1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thi kết thúc học phân môn LỊCH sử NHÀ nước và PHÁP LUẬT quyền lực của vua trong nhà nước phong kiến việt nam, pháp luật phong kiến

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 70 KB

Nội dung

NỘI DUNG VẤN ĐỀ 1 Quyền lực của Vua trong nhà nước phong kiến Việt Nam là tuyệt đối, vô hạn Đây là nhận định sai, bởi vì Quyền lực của nhà vua trong xã hội phong kiến rất lớn, nhưng không phải vô hạn,.

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ: nĂM HỌC 2019 - 2020 Học phần: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Hình thức thi: Giảng viên: Sinh viên: MSV: Lớp: Đề thi: Những nhận định sau hay sai? giải thích sao? Quyền lực Vua nhà nước phong kiến Việt Nam tuyệt đối, vô hạn Nhà nước phong kiến xác lập sở tư tưởng nho giáo pháp trị Pháp luật phong kiến Việt Nam chừng mực định bảo vệ quyền người phụ nữ lĩnh vực nhân, gia đình Trong thời kỳ pháp thuộc (1884 – 1945), pháp luật triều Nguyễn áp dụng toàn lãnh thổ Việt Nam Ngày tháng năm NỘI DUNG VẤN ĐỀ 1: Quyền lực Vua nhà nước phong kiến Việt Nam tuyệt đối, vơ hạn Đây nhận định sai, Quyền lực nhà vua xã hội phong kiến lớn, vô hạn, tối cao Nhà nước phong kiến việt nam chủ yếu tồn hình thức nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến Nguyên nhân khách quan Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á , nơi mà nhà nước Phong kiến hình thành sớm hưng thịnh nhất, sau 1000 năm bắc thuộc, ảnh hưởng máy quyền cai trị phương Bắc tới tư tưởng tiềm thức nhân dân ta lớn, nhà nước độc lập nước ta hình thành sau chấm dứt đô hộ phong kiến Phương Bắc nên vị vua lên cầm quyền trì máy nhà nước Về mặt chủ quan Đây hình thái nhà nước phù hợp với quan hệ sản xuất phong kiến, vua hình thành theo nguyên tắc tập, giữ quyền lực tối cao mặt, người sở hữu cao ruộng đất.Việc nhà vua hình thành theo tập đảm bảo cho thống trị dòng họ Trong xã hội phong kiến Việt Nam, Vua tự coi thiên tử - trời, trời cử xuống để cai trị nhân dân Địa vị trời định sẵn, vua người đứng đầu nước, người thần dân vua Vua đứng trời đứng tất nhân dân, nắm trọn tay vương quyền thần quyền Tùy thời kì, mơ hình máy nhà nước khác nhau, thẩm quyền vua cung khác Nhưng nhìn chung có quyền hạn sau: - Là người có quyền lập pháp - Tồn quyền bổ nhiệm, thăng, giáng, thưởng, phạt, thuyên chuyển, quy định quyền hạn, trách nhiệm lương bổng quan lại nước - Có quyền xét xử cao vụ án, có quyền đại xá, đặc xá cho can phạm Ngồi vương quyền, vua cịn nắm thần quyền Thể việc có vua có quyền tế trời, cịn thần dân thờ cúng tổ tiên thành thánh, vua đóng vai trị chủ tế buổi tế trời Vua đứng đầu thần quyền nước, có quyền sắc phong chức, tước lĩnh vực tôn giáo Trong chế độ phong kiến, vua chủ sở hữu tối cao ruộng đất công làng xã nước Tuy nhiên quyền lực vua xã hội phong kiến nói chung khơng phải vơ hạn, thể số phương diện: Một là, bổn phận thân dân nhà vua:Nguồn gốc bổn phận thân dân nhà vua xuất phát từ quan điểm thiên nhân tương ( trời người hiểu nhau, có quan hệ với ) Nho giáo Việt Nam, thời kỳ phong kiến, thân dân nhà vua không xuất phát từ tư tưởng thân dân Nho giáo, mà xuất phát từ việc thực chức nhà nước Chức chống ngoại xâm trở thành chức hàng đầu tất vương triều phong kiến Việt Nam: nhà Lý chống Tống, nhà Trần chống Nguyên Mông, nhà Lê chống Minh, Triều Tây Sơn chống Thanh… Để thực chức đó, triều đại phong kiến Việt Nam thực chức đối nội ln phải tính đến việc thu phục lịng dân, củng cố khối đồn kết dân tộc cách thân dân Vì vậy, Trong thực quyền hành pháp, có định nhà vua bổn phận thân dân đơi ngược lại với lợi ích triều đình Ví dụ triều Nguyễn, nhà nước khơng quy định việc chẩn cấp cho người giập hỏa hoạn song nhân dân gặp hỏa hoạn, quan quản dân tự động mở kho cứu tế cho dân Khi việc bị phát giác, Minh Mạng buộc phải tha bổng cho quan chức tự tiện chẩn cấp cho dân Mỗi có thiên tai, đăng quang, sinh hoàng tử, để thực bổn phận thân dân, nhà vua đại xá, đặc xá cho kẻ phạm tội Hai là, phương thức nghị đình: Phương thức nghị đình tập qn trị triều đại phong kiến Việt Nam, trước đưa sách quan trọng, nhà vua phải tham khảo ý kiến Hội đồng đình thần phiên triều Tuy nhiên lúc việc trước định nhà vua phải thảo luận bàn bạc trước với quan chế Do công việc quản lý cá lực đời sống kinh tế xã hội đặc biệt phức tạp, hoàng đế phải trao quyền hạn cho quan chức để họ thay mặt thực thi quyền lực nhà nước Ý chí nhà vua bị hạn chế hoạt động can gián ngôn quan (quan chức ngự sử đài , thời Lê),Đô sát viện thời Nguyễn, triều thần trung thực thẳng thắn Mục đích hoạt động can giám làm cho nhà vua nhận thức sách sai lầm tìm cách khắc phục Ba là: Bởi chế độ khoa cử Khoa cử với đặc trưng khách quan vô tư lựa chọn nhân tài cho đất nước, song mặt khác khoa cử khiến nhà vua theo ý muốn mà bổ nhiệm quan lại Bốn là: tính tự quản làng xã: Do tồn nhiều tàn dư thời kỳ công xã nông thôn, ảnh hưởng 10 kỷ đấu tranh chống đồng hóa thời Bắc thuộc mà làng xã Việt Nam lịch sử mang tính tự quản cao.Quyền hành nhà vua bị hạn chế chế độ tự trị làng xã Sở dĩ làng có phong tục tập qn riêng Vua không can thiệp trực tiếp vào công việc thôn xã Sự giao tiếp làng nước có hai việc lớn, việc đóng thuế hàng năm cho cơng khố, hai cung cấp số lính cần thiết cho quân đội hoàng gia Nhưng hai việc này, vua không trực tiếp giao thiệp với dân chúng xã mà buộc phải dùng tổng xã làm trung gian Bởi có câu ngạn ngữ tiếng :” phép vua thua lệ làng” VẤN ĐỀ 2: Nhà nước phong kiến xác lập sở tư tưởng nho giáo pháp trị Quan điểm khơng xác Cơ sở đời nhà nước phong kiến Việt Nam, nhìn chung, hệ tư tưởng nho giáo pháp trị có vai trị chủ đạo, nhiên tùy thời điểm, nhà nước phonng kiến xác lập sở khác Trong có mối tương quan nho giáo, đạo giáo, phật giáo mối tương quan pháp trị nhân trị Nhà nước Văn Lang đời sở: Nhu cầu trị thủy chống ngoại xâm.: kinh tế nông nghiệp chủ yếu, sống vùng hạ lưu sơng hồng, nước chảy mạnh, thường xun lũ lụt xuất trị thủy làm thủy lợi,cần nhiều sức người, cần ng lãnh đạo, huy Cùng với đó, Việt Nam nằm vùng “ bình Bách việt ” Trung Quốc, cần số lượng người lớn để xâm lược, tự vệ chống giặc ngoại xâm Nhà nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê coi nhà nước võ trị Nhà nước triều đại nhà nước võ trị, thể việc coi trọng võ quan Các vua xuất thân từ võ tướng, quan lại chủ yếu võ tướng tham gia đánh dẹp sứ quân Đến triều đại Lý – Trần, Phật giáo coi quốc giáo, vị vua có mối quan hệ chặt chẽ với Phật giáo, nên ảnh hưởng phật giáo sách cai trị, đường lối cai trị pháp luật rõ nét Đa số vị vua xuất thân có liên quan đến đạo phật, mang tư tưởng từ bi bao dung nên sách cai trị có phần thỏa đáng,nhẹ nhàng Bên cạnh đó, nhu cầu xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, nên Nho giáo có ảnh hưởng định pháp luật phong kiến thời kỳ Các sách pháp luật thời kỳ Lý – Trần mang đường lối “thân dân” Phật giáo coi quốc giáo, nhân dân nước tôn sùng Đa số vị vua triều đại sùng phật, cho xây nhiều đền đài, chùa tháp, tô tượng, đúc chuông…dịch kinh phật, soạn sách Đến thời Lê sơ, nho giáo dùng đường lối làm tư tưởng thống để cai trị quốc gia Có thể nói, Nhà nước phong kiến Việt Nam coi trọng phát triển nông nghiệp chống giặc ngoại xâm Về tư tưởng: lấy Phật giáo đến Nho giáo làm quốc giáo Tuy nhiên dung nạp hệ tư tưởng khác Đạo giáo Và xung đột lớn hệ tư tưởng Hiện tượng “tam giáo đồng nguyên” xuất từ thời Lý Trần biểu sinh động cho việc hòa hợp Nho giáo – Phật Giáo – Đạo giáo VẤN ĐỀ 3: Pháp luật phong kiến Việt Nam chừng mực định bảo vệ quyền người phụ nữ lĩnh vực nhân, gia đình Đây nhận định xác, xã hội phong kiến Việt Nam, người phụ nữ khơng chịu nhiều thiệt thịi so với nam giới ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo Tuy nhiên, chừng mực định, xã hội phong kiến Việt Nam bảo vệ quyền người phụ nữ Xã hội Việt Nam, thời phong kiến – pháp luật chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng Nho giáo nên địa vị người phụ nữ hoàn toàn phụ thuộc vào nam giới Sự bất bình đẳng thể trước tiên phân biệt đối xử trai gái gia đình Với quan niệm cần phải có trai để nối dõi tông đường nên xã hội phong kiến cho “ nam viết hữu, thập nữ viết vơ” Quan điểm khởi điểm cho bất bình đẳng mà phụ nữ chế độ phong kiến phải gánh chịu “Quốc triều hình luật” hay gọi Bộ luật Hồng Đức ban hành thời Lê – kỉ XV thể nhiều điểm tiến việc bảo vệ quyền phụ nữ Đặc thù thể hai chương “ Hôn điền “ “ Điền sản” Điều 322 - "Quốc triều hình luật" ghi: "Con gái thấy chồng chưa cưới có ác tật kêu quan mà trả đồ sính lễ", “ rể lăng mạ cha mẹ vợ , đem thưa quan, cho ly dị” Đây điều khoản cho thấy tiến nhà làm luật lúc họ cho người phụ nữ quyền từ chối kết hôn ly hôn với người đàn ông họ cảm thấy có nhân cách khơng tốt Một điều luật tiến chưa thấy Việt Nam trước -Trong số trường hợp cụ thể, quyền lợi người phụ nữ ưu tiên bảo vệ như: cưỡng ép phụ nữ kết có tội (điều 320); đặc biệt luật quy định xử nặng tội xâm phạm thân thể, tiết hạnh người phụ nữ kẻ “hiếp dâm” xử lưu hay chết phải nộp tiền tạ tội bậc tiền tạ tội gian dâm thường, gây thương tích cho người đàn bà xử nặng bậc đánh người bị thương,Nếu làm chết người đàn bà điền sản kẻ phạm tội phải giao cho nhà người bị chết (điều 403); “gian dâm với gái nhỏ 12 tuổi trở xuống, dù thuận tình xử tội hiếp dâm” (điều 404) Phụ nữ mà phạm tội giảm nhẹ.hơn so với nam giới - Bộ luật Gia Long (Hoàng Việt Luật) quy định ba trường hợp khiến cho chồng bỏ vợ trừ người vợ ngoại tình là: vợ để tang cha mẹ chồng; vợ làm nên giàu có; ngồi nhà chồng vợ khơng cịn chỗ nương tựa Nếu vi phạm ba trường hợp bị trừng trị đích đáng Vê việc trừng trị tội “ quấy rối tình dục” Điều 17 khoản 168 Hồng Việt Luật Lệ quy định: “ người dùng lời thô tục dâm đãng làm cho người đàn bà xấu hổ mà tự tử phải xử đến hình giảo giam hậu” Bộ luật quy định Cấm quan lại lấy đàn bà, gái địa phương nơi đương chức quy định Điều 103 183 nhằm tránh lạm dụng quyền quan để cưỡng gái nhà lành gia đình nhà gái lợi dụng hôn nhân để chi phối quan quyền Mặc dù pháp luật phong kiến Việt Nam thời quyền người phụ nữ chưa ghi nhận rõ ràng thực tế sống quyền người phụ nữ lại thể giá trị bình đẳng rõ nét thơng qua cơng trình nghiên cứu, tác phẩm văn học lịch sử cho thấy người phụ nữ Việt nam có ảnh hưởng, có tiếng nói, địa vị quan trọng xã hội, họ làm việc mà người đàn ơng phải ngả mình, làm trị, đấu tranh với gương sáng, tiêu biểu như: Hoàng Thái hậu Nguyên phi Ỷ Lan, Nữ tướng Lê Lợi, nữ tướng Lê Chân, Hồ Xuân Hương, Huyện Thanh Quan để lại dấu ấn thời, hạt nhân long lanh đại diện cho người phụ nữ Việt Nam thời kỳ Với quy định quyền người phụ nữ Việt Nam thời kỳ phong kiến thấy quyền người phụ nữ Việt nam thời kỳ bị hạn chế nhiều so với quyền nam giới Mặc dù nay, quy định pháp luật có quy định tiến bộ, đảm bảo quyền, khẳng định vị cho người phụ nữ dấu ấn, tàn dư chế độ cũ nhiều cịn ảnh hưởng nhận thức, tư tưởng số người Vì vậy, việc tiếp tục quy định luật, đẩy mạnh, nâng cao vị người phụ nữ Việt Nam nhằm tạo điều kiện tốt đảm bảo quyền cho người phụ nữ cống hiến cho xã hội việc làm thật cần thiết xã hội VẤN ĐỀ 4: Trong thời kỳ pháp thuộc (1884 – 1945), pháp luật triều Nguyễn áp dụng toàn lãnh thổ Việt Nam Đây nhận định khơng xác, thời kỳ pháp thuộc, việc áp dụng pháp luật thể thông qua máy cai trị thực dân Pháp Xã hội Việt Nam lúc xã hội nửa thực dân phong kiến Hệ thống pháp luật thực dân phong kiến sử dụng lãnh thổ Việt Nam Sơ lược thời kỳ Pháp thuộc: Từ năm 1884-1945, Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp Sau chiếm tình Nam Kỳ, Pháp khơng từ bỏ ý định đánh chiếm toàn lãnh thổ Việt Nam Lợi dụng lúc vua Tự Đức qua đời, triều đình rối loạn, Pháp đánh thẳng vào Huế, vua Hiệp Hòa chấp nhận đầu hang buộc phải ký Hiệp ước Hácmăng sau Hiệp ước Patơnốt Trong thời gian từ năm 1884-1887, Việt Nam hoàn toàn trở thành thuộc địa Pháp, triều đại nhà Nguyễn với tư cách triều đại độc lập dân tộc chấm dứt, mở đầu thời kỳ Pháp thuộc Tuy vậy, triều Nguyễn máy nhà nước phong kiến tiếp tục trì, tồn danh nghĩa hình thức, bên canh máy cai trị thực dân Pháp thiết lập lãnh thổ Việt Nam Ở giai đoạn 1887-1945, Pháp tiếp tục tiến hành cải tổ máy cai trị lãnh thổ nước ta Pháp chia nước ta thành kỳ để thực việc cai trị, đứng đầu kỳ người Pháp Bộ máy cai trị: - Giai đoạn 1884-1945, lãnh thổ nước ta chia thành kỳ, Nam kỳ thực máy cai trị trước: đứng đầu Nam kỳ Toàn quyền, Bộ thuộc địa hải quân Pháp cử sang Trợ giúp cho viên tồn quyền có Tổng biện lý, Giám đốc nội chính, chánh chủ trì Ngồi cịn có quan Nha nội chính, Hội địng tư mật, Hội địng thuộc địa trợ giúp chi toàn quyền - Bắc kỳ Trung kỳ tổ chức thành cấp: lường kỳ, kỳ tỉnh Đứng đầu lưỡng kỳ Tổng trú sứ, trực thuộc chiến tranh Pháp, võ quan đảm nhiệm, sau trực thuộc ngoại giao Pháp, quan chức dân đảm nhiệm Đứng đầu kỳ thống sứ đứng đầu tỉnh cụng sứ - Trong năm từ 1887-1945, lãnh thổ Việt Nam, Pháp chia thành kỳ để thực việc cai trị Đứng đầu Bắc kỳ viên Thống sứ người Pháp, thổng thống Pháp bổ nhiệm quyền đạo trực tiếp Tồn quyền Đơng Dương Các quan trợ giúp cho Thống sứ Bắc kỳ gồm có: Phủ thống sứ Bắc kỳ, phịng thương mại Bắc kỳ,phịng canh nơng bắc kỳ, Hội đồng bảo hộ Bắc kỳ, Hội đồng giáo dục Bắc kỳ… - Lãnh thổ Bắc kỳ chia thành tỉnh, thành phố số đạo quan binh Đứng đầu tỉnh viên Cơng sứ Phó sứ người Pháp Các quan trợ giúp gồm có: Tịa cơng sứ tịa phó sứ, hội đồng hang tỉnh Đứng đầu thành phố viên Đóc lý người Pháp Đứng đầu đạo quan binh tư lệnh - Đứng đầu Trung kỳ Khâm sứ người Pháp Các quan trợ giúp gồm có tịa khâm sứ, Hội đồng học chánh trung kỳ, Viện dân biểu trung kỳ… Lãnh thổ Trung kỳ chia thành tỉnh, thành phố Đứng đầu công sứ tỉnh hay đốc lý - Đứng đầu Nam kỳ Thống đốc người Pháp Trợ giúp cho thống đốc quan: tòa thống đốc nam kỳ, hội đồng tư mật Nam kỳ, Hội đồng thuộc đại Nam kỳ….Lãnh thổ Nam kỳ chia thành tỉnh thành phố Về hệ thống pháp luật: Chính quyền thục dân quyên phong kiến tồn đồng thời nên hệ thống pháp luật thực dân pháp luật phong kiến sử dụng lãnh thổ Việt Nam - Tại nam kỳ, pháp luật áp dụng vùng lãnh thổ bao gồm pháp luật quốc quy định Pháp dành cho thuộc địa - Tại Bắc kỳ, pháp luật quốc, quy định Pháp dành cho thuộc địa pháp luật nhà Nguyễn áp dụng - Tại Trung kỳ, danh nghĩa áp dụng luật triều Nguyễn để phục vụ cho lợi ích quốc, quy định pháp luật cũ bị ép phải sửa đổi nhiều điều khoản - Sau này, từ năm 1939, Pháp tiến hành đem áp dụng quy định Pháp toàn vùng lãnh thổ Trung kỳ ... 1: Quyền lực Vua nhà nước phong kiến Việt Nam tuyệt đối, vô hạn Đây nhận định sai, Quyền lực nhà vua xã hội phong kiến lớn, vô hạn, tối cao Nhà nước phong kiến việt nam chủ yếu tồn hình thức nhà. .. phố Về hệ thống pháp luật: Chính quyền thục dân quyên phong kiến tồn đồng thời nên hệ thống pháp luật thực dân pháp luật phong kiến sử dụng lãnh thổ Việt Nam - Tại nam kỳ, pháp luật áp dụng vùng... trời Vua đứng đầu thần quyền nước, có quyền sắc phong chức, tước lĩnh vực tôn giáo Trong chế độ phong kiến, vua chủ sở hữu tối cao ruộng đất công làng xã nước Tuy nhiên quyền lực vua xã hội phong

Ngày đăng: 12/10/2022, 19:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w