TIỂU LUẬN kết THÚC học PHẦN PHÁT TRIỂN văn hóa NHÀ TRƯỜNG

25 2 0
TIỂU LUẬN kết THÚC học PHẦN  PHÁT TRIỂN văn hóa NHÀ TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Họ tên học viên Lớp , Hà Nội, tháng 01 năm 2022 PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÀI TIỂU LUẬNBÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Mã phách Điểm, Chữ ký (Ghi rõ họ tên) của cán bộ chấm thi Điểm thống nhất của bài tiểu luận CB chấm thi số 1 CB chấm thi số 2 Bằng số Bằng chữ Trang này học viên đóng ở đầu của bài tập lớn (ngay sau trang bìa sau) MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I VĂN HÓA LÀ GÌ? ANH.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG…  BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., Hà Nội, tháng 01 năm 2022 PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÀI TIỂU LUẬN/BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Mã phách Điểm, Chữ ký (Ghi rõ họ tên) Điểm thống cán chấm thi tiểu luận CB chấm thi số CB chấm thi số Bằng số Bằng chữ Trang học viên đóng đầu tập lớn (ngay sau trang bìa sau) MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG VĂN HÓA LÀ GÌ? ANH/CHỊ HÃY PHÂN TÍCH I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 1.1 1.2 1.3 1.4 Văn hoá Văn hoá nhà trường Các yếu tố cấu thành văn hóa nhà trường Tầm quan trọng việc phát triển văn hố trường PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TẦNG BẬC CỦA VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG THEO E.H.SCHEIN LIÊN HỆ II VỀ TẦNG NÀY TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM GIANG, QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI Phân tích cấu trúc tầng bậc văn hóa Nhà trường theo 2.1 E.H.Schein Liên hệ tầng Trường Tiểu học Kim Giang, 2.2 Quận Thanh Xuân, Hà Nội ĐỂ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG, HIỆU TRƯỞNG CẦN TẬP TRUNG VÀO NHỮNG NỘI DUNG NÀO? LIÊN HỆ VỚI NHỮNG NỘI DUNG CỤ III THỂ CỦA KẾ HOẠCH XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM GIANG, QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI Để xây dựng văn hóa nhà trường, hiệu trưởng cần tập trung 3.1 vào nội dung Liên hệ với nội dung cụ thể kế hoạch xây dựng 3.2 văn hóa nhà trường Trường tiểu học Kim Giang, quận Thanh Xuân, Hà Nội KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 2 7 11 15 15 19 21 22 MỞ ĐẦU Giáo dục gắn liền với lịch sử loài người Đối với nhân loại, giáo dục phương thức bảo tồn bảo vệ kho tàng tri thức văn hoá xã hội Nhân dân Việt nam vốn có truyền thống hiếu học giáo dục lâu đời, trải qua thời kỳ lịch sử, cộng đồng người Việt tiếp thu chọn lọc, hình thành nên đạo đức, tư tưởng văn hóa Việt nam Nền tảng văn hóa tạo nên sắc nhân cách người Việt nam Cũng tồn giáo dục, văn hoá xuất từ có lồi người, có xã hội Văn hoá tồn khách quan tác động vào người sống Nếu mơi trường tự nhiên nôi nuôi sống người, để lồi người hình thành sinh tồn văn hóa nôi thứ hai giúp người trở thành “người” theo nghĩa, hoàn thiện người, hướng người khát vọng vươn tới chân - thiện - mỹ Trong tổ chức nói chung Nhà trường, văn hóa ln tồn hoạt động tổ chức Vấn đề người có ý thức tồn để quản lý sử dụng sức mạnh hay khơng Bản thân văn hóa đa dạng phức tạp Do đó, có tiếp cận nghiên cứu khác dẫn đến có nhiều quan niệm văn hóa, tựu chung lại, nhà nghiên cứu có nghĩa chung bản: văn hóa giáo hóa, vun trồng nhân cách người, làm cho người sống người trở nên tốt đẹp Trong nhà trường, xây dựng văn hóa nhà trường có vai trị đặc biệt quan trọng, sở để nhà trường có định hướng phát triển đắn, hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục đào tạo NỘI DUNG I VĂN HĨA LÀ GÌ? ANH/CHỊ HÃY PHÂN TÍCH NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA VĂN HĨA NHÀ TRƯỜNG 1.1 Văn hố Có nhiều cách hiểu khác khái niệm văn hoá: Theo tổ chức giáo dục khoa học Liên hợp quốc (UNESCO): Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng phức thể, tổng thể đặc trưng diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức, tình cảm khắc họa lên sắc cộng đồng, gia đình, xóm làng, xã hội Văn hóa khơng bao gồm nghệ thuật văn chương mà lối sống, quyền người, hệ thống trị, truyền thống tín ngưỡng Văn hố hiểu theo nghĩa hẹp: Văn hoá tổng thể hệ thống biểu trưng (kí hiệu) chi phối cách ứng xử giao tiếp cộng đồng khiến cộng đồng có đặc thù riêng…Văn hố bao gồm hệ thống giá trị để đánh giá việc, tượng (đẹp hay xấu, có đạo đức hay vơ đạo đức, phải hay trái, hay sai…) theo cộng đồng [4, tr.190] Tóm lại hiểu: Văn hố tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin 1.2 Văn hoá nhà trường Văn hóa nhà trường khái niệm xuất năm gần đây, nội hàm đề cập đến từ lâu, nhiều tình giáo dục đào tạo, thời kỳ đổi Có thể hiểu văn hóa nhà trường hệ thống phức hợp giá trị, chuẩn mực xung quanh chức đào tạo người nhà trường, chấp nhận tự nguyện, cam kết tơn trọng để theo mà thành viên nhà trường thực thi hoạt động dạy học, nhằm hoàn thành ngày tốt sứ mệnh cao Các giá trị chuẩn mực phải tương đối bền vững, nghĩa phải qua trải nghiệm thử thách thời gian, phải biến thành niềm tin hành động thành viên, trở thành biểu tượng mặt hoạt động nhà trường Do văn hóa nhà trường thể sắc tập thể, thơng qua mà thành viên nhà trường kết nối với để phấn đấu cho mục tiêu chung, trách nhiệm chung 1.3 Các yếu tố cấu thành văn hóa nhà trường Văn hóa nhà trường thường xem xét cấp độ: vô hình hữu hình Các thành tố chủ yếu thường dạng tiềm ẩn nhận thức tình cảm người (thầy, trò, phụ huynh, nhân dân, ), chúng hình thành nên cấp độ vơ hình văn hóa nhà trường, khó nhận Chính hành động người (chủ yếu thầy trò) hoạt động thực tiễn dạy học biến thành tố vơ hình nói thành biểu tượng tạo nên cấp độ hữu hình văn hóa nhà trường Nhìn từ phía khách quan, người ta dễ nhận cấp độ hữu hình văn hóa nhà trường, chưa phải tồn văn hóa nhà trường, mà biểu bên ngồi văn hóa nhà trường Chẳng hạn, biểu tượng chuẩn mực văn hóa nhà trường mà thường thấy đến thăm nhà trường đó, cấp độ hữu hình văn hóa nhà trường, là: cảnh quan sư phạm, trang phục thầy trò, quan hệ giao tiếp trường giao tiếp với khách, nghi thức chào cờ đầu tuần, nghi thức chào đón học trị đầu cấp tiễn đưa học trò cuối cấp, nghi lễ ngày khai trường, ngày bế giảng, ngày kỷ niệm thành lập trường, ngày Nhà giáo Việt Nam, nề nếp gặp mặt tặng quà cựu giáo chức trường nhân ngày 20/11, nề nếp gặp mặt giao lưu với học sinh cũ trường, Muốn nhận diện trình độ văn hóa nhà trường phải có cách đánh giá tồn diện, kết hợp cấp độ, vào cấp độ hữu hình, khơng thể qua đánh giá trình độ cấp độ vơ hình suy diễn cảm tính 1.4 Tầm quan trọng việc phát triển văn hoá trường Giáo dục - đào tạo trình trao quyền bồi dưỡng tri thức cho cá nhân cộng đồng hệ trước cho hệ sau, để từ họ tiếp nhận, rèn luyện, hịa nhập phát triển cộng đồng xã hội Cũng tồn giáo dục, văn hoá xuất từ có lồi người, có xã hội Nếu mơi trường tự nhiên nôi nuôi sống người, để lồi người hình thành sinh tồn văn hóa “cái nơi thứ hai” giúp người trở thành “người” theo nghĩa, hoàn thiện người, hướng người khát vọng vươn tới Chân - Thiện - Mĩ [5, tr.120] Trong kinh tế toàn cầu Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) với nhiều thời thách thức, mặt trái kinh tế thị trường hội nhập tác động lớn đến xã hội nói chung giáo dục nói riêng, văn hố tổ chức cần nhận diện tiêu chí xây dựng hoạt động tổ chức mang tính chuyên nghiệp Và tổ chức hết xã hội, nhà trường phải tổ chức có “hàm lượng” văn hố cao nhất; nơi hội tụ, kết tinh văn hoá để đào tạo chuẩn mực văn hoá cho xã hội Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI nêu: Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống; Nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng giáo dục - đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục; người học chủ thể trung tâm trình giáo dục; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường xã hội việc giáo dục nhân cách, lối sống cho em Chính vậy, văn hóa nhà trường nội dung quan trọng quản lí lãnh đạo nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ, giáo dục tư tưởng, tri thức, đạo đức, lối sống đắn cho người học Bài viết đề cập số vấn đề lí luận liên quan đến phát triển văn hóa nhà trường Tác giả Phạm Minh Hạc cho “Xây dựng văn hóa học đường việc cần thiết biết nhường nào: phải giáo dục nhân cách văn hóa, làm cho người học trở thành người có văn hóa” [1; tr.11] Tác giả Nguyễn Khắc Hùng nhấn mạnh “Sự hình thành phát triển nhân cách học sinh chịu ảnh hưởng lớn mơi trường văn hóa học đường, khơng nơi em lĩnh hội kiến thức văn hóa, khoa học, nghề nghiệp mà cịn mơi trường xã hội thu nhỏ, có ảnh hưởng lớn đến xung quanh Một mơi trường văn hóa học đường thuận lợi tạo điều kiện cho em nhanh chóng trưởng thành, tạo tảng vững để em trở thành người cơng dân tốt cho xã hội” [2, tr.156] Phát triển văn hóa nhà trường phần quan trọng việc phát huy tối đa hiệu nguồn lực, đoàn kết nội trì, sức mạnh tập thể phát huy, chất lượng mặt nâng cao, hệ giá trị nhà trường thiết lập, mục tiêu chất lượng giáo dục toàn diện đảm bảo Do vậy, cần thiết phải phát triển văn hóa nhà trường bắt nguồn từ lí sau đây: Phát triển văn hóa nhà trường sứ mệnh, mục tiêu định hướng nhà trường, trách nhiệm, quyền lợi cá nhân, tổ chức nhà trường, yêu cầu xã hội; giúp định quản lí thực nhanh chóng, thu hút sự đồng thuận thành viên; giúp định hình giá trị văn hóa cốt lõi nhà trường, đồng thời xác định xây dựng giá trị văn hóa phù hợp phục vụ cho phát triển chung nhà trường; góp phần phát huy tối đa hiệu nguồn lực, đoàn kết nội trì, sức mạnh tập thể phát huy, chất lượng mặt nâng cao; khuyến khích mối quan hệ hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn giáo viên; tạo bầu khơng khí tin cậy thúc đẩy giáo viên quan tâm đến chất lượng hiệu giảng dạy, học tập; tạo môi trường học tập thân thiện với học sinh, học sinh cảm thấy gắn bó với trường, lớp; góp phần hình thành nên nét phẩm chất, tính cách riêng, phù hợp có giá trị cho học sinh nhà trường Việt nam, với phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vào năm gần đây, văn hoá tổ chức nhận diện tiêu chí xây dựng hoạt động tổ chức mang tính chuyên nghiệp Điều chứng tỏ khái niệm văn hố tổ chức mẻ Việt Nam tổ chức ý thức tầm quan trọng văn hoá tổ chức Và tổ chức hết xã hội, Nhà trường phải tổ chức có “hàm lượng” văn hố cao nhất; nơi hội tụ, kết tinh văn hoá để đào tạo chuẩn mực văn hoá cho xã hội Về góc độ tổ chức, văn hóa nhà trường coi mẫu thức bản, tạo môi trường quản lý ổn định, giúp cho Nhà trường thích nghi với mơi trường bên ngồi, tạo hồ hợp mơi trường bên Một tổ chức có văn hóa mạnh hội tụ tốt, đẹp cho xã hội Văn hóa nhà trường giúp cho Nhà trường thực trở thành trung tâm văn hóa giáo dục, nơi hội tụ sức mạnh trí tuệ lịng nhân xã hội, góp phần quan trọng tạo nên sản phẩm giáo dục toàn diện Đối với đội ngũ cán bộ, giảng viên Nhà trường, văn hóa nhà trường thúc đẩy sáng tạo cá nhân, tạo nên tình thương yêu chân thành thành viên đảm bảo cho hợp tác mục tiêu chung Thày giáo người trực tiếp tham gia hoạt động dạy học Và hết, Nhân cách Nhà giáo ảnh hưởng trực tiếp tới nhân cách học trị Vì vậy, cần Nhà giáo kiến thức chuyên mơn, phải hiểu biết rộng sống, có kiến thức sâu sắc văn hóa xã hội Đối với học sinh sinh viên, văn hóa tạo nên giá trị đạo đức có vai trị điều chỉnh hành vi Khi giáo dục mơi trường văn hóa thấm nhuần hệ giá trị văn hóa, học trị khơng hình thành hành vi chuẩn mực mà quan trọng ẩn chứa tiềm thức em niềm tin nội tâm sâu sắc vào điều tốt đẹp, từ đó, khao khát sống hướng thiện sống có lý tưởng Đồng thời, Văn hóa Nhà trường cịn giúp em khả thích nghi với xã hội Một người có văn hóa người ln hội tụ đầy đủ giá trị đạo đức bản, đức tính khiêm tốn, lễ độ, thương yêu người, sống có trách nhiệm với thân xã hội Do vậy, gặp tình xã hội phát sinh, dù tình mà em chưa trải nhờ vận dụng lực văn hóa để điều tiết hành vi cách hài hịa, em tự điều chỉnh phù hợp với hoàn cảnh, ứng xử hợp lẽ, hợp với lịng người sống xung quanh II PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TẦNG BẬC CỦA VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG THEO E.H.SCHEIN LIÊN HỆ VỀ TẦNG NÀY TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM GIANG, QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI 2.1 Phân tích cấu trúc tầng bậc văn hóa Nhà trường theo E.H.Schein Văn hóa nói chung phân tích cấp độ (level) khác Cấp độ hiểu mức độ mà người quan sát thấy, từ thứ dễ thấy vô thức - ngầm định coi DNA văn hóa Ở niềm tin, giá trị, chuẩn mực quy tắc hành xử tuân theo (espoused - từ cịn dịch “đồng thuận”, tơi dùng từ “tn theo” cịn sử dụng cho cá nhân, từ “đồng thuận” thiếu xác) mà thành viên nhóm sử dụng để mơ tả (văn hóa chúng tơi/ thế kia… Chính cấp độ dùng để kể thân, nên bao gồm tồn thứ tốt đẹp) Mơ hình ba cấp độ văn hóa: Các tạo tác (artifact) Bao gồm: Những cấu trúc q trình nhìn thấy cảm thấy Những hành vi quan sát Đặc điểm: Khó giải mã Các niềm tin giá trị tuân theo (espoused beliefs and values - EBV) Bao gồm: Lý tưởng, mục đích, giá trị, khát vọng Hệ tư tưởng Các lý giải (rationalization) Đặc điểm: Có thể tương thích khơng tương thích với hành vi artifact khác (hành động khơng tương thích với tuyên bố) Các ngầm định (basic underlying assumptions) Bao gồm: Các giá trị niềm tin vô thức hiển nhiên đúng, không tranh cãi Đặc điểm: định hành vi, nhận thức (perception), suy nghĩ cảm xúc Phân tích cấp độ Các tạo tác - tượng (phenomena) thấy cảm được: Ta hiểu tạo tác (artifact) tượng, việc mà ta nhìn, nghe, cảm tiếp xúc nhóm người văn hóa lạ Các artifact bao gồm sản phẩm nhìn thấy nhóm, bao gồm kiến trúc, ngơn ngữ, cơng nghệ, sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật, phong cách thể qua trang phục, cách nói chuyện, cách thể cảm xúc, truyền thuyết câu chuyện họ kể tổ chức họ, danh mục giá trị cơng bố (ví dụ danh sách Giá trị cốt lõi tổ chức), nghi lễ quan sát Trong artifact có “bầu khơng khí” (climate) nhóm Một số nhà phân tích cho climate văn hóa, có lẽ nên hiểu climate sản phẩm ngầm định, biểu thị (manifestation) văn hóa Các thành phần có tính cấu trúc quy định, mơ tả thức hoạt động tổ chức, sơ đồ tổ chức, v.v artifacts Cấp độ có đặc điểm dễ nhìn thấy khó giải mã (decipher) Ví dụ Ai cập Maya có kim tự tháp, ý nghĩa chúng văn hóa khác Người quan sát mơ tả nhìn thấy cảm thấy gì, khơng thể vào mà luận ý nghĩa với cộng đồng Rất nguy hiểm tự suy ngầm định mà dựa vào artifact, dù khơng cố ý bạn để phơng văn hóa (cultural background) ảnh hưởng đến suy luận Nếu bạn lại nhóm đủ lâu, dần hiểu ý nghĩa artifact Nếu muốn nhanh, bạn phải hỏi người “tại bạn lại làm bạn làm?” Khi đó, bạn nhận niềm tin giá trị tuân theo, tức cấp độ Phân tích cấp độ Các niềm tin giá trị tuân theo (EBV): Tất điều mà nhóm học rốt phản ánh niềm tin hay giá trị ban đầu - việc thứ phải thay Khi nhóm thành lập gặp khó, có đề xuất lời giải, lời giải phản ánh giả định tác giả - hay sai, đem lại kết Những người thường xuyên gây ảnh hưởng dần công nhận thủ lĩnh, nhóm chưa có tri thức chung chưa có cách làm Những đề xuất tiếp nhận mong muốn thủ lĩnh, nhóm hành động thấy kết Ban đầu, thủ lĩnh đề xuất giá trị cần chất vấn, tranh cãi, thách thức kiểm nghiệm Nếu thủ lĩnh thuyết phục nhóm hành động theo ý mình, thành cơng, giá trị ghi nhận dần trở thành niềm tin chung, thành ngầm định (nếu hành động liên tục đem lại kết quả) Nếu biến đổi xảy ra, nhóm dần quên lúc đầu họ nghi ngờ tranh cãi cách làm Không phải niềm tin giá trị qua biến đổi Chỉ thứ kiểm nghiệm cách đó, cho kết lặp lặp lại trở thành ngầm định Một số lĩnh vực bị ảnh hưởng yếu tố bên ngồi, có yếu tổ thẩm mỹ đạo đức, khơng thể kiểm nghiệm mà đồng thuận (consensus) thơng qua thẩm định xã hội (social validation) Thẩm định xã hội (social validation) nghĩa có số niềm tin giá trị đồng thuận nhờ trải nghiệm xã hội chung nhóm Ví dụ, khơng văn hóa chứng minh tơn giáo hay hệ giá trị đạo đức vượt trội so với văn hóa khác, thành viên đồng ý, chúng trở nên hiển nhiên không tranh cãi Nếu không chấp nhận bị loại bỏ khỏi nhóm Những niềm tin tuân theo quy tắc đạo đức nằm mức ý thức (không phải vô thức) truyền đạt rõ ràng, chúng chuẩn mực mà thành viên phải theo, dạy cho thành viên Thông thường chúng đưa vào hệ tư tưởng hay triết lý tổ chức Nếu niềm tin giá trị khiến nhóm cảm thấy có ý nghĩa thoải mái lại khơng tương thích với niềm tin giá trị tạo kết (tức thích nghi bên ngồi mâu thuẫn với hội nhập bên trong), ta có tượng giá trị đồng thuận phản ánh hành vi mong muốn mà không phản ánh hành vi quan sát Ví dụ cơng ty tun bố giá trị cốt lõi chất lượng cao, thực tế lại khơng (nếu vài vụ việc dễ bị đổ tình thế, lặp lặp lại khơng phải tình thế, mà thực có mâu thuẫn level 3) Như vậy, phân tích EBV, cần phân biệt tương thích với ngầm định tạo kết quả, thành phần hệ tư tưởng hay triết lý tổ chức, lý giải (rationalization) mong muốn cho tương lai Thơng thường, EBV trừu tượng đến mức mâu thuẫn nhau, ví dụ cơng ty tun bố quan tâm đến cổ đông, khách hàng nhân viên Các EBV thường không giúp ta giải thích nhiều hành vi, khiến ta có cảm giác hiểu phần khơng phải tồn văn hóa Để hiểu sâu hơn, giải mã pattern, dự báo xác hành vi tương lai, ta cần hiểu ngầm định Phân tích cấp độ Các ngầm định không tranh cãi: Khi giải pháp liên tục phát huy tác dụng, dần trở thành chấp nhận hiển nhiên Lúc đầu giả thuyết, dựa linh cảm hay giá trị đó, thành thực Chúng ta dần tin cách mà giới hoạt động, trở thành ngầm định Ngầm định khác với hệ giá trị chi phối (dominant value orientations), hệ giá trị chi phối thứ hay lựa chọn phương án khác người ý thức được, đơi chọn chúng Cịn ngầm định thứ chấp nhận không bàn cãi khơng cịn phương án khác nữa, tất thành viên làm theo Nếu nhóm có ngầm định, họ khơng hiểu hành vi dựa ngầm định khác Ví dụ, nhóm có ngầm định cá nhân ln quan trọng lợi ích chung nhóm, khơng hiểu cá nhân tự nhóm Ngầm định giống “lý thuyết dùng thật” (theory-in-use) Argyris Schon Các ngầm định miễn thắc mắc miễn tranh cãi, khó để thay đổi, việc làm đảo lộn giới quan ta, khiến ta cảm 10 thấy vơ bất an Vì vậy, thay chịu đựng bất an ghê gớm đó, ta muốn nhận thức việc xung quanh tương thích với với ngầm định mình, kể việc khiến ta phải bóp méo, phủ định thực, tự lừa dối thân Quá trình tâm lý sức mạnh khủng khiếp văn hóa (ngầm định văn hóa tính người, khó thay đổi, câu “giang sơn dễ đổi, tính khó dời”) Văn hóa với tư cách tập hợp ngầm định hình thành tư ta giới, “mơ hình trí tuệ” (mental map): cần ý, thứ có ý nghĩa gì, nên bày tỏ cảm xúc nào, v.v Ta cảm thấy thoải mái với người có văn hóa, thấy lúng túng bên người khác Không hiểu, tệ - hiểu sai, hành vi họ Văn hóa giúp người xác định họ ai, hành xử với nào, cảm thấy dễ chịu Do đó, thay đổi văn hóa tạo bất an Các ngầm định chất người (lười biếng hay chăm chỉ, gian dối hay trung thực) sở cho thuyết quản lý kiểm soát người làm Nếu người đối xử dựa ngầm định họ, họ hành xử theo ngầm định đó, để cảm thấy thứ ổn định dự báo 2.2 Liên hệ tầng Trường Tiểu học Kim Giang, Quận Thanh Xuân, Hà Nội Trường Tiểu học Kim Giang thành lập năm 1983 thuộc phường Kim Giang quận Đống Đa Lúc sở vật chất chung với trường Trung học sở Kim Giang Đến tháng 7-1992 trường tách riêng thành Trường Tiểu học Kim Giang theo Quyết định số 195QĐ/TCCQ ngày 28 tháng năm 1992 Ủy ban nhân dân quận Đống Đa, nằm khuôn viên rộng 5.986,6m 2, thuộc phố Hoàng Đạo Thành-Kim Giang-Thanh Xuân-Hà Nội Trường Bộ Giáo dục đào tạo cấp công nhận trường đạt chuẩn quốc gia theo Quyết định số 4606/QĐ-BGD&ĐT-GDTH ngày 17/8/2004 Bộ Giáo dục đào tạo Từ năm 2004 đến nay, thực đạo hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học ngành; đạo hướng dẫn đầu tư Ủy ban nhân dân quận 11 phòng chức năng, nhà trường xây dựng kế hoạch năm học tổ chức thực kế hoạch hiệu quả, thiết thực để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Khai thác hiệu điều kiện đầu tư đạt chuẩn thường xuyên nâng cấp cải tạo, bổ sung, hoàn thiện phù hợp với nhu cầu thực tế Do trường đạt kết cụ thể: Chi bộ: Liên tục đạt Chi vững mạnh vững mạnh xuất sắc Nhà trường: Liên tục đạt Tập thể lao động tiên tiến cấp quận; 05 năm đạt “Tập thể Lao động Xuất sắc” cấp Thành phố Năm học 2018 - 2019 Bộ Giáo dục đào tạo tặng Bằng khen “Đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học” Cơng đồn: Liên tục đạt Cơng đồn vững mạnh; 04 năm đạt cơng đồn vững mạnh Xuất sắc cấp Quận Chi đoàn: Liên tục đạt Chi đoàn vững mạnh Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh: Liên tục đạt “Đơn vị thi đua xuất sắc” cấp quận Năm học 2019-2020 Trung ương đoàn tặng khen “Có thành tích xuất sắc phong trào thiếu nhi” Liên tục đạt trường Tiên tiến xuất sắc phong trào thể dục thể thao cấp Thành phố Tiên tiến xuất sắc công tác Y tế - Chữ thập đỏ Được Sở Giáo dục đào tạo tặng khen “Trường học thân thiện Học sinh tích cực” Văn nghệ, thể dục thể thao: tặng nhiều Huy chương vàng, bạc, đồng, cờ thi đua, khen, giấy khen cấp Quận, cấp Thành phố Để xây dựng văn hóa học đường, phải làm nhiều việc, nhiều cách Phải cấp quản lý ngành, lãnh đạo trường có chủ trương, kế hoạch triển khai, kiểm tra, nhắc nhở, đánh giá; điều kiện tiên Tiếp đến, đội ngũ nhà giáo phải ý giáo dục văn hóa, nhân tố quan trọng Và tất nhiên, toàn trường, đến người học, phải trọng đến hình thành phát triển nhân cách văn hóa Để xây dựng văn hóa học đường theo cấu trúc tầng bậc E.H.Schein Trường Tiểu học Kim Giang, Quận Thanh Xuân, Hà Nội cần làm tốt nội dung sau: 12 Một là, Mỗi trường học phải có hệ giá trị làm chuẩn mực để lấy làm mục tiêu phấn đấu, thước đo thành trường Mỗi cấp học, bậc học có yêu cầu, nội dung, biện pháp đặc thù Một biện pháp cần thiết Trường Tiểu học Kim Giang cần xây dựng hệ giá trị làm chuẩn mực để thành viên đồng thuận, lấy làm mục tiêu phấn đấu, thước đo thành thân, lớp, trường, đặc biệt mặt đạo đức xã hội, giá trị nhân cách - điều mà gọi dạy người bên cạnh dạy chữ, dạy nghề Việc làm động lực thúc đẩy phát triển nhà trường, làm cho học sinh, sinh viên nhận thức giảng đường, nơi học tập trở thành nơi phấn đấu, rèn luyện; nơi phụ huynh yên tâm môi trường đào tạo vừa hồng vừa chuyên Trường Tiểu học Kim Giang cần xây dựng giải pháp phù hợp, loại bỏ dần tượng vơ văn hóa, xây dựng hệ giá trị riêng làm chuẩn mực góp phần thúc đẩy phát triển cho toàn ngành giáo dục Trường Tiểu học Kim Giang cần ban hành quy chế văn hóa học đường cách rõ ràng, có tính khả thi cao, đặc biệt có cam kết phịng ban, đơn vị trực thuộc, cá nhân… có kiểm tra, đánh giá thường xuyên Ngoài ra, Trường Tiểu học Kim Giang cần gắn việc giáo dục đạo đức văn hóa với đạo đức lối sống, lồng ghép chương trình giảng dạy với hoạt động dã ngoại cho học sinh, sinh viên như: thăm di tích lịch sử, học tập truyền thống cách mạng lịch sử hào hùng dân tộc…, qua khơi dậy lịng tự hào dân tộc, giúp em có động học tập tốt Hai là, Trường Tiểu học Kim Giang cần xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu Môi trường giáo dục phải xây dựng thật lành, văn hóa Văn hóa thể giáo viên học sinh qua hành động, cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày Môi trường xung quanh học đường ý thức giáo viên học sinh bỏ rác nơi quy định, không bẻ cây, khạc nhổ, vẽ bậy lên tường, bàn học, khơng nói tục, chửi thề… Những việc làm tưởng chừng nhỏ tảng hình thành chuẩn mực đạo đức ban đầu người Văn hóa học đường văn hóa giao tiếp, văn hóa ứng xử giáo viên học sinh Giáo viên phải gương tốt cho học sinh noi theo, phải xây dựng mối quan hệ tốt thày 13 trò cách mực, nghiêm túc, thân mật, giản dị chân thành Giáo viên phải xác định vai trò, nghĩa vụ trách nhiệm việc dạy chữ dạy người, có ý thức trau dồi chuyên môn, làm cho học sinh thấy hay, đẹp kiến thức lĩnh hội, truyền cho em niềm say mê nghề nghiệp, phát huy tính tích cực, tự giác làm cho em trân trọng, yêu quý nghề lựa chọn Trường Tiểu học Kim Giang phải phát động phong trào thi đua, văn hóa văn nghệ, hoạt động ngoại khóa, biến mái trường trở thành trường thân thiện, học sinh trở thành người học tích cực Ba là, Phối hợp gia đình, nhà trường xã hội giáo dục văn hóa học đường Gia đình nơi sinh thành, dưỡng dục, nơi định hướng giá trị đạo đức, nhân cách học sinh Gia đình nơi gìn giữ giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Sự kết hợp gia đình với nhà trường thể việc thường xun có trao đổi từ hai phía Nhà trường thơng báo kết học tập, văn hóa đạo đức trường học học sinh cho gia đình Gia đình cung cấp đầy đủ thơng tin cá nhân, trình bày rõ tính cách, lực học sinh tạo điều kiện để nhà trường có biện pháp giáo dục, quản lý Gia đình phải chu cấp đầy đủ vật chất, quan tâm, động viên em cố gắng học tập, rèn luyện Thực tế cho thấy, nhiều gia đình bận mải mà bỏ bê khơng quan tâm đến cái, phó mặc cho nhà trường Cần khẳng định trách nhiệm giáo dục phải gia đình khơng sách giáo dục thay chăm lo, săn sóc bố mẹ em Về mặt xã hội, định hướng thị hiếu văn hóa nhiệm vụ quan trọng quan chức Giáo dục văn hóa phải gắn với nhiều hoạt động đời sống xã hội Các đồn thể tổ chức xã hội khối xóm nơi có học sinh phải thường xuyên kiểm tra nếp sống văn hóa, tăng cường tuần tra, kiểm tra tượng phản văn hóa để kịp thời thơng báo với nhà trường có biện pháp xử lý Có hình thức xử lý thích đáng với phận, đối tượng có mục đích lợi dụng học sinh tâm hồn thể xác Hạn chế 14 tụ điểm ăn chơi (nhà hàng, nhà nghỉ, quán karaoke, dịch vụ cầm đồ…) chung quanh địa bàn trường học Một mơi trường văn hóa học đường tạo dựng từ kết hợp gia đình, nhà trường xã hội có sức đề kháng với mầm bệnh, loại trừ biểu văn hóa khơng lành mạnh nảy sinh từ bên trong, góp phần xây dựng mơi trường văn hóa học đường ngày hoàn thiện, sáng Đây vấn đề đáng suy ngẫm, lúc hết, văn hóa học đường phải nhận quan tâm gia đình, nhà trường tồn xã hội Tóm lại, để xây dựng văn hóa học đường theo cấu trúc tầng bậc E.H.Schein Trường Tiểu học Kim Giang, Quận Thanh Xuân, Hà Nội đòi hỏi vào cấp quản lý đặc biệt chủ động, tâm cầu thị nhà trường Và hết, cần nhà giáo chân chính, người có lĩnh tâm sáng chiến chống nạn “xâm lăng văn hóa” Dân tộc Việt nam đất nước ngàn năm văn hiến, nhân dân Việt nam vốn có truyền thống hiếu học tôn trọng đạo lý Chúng ta chung tay góp sức phát huy truyền thống dân tộc, giữ gìn sắc văn hóa nhân cách người Việt nam III ĐỂ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG, HIỆU TRƯỞNG CẦN TẬP TRUNG VÀO NHỮNG NỘI DUNG NÀO? LIÊN HỆ VỚI NHỮNG NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA KẾ HOẠCH XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM GIANG, QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI 3.1 Để xây dựng văn hóa nhà trường, hiệu trưởng cần tập trung vào nội dung Sau 30 năm đổi mới, đất nước đạt thành tựu to lớn lĩnh vực Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, ngành giáo dục đạt thành tựu quy mô lẫn chất lượng Tuy nhiên năm gần đây, đời sống văn hóa học sinh có biến đổi theo nhiều chiều hướng khác Nền kinh tế, văn hóa, khoa học phát triển tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với nhiều kênh thông tin, nhiều mô hình học tập tiên tiến, 15 đạt nhiều thành tích học tập nghiên cứu khoa học Ở thời điểm này, phải đối mặt với nhiều biểu chưa chuẩn đạo đức lối sống bình diện xã hội nói chung, học đường nói riêng Văn hóa học đường vấn đề thời cộm không nhà trường mà toàn xã hội Các nhà trường Việt Nam kiên trì xây dựng văn hóa học đường từ năm qua năm khác, từ hệ qua hệ khác đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, nay, thực tế biểu văn hóa học đường cịn nhiều vấn đề xúc, cần phải suy ngẫm Hiện tượng học sinh, sinh viên có hành vi lố lăng, kệch cỡm, đánh vẻ đẹp văn hóa trường lớp, nơi cơng cộng, ký túc xá… phổ biến Thực trạng có nhiều nguyên nhân khác nhau, chắn có nguyên nhân văn hóa học đường chưa đưa vào phạm vi quản lý nhà trường Chưa vội nói đến việc xây dựng sở vật chất trường học khang trang, đạt chuẩn (vì điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn) mà nói tới hai vấn đề: xây dựng môi trường giáo dục xây dựng văn hóa ứng xử, giao tiếp - nội dung khơng cần nhiều tiền làm tốt Bất quan tâm đến giáo dục nơi chưa tốt môi trường giáo dục Các tượng nói xấu người khác, dối trá, nói tục, chửi thề, cãi vã với cha mẹ, người trên, vô lễ với thày cô giáo, xả rác bừa bãi, phá hoại môi trường, tiêu pha lãng phí, trộm cắp, đánh nhau, sống thử, coi thường pháp luật… diễn ngày nhiều nhà trường Có thể nói, phận học sinh, sinh viên có biểu thiếu văn hóa ngày tăng dần Ngày nay, với biến động mạnh mẽ xã hội, giá trị chuẩn mực, nếp sống văn hóa học đường học sinh có thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi thói quen ứng xử hàng ngày Những tác động tiêu cực đa chiều dẫn đến tình trạng bạo lực học đường, vi phạm pháp luật, phạm pháp hình ngày tăng Tác động kinh tế thị trường ảnh hưởng không nhỏ đến thiếu niên, học sinh, sinh viên trường đại học, cao 16 đẳng Vì vậy, thực trạng học sinh vô lễ, trộm cắp, bỏ học, sa vào tệ nạn xã hội ngày trở thành vấn đề nóng Mối quan tâm dư luận đến văn hóa học đường khơng phải chuyện ngẫu nhiên Văn hóa học đường thực yếu tố quan trọng định tương lai đất nước vận mệnh dân tộc Trong trường tiểu học, hiệu trưởng vừa người lãnh đạo, vừa người quản lý hoạt động nhà trường Phẩm chất đạo đức, tác phong, lối sống người hiệu trưởng ảnh hưởng đến phát triển chung sắc văn hóa riêng nhà trường” Vai trò hiệu trưởng phát triển văn hóa nhà trường thể nội dung sau: Định hướng giá trị văn hóa Hiệu trưởng định việc hình thành chuẩn mực, giá trị cốt lõi, niềm tin nhà trường Sự quan tâm, ý hiệu trưởng vào vấn đề ảnh hưởng chi phối văn hóa nhà trường Để phát triển sắc văn hóa nhà trường, hiệu trưởng vừa thực vai trò nhà quản lý vừa thực vai trò nhà lãnh đạo Với vai trị lãnh đạo nhà trường, hiệu trưởng người định hướng tiêu biểu cho văn hóa nhà trường, tâm điểm thống giá trị trường học Qua trình xây dựng lãnh đạo nhà trường, hệ tư tưởng, tính cách niềm tin, hoài bão lớn lao người hiệu trưởng định hình triết lý nghề nghiệp phản chiếu lên văn hóa nhà trường Mỗi nhà trường có lịch sử tồn phát triển Sự tồn phát triển qua thời gian tạo giá trị văn hóa định Do đó, hiệu trưởng cần phải nhận đâu giá trị văn hóa đích thực, cốt lõi, có giá trị đặc trưng nhà trường tạo nên khác biệt sắc với trường khác để nuôi dưỡng, vun trồng Sự lựa chọn phản ánh kinh nghiệm, tài năng, cốt cách văn hóa, cá tính triết lý, tầm nhìn riêng người đứng đầu Trong q trình phát triển văn hóa nhà trường, việc nêu gương, tuân thủ giá trị chung hiệu trưởng có vai trị vơ quan trọng Hiệu trưởng trở thành biểu tượng nhân cách văn hóa tiêu biểu việc thực hành giá 17 trị văn hóa nhà trường để thành viên tin tưởng theo đường lựa chọn Động lực để đổi giáo dục Văn hóa nhà trường vấn đề quản trị chiến lược Bên cạnh việc định xây dựng hệ giá trị văn hóa nhà trường, hiệu trưởng phải người đầu việc thực mục tiêu đề ra, chứng minh tính hiệu để làm động lực gắn kết thành viên nhà trường thực noi theo Để xây dựng văn hóa nhà trường điều kiện phát triển xã hội nay, trước hết hiệu trưởng phải gương sáng đạo đức văn hóa nhà giáo, đồng thời cần phải hướng tới giá trị văn hóa có tính biểu tượng, thể mục tiêu khát vọng mà tập thể nhà trường hướng tới Hiệu trưởng nhà trường người xác định nghiệp hoạt động phát triển giáo dục Việc tập trung thời gian, cơng sức, trí tuệ vào hoạt động giáo dục, phát triển nhà trường trở thành niềm đam mê họ họ cảm thấy thỏa mãn hạnh phúc lớn lao cống hiến cho nghiệp giáo dục Đó động lực lớn để người hiệu trưởng hoàn thành sứ mệnh cao Trong điều kiện cạnh tranh hội nhập quốc tế, người đứng đầu cần phải xây dựng hệ thống quản lý theo phương thức đại sở quy trình hóa tiêu chuẩn hóa để kiểm sốt q trình chất lượng đầu Hiệu trưởng phải người có khả nhạy bén, phản ứng nhanh thích nghi với đổi thay môi trường phạm vi quốc gia quốc tế Hiệu trưởng ngày phải thiết lập mối quan hệ với cộng đồng thông qua truyền thông mối quan hệ xã hội, từ đối tượng người học, đối tác, quan quản lý, cộng đồng xã hội liên quan Để xây dựng văn hóa nhà trường điều kiện xã hội nay, trước hết hiệu trưởng phải gương sáng đạo đức văn hóa nhà giáo, đồng thời cần phải hướng tới giá trị văn hóa có tính biểu tượng, thể mục tiêu, khát vọng mà tập thể nhà trường hướng tới Người hiệu trưởng cần có tính đốn, độc lập, khơng thể lệ thuộc, khơng thể chờ vào hướng dẫn người khác để dự, thụ động mà có 18 thể tham khảo ý kiến, tư vấn để đưa định cách tự tin Phải có lĩnh đưa định chiến lược, phương án hoạt động, mục tiêu dài hạn, ngắn hạn để lãnh đạo tổ chức đến thành công Sức mạnh khối đại đoàn kết thống nhân tố định thắng lợi tập thể nhà trường Trong mơi trường sư phạm, giá trị đồn kết quan trọng Nó tạo bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái, kích thích khám phá, sáng tạo giảng dạy nghiên cứu, đồng thời tạo môi trường thi đua lành mạnh, phát huy khả cá nhân sức mạnh tập thể, cống hiến cho nghiệp giáo dục Chính vậy, người đứng đầu nhà trường phải ý thức nêu gương tinh thần đoàn kết, thân Lãnh đạo trường, yếu tố hàng đầu hiệu trưởng cải thiện trình học tập học sinh Vì việc nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên đặt vị trí hàng đầu danh sách ưu tiên Nhưng trước tìm hiểu qua số liệu điều chỉnh hoạt động trường, hiệu trưởng nên nhớ văn hóa trường học tích cực có tác động đáng kể đến thành công nhà trường.Hiệu trưởng khuyến khích nỗ lực suất cao hơn, cải thiện hợp tác trường học, hỗ trợ nỗ lực cải tiến, đổi đổi thành công, xây dựng cam kết học sinh giáo viên trường học, tăng động lực giáo viên học sinh 3.2 Liên hệ với nội dung cụ thể kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường Trường tiểu học Kim Giang, quận Thanh Xuân, Hà Nội Lập kế hoạch kết nối học sinh giáo viên Mỗi năm trường đón học sinh giáo viên Trường tiểu học Kim Giang phải lập kế hoạch cách cụ thể để giúp người hịa nhập vào văn hóa trường Tại trường có chương trình học chuyển tiếp vào cuối năm (ví dụ học sinh tiểu học có tuần học trường trung học sở) có nội dung chương trình mơn học việc giới thiệu văn hoá trường trước ngày khai trường Mỗi học sinh phải tham dự lớp học để gặp giáo viên bạn tham gia vào trải nghiệm 19 học tập Tương tự vậy, số trường, học sinh tham gia chương trình dài để hoàn thành dự án học tập để sẵn sàng cho dự án học sinh bắt đầu năm học Những kinh nghiệm sâu sắc cho phép giáo viên học sinh cảm thấy cảm giác thuộc cộng đồng vào ngày năm học Luôn nhấn mạnh vào tầm nhìn sứ mệnh nhà trường Trường tiểu học Kim Giang phải đặt mục tiêu toàn trường nơi dễ nhìn để tồn cộng đồng trường học cảm thấy chia sẻ ý thức mục đích chung Hiệu trưởng nhắc lại tuyên bố tầm nhìn sứ mệnh nhà trường buổi sinh hoạt toàn trường đưa ví dụ học sinh lớp học đại diện cho giá trị Khi văn hóa trường học mang tính tích cực tạo dựng, trường học mà giáo viên học sinh khơng đủ trình độ họ có khả vượt qua hồn cảnh khó khăn đạt thành công học tập Tổ chức buổi họp sinh hoạt toàn trường Trường tiểu học Kim Giang thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt toàn trường để tôn vinh thành tựu nhấn mạnh đến kỳ vọng hành vi quy mơ tồn trường Những buổi lễ thường bao gồm hát trường, thông báo học sinh kiện tới, giới thiệu ngắn cơng việc học sinh Ngồi xây dựng tinh thần học tập đồn kết, thói quen hàng ngày giúp hiệu trưởng tập trung vào tranh toàn cảnh với tư cách nhà lãnh đạo Tạo động lực cho trường học nỗ lực kéo dài suốt năm Bằng cách tập trung vào văn hố trường học tích cực, hiệu trưởng quản lí điều hành nhà trường thành cơng 20 KẾT LUẬN Trong kinh tế tồn cầu Việt nam gia nhập WTO với nhiều thời thách thức, mặt trái kinh tế thị trường hội nhập tác động lớn đến xã hội nói chung giáo dục nói riêng, làm cho mặt văn hóa xã hội dần bị biến dạng, có nhiều biểu xuống cấp, tha hóa Hiện nay, phận không nhỏ thiếu niên đua đòi ăn chơi, sa vào tệ nạn xã hội, thực trạng bạo lực học đường đến mức báo động; đạo đức nhà giáo xuống cấp nghiêm trọng, tình trạng thiếu cơng bằng, gian lận thi cử, chuyện mua bán kết học tập khơng cịn xa lạ Từ thực trạng trên, việc xây dựng văn hóa nhà trường vơ cần thiết bối cảnh Nó địi hỏi vào cấp quản lý đặc biệt chủ động, tâm cầu thị trường Và hết, cần nhà giáo chân chính, người có lĩnh tâm sáng chiến chống nạn “xâm lăng văn hóa” [3, tr.80] Dân tộc Việt nam đất nước ngàn năm văn hiến, nhân dân Việt nam vốn có truyền thống hiếu học tôn trọng đạo lý Chúng ta chung tay góp sức phát huy truyền thống dân tộc, giữ gìn sắc văn hóa nhân cách người Việt Nam 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Hạc (2013), Giáo dục giá trị xây dựng văn hóa học đường Tạp chí Đại học Sài Gịn, số 17, tr 5-12 Nguyễn Khắc Hùng (2012), Giáo dục văn hóa học đường - Yếu tố quan trọng rèn luyện kĩ sống cho học sinh, sinh viên, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 81, tr 43-44 Nguyễn Quốc Nam (2014), Sự cần thiết xây dựng mơ hình văn hóa nhà trường trung học phổ thơng theo hướng đổi giáo dục nay, Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 65, tr 34-37.1 Phạm Quang Thắng (2016), Văn hóa tổ chức - hình thái cốt lõi văn hóa nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Vinh (2017), Văn hóa tổ chức lãnh đạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 ... độ hữu hình văn hóa nhà trường, chưa phải tồn văn hóa nhà trường, mà biểu bên ngồi văn hóa nhà trường Chẳng hạn, biểu tượng chuẩn mực văn hóa nhà trường mà thường thấy đến thăm nhà trường đó,... động nhà trường Do văn hóa nhà trường thể sắc tập thể, thông qua mà thành viên nhà trường kết nối với để phấn đấu cho mục tiêu chung, trách nhiệm chung 1.3 Các yếu tố cấu thành văn hóa nhà trường. .. DUNG VĂN HĨA LÀ GÌ? ANH/CHỊ HÃY PHÂN TÍCH I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA VĂN HĨA NHÀ TRƯỜNG 1.1 1.2 1.3 1.4 Văn hố Văn hố nhà trường Các yếu tố cấu thành văn hóa nhà trường Tầm quan trọng việc phát triển

Ngày đăng: 22/06/2022, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan