Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
782,89 KB
Nội dung
2 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG Ở VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN 1.1 Khái qt sách cơng 1.2 Chủ thể hoạch định sách lịch sử CHƯƠNG KHÁI QUÁT MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TIÊU BIỂU TRONG LỊCH SỬ PHONG KIẾN VIỆT NAM 10 2.1 Chính sách trọng nơng 10 2.2 Chính sách dân tộc 11 2.3 Chính sách ngoại giao hịa hiếu 14 CHƯƠNG BÀI HỌC ĐƯỢC RÚT RA TỪ CÁC CHÍNH SÁCH THỜI PHONG KIẾN VIỆT NAM 17 3.1 Giữ vững chủ nghĩa yêu nước, tinh thần độc lập tự chủ lấy dân làm gốc 17 3.2 Bình đẳng dân tộc 17 3.3 Luôn mở rộng quan hệ ngoại giao để phát triển đất nước 18 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn vấn đề nghiên cứu Trải qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, hưng thịnh suy vong triều đại phong kiến sách triều đại để lại dấu ấn sâu đậm tất lĩnh vực đời sống xã hội, thể thông qua hột số tác phẩm tiêu biểu như: Đại Việt sử ký toàn thư, Lịch triều Hiến chương loại chí, Việt sử thơng giám cương mục, Đại Nam thực lục, Luật Hồng Đức, Hồng Việt luật lệ Thơng qua nguồn tư liệu nhận định rằng, sách nhà nước khơng phải hay quan chun trách triều đình có nhiệm vụ khởi xưởng xây dựng, mà đời chúng để giải vấn đề cụ thể Trong bối cảnh khác nhau, sách lĩnh vực, vấn đề khởi nguồn từ tấu trình quan triều, quan lại địa phương hay đề xuất nhà vua Khi định ban hành, thần dân phải tuân phục cách tuyệt đối Trong suốt chiều dài lịch sử đó, có số sách đặc biệt quan trọng, có ảnh hưởng đến an nguy quốc gia, trọng kế thừa triều đại Những sách người có chun mơn học hỏi rút kinh nghiệm để áp dụng vào sống đại ngày Từ sách đó, người rút học quý giá cho việc phát huy giá trị sách cơng sau Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Một số sách tiêu biểu lịch sử phong kiến Việt Nam” cho tiểu luận Những cơng trình nghiên cứu có liên quan Chính sách dân tộc Vương triều phong kiến Việt Nam, sách nơng nghiệp Nhà nước phong kiến Đại Việt từ đầu kỷ XI đến đầu kỷ XVI Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: hiểu vấn đề chung sách cơng Việt Nam thời kỳ phong kiến số sách tiêu biểu lịch sử phong kiến Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: tìm hiểu số vấn đề chung sách cơng Việt Nam thời kỳ phong kiến, khái quát số sách tiêu biểu lịch sử phong kiến Việt Nam, rút học từ sách thời kỳ phong kiến Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: số sách tiêu biểu Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam, thời kỳ phong kiến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề sách thời kỳ phong kiến, sách Nhà nước thời kỳ phong kiến Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng vật với phương pháp cụ thể như: thống logic lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa hệ thống hóa Kết cấu đề tài Ngoài mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương Tiết 5 NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH CƠNG Ở VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN 1.1 Khái quát sách cơng 1.1.1 Khái niệm sách cơng Chính sách cơng khoa học sách cơng vấn đề hệ trọng trị khoa học trị, nhiên giới nước ta nhận thức vấn đề chưa thống tham cú quan niệm trái ngược Ở nước ta, sách cơng thường hiểu sách Song, thuật ngữ sách hiểu theo nghĩa hẹp - chủ trương cụ thể Nhà nước lĩnh vực Một số cơng trình cố gắng đưa quan mệm sách "Chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ; sách thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất nội dung phương hướng sách tùy thuộc tính chất dường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ”[10, tr.475] Các nhà nghiên cứu có cách tiếp cận cụ thể hơn: "Chính sách cơng chương trình hành động hướng đích chủ thể nắm chi phối quyền lực cơng cộng Đó chương trình hoạt động suy tính cách khoa học, liên quan với cách hữu nhằm mục đích tương đối cụ chủ thể hoạch định sách cơng nắm quyền lực nhà nước sách cơng bao gồm thực thi hành lời tuyên bổ”; “Chính sách cơng hành động ứng xử nhà nước với vấn đề phát sinh đời sống cộng đồng, thể nhiều hình thức khác nhau, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển” Về bản, định nghĩa sách cơng tập trung vào sách quốc gia - chương trình hành động phủ nhằm đạt cá mục tiêu định Từ đặc điểm nêu định nghĩa: sách cơng định chủ quyền lực nhà nước, nhằm quy định mục đích, cách thức chế định hành động đối tượng liên quan, để giải vấn đề định mà xã hội đặt Đó tổng thể chuẩn mực, biện pháp mà nhà nước sử dụng để quản lý xã hội (3, tr.16) 1.1.2 Vai trị chung sách cơng Vai trị định hướng: Trên thực tế sách quốc gia chủ trương tương đối dài hạn nhà nước nhằm hướng dẫn, khai thông đường phát triển đất nước Là quy phạm hành vi, sách góp phần định hướng hoạt động chủ thể lĩnh vực kinh tế - xã hội theo mục tiêu, phương hướng, kế hoạch xác định nhà nước Đồng thời, hướng dẫn việc sử dụng tận dụng nguồn nhân tài, vật lực để giải vấn đề mà nhà nước quan tâm Vai trị kích thích phát triển: sách công ban hành hướng vào giải vấn đề xúc đặt đời sống xã hội, làm cho vật phát triển lên bước Phần lớn sách cơng có vai trị kích thích, tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế - xã hội (dây điểm khác biệt sách cơng với cơng cụ quản lý khác) Vai trị điều tiết: sách công cụ để nhà nước điều tiết quan hệ lợi ích (nhất quan hệ lợi ích vật chất) Trong xã hội có nhiều chủ thể theo đuổi lợi ích với nhau, khác biệt (thậm chí xung đột) lợi ích điều khó tránh khỏi Các sách có vai trị điều tiết cân hành khơng phù hợp nhằm bảo đảm ổn định, phát triển xã hội bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Chẳng hạn, nhà nước sử dụng sách để điều tiết kinh tế thị trưởng sách thuế sách giá cả, sách cho vay vốn hộ nông dân nghèo, sách đầu từ sách xuất nhập (4, tr.23-24) 1.2 Chủ thể hoạch định sách lịch sử Về bản, chủ thể hoạch định sách triều đại phong kiến nhà vua có quyền định phê chuẩn sách nhất, bên cạnh có lục bộ: Bộ Lại (nhân sự), Bộ Hộ (tài chính), Bộ Lễ (nghi thức), Bộ Binh (qn sự), Bộ Hình (luật pháp), Bộ Cơng (xây dựng) Sáu giữ vai trò trụ cột tồn bộ máy hành nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Các sách ban hành hình thức sắc lệnh, chiếu thư, dụ, luật lĩnh vực khác xây dựng triển khai thông qua sáu Các quan chức khác triều đình Hàn lâm viện, Quốc tử giám, Đơ sát ty có vai trị trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào việc hoạch định sách Tuy nhiên, nguyên tắc sách, trực tiếp hay gián tiếp, phải nhà vua đích thân định Đặc điểm quy định rằng, tấu trình dù xuất phát từ đầu nội dung trở thành sách thực sau nhà vua phê chuẩn, không vĩnh viễn khơng áp dụng thực tế Nét đặc trưng sách thời phong kiến Việt Nam mức độ khác chủ yếu dựa sở “lấy dân làm gốc", hướng tới xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội ổn định Chức cụ thể bộ: Bộ Lại (nhân sự): Đây quan trọng có chức giúp vua quản lý tồn đội ngũ quan lại nước, xương sống quân chủ Chịu trách nhiệm tuyển bổ, thăng giáng bãi miễn chức quan từ tam phẩm trở xuống Về thể lệ tuyển bổ, thời gian tuyển bổ quan lại năm có lần bổ quan chức khuyết, sáu năm có lần thuyên chuyển tuyển bổ lớn Thủ tục sát hạch thăng giáng: quan lại lại kết hợp với quan ngự sử đài xem xét, giám sát việc sát hạch thăng giáng Bộ Hộ (tài chính): Quản lý quốc khố kho tàng dự trữ triều đình; phát hành tiền quản lí việc lưu thơng tiền giấy, tiền đúc; thu khoản tô thuế hàng năm; phát lương bổng, cấp ruộng đất cho quan lại, binh lính cấp tiền cho việc chi tiêu triều đình; quản lí đồ cống nạp đồ nhận cống nạp; trông coi việc cân đối thu chi, triều đình tổng kết hàng năm dâng tấu lên vua Quản lí hộ tịch nhân Bộ Lễ (nghi thức): Lo việc lễ nghi, tế tự, Lễ tổ chức tế lễ theo thủ tục lễ nghi như: lễ đăng quang, lễ tang vua chúa, lễ mừng thọ, tiếp đón sứ thần nước ngồi, tế lễ hàng năm, tổ chức yến tiệc, Lo việc ngoại giao với Trung Hoa nước lân bang Giám sát việc giáo dục thi cử toàn quốc, chọn người tài giúp triều đình Bộ Binh (quân sự): Tuyển quân, huấn luyện quân; tổ chức diễn tập hàng năm; tuyển chọn tướng sối, võ quan; chuẩn bị khí giới, xe pháo, voi ngựa, thuyền, nhà trạm cho quân đội, tổ chức biên chế quân đội địa phương, giám sát thực quân lệnh, tổ chức canh phòng biên giới; đối phó với tình qn khẩn cấp Bộ Hình (luật pháp): Xét xử vụ án nghiêm trọng, thi hành pháp luật giám sát thi hành pháp luật, thực truy nã, quản lí ngục tù, góp ý với nhà vua sửa điều luật hình phạt cho phù hợp Bộ Cơng (xây dựng): Trông coi việc xây dựng thành lũy, đắp đê, xây dựng cầu cống đường sá, việc thổ mộc, tu sửa cơng trình cần thiết, xây dựng lăng tẩm cho vua chúa Quản đốc thợ thuyền công việc công xưởng nhà nước, xưởng làm vũ khí, xưởng đúc tiền, chế tạo đồ dùng vua quan lại Đóng tàu thuyền cho thủy binh.(9) Các quan chức khác triều đình: Hàn lâm viện: soạn thảo văn kiện triều đình chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế Đô sát ty: giám sát thi hành luật pháp quy tắc triều đình ban hành từ trung ương đến địa phương Quốc tử giám: tham mưu sách giáo dục Hình thức ban hành: sắc lệnh, chiếu thư, dụ, luật… Mục tiêu: Xây dựng đất nước văn hiến, cường thịnh, thống độc lập tự chủ Tuyên truyền giáo dục ý thức, chủ nghĩa yêu nước, kết hợp biện pháp kinh tế, hạn chế dùng biện pháp cưỡng chế.(2) Do điều kiện lịch sử đặc thù xã hội Việt Nam - quốc gia nhỏ bé phải đấu tranh chống lại thiên tai, lũ lụt giặc ngoại xâm để tồn phát triển, tạo nên cố kết dân tộc mạnh mẽ chủ nghĩa yêu nước nồng nàn - nhà nước phong kiến thường sử dụng phương pháp tuyên truyền giáo dục ý thức hệ phong kiến, chủ nghĩa yêu nước truyền thống làm động lực sở kết hợp với biện pháp kinh tế để thực sách Ít dùng biện pháp cưỡng chế Khi quyền phải áp dụng biện pháp có tính cưỡng chế để thực sách thi dấu hiệu suy thoái triều đại Điều minh chứng rõ nét thực tiễn trị, điển hình sách thời nhà Hồ nước ta (5, tr.272-273) 10 CHƯƠNG KHÁI QUÁT MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TIÊU BIỂU TRONG LỊCH SỬ PHONG KIẾN VIỆT NAM 2.1 Chính sách trọng nơng 2.1.1 Điều kiện sách định nghĩa Điều kiện sách: Vì đại đa số dân cư nước ta nông dân, nông nghiệp nguồn sống chủ yếu, vấn đề sinh tồn dân tộc nên triều đại thi hành sách trọng nơng Định nghĩa: Chính sách trọng nơng nghĩa trọng khuyến khích phát triển nông nghiệp 2.1.2 Đặc điểm Nhà nước thường xuyên tổ chức huy động lực lượng khai khẩn đất hoang, họ đê, đào mương, lấn biển, giúp đỡ nông dân lúc khó khăn, giảm thuế mùa Từ thời Lý, sách “ngụ binh nơng” áp dụng phổ biến Trong thời bình nhà nước sử dụng binh lính vào cơng việc đồng áng, thuỷ lợi để tăng cường lực lượng cho sản xuất nông nghiệp Đây sáng kiến nảy sinh từ thực tiền quốc gia đất không rộng, người không đơng phải thường xun đối phó với uy hiếp lực ngoại bang 2.1.3 Ưu điểm nhược điểm Ưu điểm: Tăng cường lực lượng cho sản xuất nông nghiệp, phù hợp định với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất nhân tố quan trọng thúc đẩy nông nghiệp phát triển Tuy nhiên, thân sách trọng nơng có mặt tiêu cực: xuất phát từ quyền lợi địa chủ phong kiến nhằm bóc lột nơng dân Trong thứ bậc xã hội, nghề nông sau nghề sĩ (trí thức), trọng nơng khinh thương đề cao nơng nghiệp "nghề gốc", coi thường, kiềm chế nghề khác xem 11 “nghề ngọn" (cơng, thương) Chính sách trọng nông tập trung tất nhân lực vào nơng nghiệp, trói buộc người nơng dân vào ruộng đất để bóc lột hạn chế phát triển công nghiệp, thương nghiệp, đặc biệt ngoại thương Do đặc điểm dất nước có hàng chục dân tộc sinh sống, hầu hết dân tộc thiểu số cư trú vùng biên giới, nơi “phên giậu” Tổ quốc, triều đại phong kiến thường quan tâm đến sách dân tộc Nhà nước ưu tiên thu thuế, sách khuyến khích, tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc bám đất, bám rừng Để “lấy lòng" tù trưởng, thủ lĩnh dân tộc thiểu số, nhà vua thường ban phát bổng lộc, trao chức tước danh dự, chí gả gái cho họ để họ gắn kết, trung thành với triều đình Nhà nước tơn trọng phong tục tập quán dân tộc (trong Luật Hồng Đức có quy định dân tộc thiểu xét xử tội phạm theo phong tục, tập qn mình) Chính vậy, kháng chiến chống ngoại xâm thời bình, dân tộc thiểu số lực lượng quan trọng, góp phần to lớn bảo vệ biên giới, chủ quyền quốc gia (6, tr.274-275) 2.2 Chính sách dân tộc 2.2.1 Điều kiện sách định nghĩa Là quốc gia đa dân tộc, từ sớm, dân tộc nước ta góp phần xứng đáng tiến trình dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, làm nên tranh phong phú, đa dạng lịch sử - kinh tế - văn hóa - xã Nam nước ta Để vượt qua bão táp lịnh sử, chống lại chiến tranh xâm lược tàn khốc, giữ vững chủ quyền dân tộc, bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc, xây dựng khối đại đoàn kết, đảm bảo cho vững bền sức mạnh quốc gia, ông cha ta sớm nhận thức vấn đề dân tộc bước xây dựng sách tương ứng với điều kiện lịch sử yêu cầu đất nước đặt 12 Từ buổi đầu dựng nước sau thời kỳ Bắc thuộc chống Bắc thuộc, vấn đề dân tộc xuất dạng sơ khai, chủ yếu gương cao cờ độc lập tự chủ để tập hợp lực lượng cờ đại nghĩa Từ lời thề sông Hát, Hai Bà Trưng “hô tiếng mà 65 thành vùng dậy” lời ghi sử cũ thể tập hợp Chính sách dân tộc đời cách thực ông cha ta bắt tay xây dựng Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền từ kỷ XI 2.2.2 Đặc điểm Khuyến khích bám đất, bám rừng; ban phát bổng lộc, trao chức tước cho tù trưởng, thủ lĩnh; tôn trọng phong tục tập quán riêng Ràng buộc, thu phục tù trưởng dân tộc thiểu số, phủ dụ dân chúng Đây sách thực cách quán tất vương triều biện pháp thực có khác Dưới thời Lý, sách thực trước hết thông qua ràng buộc hôn nhân, nhiều tù trưởng trở thành phị mã, gắn bó chịu thần phục triều đình Từ thời Trần trở đi, sách bị bãi bỏ, thay vào sách an dân, vỗ thu phục Nhà Trần thường cử quý tộc có khả năng, quan lại danh tiếng, am hiểu phong tục tập quán lên trấn trị biên cương Trần Nhật Duật, Trần Quốc Tảng, Trương Hán Siêu, Chính sách tiếp tục thực triều đại Bên cạnh đó, tù trưởng dân tộc thiểu số sử dụng việc cai trị địa phương, ban chức tước trao quyền hành lớn Chính sách “mềm dẻo phương xa” hay “nhu viễn” vương triều trở thành tư tưởng quán nhằm củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, khai thác vị trí, tầm quan trọng dân tộc việc bảo vệ đất nước Và thực cách có hiệu 13 Sử dụng sức mạnh Nhà nước trung ương, chống xu hướng ly khai cát cứ, để thống quốc gia Bắt đầu từ thời Lý, ông cha ta bắt tay vào xây dựng Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền độc lập tự chủ Để thực mục đích đó, vấn đề đặt củng cố thống quốc gia, đập tan mầm mống ly khai Bất vương triều sử dụng biện pháp cứng rắn nhằm thu phục tù trưởng dân tộc thiểu số vỗ yên dân chúng Trên phương diện này, vương triều Lý, Trần, Lê Sơ không thực đơn biện pháp trấn áp mà quan trọng lôi kéo, ràng buộc, khoan dung đưa họ hoà nhập vào cộng đồng quốc gia Nhà Lý sau đánh bại dậy họ Nùng lại tiến hành ban tước, trao cho quyền tự trị, cai quản Giải vấn đề dân tộc gắn liền với điều kiện lịch sử Đây đặc điểm thành công ông cha ta giải vấn đề dân tộc Nếu bước đầu bắt tay xây dựng Nhà nước trung ương tập quyền, sách “mềm dẻo phương xa” sử dụng cách triệt để, mà quyền trung ương chưa đủ sức với tay cai trị cách trực tiếp vùng dân tộc thiểu số, sau nhà nước thời Lê - Nguyễn bước xác lập vị trí, quyền lực khu vực này, tiến hành cải tổ máy hành chính, pháp luật hố sách dân tộc thiểu số Có thể thấy rõ điều qua Luật Hồng Đức Khâm định Đại Nam Hội điển lệ 2.2.3 Ưu điểm nhược điểm Ưu điểm: Làm tăng cường sức mạnh dân tộc, chống lại thù địch bên ngoài, phát triển quốc gia cách vững Nhược điểm: Sự bất bình đẳng dân tộc hạn chế sách dân tộc vương triều phong kiến Nếu trước yêu cầu bảo vệ độc lập dân tộc, cờ đoàn kết dân tộc mang lại hiệu 14 kháng chiến phá Tống, bình Nguyên, diệt Minh; thời bình, dân tộc thiểu số lại ý đời sống, chí cịn bị phân biệt đối xử “cấm vào Kinh đô”, “cấm kết bạn với người Kinh” Đồng hoá chủ trương không vấn đề dân tộc, đặc biệt “đồng hố cưỡng bức” Chính đồng hố làm hao mịn giá trị văn hố dân tộc, vừa mang tính kỳ thị, vừa mang tính áp đặt (1) 2.3 Chính sách ngoại giao hịa hiếu 2.2.1 Điều kiện sách định nghĩa Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, đặc điểm quốc gia nhỏ, cạnh số nước lớn, ngự trị tư tưởng “bành trướng, thơn tính, mở mang bờ cõi”, “tranh bá, đồ vương”, “bình thiên hạ”, tự cho có quyền cất binh “điếu phạt”, buộc quốc gia xung quanh phải trở thành “chư hầu” lệ thuộc,… nên Việt Nam liên tục phải đấu tranh, đương đầu với đế chế hùng mạnh, lăm le xâm chiếm, quy phục thực sách cai trị, nơ dịch, v.v Trải qua thăng trầm đó, hầu hết triều đại phong kiến Việt Nam kiên cường, bất khuất giữ vững độc lập, thái bình, thịnh trị Tuy nhiên, số triều đại có tư tưởng nhu nhược, để đất nước bị lệ thuộc, khơng có độc lập, tự chủ, nhân dân chịu cảnh lầm than Trong hồn cảnh khó khăn đó, nhân dân ta lãnh đạo thủ lĩnh, anh hùng triều đại lại đứng lên giương cao cờ độc lập dân tộc, cố kết cộng đồng đánh đuổi xâm lăng, bảo vệ bờ cõi, giữ vững bình yên để gây dựng giang sơn, đồ nước Việt Chính sách ngoại giao hoà hiếu truyền thống đối ngoại tiêu biểu dân tộc, kế sách quan trọng hàng đầu để giữ nước mở rộng bang giao với nước láng giềng 15 2.2.2 Đặc điểm Ngay từ sớm, ông cha ta biết sử dụng biện pháp ngoại giao thân thiện, hữu nghị để xây dựng liên minh quân với nước láng giềng chiến đấu chống lực ngoại xâm, hay ứng xử mềm dẻo, khéo léo ngăn chặn âm mưu tái chiếm nước ta phong kiến phương Bắc (trường hợp Khúc Thừa Dụ Dương Đình Nghệ), để kéo dài thời gian hồ hỗn nhằm xây dụng củng cố lực lượng chuẩn bị cho kháng chiến (như thời Trần) Đặc biệt thời Lý - Trần, với sách vừa đánh vừa đàm, đánh trước đàm sau, ơng cha ta chống Tống bình Ngun thắng lợi Bên cạnh ơng cha ta cịn thực linh hoạt, sáng tạo sách, biện pháp ngoại giao; trọng sách ngoại giao kiên trì, mềm dẻo, biết người, biết mình, giữ hịa hiếu, thân thiện, kiên quyết, cứng rắn Kết hợp sách đối nội với đối ngoại, tạo phát huy sức mạnh tổng hợp bảo vệ đất nước khỏi họa xâm lăng Kiên quyết, kiên trì, vừa đánh vừa đàm, biết thắng bước để đạt thắng lợi cuối sắc truyền thống bật sách Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, đặc điểm quốc gia nhỏ, Việt Nam liên tục phải đấu tranh, đương đầu với đế chế hùng mạnh gấp nhiều lần, ln lăm le xâm chiếm , đó, cần biết thắng bước để đạt thắng lợi cuối 2.2.3 Ưu điểm nhược điểm Đường lối ngoại giao truyền thống Việt Nam phát huy cao thời Lê Lợi - Nguyễn Trãi Trong kháng chiến chống ách đô hộ nhà Minh, Nguyễn Trãi góp phần quan trọng nghiệp đánh đuổi quân xâm lược, giành lại độc lập tự chủ cho đất nước sử dụng nghệ thuật đánh-đàm, 16 kết hợp chặt chẽ đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao Những liệu cho thấy lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, ông cha ta sử dụng biện pháp đấu tranh ngoại giao cách linh hoạt, sắc bén, thời cơ, sát với tình huống, với tương quan lực lượng ta địch Cùng với đấu tranh quân sự, ông cha ta vận dụng linh hoạt, hiệu sách ngoại giao mềm dẻo, khơn khéo; kiên quyết, khẳng định tư duy, trí tuệ, khí phách dân tộc không chịu khuất phục, không chịu làm chư hầu, lệ thuộc, để giữ yên bờ cõi.(7, tr.275-276 ) 17 CHƯƠNG BÀI HỌC ĐƯỢC RÚT RA TỪ CÁC CHÍNH SÁCH THỜI PHONG KIẾN VIỆT NAM 3.1 Giữ vững chủ nghĩa yêu nước, tinh thần độc lập tự chủ lấy dân làm gốc Luôn giữ vững phát huy lịng u nước vơ bờ bến, quan tâm đạo cơng tác đối ngoại, đồn kết quốc tế nhằm phát huy sức mạnh dân tộc, đồng thời tranh thủ ủng hộ nước nhân dân giới đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Giữa vững tinh thần độc lập tự chủ, sức phát triển kinh tế – xã hội, tăng cường tiềm lực quốc phòng – an ninh, tạo sức mạnh tổng hợp quốc gia – dân tộc Mọi việc bắt nguồn từ dân, lấy dân làm gốc,… học lớn đúc kết suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Đảng ta vận dụng thành công 90 năm qua đạt nhiều thành tựu quan trọng; học đến nguyên giá trị mang tính thời 3.2 Bình đẳng dân tộc Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc ln ln có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng, tất người nên đấu tranh chống kỳ thị, chia rẽ dân tộc; chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan; khắc phục tư tưởng tự ti, mặc cảm dân tộc Không phân biệt tầng lớp, giai cấp xã hội, khơng kì thị người dân tộc thiểu số ln ln đối xử bình đẳng với tất người Những học rút từ lịch sử nguyên giá trị việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa 18 3.3 Luôn mở rộng quan hệ ngoại giao để phát triển đất nước Ngoại giao Việt Nam ln phát triển phồn vinh dân tộc Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, hoạt động ngoại giao khơng phục vụ mục đích trị, quân sự, đấu tranh giữ vững độc lập, tự chủ dân tộc, bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ đất nước, bảo toàn thể diện quốc gia, kiến tạo hịa bình cho dân tộc, mà cịn góp phần mở rộng mối quan hệ giao lưu thương mại, tiếp nhận giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại Các sứ thần Đại Việt người trí thức danh tiếng, bậc hiền tài, vua tuyển chọn cẩn thận tin dùng Tiêu biểu Mạc Đĩnh Chi, Lương Thế Vinh, Phùng Khắc Khoan, Lê Q Đơn, Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Ích,… có sứ mệnh ghi chép lại kinh nghiệm hay, cách làm tốt nước bạn kiến thức quản trị quốc gia, quản lý nhà nước, giá trị văn hóa tiến quốc gia, để tham khảo trình xây dựng nước Đại Việt Bên cạnh đó, cần phải ln kiên trì thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng Đó kết hợp, kế thừa phát huy triết lý truyền thống ngoại giao ông cha ta độc lập, tự chủ, hịa hiếu, nghĩa, lợi ích quốc gia - dân tộc… ánh sáng mang tầm thời đại chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh (8) 19 KẾT LUẬN Như vậy, nhìn vào lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, từ thời dựng nước ơng cha ta làm trị có phương pháp, trí tuệ sách lược khơn khéo Những giá trị để lại dấu ấn rõ nét sách kinh tế - xã hội, quân - ngoại giao Mặc dù việc xây dựng, thực thi sách triều đại phong kiến chưa thực có hệ thống lý luận soi sáng mà phần lớn dựa mẫn cảm trị, kinh nghiệm chắt lọc từ thực tiễn học lịch sử Song nhìn chung thấy rằng, sách đặt tảng tư tưởng quán, chủ nghĩa yêu nước, tinh thần độc lập tự chủ lấy dân làm gốc Các sách ln thể rõ gần dân, thân dân hướng đến phát triển kinh tế, ổn định trị, đất nước phú cường Và nhằm mục tiêu xây dựng nước Việt Nam văn hiến, cường thịnh, thống độc lập tự chủ Đó dịng chính, chủ đạo dường truyền thống văn hố trị Việt Nam mà ngày cần tiếp tục kế thừa phát huy Qua sách trên, đúc kết kinh nghiệm quý giá như: giữ vững chủ nghĩa yêu nước, tinh thần độc lập tự chủ lấy dân làm gốc; bình đẳng dân tộc; mở rộng quan hệ ngoại giao Từ đó, người học hỏi điều tốt đẹp ngăn chặn điều không nên lấn sâu vào xã hội Bên cạnh đó, người dân cần phải ln giữ vững lịng u nước, đối xử bình đẳng tất người cố gắng phát huy thật tốt khả thân để góp phần phát triển đất nước Việt Nam luôn tươi đẹp, hùng mạnh 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Phan Hữu Dật - PGS.TS Lâm Bá Nam ThS Hoàng Liên Hương 3, 4, 5, 6, GS TS Dương Xuân Ngọc, ThS Đỗ Đức Minh, TS Lưu Văn An(2008), Khoa học sách cơng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Chí Trung Lê Minh Trường 10 Từ điển bách khoa Việt Nam(1995), Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội