Tiểu luận cao học môn khoa học chính sách công một số chính sách tiêu biểu trong lịch sử phong kiến việt nam

29 2 0
Tiểu luận cao học môn khoa học chính sách công một số chính sách tiêu biểu trong lịch sử phong kiến việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu Luận MÔN CHÍNH SÁCH CÔNG ĐỀ TÀI TRÌNH BÀY HIỂU BIẾT CỦA ANH (CHỊ) VỀ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TIÊU BIỂU TRONG LỊCH SỬ PHONG KIẾN VIỆT NAM? MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 VẤN ĐỀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TRONG LỊ[.]

TIỂU LUẬN MƠN: CHÍNH SÁCH CƠNG ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY HIỂU BIẾT CỦA ANH (CHỊ) VỀ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TIÊU BIỂU TRONG LỊCH SỬ PHONG KIẾN VIỆT NAM? MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TRONG LỊCH SỬ VÀ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TIÊU BIỂU 1.1 Chủ thể hoạch định sách 1.2 Một số sách tiêu biểu .5 CHƯƠNG 2: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN VIỆT NAM 22 2.1 Bài học kinh nghiệm từ sách ngoại giao hịa hiếu 22 2.2 Bài học kinh nghiệm từ sách chống tham nhũng nhà nước phong kiến Việt Nam 24 2.3 Bài học kinh nghiệm từ sách dân tộc Vương triều phong kiến Việt Nam .25 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn vấn đề nghiên cứu Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, đặc điểm quốc gia nhỏ, cạnh số nước lớn, ngự trị tư tưởng “bành trướng, thơn tính, mở mang bờ cõi”, “tranh bá, đồ vương”, “bình thiên hạ”, tự cho có quyền cất binh “điếu phạt”, buộc quốc gia xung quanh phải trở thành “chư hầu” lệ thuộc,… nên Việt Nam liên tục phải đấu tranh, đương đầu với đế chế hùng mạnh, lăm le xâm chiếm, quy phục thực sách cai trị, nơ dịch, v.v Trải qua thăng trầm đó, hầu hết triều đại phong kiến Việt Nam kiên cường, bất khuất giữ vững độc lập, thái bình, thịnh trị Tuy nhiên, số triều đại có tư tưởng nhu nhược, để đất nước bị lệ thuộc, khơng có độc lập, tự chủ, nhân dân chịu cảnh lầm than Việt Nam quốc gia đa dân tộc, từ sớm, dân tộc nước ta góp phần xứng đáng tiến trình dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, làm nên tranh phong phú, đa dạng lịch sử - kinh tế - văn hóa - xã Nam ở nước ta Để vượt qua bão táp lịnh sử, chống lại chiến tranh xâm lược tàn khốc, giữ vững chủ quyền dân tộc, bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc, xây dựng khối đại đoàn kết, đảm bảo cho vững bền sức mạnh quốc gia, ông cha ta sớm nhận thức vấn đề dân tộc bước xây dựng sách tương ứng với điều kiện lịch sử yêu cầu đất nước đặt Các sách dân tộc, sách đối ngoại, sách chống tham nhũng nước ta thực thi cách thiên biến vạn hóa, đa dạng, phù hợp với thời kỳ lịch sử, mang đậm nét đặc trưng, sắc văn hóa dân tộc, sắc thái trị chế độ, triều đại phong kiến Việt Nam, nhằm giữ vững độc lập, tự chủ, ngăn chặn họa xâm lăng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, xây dựng thái bình lâu bền cho mn dân Xuất phát từ lý em định lựa chọn đề tài: “Một số sách tiêu biểu lịch sử phong kiến Việt Nam” để làm đề tài tiểu luận mơn Chính sách cơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Tiểu luận làm sáng tỏ vấn đề hoạch định sách lịch sử, số sách tiêu biểu lịch sử phong kiến Việt Nam Từ rút số học kinh nghiệm nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ sở lý luận vấn đề hoạch định sách lịch sử - Phân tích cụ thể số sách tiêu biểu lịch sử phong kiến Việt Nam - Rút số học kinh nghiệm nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Một số sách tiêu biểu lịch sử phong kiến Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: sách tiêu biểu lịch sử phong kiến Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu sở chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng vấn đề hoạch định sách lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp; - Phương pháp logic lịch sử; - Phương pháp nghiên cứu tài liệu; - Phương pháp hệ thống; Ý nghĩa đề tài Trên sở phân tích vấn đề hoạch định sách lịch sử, tác giả sâu phân tích số sách tiêu biểu lịch sử phong kiến Việt Nam rút học kinh nghiệm sách, để góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời gian tới Kết cấu đề tài Ngoài mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TRONG LỊCH SỬ VÀ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TIÊU BIỂU 1.1 Chủ thể hoạch định sách Trải qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, hưng thịnh suy vong triều đại phong kiến sách triều đại để lại dấu ấn sâu đậm tất lĩnh vực đời sống xã hội, thể thông qua số tác phẩm tiêu biểu như: Đại Việt Sử Ký tồn thư, Lịch Triều Hiến Chương loại chí, Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thực lục, luật Hồng Đức, Hồng Việt luật lệ… Thơng qua nguồn tư liệu định rằng, sách nhà nước bộ quan chun trách triều đình có nhiệm vụ khởi xướng xây dựng mà đời chúng để giải vấn đề cụ thể Trong bối cảnh khác sách lĩnh vực vấn đề khởi xướng từ đấu trình quan triều quan lại địa phương hay đề xuất nhà vua Khi định ban hành thành viên phải tuân phục cách tuyệt đối Một sách đời sớm lịch sử Việt Nam lịch sử ghi lại phải kể đến sách cải cách Khúc Hạo vào đầu kỷ X sau nhà vua có tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly, Lê Thánh Tông, Minh mệnh… khởi xướng sách tiến độ nhìn chung sách nhằm mục tiêu xây dựng nước Việt Nam Văn Hiến Cường Thịnh thống độc lập tự chủ Trong thời kỳ chế độ phong kiến suy thối đất nước rơi vào khủng hoảng thường xuất nhiều ý tưởng thơng qua bảng đấu Trình dự thảo sách thần trung thần, ví dụ Nguyễn Trãi, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ… Tất chí sĩ mong muốn thực sách canh tân đưa đất nước khỏi khủng hoảng Về bản, chủ thể hoạch định sách triều đại phong kiến nhà vua lục bộ: Bộ lại (nhân sự), Bộ Hộ (Tài chính), Bộ lễ (nghi thức), binh (quân sự), hình (luật pháp), cơng (xây dựng) Sáu nữ vai trị trụ cột tồn bộ máy hành nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Các sách ban hành hình thức sắc lệnh, chiếu thư, dụ, luật… lĩnh vực khác xây dựng triển khai thông qua sáu Các quan chức khác triều đình Hàn lâm viện, Quốc Tử Giám, Đơ sát ty… có vai trò trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào việc hoạch định sách Tuy nhiên nguyên tắc sách trực tiếp hay gián tiếp phải nhà vua đích thân định Đặc điểm quy định tấu trình dụng xuất phát từ đâu nội dung trở thành sách thực sau nhà vua phê chuẩn khơng vĩnh viễn khơng áp dụng thực tế Nét đặc trưng sách thời phong kiến Việt Nam mức độ khác Chủ yếu dựa sở “lấy dân làm gốc” hướng tới xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội ổn định Do điều kiện lịch sử đặc thù xã hội Việt Nam - quốc gia nhỏ bé phải đấu tranh chống lại thiên tai lũ lụt giặc ngoại xâm để tồn phát triển, tạo nên cố kết dân tộc mạnh mẽ chủ nghĩa yêu nước nồng nàn - nhà nước phong kiến thường sử dụng phương pháp tuyên truyền giáo dục ý thức hệ phong kiến, chủ nghĩa yêu nước truyền thống làm động lực sở kết hợp biện pháp kinh tế để thực sách, dùng biện pháp cưỡng chế Khi quyền phải áp dụng biện pháp có tính cưỡng chế để thực sách dấu hiệu suy thối triều đại Điều chứng minh rõ nét thực tiễn trị điển hình sách thời nhà Hồ nước ta 1.2 Một số sách tiêu biểu Trong suốt chiều dài lịch sử có số sách đặc biệt quan trọng có ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trọng kế thừa triều đại Điển hình sách trọng nơng sách dân tộc, sách đối ngoại Vì đại đa số dân cư nước ta nông dân, nông nghiệp nguồn sống chủ yếu, vấn đề sinh tồn dân tộc triều đại ln thi hành sách trọng nơng, nghĩa trọng khuyến khích phát triển nơng nghiệp Nhà nước thường xuyên tổ chức huy động lực lượng khai khẩn đất hoang, họ đê, đào mương, lấn biể,n giúp đỡ nơng dân lúc khó khăn, giảm thuế mùa… Từ thời Lý sách “ngụ binh nông” áp dụng phổ biến Trong thời bình nhà nước sử dụng dụng binh lính vào công việc đồng án thủy lợi để tăng cường lực lượng cho sản xuất nông nghiệp Đây sáng kiến sinh từ thực tiễn quốc gia đất không rộng người không đông phải thường xuyên đối phó với uy hiếp lực ngoại bang Tuy nhiên thân sách trọng nơng có mặt tiêu cực xuất phát từ quyền lợi địa chủ phong kiến nhằm bóc lột nơng dân Trong thứ bậc xã hội, nghề nông sau nghề sĩ (trí thức), trọng nơng kinh thương, để cao nông nghiệp “nghề gốc”, coi thường kiềm chế nghề khác xem “nghề ngọn” (Công, thương) Chính sách trọng nơng tập trung tất nhân lực vào nơng nghiệp, trói buộc người nơng dân cách để bóc lột hạn chế phát triển công nghiệp thương nghiệp đặc biệt ngoại thương 1.2.1 Chính sách ngoại giao hịa hiếu Chính sách ngoại giao hịa hiếu truyền thống đối ngoại tiêu biểu dân tộc, kế sách quan trọng hàng đầu để giữ nước mở rộng bang giao với nước láng giềng Ngay từ sớm, ông cha ta biết sử dụng biện pháp ngoại giao thân thiện, hữu nghị để xây dựng liên minh quân với nước láng giềng chiến đấu chống lực ngoại xâm, hay ứng xử mềm dẻo, khéo léo ngăn chặn âm mưu tái chiếm nước ta phong kiến phương Bắc (trường hợp Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ), để kéo dài thời gian hịa hỗn nhằm xây dựng, củng cố lực lượng chuẩn bị cho kháng chiến (như thời Trần) Đặc biệt thời Lý - Trần, với sách vừa đánh vừa đàm, đánh trước đàm sau, ơng cha ta chống Tống bình Ngun thắng lợi Đường lối ngoại giao truyền thống Việt Nam phát huy cao thời Lê Lợi - Nguyễn Trãi kháng chiến chống ách đô hộ nhà Minh, Nguyễn Trãi góp phần quan trọng nghiệp đánh đuổi quân xâm lược, giành lại độc lập tự chủ cho đất nước sử dụng nghệ thuật đánh đàm, kết hợp chặt chẽ đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao Những liệu cho thấy, lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm âm, ông cha ta sử dụng biện pháp đấu tranh ngoại giao cách linh hoạt, sắc bén, thời cơ, sát với tình huống, với tương quan lực lượng ta địch Như vậy, nhìn vào lịch sử xử chế độ phong kiến Việt Nam, từ thời dựng nước ông cha ta làm trị có phương pháp, trí tuệ sách lược khơn khéo Những giá trị để lại dấu ấn rõ nét sách kinh tế - xã hội, quân - ngoại giao Mặc dù việc xây dựng, thực thi sách triều đại phong kiến chưa thực có hệ thống lý luận soi sáng mà phần lớn dựa mẫn cảm trị, kinh nghiệm chất lỏng từ thực tiễn học lịch sử, song nhìn chung thấy rằng, sách đặt tảng tư tưởng quán, chủ nghĩa yêu nước, tinh thần độc lập tự chủ lấy dân làm gốc Các sách ln thể rõ gần dân, thân dân hưởng đến phát triển kinh tế, ổn định trị, đất nước phú cường Đó dịng chính, chủ đạo đường, truyền thống văn hóa trị Việt Nam mà ngày cần tiếp tục kế thừa phát huy 1.2.2 Chính sách chống tham nhũng nhà nước phong kiến Việt Nam Tham nhũng tượng xã hội có tính lịch sử xuất xã hội phân chia thành giai cấp hình thành nhà nước, tham nhũng xuất nhà nước Việt Nam lịch sử Điều có nghĩa rộng giai cấp thống trị nhà nước Việt Nam lịch sử phải đấu tranh với tham nhũng Để hiểu đấu tranh chống tham nhũng nhà nước Việt Nam lịch sử trước tiên cần thiết phải thông qua quy định pháp luật mà sử sách ghi chép lại Như biết, từ kỷ trước Công nguyên đến kỷ thứ X sau công nguyên, sau An Dương Vương thất bại chiến tranh chống Triệu Đà, năm 179 trước Công nguyên, nhà nước Âu Lạc bị sát nhập vào Nam Việt trở thành huyện nhà nước phong kiến Phương Bắc Trong khoảng thời gian 1000 năm đó, pháp luật thực với người Việt pháp luật phong kiến đô hộ nhiều mức khác nhau, chủ yếu pháp luật nhà Hán giữ vai trò thống trị Trong vùng núi tồn luật tục Tuy vậy, hành vi tham nhũng thời gian quan lại, chức sắc phong kiến phương Bắc gây nên phẫn nộ dân chúng, làm dấy lên khởi nghĩa Để giải hậu tham nhũng gây nên, Hậu Hán Thư có chép lại rằng, quyền hộ đặt lệ phong hầu, cắt đất thưởng cho kẻ có cơng trấn áp phản nghịch Để hạn chế tham nhũng quan lại làm thiệt hại đến việc thu thuế cống nạp cho quyền trung ương làm bùng lên dậy nhân dân thuộc địa, đồng thời để xoa dịu lòng căm phẫn nhân dân ta, nhà Hán có ban hành sáu điều lệnh quy định cấm quan lại không làm số việc dùng lực chiếm đọat ruộng đất giết hại dân, vơ vét cải gian tham Từ kỷ thứ X thời kỳ xây dựng nhà nước độc lập thời họ Khúc (Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo), đến thời họ Ngô (Ngô Quyền), họ Đinh (Đinh Bộ Lĩnh) thời tiền Lê (Lê Hoàn) sau trải qua kháng chiến chống quân xâm lược nhà Đường, nhà Tống (Trung Quốc) Nhà nước Đại Cồ Việt hình thành mang tính chất nhà nước phong kiến Pháp luật thành văn thời gian xây dựng Thế phải đến kỷ thứ XI, nhà Lý (Lý Công Uẩn, Lý Thái Tổ, Lý Thái Tơng…) trị đất Nhóm thứ ba: Lợi dụng chức quyền để chiếm đoạt dân đình, sử dụng sức lao động dân đinh, binh lính làm việc cho trái pháp luật (trong nhóm có 10 điều luật quy định) Ví dụ Điều 166 quy định: “Các quan quân giám tự tiện đem dân đinh nói dối quân lính hay quan khách để giấu giếm làm việc riêng nhà phải biếm hai tư bãi chức ” Như vậy, hành vi tham nhũng quan lại chức sắc lợi dụng chức quyền để trục lợi quy định cụ thể Quốc Triều Hình Luật Điều cho thấy, lịch sử pháp luật Việt Nam, đấu tranh chống tham nhũng với hành lợi dụng chức quyền để trục lợi quan lại, chức sắc đặt yêu cầu để bảo vệ chế độ phong kiến đương thời Từ kỷ XVI đến kỷ XVIII thời kỳ nội chiến phân liệt Triều Lê dần vai trò lịch sử đất nước bước vào thời kỳ hỗn loạn đưa đến tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, Nhiều khởi nghĩa nổ khởi nghĩa Trần Cao, Mạc Đăng Dung, Trịnh Kiểm, Nguyễn Kim Nước Đại Việt chia làm hai miền: Đàng Trong Đàng Ngoài lấy sông Gianh làm giới tuyến Xung đột khốc liệt họ Trịnh họ Nguyễn đưa đến khởi nghĩa Tây Sơn Nguyễn Huệ lãnh đạo thống đất nước lập lên triều đại Tây Sơn Trong khoảng thời gian triều đại Tây Sơn trị đất nước, Quốc Triều Hình Luật sử dụng luật thống, nhiên có bổ sung số lĩnh vực kinh tế, tài Nhưng phần bình luật giữ ngun Điều có nghĩa rằng, hành tham nhũng coi tội phạm văn bị xử lý theo điều luật quy định Quốc Triều Hình Luật Sau triều đại Tây Sơn suy thối, năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngơi vua, lấy hiệu Gia Long Trong thời gian trị đất nước, Nguyễn Ánh dành quan tâm đến việc xây dựng pháp luật Năm 1815, Hoàng Việt Luật Lệ, thường gọi Bộ luật Gia Long, xây dựng Thế Hoàng Việt Luật Lệ Gia Long ban hành nội dung mô gần luật lệ nhà Đại Thanh (Trung Quốc) Chính thế, thời 13 gian đầu kỷ, Deloustal giới thiệu pháp luật nước Nam cổ xưa dịch sang Pháp ngữ Bộ luật thời Lê (Quốc Triều Hình Luật) đánh giá cao sáng tạo mang đậm nét tính cách Việt Nam, luật có dấu ấn ảnh hưởng triết học pháp luật Trung Hoa điều tránh khỏi Nhưng với Hồng Việt Luật Lệ nhà Nguyễn chép gần nguyên vẹn luật triều Mãn Thanh Trung Hoa Vũ Văn Mẫn, khảo cố luật Việt Nam đến kết luận: Bộ luật Gia Long hết tính pháp chế Việt Nam Bao nhiều tán kỳ lạ luật triều Lê khơng cịn lưu lại chút dấu tích luật nhà Nguyễn Tuy nhiên phần hình luật, quy định Bộ luật Gia Long liên quan đến tội phạm, có tội phạm tham nhũng, hệ thống hình phạt hệ thống nguyên tắc trừng trị tương tự Quốc Triều Hình Luật thời Lê Nghiên cứu pháp luật cổ Việt Nam chống tham nhũng cần lưu ý tới quy định Hồi tỵ Từ điển Bách khoa Việt nam giải thích Hồi tỵ việc khơng để người có quan hệ họ hàng tham gia phiên Tuy nhiên theo Tiến sỹ Bùi Xn Đính, Viện Dân tộc học Hồi ty có nhiều nghĩa có nghĩa liên quan đến bố trí quan lại máy Nhà nước nói chung khơng giới hạn Tồ án Luật Hổi ty xây dựng áp dụng từ thời vua Lê Thánh Tông (1460- 1497) mạnh thời vua Minh Mạng (1820-1841) Trừ quan chuyên môn khâm thiện giám, thải y viện cần người kinh nghiệm cha truyền nối, người có quan hệ huyết thống, đồng hương thầy trị, bạn bè, thơng gia, không làm việc công sở, không tham gia giải việc coi thi, xử kiện,v.v… Gặp trường hợp Vậy phải Hồi tỵ, tức đổi bổ quan lại nơi khác Quy định tuân thủ nghiêm ngặt đến mức người ta gọi Luật Hồi tỵ Như lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam, phương diện pháp luật vấn đề đấu tranh chống hành vi lợi dụng chức quyền 14 nhằm trục lợi đội ngũ quan lại chức sắc đặt yêu cầu xây dựng máy nhà nước phong kiến Tuy nhiên, nhìn nhận khía cạnh nhà nước phong kiến vấn đề đấu tranh chống tham nhũng có hạn chế định Đây đặc điểm chung nhà nước chế độ phong kiến mà tồn chế độ người bóc lột người Ngày tháng năm 1858, thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiến công vào bán đảo Sơn Trà, mở đầu cho thời kỳ xâm lược Việt Nam 80 năm Trong khoảng thời gian đó, thực dân Pháp bước thơn tính vùng, miền tỉnh thiết lập quyền thuộc địa Nam Kỳ Bắc Kỳ Trung Kỳ trở thành xứ bảo hộ thực dân Pháp Trên sở xứ thuộc địa Pháp, Nam Kỳ từ năm 1881 trở đi, người Việt Nam người Pháp phạm tội Toà án Pháp xét xử, theo hai thứ luật, người Pháp theo luật Pháp, cịn người Việt xử theo luật triều Nguyễn kết hợp với quy định thực dân Pháp xứ thuộc địa Đầu kỷ XX, mà thực dân Pháp ban hành nghị định toàn quyền Đông Dương (6-1-1903) việc bãi bỏ chế độ tư cách xứ” Nam kỳ người Việt phạm tội xử theo luật Pháp Tại Bắc kỳ, thời kỳ đầu, sau triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước đầu hàng bán Bắc kỳ cho thực dân Pháp (1887), người Việt phạm tội bị xét xử theo luật Gia Long Năm 1921, Tồn quyền Đơng Dương Nghị định ban hành luật áp dụng Bắc Kỳ, có luật hình sự, luật tố tụng hình sự, luật dân luật tổ chức Toà án Toàn pháp luật, thi hành pháp luật người Pháp nắm giữ Tại Trung Kỳ, trì máy hành Nam Triều dựa theo pháp luật cũ nhà Nguyễn (Bộ Luật Gia Long) Nhưng hoạt động máy hành hệ thống pháp luật Trung kỳ chịu can thiệp chi phối thực dân Pháp Đồng thời, thực dân Pháp bước đưa luật Bắc kỳ mà người Pháp xây dựng vào áp dụng Trung kỳ, làm vơ hiệu hố pháp luật nhà Nguyễn Như 15 vậy, lĩnh vực pháp luật, thực dân Pháp cách áp dụng chế độ pháp luật thực dân nhằm cai trị nhân dân Việt Nam Do chế độ thực dân cai trị chức sắc chế độ thực dân Pháp quan lại phong kiến Việt Nam dựa vào tham nhũng, bóc lột nhân dân Việt Nam Trong pháp luật thực dân Pháp, chúng ý đến việc đàn áp phong trào cách mạng, đặc biệt tội “phiến loạn” tội liên quan đến “chống lại phủ Pháp” Chính thế, vịng 10 năm từ 1902 đến 1912, Toà án thực dân Pháp kết án 24.380 người hình thức tù giam, khổ sai chung thân tử hình Hệ thống pháp luật thực dân Pháp nhằm mục đích xâm lược, bình định, khai thác bóc lột thuộc địa chúng, đàn áp phong trào cách mạng nhân dân Việt Nam Tóm lại, suốt thời kỳ dựng nước giữ nước, pháp luật nhà nước phong kiến Việt Nam lịch sử quy định hành vi tham nhũng áp dụng hình phạt nghiêm khắc quan lại chức sắc phong kiến lợi dụng chức quyền áp người dân để trục lợi Điều thể quan điểm nhà nước Việt Nam lịch sử loại tội phạm nguy hiểm Tuy nhiên thời dân Pháp xâm lược, pháp luật chủ yếu phục vụ cho đàn áp Pháp phong trào cách mạng Việt Nam, tạo điều kiện cho quan lại thực dân tham nhũng, ức hiếp người dân Việt Nam 1.2.3 Chính sách dân tộc vương triều phong kiến Việt Nam Là quốc gia đa dân tộc, từ sớm, dân tộc nước ta góp phần xứng đáng tiến trình dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, làm nên tranh phong phú, đa dạng lịch sử - kinh tế - văn hóa - xã Nam ở nước ta Để vượt qua bão táp lịnh sử, chống lại chiến tranh xâm lược tàn khốc, giữ vững chủ quyền dân tộc, bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc, xây dựng khối đại đoàn kết, đảm bảo cho Lịch sử Việt Nam, tập 11 Nhà xuất Khoa học xã hội, 1985, tr.9L 16 vững bền sức mạnh quốc gia, ông cha ta sớm nhận thức vấn đề dân tộc bước xây dựng sách tương ứng với điều kiện lịch sử yêu cầu đất nước đặt Từ buổi đầu dựng nước sau thời kỳ Bắc thuộc chống Bắc thuộc, vấn đề dân tộc xuất dạng sơ khai, chủ yếu gương cao cờ độc lập tự chủ để tập hợp lực lượng cờ đại nghĩa Từ lời thề sông Hát, Hai Bà Trưng “hô tiếng mà 65 thành vùng dậy” lời ghi sử cũ thể tập hợp Chính sách dân tộc đời cách thực ông cha ta bắt tay xây dựng Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền từ kỷ XI Ngay từ thời Lý - Trần, ông cha ta coi vùng miền núi “phên dậu” có vị trí đặc biệt quan trọng việc bảo vệ chủ quyền quốc gia Vì vấn đề sống cịn ln ln đặt “Xã tắc biên cương lo phịng thủ” Các triều đại thường xác định “trọng trấn”, “bình phong phên chắn trung đơ” Và đó, suốt kỷ, triều đại ban hành sách, biện pháp dân tộc thiểu số từ xây dựng vương triều Lý Thái Tổ sau lên ngơi thực sách ràng buộc hôn nhân Lê Lợi Quang Trung sau khởi nghĩa gương cao cờ đại đoàn kết dân tộc Gia Long vừa lên ngơi ban bố sách với cư dân miền Thượng Và sách dân tộc xây dựng, thực thi cách quán vương triều Nhìn cách chung nhất, sách dân tộc vương triều phong kiến Việt Nam thể số mặt: - Ràng buộc, thu phục tù trưởng dân tộc thiểu số, phủ dụ dân chúng Đây sách thực cách quán tất vương triều biện pháp thực có khác Dưới thời Lý, sách thực trước hết thơng qua ràng buộc hôn nhân, nhiều tù trưởng trở thành phị mã, gắn bó chịu thần phục triều đình Từ thời Trần trở đi, sách bị bãi bỏ, thay vào sách an 17 dân, vỗ thu phục Nhà Trần thường cử quý tộc có khả năng, quan lại danh tiếng, am hiểu phong tục tập quán lên trấn trị biên cương Trần Nhật Duật, Trần Quốc Tảng, Trương Hán Siêu, Chính sách tiếp tục thực triều đại Bên cạnh đó, tù trưởng dân tộc thiểu số sử dụng việc cai trị địa phương, ban chức tước trao quyền hành lớn Chính sách “mềm dẻo phương xa” hay “nhu viễn” vương triều trở thành tư tưởng quán nhằm củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, khai thác vị trí, tầm quan trọng dân tộc việc bảo vệ đất nước Và thực cách có hiệu - Sử dụng sức mạnh Nhà nước trung ương, chống xu hướng ly khai cát cứ, để thống quốc gia Bắt đầu từ thời Lý, ông cha ta bắt tay vào xây dựng Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền độc lập tự chủ Để thực mục đích đó, vấn đề đặt củng cố thống quốc gia, đập tan mầm mống ly khai Bất vương triều sử dụng biện pháp cứng rắn nhằm thu phục tù trưởng dân tộc thiểu số vỗ yên dân chúng Trên phương diện này, vương triều Lý, Trần, Lê Sơ không thực đơn biện pháp trấn áp mà quan trọng lôi kéo, ràng buộc, khoan dung đưa họ hoà nhập vào cộng đồng quốc gia Nhà Lý sau đánh bại dậy họ Nùng lại tiến hành ban tước, trao cho quyền tự trị, cai quản - Giải vấn đề dân tộc gắn liền với điều kiện lịch sử Đây đặc điểm thành công ông cha ta giải vấn đề dân tộc Nếu bước đầu bắt tay xây dựng Nhà nước trung ương tập quyền, sách “mềm dẻo phương xa” sử dụng cách triệt để, mà quyền trung ương chưa đủ sức với tay cai trị cách trực tiếp vùng dân tộc thiểu số, sau nhà nước thời Lê - Nguyễn bước xác lập vị trí, quyền lực khu vực này, tiến hành cải tổ máy hành chính, pháp luật hố sách dân tộc thiểu số Có thể thấy rõ điều qua Luật Hồng Đức Khâm định Đại Nam Hội điển lệ 18

Ngày đăng: 31/03/2023, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan