%E1%BB%91ng-M%E1%BB%B9,-c%E1%BB%A9u-n
%C3%A2n-s%E1%BB%B1-Vi%E1%BB%87t-Nam-trong-cu%E1%BB%99c-kh%C3%A1ng-%C6%B0%E1%BB%9Bc-516543
2.2 Những bước phát triển của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 -1975)
Giai đoạn từ tháng 7/1954 đến hết năm 1960: Đấu tranh giữ gìn lực lượng, chuyển
dần sang thế tiến công, làm thất bại bước đầu phương thức chủ nghĩa thực dân mới của đếquốc Mỹ
Giai đoạn từ đầu năm 1961 đến giữa năm 1965:Giữ vững và phát triển thế tiến
công, đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ
Giai đoạn từ giữa năm 1965 đến hết năm 1968: Đảng phát động toàn dân chống Mỹ
cứu nước, đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam, đánh thắngcuộc phá hoại bằng không quân, hải quân lần thứ nhất ở miền Bắc
Giai đoạn từ năm 1969 đến năm 1973: Phát huy sức mạnh liên minh chiến đấu Việt
Nam với Lào, Campuchia, làm thất bại một bước chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”,đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân lần thứ hai ở miền Bắc, tạo thếmạnh trong đàm phán
Giai đoạn từ cuối năm 1973 đến ngày 30/4/1975: Tạo thế và lực, tạo thời cơ, kiên
quyết tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, kết thúc thắng lợi trọn vẹncuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước
Trang 8Nguồn: Những bước phát triển của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
(1954-1975) tác giả Gia Phúc, đăng ngày 03/07/2021, link truy cập:
cuu-nuoc-1954-1975
http://tuyengiaobinhphuoc.org.vn/nhung-buoc-phat-trien-cua-cuoc-khang-chien-chong-my-2.3 Chiến thắng Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không: Bản anh hùng ca vĩ đại của dân tộc
Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” như một bản anh hùng ca vĩ đại củadân tộc ta trong thế kỷ XX; một trong những chiến công oanh liệt trong lịch sử chống giặcngoại xâm của dân tộc ta Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” mãi mãi là biểutượng của bản lĩnh và trí tuệ con người Việt Nam Có rất nhiều nguyên nhân trong đó có cảnguyên nhân chủ quan, khách quan và bài học kinh nghiệm được rút ra, nhưng điều đầu tiên
để minh chứng cho Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” là: Sự lãnh đạo tài tình,sáng suốt của Đảng Công tác đảng, công tác chính trị trong chiến dịch 12 ngày đêm thángchạp năm 1972 Ngay từ những năm 1962, Bác Hồ đã đặt vấn đề về việc nghiên cứu B.52 vàchuẩn bị cho đánh B.52 Năm 1967, Bác căn dặn Quân chủng Phòng không - Không quânmuốn bắt cọp thì phải vào hang Thực hiện lời căn dặn của Bác, Quân chủng Phòng không -Không quân đã đưa Trung đoàn Tên lửa 238 vào Vĩnh Linh để tìm cách đánh B.52 Chiếnthắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” đã để lại cho chúng ta những kinh nghiệm côngtác đảng, công tác chính trị trước và trong chiến dịch 12 ngày đêm đối đầu với Không quân đếquốc Mỹ góp phần làm nên chiến thắng
Nguồn: Chiến thắng Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không: Bản anh hùng ca vĩ đại của
dân tộc, tác giả Thanh Giảng – Đức Thương, đăng ngày 20//12/2019, link truy cập:
anh-hung-ca-vi-dai-cua-dan-toc-545235.html
https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/chien-thang-ha-noi-dien-bien-phu-tren-khong-ban-2.4 Thắng lợi vĩ đại của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước là thắng lợi của đường lối và nghệ thuật quân sự Việt Nam dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng
Chiến thắng mùa xuân năm 1975 mở ra kỷ nguyên độc lập, thống nhất đất nước đi lênchủ nghĩa xã hội Qua đó thể hiện sự lãnh đạo đúng đắn sáng tạo, phát huy cao độ nghệ thuậtquân sự độc đáo Việt Nam Khẳng định sự đoàn kết của hai miền Bắc Nam trong cuộc khángchiến chống Mỹ cứu nước, tầm nhìn xa, tư duy chiến lược, tài thao lược xuất sắc của Đảng.Luôn căn cứ vào thực tế chiến trường đề ra chiến lược, tận dụng thời cơ đưa ra phương thứctác chiến để giành thắng lợi Qua đó khơi dậy truyền thống yêu nước, sức mạnh của chế độ xã
hộ chủ nghĩa ở miền Bắc, tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của đồng bào miền Nam.Đại thắng mùa xuân thể hiện ý chí, khát vọng độc lập, thống nhất tổ quốc của toàn dân tộc
Trang 9Những đường lối kháng chiến độc lập, tự chủ cùng với tình thần nồng nàn yêu nước là sựchuẩn bị tốt nhất cho cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ đầy cam go và khốc liệt Đông thờicảm ơn sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em, nhất là Liên Xô và Trung Quốc và
sự đoàn kết của 3 nước Đông Dương Sau hơn 30 đổi mới nước ta đã đạt được nhiều thànhtựu quan trọng song song đó là những cơ hội và thách thức Để duy trì hòa bình, ổn định vàphát triển đất nước Đảng ta không ngừng năng cao trí tuệ, đạo đức và năng lực lãnh đạo
Nguồn: Thắng lợi vĩ đại của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước là thắng lợi của đường
lối và nghệ thuật quân sự Việt Nam dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, tác giả Nguyễn Phú Trọng - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đăng ngày 24/04/2015, link truy cập: http://cand.com.vn/thoi-su/Thang-loi-vi-dai-cua- su-nghiep-chong-My-cuu-nuoc-la-thang-loi-cua-duong-loi-va-nghe-thuat-quan-su-Viet-Nam- duoi-su-lanh-dao-dung-dan-sang-tao-cua-dang-348910/
2.5 Một số tư liệu về cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược (1954 -1975)
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chiến tranh xâm lược Việt Nam là chiến tranh lớn nhất, kéo dài nhất, ác liệt nhất, tốn kém nhất của nước Mỹ.Đối với hai nước láng giềng của Việt Nam, Mỹ đẩy mạnh "Chiến tranh đặc biệt" ở Lào; sử dụng sức ép quân sự và ngoại giao hòng buộc chính phủ Vương quốc Campuchia từ bỏ thái độ trung lập.Trên trường quốc tế, Mỹtriệt để lợi dụng mâu thuẫn của phe xã hội chủ nghĩa và sự bất đồng trong phong trào Cộng sản quốc tế để cô lập Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), đẩy mạnh chiến tranh xâm lược
Lực lượng quân đội Mỹ huy động vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam:
Mỹ đã huy động một khối lượng khổng lồ vũ khí, khí tài kỹ thuật vào loại hiện đạinhất trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.Nhân dân cả nước thực sự làm chủ vận mệnhcủa mình, cùng nhau xây dựng lại cuộc sống mới, cùng nhau phấn đấu thực hiện 2 nhiệm vụchiến lược - xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam thân yêu
Kết quả thành tích trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước:
Ở miền Nam: Đã đập tan 4 chiến lược chiến tranh xâm lược của 5 đời Tổng thống Mỹ
Ở miền Bắc: Đánh thắng 2 cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ (thời Giônxơn 8/1964
-11/1968 và thời Ních-xơn 4/1972 - 1/1973)
Nguồn: Một số tư liệu về cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược (1954 -1975), tác giả
Phan Tùng Anh (Lịch sử ĐCSVN), đăng ngày 16/04/2020, link truy cập:
Trang 10tu-lieu-ve-cuoc-khang-chien-chong-my-xam-luoc-1954-1975-
https://stc.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/-/asset_publisher/N32bVxaMflNL/content/mot-so-2.6 Nhân tố quan trọng quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
Mỗi khi có giặc ngoại xâm, muôn người Việt Nam như một, đoàn kết một lòng “Vuatôi đồng lòng, anh em hòa thuận, cả nước góp sức” hay “Tướng sĩ một lòng phụ tử, hoà nướcsông chén rượu ngọt ngào”
Lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết chống, phát huy truyền thống đánh giặc, giữ nướccường quyền và sự xâm lược cùng đường lối đúng đắn, sáng tạo, độc lập tự chủ, nghệ thuật
mở đầu và kết thúc chiến tranh nhân dân, về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kếthợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại… xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, chuẩn
bị tiền đề để cả dân tộc bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.Ðồng cam, cộngkhổ, chịu đựng gian khổ, thiếu thốn của đồng bào miền Nam từ nông thôn tới thành thị, từđồng bằng tới miền núi, không phân biệt già trẻ, gái trai, chủ động và sáng tạo tìm ra cáchđánh hiệu quả nhất, làm kẻ thù phải kinh ngạc, khiếp sợ, chịu thất bại sau khi quân và dânViệt Nam tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thốngnhất đất nước với Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
Nguồn: Nhân tố quan trọng quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước Tác giả Phạm Thị Nhung Trường sĩ quan Lục quân 2 đăng ngày 29/04/2014, link truy cập: http://www.xaydungdang.org.vn/Home/Lyluan-Thuctien-Kinhnghiem/2014/7303/Nhan- to-quan-trong-quyet-dinh-thang-loi-cuoc-khang-chien-chong.aspx
2.7 Bản chất của cuộc chiến tranh 1954 - 1975 tại Việt Nam
Ngày 20-7-1954, Hiệp định Genève về chiến tranh Đông Dương được ký kết ViệtNam sẽ tạm thời bị chia cắt bằng ranh giới là vĩ tuyến 17 Quân đội Pháp sẽ rút khỏi Việt Nam
Năm 1954, Ngô Đình Diệm được Mỹ đưa về miền Nam làm Thủ tướng của Quốctrưởng Bảo Đại
Từ năm 1955 đến năm 1956, Ngô Đình Diệm chẳng những ra sức tiêu diệt các đảngphái và giáo phái đối lập
Báo cáo tại kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa II, ngày 12-4-1961, Thủ tướng Phạm VănĐồng khẳng định: “Chế độ Ngô Đình Diệm là con đẻ của đế quốc Mỹ, tội ác của gia đình họNgô là tội ác của đế quốc Mỹ “
Trang 11Ngô Đình Diệm, được sự hậu thuẫn mạnh mẽ của quan thầy Mỹ, đã có nhiều thủ đoạntàn bạo.Cao Đài, Hòa Hảo, Bình Xuyên bắt đầu liên kết để chống lại Diệm, gọi là “Tamliên”.
Trong lúc vừa trấn áp các giáo phái và thế lực đối lập, trong thời gian 300 ngày, chế độDiệm đã thi hành ngay chính sách trả thù những người kháng chiến
+Thứ nhất, phân loại công dân và phân biệt đối xử
+Thứ hai, đàn áp các cuộc biểu tình và đòi thi hành đúng điều khoản của Hiệp địnhGenève
+Thứ ba, tổ chức khủng bố những người từng tham gia kháng chiến
Ngày 17-1-1960, phong trào đồng khởi nổ ra ở Bến Tre sau đó lan rộng ra khắp miềnNam
Từ năm 1961, Mỹ thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam
Cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ và chống xâm lược của nhân dân Việt Nam Vớinhân dân ta, đó là cuộc chiến chống xâm lược vĩ đại của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX!
Nguồn: Bản chất của cuộc chiến tranh 1954 - 1975 tại Việt Nam, tác giả Trúc Giang, đăng ngày 14/03/2019, link truy cập:
tuong-chinh-tri/-/asset_publisher/VN5j2Vj9DHkT/content/ban-chat-cua-cuoc- chien-tranh-1954-1975-tai-viet-nam
https://tanbinh.hochiminhcity.gov.vn/web/neoportal/-inh-huong-nhan-thuc-tu-2.8 Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
Ý nghĩa thắng lợi: Kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta đã đánhthắng kẻ thù lớn mạnh và hung hãn nhất, giành độc lập hoàn toàn cho Tổ quốc Việt Nam,chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị kéo dài 115 năm của chủ nghĩa thực dân trên đất nước ta.Nhân dân ta gạt bỏ được trở ngại lớn nhất trong cuông cuộc hoàn thành cách mạng dân tộc,dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội Qua đó nâng vịthế chính trị của Việt Nam trên thế giới lên một tầm cao mới và là niềm tự hào của mỗi ngườidân trong thế kỷ XX và mai sau
Trang 12Nguyên nhân thắng lợi: Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam Sự chiếnđấu dũng cảm ngoan cường, bền bỉ nhân dân và các LLVT nhân dân Cả nước đoàn kết, trêndưới một lòng triệu người như một, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Kết hợp sứcmạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, tạo thành sức mạnh tổng hợp Đoàn kết, liênminh chiến đấu với nhân dân Lào và nhân dân Campuchia.
Bài học: Đó là giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Có đường lối lãnh đạođúng đắn, sáng tạo, độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, không ngừng củng cố và tăng cườngkhối đại đoàn kết toàn dân tộc Đoàn kết quốc tế, phát huy sức mạnh thời đại gắn với sứcmạnh toàn dân, bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người Đánh giá đúng địch, đúng ta Vạch
ra đường lối và chiến lược, phương pháp đấu tranh thích hợp, chiến thắng địch từng bước đểtiến lên thắng địch hoàn toàn
Nguồn: Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tác giả Hoàng Anh đăng ngày 28/04/2018, link truy cập:
nghia-lich-su-nguyen-nhan-thang-loi-va-bai-hoc-kinh-nghiem-cua-cuoc-khang-chien-chong- my-cuu-nuoc
http://thangbinh.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=1639&Group=141&NID=6428&y-2.9 Đại thắng mùa Xuân 1975 - Bài học về sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng
Một là, sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng về bạo lực cách mạng và tư tưởng cách mạng tiến công, kiên quyết, khôn khéo dùng bạo lực cách mạng để kết thúc chiến tranh:
+Hiệp định Paris ký ngày 27/1/1973 buộc đế quốc Mỹ phải đơn phương rút quân khỏi nước ta
+ 7/1973, Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá III đã kịp thời ban hành Nghị quyết 21
Hai là, sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng về đánh giá, so sánh lực lượng đúng đắn, hạ quyết tâm chiến lược chính xác, kịp thời:
+ Hội nghị Bộ Chính trị cuối tháng 12/1974 đã bổ sung và hoàn chỉnh quyết tâm chiếnlược, kế hoạch chiến lược giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Ba là, sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng về chủ động chuẩn bị lực lượng mạnh, xây dựng thế trận, tạo và chớp thời cơ, kiên quyết tiến lên giành thắng lợi trong thời gian ngắn nhất:
+10/1973, Đảng ta đã có chủ trương cho thành lập các binh đoàn cơ động chiến lược mạnh
Trang 13+Ngày 4 đến ngày 24/3/1975 đã giành thắng lợi giòn giã, quân địch hoàn toàn bị bất ngờ.
+Sau 55 ngày,30/4/1975 lá cờ cách mạng của quân và dân ta tung bay trên nóc Dinh Độc Lập
Bốn là, lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân để giành thắng lợi trọn vẹn
+Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đã thể hiện tinh thần quật khởi,ý chí thép, chấp nhận
hy sinh để đổi lấy hòa bình
Năm là, Đảng đã lãnh đạo, chỉ đạo vận dụng sáng tạo, tài tình nghệ thuật quân sự Việt Nam
+Đại thắng mùa Xuân 1975 chính là “cột mốc vàng” của lịch sử dân tộc
Nguồn: Đại thắng mùa Xuân 1975 - Bài học về sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Theo
TS Nguyễn Đình Tương - Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn quân sự, Hoàng Mạnh Anh - Học viện Chính trị Bộ Quốc phòng/tuyengiao.vn, ngày đăng 30/04/2021, link truy cập:
chi-dao-cua-dang-333508.html
https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/dai-thang-mua-xuan-1975-bai-hoc-ve-su-lanh-dao-2.10 Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)
Cuộc kháng chiến trải qua 5 giai đoạn chiến lược:
Giai đoạn 1 (7.1954-12.1960): Thời kỳ giữ gìn lực lượng chuyển sang khởi nghĩa từngphần - phong trào Đồng Khởi
Giai đoạn 2 (1.1961-6.1965): Cách mạng miền Nam từ khởi nghĩa từng phần pháttriển thành chiến tranh cách mạng, đánh bại chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ
Giai đoạn 3 (7.1965-12.1968): Phát triển thế tiến công chiến lược, đánh bại chiến lược
"Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam và chiến tranh phá hoại lần 1 (7.2.1965-1.11.1968) của Mỹ
ở miền Bắc
Giai đoạn 4 (1.1969-1.1973): Đánh bại chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh và chiến
tranh phá hoại lần 2 (6.4.1972-15.1.1973) của Mỹ ở miền Bắc, buộc Mỹ phải ký hiệp địnhParis 1973 về Việt Nam, rút hết quân Mỹ về nước
Trang 14Giai đoạn 5 (12.1973-30.4.1975): tạo thế, tạo lực và thực hành cuộc tổng tiến công vànổi dậy Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam kết thúc thắng lợi cuộc Kháng chiếnchống Mỹ.
Nguồn: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Từ điển bách khoa Trithức quốc phòng toàn dân.-H.: Chính trị Quốc gia, 2002, đăng ngày 14/09/2009, link truy cập:
chong-My-cuu-nuoc-19541975/20099/48704.vnd
http://vietnamdefence.com/Home/quansuvietnam/khoinghiachientranh/Cuoc-khang-chien-3 Phương pháp nghiên cứu
trù, quy luật nhất định”, từ đó giúp nhà nghiên cứu thấy được những bài học và xu hướng phát
triển của sự vật, hiện tượng Một số nguyên tắc cơ bản của phương pháp logic: thứ nhất cầntrách các tình trạng máy móc và định kiến, áp đặt Thứ hai, không tách rời khỏi lịch sử, vì nếutách rời phương pháp lịch sử thì nhà khoa học sẽ rơi vào tình trạng suy luận trừu tượng thiếu
cơ sở, nhận xét chung chung, thậm chí kết luận sai lầm Đồng thời cũng tránh trường hợp chỉdựa vào vài dữ kiện ít ỏi để khái quát hóa thành quy luật, bản chất của sự vật, hiện tượng
3.2 Phương pháp lịch sử
Phương pháp lịch sử là phương pháp tái hiện trung thực bức tranh quá khứ của sự vật,hiện tượng theo đúng trình tự thời gian và không gian như nó đã từng diễn ra (quá trình ra đời,phát triển, tiêu vong).Phương pháp lịch sử có nhiệm vụ nghiên cứu và phục dựng đầy đủ cácđiều kiện hình thành, quá trình ra đời, phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp củacác sự kiện, hiện tượng, đồng thời đặt quá trình phát triển đó trong mối quan hệ tác động qualại với các nhân tố liên quan khác trong suốt quá trình vận động của chúng, từ đó có thể dựnglại bức tranh chân thực của sự vật, hiện tượng như đã xảy ra thông qua các nguồn tư liệu.Một
số nguyên tắc cơ bản của phương pháp lịch sử báo gồm: tính biên niên,tính toán diện, tính chitiết, tính cụ thể
Trang 153.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp
Phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúngthành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đối tượng Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộphận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thông lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đốitượng
Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệthông lý thuyết mới từ đầu đến cuối và sâu sắc về đối tượng để có những nhận thức đầy đủ,đúng đắn cái chung, tìm ra được bản chất, quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu
Trong nghiên cứu tổng hợp vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết quả
cụ thể (có lúc ngược nhau) từ sự phân tích, khả năng trừu tượng, khái quát nắm bắt từ rấtnhiều khía cạnh định lượng khác nhau
Với các ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật đo tính chính xác quy định, mặt phân tíchđịnh lượng có vai trò khá quyết định kết quả nghiên cứu Quá trình tổng hợp, định tính ở đâyhoặc giả là những phán đoán, dự báo thiên tai, chỉ đạo cả quá trình nghiên cứu, hoặc giả lànhững kết luận rút ra từ phân tích định lượng.Trong các ngành khoa học xã hội - nhân văn, sựhạn chế độ chính xác trong phân tích định lượng làm cho kết quả nghiên cứu lệ thuộc rấtnhiều vào tổng hợp, định tính Song chính đặc điểm này dễ làm cho kết quả nghiên cứu bị sailệch do những sai lầm chủ quan
3.4 Phương pháp diễn dịch - quy nạp
Diễn dịch là phương pháp tư duy đi từ cái phổ biến đến cái cá biệt, từ cái chung đếncái riêng, tức là căn cứ vào thuộc tính và quan hệ phổ biến của một loại sự vật hiện tượng nào
đó mà rút ra kết luận một sự vật hiện tượng cá biệt trong loại đó cũng có thuộc tính và quan
hệ như vậy, phương pháp rút ra chân lí mới từ các chân lí đã biết nhờ các quy luật và các quytắc logic học Diễn giải thì ngược lại với quy nạp Diễn giải sẽ phân tích từ bản chất, nguyêntắc và nguyên lý của đối tượng nghiên cứu để tìm ra những hiện tượng cụ thể trong sự vậnđộng của đối tượng Quy nạp và diễn giải có mối liên hệ chặt chẽ và bổ sung qua lại Quy nạpđược bổ sung bằng diễn dịch cũng như diễn dịch được được bổ trợ bằng quy nạp Nhờ quynạp mà tìm ra được các kết quả để phát triển nghiên cứu theo phương pháp diễn giải Qua đó,việc diễn giải có thể tiếp tục mở rộng giá trị của những kết luận quy nạp vào việc nghiên cứuđối tượng
Phương pháp quy nạp là phương pháp nhận thức trong đó quá trình suy lí đi từ cáiriêng đến cái chung, từ những sự vật cá biệt tới nguyên lí phổ biến Nội dung của nó là trên cơ
sở quan sát được người ta phát hiện thấy có sự lặp đi lặp lại đó đợc ghi lại trong chuỗi phán
Trang 16đoán đơn nhất Nếu không phát hiện thấy những trường hợp ngược lại thì chuỗi phán đoán đó
là căn có hình thức cho kết luận chung: Cái đúng cho trường hợp quan sát được cũng đúngcho trường hợp theo hay cho tất cả các trường hợp tương tự với chúng Khi số trong hợptương tự trùng với số trường hợp quan sát được thì gọi là quy nạp đầy đủ Còn khi số trườnghợp còn lại là hữu hạn nhưng không quan sát hết được hay là vô hạn thì quy nạp được gọi làquy nạp không đầy đủ Trong thực tiễn cuộc sống cũng như làm văn (Một bài văn cụ thể) thìquy nạp đầy đủ được ứng dụng rất hạn chế còn quy nạp không đầy đủ lại được sử dụng rấtrộng rãi, nhưng cần biết rằng kết luận được rút ra chỉ mang tính tương đối và cũng vì vậy,thao tác quy nạp cần được bổ sung bằng thao tác diễn dịch
3.5 Phương pháp so sánh đối chiếu
So sánh đối lập: là hình thức chọn hai vấn đề có nội dung, bản chất đối lập nhau, mâuthuẫn nhau, hình thức này thường được sử dụng bằng các kí hiệu toán học dấu lớn, dấu bé; sosánh giữa hai giai cấp này với giai cấp khác ; mâu thuẫn giữa các phe phái, dân tộc…
So sánh theo nội dung lịch sử: là hình thức so sánh hai vấn đề lịch sử có nội dungtương đương nhau, diễn ra ở những thời gian, địa điểm khác nhau Mục đích của hình thức sosánh này là rút ra những nét giống và khác nhau giữa hai vấn đề từ đó tìm hiểu hoàn cảnh lịch
sử, vì sao có sự khác nhau đó, sự khác nhau đó có ý nghĩa như thế nào? Cái khác nhau có thể
là tiến bộ, nhưng có thể là hạn chế
So sánh đối chiếu theo cột mốc thời gian: là phương pháp so sánh đối chiếu giữa haivấn đề lịch sử cùng diễn ra trong một thời gian nhưng có địa điểm, không gian tiến hành khácnhau, phương pháp này mang tính đối chiếu là chủ yếu, các vấn đề được đưa ra đối chiếuthường có mối liên hệ ảnh hưởng tác động lẫn nhau
3.6 Phương pháp gắn với lý luận thực tiễn
Mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn là một trong những vấn đề quan trọng của triếthọc Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác, Hồ Chí Minh cho rằng: “Lý luận là sự tổng kếtkinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trongquá tình lịch sử”.Lý luận được hình thành trên cơ sở khái quát kinh nghiệm thực tiễn, nhưngkhông phải cứ có kinh nghiệm thực tiễn là có được lý luận Vì vậy, lý luận không thể ra đờimột cách tự phát và luôn luôn phải được bổ sung, hoàn thiện, phát triển bằng tổng kết kinhnghiệm thực tiễn mới, phong phú Thực tiễn không đồng nghĩa với thực dụng, thiển cận, mà
đó là những vấn đề, những mâu thuẫn của sự vật mà cách mạng đề ra giải quyết Lý luận đóngvai trò định hướng, dự báo cho hoạt động thực tiễn, giúp cho hoạt động thực tiễn bớt mò
Trang 17mẫm, vòng vo, chủ động, tự giác hơn Nếu lý luận mà không có liên hệ thực tiễn là lý luậnsuông.
4 Bố cục tiểu luận
Chương 1: Chiến thắng Ấp Bắc
Chương 2: Chiến Thắng Đồng Xoài
Chương 3: Chiến Thắng Vạn Tường
Chương 4: Chiến dịch Tây Nguyên năm 1975
Chương 5: Đại thắng mùa xuân năm 1975
5 Đóng góp đề tài
5.1 Đối với người đọc:
Giúp cho người đọc có tinh thần tự hào dân tộc của mình nắm được các chiến dịchtrọng yếu trong kháng chiến chống Mỹ từ năm 1954 đến năm 1975 Hiểu rõ hơn ý chí chiếnđấu, lòng căm thù giặc sẵn sàng chiến đấu khi có chiến tranh xảy ra của dân tộc ta Giúp chongười đọc nhận thức được lịch sử của nước nhà và đồng thời cho chúng ta rút ra được nhữngbài học kinh nghiệm và những ý nghĩa lịch sử trong các sự kiện không chỉ ở hiện tại và cảtrong tương lai
5.2 Đối với môn Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam:
Môn đường lối lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đã thể hiện lại những bài học son sắtquý giá ấy một cách sinh động và đầy ý nghĩa Đưa chúng ta vẫn bước về phía trước mặt chobao khó khăn gian nan thử thách vẫn không lùi bước, vẫn cố gắng mà bước tiếp để dẫn đến sựthành công Nhắc nhở chúng ta phải luôn tự hào về các chiến dịch trọng yếu đã đưa đến sựthắng lợi Bồi dưỡng thêm niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng quyết tâm đi theo con đườngcách mạng mà Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạch ra cho dân tộc ta
để đưa đến các thắng lợi trong các chiến dịch trọng yếu Từ đó góp phần đưa đất nước trở nênđộc lập, tự do Nhắc nhở thế hệ sau phải luôn coi trọng việc xây dựng Đảng - Nhà nước theo
tư tưởng Hồ Chí Minh
Trang 18PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CHIẾN THẮNG ẤP BẮC1.1 Diễn biến cuộc chiến tranh Ấp Bắc năm 1963
Suốt năm 1962, Mỹ - ngụy gấp rút triển khai kế hoạch Staley - Taylor nhằm giành toànthắng trong vòng 18 tháng với hai biện pháp chủ yếu Một là, lập ấp chiến lược dồn dân, vừathanh lọc tiêu diệt người yêu nước; hai là, dùng vũ khí tối tân ra sức càn quét tiêu diệt lựclượng quân sự, đặc biệt là du kích chiến, sẵn sàng lập nhà tù “thà tù đày lầm hơn thả lầm” Ý
đồ của chúng là giành toàn thắng vào năm 1963
Cũng vào cuối năm 1962, quân giải phóng đã hiểu được các loại vũ khí mới, các chiếnthuật mới của địch, đã dự định cách đánh có hiệu quả, căn cứ vào đó tổ chức huấn luyện, xâydựng chiến thuật cá nhân và đơn vị, cách bắn trực thăng, phá M113…
Trận Ấp Bắc là nơi đối đầu lịch sử; xảy ra vào thời điểm mà Mỹ Diệm muốn dốc nỗlực để hoàn thành kế hoạch 18 tháng, còn ta thì là thời kỳ tìm tòi phương thức tác chiến đểcách mạng đứng vững và phát triển
Trong trận Ấp Bắc, lực lượng của địch gồm:
- Bộ binh: 3 tiểu đoàn của Sư đoàn 7, 2 đại đội biệt động quân, 4 đại đội lính bảo anbiệt kích, 4 đại đội lính bảo an tỉnh, 3 đại đội dân vệ biệt kích, 1 tiểu đoàn lính dù
Trang 19- Cơ giới: 13 tàu gồm FOM, LCVP, LCM, 13 xe lội nước M113 20 trực thăng gồm:
10 chiếc H21, 5 chiếc H34, 5 chiếc HU1A; 2 chiếc máy bay ném bom B26, 6 chiếc khu trục,
4 chiếc trinh sát L19, 7 máy bay vận tải C47
- Pháo, cối: 6 khẩu pháo đại bác 105 ly, 4 khẩu cối 106,7 ly
Bộ chỉ huy hành quân gồm có:
- Tổng chỉ huy hành quân đóng tại sân bay Thân Cửu Nghĩa (Chi khu Tân Hiệp) doĐại tá Bùi Đình Đạm chỉ huy, nơi đây có 1 tiểu đoàn bộ binh làm dự bị đội và lần lượt chuyểnđến thêm
- Chỉ huy mặt trận là Thiếu tá Tươi (tỉnh phó nội an) điều khiển đặt tại bót 33 Tân Hội,
có 2 pháo 105 ly và 1 đại đội cối 106,7 ly
- Chỉ huy trực thăng đổ bộ do Thiếu tá Bách chỉ huy đặt tại khu di cư Long Định, có 4pháo 105 ly
Lực lượng của ta gồm có:
- 2 đại đội bộ binh: Đại đội 1 tiểu đoàn 261 của quân khu 8; Đại đội 1 tiểu đoàn 514của tỉnh; 1 Trung đội trợ chiến của tiểu đoàn 261, 2 tiểu đội đặc công của đại đội 3 (tiểu đoàn261)
- 1 trung đội du kích căn cứ của tỉnh và 2 tổ công binh thủy săn tàu của du kích căn cứ
- 1 trung đội địa phương quận Châu Thành
- Du kích các xã Điềm Hy, Tân Phú, Tân Hội gồm khoảng 30 đồng chí
Trong Ban chỉ huy, Chỉ huy trưởng là đồng chí Hai Hoàng - Tiểu đoàn trưởng Tiểuđoàn 261, Quân khu 8, Đặng Minh Nhuận - Đại đội trưởng Đại đội 1 (của D.261), Phạm VănThư – Chính trị viên Đại đội 1 và một số đồng chí khác
Khoảng 5 giờ 30 phút sáng 2-1-1963, một máy bay trinh sát L19 từ sân bay Thân CửuNghĩa bay lên đảo nhiều vòng trên vùng trời Ấp Bắc Sau đó, cũng từ Thân Cửu Nghĩa 15máy bay trực thăng có máy bay trinh sát dẫn đường và 2 máy bay khu trục yểm trợ đổ quân.Tại ấp Mỹ Thành, xã Phước Mỹ (khoảng đồng trống Bà Kỳ và kinh Đào) chúng đổ hơn 1 đạiđội bộ binh thuộc tiểu đoàn 2, trung đoàn 11, sư đoàn 7 Phía lộ đất Dưỡng Điềm (thẻ 24) cóhai cánh quân địch, một cánh tỏa xuống phía Đông rạch Ấp Bắc kéo vào xóm chùa Thầy Lơ,một cánh kéo vào phía Tây rạch Ấp Bắc vào xóm Hàng Xáo chia làm 4 tuyến vào xóm Hộiđồng Vàng thuộc Ấp Bắc, Tân Phú
Trang 20Cùng lúc đó, chuyến máy bay trực thăng thứ hai đến đổ hơn 1 đại đội ngay chỗchuyến thứ nhất Như thế quân số địch ở đây đã lên tới 3 đại đội (thuộc tiểu đoàn 2 trung đoàn
11 sư đoàn 7)
Về phía ta, trước trận địa trung đội 3, đại đội 1, tiểu đoàn 261 có 15 du kích xã và một sốthanh niên Cùng lúc đó là trung đội địa phương quân huyện Châu Thành rút vào, gặp trungđội 3 của tiểu đoàn 261 liền bố trí tiếp giáp để cùng chiến đấu
Sáng ngày 2-1-1963, mặt trận Ấp Bắc đã diễn ra trận đánh suốt từ 6 giờ sáng đến 8 giờtối, chiến đấu suốt 14 tiếng đồng hồ, ta phải chủ động mở 5 đợt tiến công: Đánh bộ binh địch,đánh máy bay trực thăng, đánh bộ binh ở ấp Tân Thới, đánh xe lội nước tại Ấp Bắc, đánhquân nhảy dù ở ấp Tân Thới
Quân Giải phóng áp dụng nguyên tắc không bắn máy bay quan sát và chờ xem điều gì
sẽ xảy ra tiếp theo Lần lượt ba chiếc trực thăng chiến đấu xuất hiện, bắt đầu bắn súng máy vàrốc két Chờ trực thăng tới gần, Quân Giải phóng khai hỏa hàng loạt súng tự động và súngtrường từ kênh tưới Bằng cách đánh phục kích, đến trưa ta loại khỏi vòng chiến đấu 5 chiếctrực thăng
Các toán quân của Sư đoàn 7 Việt Nam Cộng hòa tiến vào ấp từ phía Bắc đã khôngquay lại để cứu đại đội dự phòng và các tổ lái trực thăng Đến 12 giờ 15, cuối cùng tiểu đoànSài Gòn đến Tân Thới Rồi trước 13 giờ những chiếc thiết giáp M113 tiến lại dần dần trênđồng ruộng Quân Giải phóng không có vũ khí chống tăng nên không thể chiến đấu chống xebọc thép M113 có hiệu quả Để truyền cho các toán quân can đảm đứng lên chống xe bọc thépvới vũ khí nhẹ và lựu đạn, các huấn luyện viên của Quân Giải phóng đã lên một bản danhsách những điểm yếu của xe bọc thép: người bắn súng máy trên đỉnh đứng sau giá súng để lộ
từ thắt lưng trở lên hoặc có thể bắn trúng lái xe qua khe ngắm, những chiến sĩ dũng cảm thì cóthể tiếp cận rồi ném lựu đạn lên nóc xe Các chỉ huy cũng đã truyền thụ cho chiến sĩ tập trungbắn vào M113 như đã bắn máy bay Mỗi tiểu đội hoặc trung đội phải chọn chiếc xe gần nhấtrồi bắn tập trung vào đấy, không để hỏa lực bị phân tán
Sau một ngày chiến đấu, với 5 đợt tấn công bằng những phương pháp tác chiến “tânkì” nhất như thiết xa vận, trực thăng vận, bủa lưới phóng lao từ nhiều hướng, kể cả đổ bộđường không bằng nhảy dù, song quân đội Việt Nam Cộng hòa đều bị đẩy lùi
1.2 Kết quả trận đánh
Về phía địch: Chết và bị thương 450 tên, trong đó có 3 cố vấn Mỹ chết và 16 phi công
Mỹ bị thương; 3 xe lội nước M113 bị hư hỏng nặng, 8 máy bay trực thăng bị bắn rơi (tại mặttrận 3, các nơi khác 5); 1 tàu bị chìm, 2 chiếc bị hỏng
Trang 21Về phía ta: 12 đồng chí hy sinh, trong đó có 1 tiểu đội trưởng, 1 tiểu đội phó, 1 cứuthương; 13 đồng chí bị thương (có 1 trung đội phó); 11 người dân chết, 14 người bị thương;
29 nhà bị cháy hoặc hư sập Tính chung thiệt hại về nhà cửa, đồ đạc, trâu bò heo, gà bị chếtước 1 triệu đồng lúc bấy giờ
Chiến lợi phẩm ta thu được: 8 súng các loại, 1 máy bộ đàm, trên 100 cây dù và trên10.000 đạn các loại
Phối hợp với đấu tranh vũ trang, ngay trong đêm quân giải phóng rút khỏi Ấp Bắc mộtcách an toàn, nhân dân Ấp Bắc cùng với một số xã lân cận kéo lên quận Cai Lậy đấu tranhchính trị, phản đối việc ném bom, bắn phá xóm làng, đòi nhà cầm quyền phải ngăn chặn cáccuộc khủng bố để cho dân được yên ổn
Ấp Bắc là một trận chiến đấu gay go, ác liệt nhất và cũng là một trận chống càn thắnglợi to lớn đối với phong trào chính trị, vũ trang, binh vận trong toàn miền Trung - Nam Bộ,đánh dấu sự trưởng thành vững chắc của 3 thứ quân; đã gây tiếng vang lớn trong phong tràođấu tranh cách mạng của Khu 8 nói riêng và toàn chiến trường miền Nam nói chung
Chiến thắng Ấp Bắc là trận đầu đánh bại chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận”của Mỹ và quân đội Sài Gòn, mở đường cho cao trào tiêu diệt sinh lực địch trong càn quét,bắn máy bay, đánh thiết giáp và đưa phong trào phá ấp chiến lược lên đỉnh cao Thắng lợi nàykhông chỉ có ý nghĩa về chiến thuật mà còn có ý nghĩa quan trọng về chiến lược Bởi, chiếnthắng Ấp Bắc đã đánh dấu sự phát triển thế và lực của cuộc chiến tranh cách mạng, cổ vũmạnh mẽ quân và dân miền Nam đẩy mạnh phong trào “thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.Mặt khác, đây là trận mở đầu cho sự khủng hoảng về chiến thuật và là dấu hiệu phá sản chiếnlược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ và quân đội Sài Gòn
1.3 Ý nghĩa lịch sử của trận Ấp Bắc
Chiến thắng Ấp Bắc đánh dấu sự chuyển biến về chất của chiến tranh cách mạng ởmiền Nam, đánh dấu bước trưởng thành của lực lượng vũ trang cách mạng và báo hiệu khảnăng đánh thắng những chiến thuật cơ động bằng máy bay lên thẳng và xe tăng, xe thiết giápcủa Mỹ - ngụy; đồng thời, nêu bật sức mạnh của lực lượng đấu tranh chính trị kết hợp với đấutranh vũ trang Chiến thắng Ấp Bắc chứng tỏ “Mỹ thấy không thể thắng ta được trong chiếntranh đặc biệt”
Chiến thắng Ấp Bắc đã làm cho lòng tin của quân ngụy vào vũ khí và phương tiệnchiến tranh hiện đại do Mỹ cung cấp và làm cố vấn bị suy sụp Từ đó, sức chiến đấu củachúng bị giảm sút nghiêm trọng; đế quốc Mỹ cũng thấy không thể thắng cách mạng bằngquân sự Đúng như Đảng ta nhận định: “Một điều đặc biệt quan trọng là chúng ta đang làm