Giám sát quyền lực nhà nước trong nhà nước phong kiến việt nam thời lê sơ (1428 1527)

99 6 0
Giám sát quyền lực nhà nước trong nhà nước phong kiến việt nam thời lê sơ (1428  1527)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đổi tồn diện đất nước, có đổi hệ thống trị, cải cách hồn thiện nhà nước pháp luật, đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nhiệm vụ trọng tâm cấp bách nghiệp cách mạng toàn Đảng, toàn dân ta giai đoạn Đó lại cơng việc hệ trọng vơ khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải tiến hành với tinh thần trách nhiệm cao phải đặt sở khoa học Một sở phải hiểu thấu đáo đặc điểm truyền thống dân tộc, phải nắm yếu tố thuộc sức mạnh nội sinh, phải thấy điểm mạnh hạn chế mà lịch sử để lại tiếp tục gây ảnh hưởng nhằm hình thành định hướng để từ xây dựng mơ hình trị phù hợp, vừa chứa đựng sắc lịch sử dân tộc, di sản tốt đẹp truyền thống, vừa mang giá trị thời đại Thực tế rằng, lịch sử Việt Nam có thời kì, triều đại phát triển cực thịnh, giai đoạn xã hội phong kiến quân chủ tập quyền Trong nhiều yếu tố đưa thời kỳ, triều đại phát triển lên tới mức cực thịnh, có nhãn quan trị người cầm quyền Mặc dù tránh khỏi nhận thức cục bộ, hạn hẹp bị hạn chế lợi ích giai cấp điều kiện lịch sử cụ thể, quan điểm trị - pháp lý ơng vua hay vị chúa kia, tìm thấy nét tương đồng lợi ích giai cấp, chí tập đồn giai cấp thống trị lợi ích chung giai cấp khác dân tộc, từ thấy tiến bộ, phản ánh phù hợp với lợi ích phổ biến có khả trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy tiến xã hội - di sản chung dân tộc, giá trị cần kế thừa Trong ý nghĩa đó, thời kì, triều đại kể có phần đóng góp vào tiến trình phát triển xã hội Việt Nam, vào bước thăng trầm, hào hùng, bi lịch sử, để lại dấu ấn lịch sử mức độ khác nhau, tạo thành dịng chảy liên tục lịch sử văn hóa trị - pháp lý Việt Nam Chính vậy, từ góc độ khoa học pháp lý, việc sâu nghiên cứu lịch sử tổ chức nhà nước phong kiến, có mơ hình giám sát quyền lực nhà nước thời kỳ phong kiến thực trở thành nhu cầu cần thiết nhằm vừa góp phần khẳng định tính đặc sắc lịch sử trị - pháp lý truyền thống Việt Nam, vừa bổ sung sở để lý giải đời sống trị pháp lý khứ, vừa góp phần định hướng việc tiếp thu giá trị tốt đẹp di sản văn hố trị - pháp lý dân tộc, qua củng cố thêm sở khoa học đề xuất giải pháp cho trình thực hóa ngun tắc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhận thức nói xuất phát điểm để xác định chủ đề thực việc nghiên cứu chủ đề “Giám sát quyền lực nhà nước Nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê Sơ (1428- 1527)” phạm vi quy mô luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Triều đại Lê Sơ nhiều nhà nghiên cứu lịch sử đánh giá triều đại cực thịnh chế độ phong kiến Việt Nam với nhiều thành tựu lĩnh vực đời sống xã hội Do vậy, khơng có đáng ngạc nhiên nước ta, hoạt động nghiên cứu triểu đại Lê Sơ diễn sôi động, xét hai phương diện: số lượng người tham gia nghiên cứu số cơng trình nghiên cứu cơng bố hình thức ấn phẩm khác Liên quan trực tiếp tới chủ đề nghiên cứu luận văn, điểm qua cách chưa thật đầy đủ cơng trình nghiên cứu tiêu biểu xuất dạng sách chuyên khảo sau: “Luật xã hội Việt Nam kỷ XV - XVII” Insu Yu (Nxb khoa học xã hội,1994); “Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ 15- kỷ 18” Viện Nhà nước Pháp luật (Nxb khoa học xã hội, 1994); “Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam” Tập I, Phan Đăng Thanh Trương Thị Hồ (Nxb Chính trị quốc gia, 1994); “Mấy vấn đề quản lý Nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử” Nguyễn Phan Quang, Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hoà, Ngô Văn Lý, Nguyễn Thành Nam, Phạm Văn Cảnh (Nxb Chính trị quốc gia, 1995); “Cải cách hành triều Minh Mệnh” Nguyễn Minh Tường (Nxb khoa học xã hội, 1996); “Văn hố trị Việt Nam - truyền thống đại” Nguyễn Hồng Phong (Nxb Văn hố thơng tin, 1997); “Lê Thánh Tơng 1442-1497” Chu Thiên (Tạp chí Văn mới, 1943); “47 điều giáo hoá triều Lê” Trần Trọng Kim (Nxb Trung Bắc Tân văn, 1928); “Tổ chức quyền triều Lê Thánh Tông” (tập I II) Lê Kim Ngân (do Bộ Quốc gia Giáo dục Sài gòn xuất bản, 1963); “Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân xuất sắc” Lê Đức Tiết (Nxb Quân đội nhân dân, 1997); “ Lê Thánh Tông thơ văn đời” Mai Xuân Hải (Nxb Hội nhà văn, 1998); “Hồng Đế Lê Thánh Tơng: Nhà trị tài năng, nhà văn hoá lỗi lạc, nhà thơ lớn” tập thể tác giả (Nxb Khoa học Xã hội, 1998); “ Lê Thánh Tông (1442-1497) người nghiệp” tập thể tác giả (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997); Mười cải cách đổi lớn lịch sử Việt Nam; củaVăn Tạo (Nxb Đại học sư phạm, 2012); Tổ chức quyền thời kỳ phong kiến Việt Nam Nguyễn Minh Tuấn (Nxb Tư Pháp 2006)… Bên cạnh hàng trăm cơng trình nghiên cứu khác cơng bố dạng ấn phẩm báo khoa học đăng tải tạp chí nghiên cứu khoa học lĩnh vực khác như: Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, Tạp chí Khoa học xã hội, Tạp chí nghiên cứu Hán Nơm, Tạp chí Văn học, Tạp chí Triết học, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Tạp chí Cộng sản Đồng thời cần kể đến số lượng không nhỏ đề tài nghiên cứu khoa học cấp, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ có quan tâm nghiên cứu triều đại Lê Sơ nói chung, mơ hình tổ chức quyền nhà nước thời Lê Sơ nói riêng với góc độ mức độ khác Đáng nói bên cạnh cơng trình nghiên cứu đương đại, nhiều dịch giả dày công sưu tập biên dịch số lượng đáng kể sử biên niên cơng trình khảo cứu nhà viết sử thời kỳ phong kiến Đáng kể như: Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Tập II, Nxb Văn hóa thơng tin, (2004); Quốc sử quán triều Nguyễn; Khâm định việt sử thông giám cương mục, Tập I, Tập II, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Giáo dục (2007); Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Tập I, Tập II, Nxb Giáo dục, (2007); Viện nghiên cứu Hán Nôm, Một số văn Điển chế pháp luật Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XVIII; Tập I, Nxb khoa học xã hội (2006), Tập II, Nxb Khoa học xã hội (2006) Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu kể trên, thấy nội dung nghiên cứu triều đại Lê Sơ tiến hành chủ yếu hai bình diện: 1/ Nghiên cứu vai trị vua Lê Thánh Tơng với tư cách nhà trị, nhà lập pháp, nhà kinh tế, nhà quân sự, nhà thơ, nhà văn hố, 2/ Nghiên cứu mơ hình tổ chức nhà nước trước sau cải cách hành vua Lê Thánh Tơng khởi xướng trực tiếp đạo khai Các kết nghiên cứu đáng trân trọng Có thể nói, tư liệu triều đại Lê Sơ nói chung, hoạt động giám sát quyền lực nhà nước triều Lê Sơ nói riêng làm sáng tỏ, cung cấp sở vật chất đầy đủ xác cho việc nhận diện mơ hình tổ chức kiểm soát quyền lực thời Lê Sơ Vấn đề lại chỗ, hoạt động giám sát quyền lực nhà nước thời Lê Sơ chưa trực tiếp đề cập đối tượng nghiên cứu cơng trình thực thời gian qua Đặc biệt, việc giá trị đương đại nhận thức cách thức xây dựng, triển khai hoạt động giám sát quyền lực nhà nước thời Lê Sơ khả tiếp thu việc hoạch định kế hoạch xây dựng, đổi Nhà nước pháp luật chưa thực cách khoa học đầy đủ Nói cách khác, cịn “khoảng trống” cần tiếp tục lấp đầy nhận thức lý luận thực tiễn mơ hình tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước triều đại Lê Sơ Đó lý để học viên chọn chủ đề “Giám sát quyền lực nhà nước Nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê Sơ (1428- 1527)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Luận văn có mục tiêu tổng quát nghiên cứu nhận diện mơ hình tổ chức hoạt động giám sát quyền lực nhà nước nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê Sơ, xác định giá trị tiến học kinh nghiệm kế thừa trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền lực nhân dân Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu tổng quát nêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề chung quyền lực nhà nước giám sát quyền lực nhà nước chế độ phong kiến Việt Nam - Tìm hiểu đánh giá mơ hình tổ chức hoạt động giám sát quyền lực nhà nước nhà nước phong kiến thời Lê Sơ - Xác định giá trị tiến khả kế thừa giá trị tiến đương đại mơ hình tổ chức hoạt động giám sát quyền lực nhà nước nhà nước phong kiến thời Lê Sơ - Đề xuất giải pháp kế thừa giá trị tiến đương đại giám sát quyền lực nhà nước phong kiến thời Lê Sơ xây dựng chế giám sát quyền lực nhà nước nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề chung giám sát quyền lực nhà nước chế độ phong kiến Việt Nam chế giám sát việc thực thi quyền lực nhà nước Nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê Sơ (1428 - 1527) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Bao gồm thời gian tồn chế độ phong kiến Việt Nam (938 - 1883) Trọng tâm giai đoạn tồn Triều đại phong kiến Lê Sơ (1428 - 1527) Phạm vi không gian: Lãnh thổ Việt Nam thời phong kiến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng xây dựng Nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhân dân, nhân dân nhân dân 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp triết học vật biện chứng vật lịch sử Mác xít, trực tiếp phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lịch sử cụ thể Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể khoa học pháp lý khoa học lịch sử phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp lý thuyết hệ thống, phương pháp lịch sử cụ thể… Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn làm rõ nhu cầu mục đích hoạt động giám sát quyền lực nhà nước nhà nước phong kiến; Xác định hình thức tổ chức giám sát quyền lực nhà nước thời Lê Sơ; Nhận diện hoạt động giám sát quyền lực nhà nước thời Lê Sơ; Luận văn học kinh nghiệm khả tiếp thu giá trị tiến mơ hình hoạt động giám sát quyền lực nhà nước nhà nước phong kiến thời Lê Sơ, đề xuất lập luận số giải pháp tiếp thu giá trị tiến đương đại xây dựng chế giám sát quyền lực nhà nước Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung nhận thức lý luận quyền lực nhà nước giám sát quyền lực nhà nước Việt Nam 7.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo thiết kế phương án lập pháp triển khai thực tế chế giám sát quyền lực nhà nước Việt Nam - Luận văn tài liệu tham khảo có giá trị định việc nghiên cứu, giảng dạy Nhà nước pháp luật nói chung, Nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam nói riêng Kết cấu luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM VÀ GIÁM SÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM Năm 938, kiện Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán, xưng vương, chấm dứt ách đô hộ 1000 năm phong kiến phương Bắc mở thời kỳ phong kiến Việt Nam (938 -1883) với tồn phát triển triều đại: Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Tây Sơn, Nguyễn Trong suốt q trình đó, có số giai đoạn cát ngắn tranh giành quyền lực tập đồn phong kiến nhìn chung thể chế phong kiến Việt Nam ổn định với mơ hình nhà nước qn chủ chun chế trung ương tập quyền thể mức độ chuyên chế không cao Bộ máy nhà nước ln hồn thiện dần thơng qua cải cách hành Hệ thống pháp luật bước hoàn thiện tư tưởng pháp lý kết hợp đức trị pháp trị Giai đoạn phát triển rực rỡ chế độ phong kiến Việt Nam triều đại Hậu Lê, đỉnh cao văn minh trị - pháp lý Việt Nam thời kỳ Lê Sơ (1428 - 1527) 1.1.1 Đặc điểm chế độ phong kiến Việt Nam Nhìn cách tổng quát, chế độ phong kiến Việt Nam có đặc điểm sau: Thứ nhất, chế độ phong kiến Việt Nam tồn dựa tảng kinh tế xã hội quyền sở hữu tối cao ruộng đất thuộc nhà vua kết hợp với chế độ tư hữu nhỏ, manh mún; định tính định hình hai giai cấp xã hội phong kiến (giai cấp địa chủ giai cấp nông dân) không thực rõ nét Trong chế độ phong kiến Việt Nam, qua thời kỳ khác nhau, chế độ sở hữu phong kiến ruộng đất có đặc trưng riêng nhìn chung có hai hình thái chính: 1/Chế độ sở hữu nhà nước (nhà vua) với công điền, công thổ 2/chế độ sở hữu tư nhân, chế độ sở hữu cơng chiếm vị trí chủ đạo Trong giai đoạn Lý - Trần, trừ phận không nhiều ruộng đất tư hữu, hầu hết ruộng đất nguồn tài nguyên khác thuộc quyền sở hữu nhà nước mà đại biểu nhà vua Bắt đầu với sách hạn điền, hạn nơ Nhà Hồ đặc biệt giai đoạn Lê Sơ ruộng đất nhà nước phong kiến bước bị thu hẹp hình thành phát triển ruộng đất tư hữu, kéo theo trưởng thành giai cấp địa chủ phong kiến Tuy nhiên, tỉ lệ ruộng đất tư hữu chưa chiếm ưu tương quan với sở hữu ruộng đất công Một phần ruộng công ban cấp cho quan lại cao cấp thân thuộc nhà vua làm bổng lộc gọi lộc điền, phần ruộng đất làng xã theo định kỳ phân chia cho gia đình thành viên làng xã làm ruộng phần, phần lại nhà nước trực tiếp quản lý gồm ruộng quốc khố đồn điền Ruộng đất tư hữu nằm phần lớn tay giai cấp địa chủ phần tay nông dân tư hữu Sở hữu tư ruộng đất nơng dân có tính chất nhỏ bé, bấp bênh dễ bị bần hóa trước thiên tai dịch bệnh, trước nạn cường hào ác bá… Giai cấp địa chủ thường mở rộng quy mô tư hữu thủ đoạn chấp chiếm khác nhau, từ hình thức hợp pháp khai hoang, mua bán… biện pháp trắng trợn cướp đoạt, ức hiếp, cho vay nặng lãi, xâm lấn ruộng đất, bao chiếm ruộng đất… Sự phát triển chế độ tư hữu ruộng đất kinh tế địa chủ diễn trình cướp đoạt tranh giành kinh tế địa chủ bước trở thành phận kinh tế chủ đạo chế độ phong kiến Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam thời kỳ phong kiến cấu trúc gồm ba phận: Một là, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, manh mún với kỹ thuật công cụ lao động giản đơn với quan hệ chủ yếu quan hệ địa chủ - tá điền, nhà nước địa chủ lớn; Hai là, kinh tế thủ công nghiệp mang tính cá 10 thể, chủ yếu sản xuất nhỏ, thiếu tập trung gắn chặt vào sản xuất nơng nghiệp Ngồi nghề thủ cơng gia đình có tính chất nghề phụ nơng dân người thợ thủ công chuyên nghiệp tổ chức lại thành phường, hội tổ chức quan xưởng nhà nước phong kiến tồn tương đối phổ biến; Ba là, kinh tế thương nghiệp chưa trọng, chí bị kìm hãm sách ức thương trọng nơng, sách bế quan tỏa cảng nhà nước, nạn ức hiếp bóc lột quan lại, cường hào… Thứ hai, Nhà nước phong kiến tổ chức hình thức Quân chủ trung ương tập quyền với mức độ chuyên chế không cực đoan (nền chuyên chế mềm), khơng có phân biệt rành mạch quan lập pháp, hành pháp, tư pháp nắm giữ quyền lực nhà nước Trong suốt thời kỳ phong kiến, có thời kỳ xuất phân quyền cát hình thức thể chủ yếu nhà nước quân chủ trung ương tập quyền với giai đoạn phát triển khác Nếu nhà nước thời Lý - Trần mơ hình quân chủ tập quyền thân dân đến thời Lê Sơ phát triển thành mơ hình nhà nước qn chủ trung ương tập quyền quan liêu, đặc biệt nhà nước thời Nguyễn biểu rõ đặc trưng quân chủ tập quyền chuyên chế Xét phương diện tổ chức thực thi quyền lực nhà nước ngun tắc khơng chia sẻ quyền lực yếu tố đảm bảo cho quyền chuyên chế, quyền mà quyền lực nhà nước tập trung cao độ vào tay nhà vua hoàng tộc, pháp luật xây dựng thi hành nhằm bảo vệ quyền lợi nhà vua Theo đó, lịch sử triều đại nhà nước phong kiến Việt Nam, xu hướng tập quyền ln giữ vai trị chủ đạo Tuy nhiên, để thực thi có hiệu quyền lực mình, nhà vua cần đến máy quản lý với đội ngũ quan lại chuyên nghiệp trung thành tổ chức thành quan nhà nước khác Thơng qua cải cách hành chính, máy nhà nước hoàn thiện dần theo hướng phân định ngày rõ chức 85 tính tốn lại q trình triển khai thực thực tế Hàng loạt vấn đề cần phải tiếp tục làm rõ đạo cụ thể, chẳng hạn: vấn đề nhận thức tính chất, vai trị hương ước, mối quan hệ pháp luật hương ước; vấn đề quy trình xây dựng thơng qua hương ước; vấn đề phạm vi mức độ điều chỉnh hương ước; vấn đề tổ chức thực hương ước; vấn đề quản lý hương ước Tồn phân tích nói trên, thực nhằm mục đích khẳng định rằng, giai đoạn đổi nước ta, trình cải cách hoàn thiện Nhà nước pháp luật xuất ngày rõ nhu cầu nhận diện tiếp thu, kế thừa giá trị tích cực từ lịch sử dân tộc, việc khai thác tiếp nhận yếu tố cần phải tiến hành cách khoa học sở xem xét, chọn lọc vận dụng thích hợp trường hợp cụ thể Tinh thần “gạn đục khơi trong” thận trọng cần thiết để “ôn cố tri tân” cần quán triệt bàn việc kế thừa giá trị hệ thống trị- pháp lý cũ 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TIẾP THU CÁC YẾU TỐ TÍCH CỰC CỦA GIÁM SÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC THỜI LÊ SƠ TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT, ĐẢM BẢO QUYỀN LỰC NHÂN DÂN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.3.1 Tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ giá trị đương đại tổ chức hoạt động giám sát quyền lực nhà nước thời Lê Sơ Hoạt động nghiên cứu tìm hiểu truyền thống trị - pháp lý dân tộc thực triển khai rộng khắp nước ta thời gian chưa lâu Những kết nghiên cứu chưa nhiều Đặc biệt, liên quan đến mơ hình giám sát quyền lực nhà nước lịch sử kết nghiên cứu đạt khiêm tốn Bản luận văn góp thêm góc nhìn hạn hẹp giá trị tiến mang tính đương đại vận dụng xây dựng chế giám sát quyền lực nhà nước nước ta Vì vậy, để 86 có hiểu biết đầy đủ yếu tố tiến bộ, tích cực chế giám sát thời Lê Sơ, cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, bao gồm nghiên cứu trực diện chế giám sát thời Lê Sơ, học kinh nghiệm giá trị kế thừa, nghiên cứu mở rộng để có nhìn tổng thể bối cảnh xã hội mà chế giám sát vận hành cách hiệu Theo hướng đó, hoạt động nghiên cứu cần tiếp tục tập trung vào chủ đề như: - Đặc điểm cấu trúc quyền lực nhà nước thời kỳ phong kiến Việt Nam - Các yếu tố tác động đến việc xây dựng vận hành chế kiểm soát quyền lực nhà nước nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê Sơ - Đặc điểm thiết chế thực chức giám sát quyền lực nhà nước nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê Sơ - Hình thức phương thức vận hành chế kiểm soát quyền lực nhà nước nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê Sơ - Bài học kinh nghiệm xây dựng vận hành chế kiểm soát quyền lực nhà nước nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê Sơ 3.3.2 Hoàn thiện chế giám sát quyền lực nhà nước hai phạm vi: giám sát bên hệ thống nhà nước giám sát từ bên vào hệ thống nhà nước 3.3.2.1 Xây dựng hoàn thiện chế giám sát hệ thống nhà nước Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ xung, phát triển năm 2011) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 [11] đề nhiệm vu tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực nhân dân, nhân dân nhân dân, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Theo đó, máy nhà 87 nước phải thực triệt để nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Một giải pháp quan trọng để thực nguyên tắc đảm bảo tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện chế giám sát quyền lực nhà nước Trong đó, hoạt động tra, kiểm tra, giám sát quyền lực nhà nước máy nhà nước có vai trị quan trọng Đó hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, hoạt động giám sát phủ quan tư pháp Muốn hoàn thiện chế tra, kiểm tra, giám sát quan nói phải nhận thức yêu cầu tất yếu khách quan thiết tình hình Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát dạng hoạt động khơng thể thiếu q trình thực quyền lực nhằm quản lý xã hội, quốc gia Các thiết chế tra, kiểm tra, giám sát có đặc trưng khác phải cụ thể hóa quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu, tổ chức quan Các hoạt động tra, kiểm tra, giám sát không tách rời mà phải gắn bó chặt chẽ với yêu cầu đòi hỏi việc thực nhiệm vụ giai đoạn phát triển đất nước Mục đích hoạt động tra, kiểm tra, giám sát phải nhằm góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động quản lý nhà nước không tách rời hay vượt khỏi quyền hạn quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Hệ thống tra, kiểm tra, giám sát phải thể thống tính Đảng, tính nhà nước tính nhân dân với mục đích hướng tới xây dựng nhà nước dân, dân, dân, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Hoàn thiện chế tra, kiểm tra, giám sát phải tiến hành sở hoàn thiện chế quản lý nhà nước, hoạt động tra, kiểm tra, giám sát gắn liền với hoạt động 88 quản lý, nảy sinh phát triển từ nhu cầu quản lý Nói cách khác, hoạt động tra, kiểm tra, giám sát quan nhà nước có chức giám sát việc thực thi quyền lực nhà nước phận, phương thức thực quyền lực nhà nước Trong tác phẩm “Bàn kiểm kê, kiểm sốt”, (Nxb Chính trị Quốc gia), Lê Nin cho “Chỉ có thực tốt kiểm kê, kiểm soát việc sản xuất phân phối sản phẩm, tăng suất lao động, quản lý phát triển mặt khác đời sống xã hội”; “nền chun vơ sản phải thể chỗ kiểm kê nhà nước” Luận điểm sở để khẳng định tính quyền lực nhà nước hoạt động tra, kiểm tra, giám sát quan nhà nước tiến hành Ở nước ta, quyền lực nhà nước thống nhất, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác nhà nước” (điều Hiến pháp 2013), quan tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, nhân danh nhà nước để quản lý xã hội, đâu có quản lý có hoạt động tra, kiểm tra, giám sát Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát gắn liền với quản lý, chức quản lý, thực tất giai đoạn trình quản lý Như vậy, nói rằng, hoạt động tra, kiểm tra, giám sát hoạt động không hay vài quan đảm nhiệm mà phải nhiều quan nhà nước, tổ chức tiến hành, thực nhiều phương thức với tư cách biện pháp thực thi quyền lực nhà nước Ngồi ra, q trình hồn thiện chế giám sát quyền lực nhà nước nước ta cần phải tăng cường quyền hạn quan có chức tra kiểm tra giám sát, thực tế cho thấy quan giám sát có quyền hạn hạn chế (Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn, kiến nghị, Thanh tra Nhà nước có quyền kiến nghị), nhiều vụ việc quan tra, kiểm tra phát làm rõ sai phạm có kiến nghị xử lý cụ thể kết 89 xử lý không tương xứng với kiến nghị Thực tế cho thấy, hiệu hoạt động chất vấn, kiến nghị không cao, phụ thuộc vào thái độ tiếp thu biện pháp thực kiến nghị thủ trưởng quan, đơn vị bị tra, kiểm tra, giám sát; Cịn có tượng nể nang bao che, đối phó gây khó khăn cho hoạt động tra, kiểm tra, giám sát làm giảm hiệu cơng tác tra, kiểm tra nói riêng hiệu lực quản lý nhà nước nói chung, khơng đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo nghiêm minh pháp luật 3.3.2.2 Xây dựng hoàn thiện chế giám sát từ bên vào hệ thống nhà nước Ở triều đại nhà nước phong kiến, quyền lực nhà nước thuộc nhà vua, việc tổ chức thực quyền lực nhà nước hoạt động giám sát quyền lực nhằm mục đích tập trung quyền lực quyền trung ương, mà đứng đầu nhà vua, bảo vệ quyền lợi vua giai cấp địa chủ quan lại phong kiến.Các quan giám sát chuyên trách Ngự sử đài, Lục khoa, Hiến ty suy cho công cụ thực quyền lực nhà vua, bảo vệ lợi ích nhà vua Cách thức tổ chức hoạt động quan giám sát nhà vua định, nhà vua có tồn quyền thay đổi định quan giám sát, khơng nghe theo tấu trình họ, chí số trường hợp xử lý truy cứu trách nhiệm đội ngũ quan lại thực chức giám sát nói lên thật thật khơng phù hợp với mong đợi lợi ích nhà vua Hoạt động giám sát quyền lực nhà nước phong kiến không phát huy quyền làm chủ nhân dân, khơng xây dựng hình thức giám sát giai tầng khác xã hội Hiện nay, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Mục tiêu phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng hoàn thiện chế giám sát xã hội (giám sát nhân dân) mục tiêu quan trọng 90 hàng đầu Giám sát xã hội hình thức hoạt động Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội, tập thể lao động công dân nhằm theo dõi, quan sát, xem xét đánh giá hoạt động quan nhà nước, cán công chức nhà nước việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước nhằm làm cho quan, công chức nhà nước hoạt động chức năng, nhiệm vụ, phạm vi, giới hạn quyền lực giao; Phát huy quyền làm chủ nhân dân, giữ vững chất Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân, dân dân Muốn thực nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; Tất quyền lực thuộc nhân dân, xây dựng xã hội công dân chủ, văn minh yêu cầu cấp thiết đặt phải xây dựng, hoàn thiện tăng cường vai trò giám sát xã hội tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tập thể lao động công dân Nhà nước phải tạo chế thuận lợi để tổ chức công dân tham gia giám sát hoạt động thực quyền lực tất quan nhà nước, trung ương địa phương, cấp, ngành lĩnh vực đời sống xã hội, qua phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân, xây dựng nhà nước thực dân, dân dân Đặc biệt cần phải tăng cường hoạt động giải tố cáo nhân dân Đây mặt biểu quyền giám sát trực tiếp nhân dân quan, cán công chức nhà nước, mặt khác nguồn thông tin quan trọng cho hoạt động tra, kiểm sát, giám sát mang tính quyền lực nhà nước Mặc dù hoạt động có tầm quan trọng đặc biệt thực tế thẩm quyền tiếp nhận, giải khiếu nại tố cáo phân bố dàn trải, ngành, cấp, quan đơn vị có thẩm quyền giải khiếu nại tố cáo việc giải khiếu nại tố cáo chưa quan tâm 91 mức nên hiệu thấp, lượng đơn thư tồn đọng nhiều dẫn đến tình trạng khiếu nại vượt cấp kéo dài gây xúc đời sống xã hội 3.3.3 Pháp luật hóa hình thức, quy trình, thủ tục giám sát quyền lực nhà nước nhằm tăng cường hiệu quả, khắc phục tính hình thức chế giám sát quyền lực nhà nước hành Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, hoạt động giám sát mang lại hiệu thực ghi nhận cách cụ thể pháp luật, pháp luật bảo vệ triển khai đầy đủ thực tiễn Như vậy, khâu để có hệ thống giám sát quyền lực nhà nước hiệu mức độ ghi nhận pháp luật Suy cho Nhà nước pháp quyền nhà nước hướng đến mục tiêu chống lại lạm quyền Nhà nước, vi phạm pháp luật cán nhà nước Chính vậy, nhà nước pháp quyền thiếu hoạt động giám sát quyền lực nhà nước hệ thống văn pháp luật mà Hiến pháp văn có giá trị pháp lý cao để đảm bảo cho hệ thống giám sát quyền lực hoạt động đạt hiệu cao hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân, dân dân Khn khổ cho việc hoạt động thực thi quyền lực nhà nước Hiến pháp, giám sát quyền lực để đảm bảo cho Nhà nước ln đảm bảo tính hợp hiến hành động mình, giám sát quyền lực để quyền đội ngũ cán cơng chức khơng vi phạm Hiến pháp pháp luật 3.3.4 Nâng cao lực đội ngũ cán cơng chức nói chung, đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tra, kiểm tra, giám sát nói riêngở nước ta Trong cơng tác xây dựng hồn thiện chế giám sát quyền lực nhà nước nước ta nay, đòi hỏi cấp thiết đặt việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức nói chung đặc biệt cán làm công tác tra, kiểm tra, giám sát nói riêng Ở đâu có hoạt động quản lý nhà 92 nước có hoạt động tra, kiểm tra, giám sát quyền lực nhà nước Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát gắn liền với hoạt động quản lý nhà nước, chức quản lý nhà nước, thực tất giai đoạn q trình quản lý Như vậy, nói rằng, hoạt động tra, kiểm tra, giám sát hoạt động không hay vài quan đảm nhiệm mà phải nhiều quan nhà nước, tổ chức tiến hành, thực nhiều phương thức với tư cách biện pháp thực thi quyền lực nhà nước Chính giải pháp nhằm hoàn thiện chế giám sát quyền lực nhà nước phải nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ cán nhà nước, đẩy mạnh cơng tác phê bình tự phê bình nội Đảng, quan nhà nước, tổ chức xã hội quần chúng nhân dân, nâng cao chất lượng giám sát thực công tác cán Giám sát cán nội dung quan trọng công tác xây dựng Đảng hoạt động tra, kiểm tra, giám sát quan nhà nước Từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nay, Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác giám sát cán Vì vậy, ngày 07 - 05 - 2007, Bộ trị định số 58 - QĐ/TW, ban hành Quy chế chế độ kiểm tra, giám sát công tác cán thay Quy chế số 53 - QĐ/TW, ngày 05 - 05 -1999 Bộ trị khóa VIII chế độ kiểm tra cán công tác cán Qua thực công tác giám sát cán bộ, Đảng nhà nước ban hành quy định phân cấp quản lý cán bộ, quy hoạch, đánh giá, bổ nhiệm, sử dụng cán phù hợp với địa phương, đơn vị theo quy định trung ương Tuy nhiên thực tế cho thấy, nhiều địa phương chưa thực việc công khai đánh giá cán cấp có thẩm quyền; Nội dung chất lượng đánh giá cán chưa phản ánh tương xứng với kết đơn vị; Công tác quy hoạch cán cịn dàn trải, khép kín, chưa có biện pháp tích cực để phát sử dụng nhân tài; Chất lượng đào tạo cán chưa đáp ứng yêu cầu, chưa gắn với quy hoạch cán bộ; Chính sách cán cịn nhiều bất cập, chưa toàn diện, thiếu 93 thống chưa trở thành động lưc để động viên khuyến khích cán bộ, đảng viên tồn tâm tồn ý cho cơng việc; Kiểm tra giám sát cán cịn có phần hình thức, chưa đánh giá tồn diện chất lượng cơng tác cán bộ, đặc biệt chưa thường xuyên giám sát cá nhân cán chủ chốt, lãnh đạo đơn vị Ngoài ra, đội ngũ cán làm công tác tra, kiểm tra, giám sát thiếu số lượng, yếu chất lượng hoạt động, chưa đáp ứng yêu cầu trình độ, lực, lĩnh Bên cạnh đó, chế độ tiền lương điều kiện đãi ngộ đội ngũ cán công chức nhà nước nói chung đội ngũ cán làm cơng tác tra, kiểm tra, giám sát nói riêng cịn thấp, điều kiện phương tiện cơng tác khó khăn, sở vật chất nghèo nàn Có thể thấy rằng, để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước, địi hỏi phải có hồn thiện bước chế tra, kiểm tra, giám sát Nhằm hoàn thiện chế tra, kiểm tra, giám sát đòi hỏi phải phân định rõ chức nhiệm vụ quan, phạm vi quyền hạn xác lập mối quan hệ quan tra, kiểm tra giám sát; đặc biệt phải nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ cán nhà nước nói chung cán làm cơng tác tra, kiểm tra, giám sát nói riêng 94 KẾT LUẬN Kế thừa phát triển vấn đề có tính quy luật q trình xây dựng hoàn thiện chế giám sát quyền lực nhà nước ta giai đoạn độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nhà nước mà nhân dân làm chủ Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân với đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nghiên cứu hoạt động giám sát quyền lực nhà nước triều vua thời Lê Sơ có ý nghĩa quan trọng việc xác định nội dung tìm hướng thích hợp cho việc kế thừa, phát triển yếu tố tích cực tiến tránh hạn chế, mặt tiêu cực hoạt động giám sát quyền lực nhà nước thời Lê Sơ xây dựng chế giám sát quyền lực nước ta Do lịch sử Việt Nam trải qua nhiều chiến tranh chống giặc ngoại xâm đấu tranh giành quyền lực tập đồn phong kiến nước, trình độ dân trí ý thức gìn giữ tư liệu nhân dân ta chưa cao nên tư liệu cổ phần nhiều bị mát, thất lạc Việc thu thập tư liệu nghiên cứu hoạt động giám sát quyền lực thời Lê Sơ gặp nhiều khó khăn, nguồn tư liệu sử dụng để nghiên cứu tương đối ít, phần nhiều số lại khơng tập trung thành hệ thống, chí cịn tồn nhiều nghi điểm tài liệu thư tịch cổ Trong tình hình khó khăn đó, luận văn cố gắng sử dụng phương pháp đánh giá, so sánh đối chiếu nguồn tư liệu để nhằm phác thảo tranh tương đối toàn diện hoạt động giám sát quyền lực nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê Sơ Luận văn trình bầy khái quát chế độ phong kiến Việt Nam, chất cách thức tổ chức chế thực thi quyền lực nhà nước hoạt động giám sát quyền lực nhà nước triều đại phong kiến Việt Nam nói chung triều đại Lê Sơ (1428 - 1527) nói riêng Luận văn dành chương để nghiên cứu toàn hoạt động giám sát quyền lực nhà nước thời 95 Lê Sơ Qua nghiên cứu hoạt động giám sát quyền lực nhà nước Luận văn rằng: Bản chất máy nhà nước phong kiến Lê Sơ nhằm bảo vệ lợi ích nhà vua giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam; hoạt động giám sát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyền lực nhà nước tập trung trung ương mà thực chất tập trung quyền lực vào nhà vua, hoạt động giám sát quyền lực khơng xuất phát từ lợi ích nhân dân, nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhà vua chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, nguồn gốc pháp luật nhà vua đứng pháp luật, chừng mực định nhân dân có quyền tham gia vào hoạt động giám sát thông qua quyền khiếu nại tố cáo, nhiên triều đại nhà nước phong kiến thời Lê Sơ không tạo chế, điều kiện thuận lợi nhân dân giai cấp tầng lớp khác xã hội tham gia vào hoạt động giám sát quyền lực nhà nước Trong chương 3, Luận văn trình bày yêu cầu để tiếp thu yếu tố tích cực rút học kinh nghiệm trình nghiên cứu hoạt động giám sát quyền lực nhà nước triều đại nhà nước phong kiến thời Lê Sơ Từ đó, xác định nhóm giải pháp để tiếp thu vận dụng thành tựu hoạt động giám sát quyền lực nhà nước giai đoạn xây dựng chế giám sát quyền lực nhà nước nước ta đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước với nhiều thời khơng thách thức Tìm hiểu nội dung giá trị đương đại hoạt động giám sát quyền lực nhà nước triều đại nhà nước phong kiến thời Lê Sơ nhằm bồi dưỡng thêm kiến thức hiểu biết khứ với thái độ trân trọng cầu thị, hướng tới mục tiêu tìm kiếm bước cho trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giúp tương lai kế thừa phát huy thành tựu hoạt động giám sát quyền lực nhà nước cha ông ta, đồng thời tránh sai lầm mà lịch sử vấp phải Trên tinh thần đó, hy vọng luận văn có ý nghĩa định mặt khoa học thực tiễn 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1956), Lịch sử Việt Nam - Từ nguồn gốc đến cuối kỷ XIX, Hà Nội Phan Huy Chú (1968), Lược khảo khoa cử Việt Nam, Nxb Thanh Tân, Sài Gòn Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Đại Doãn (2009), Từ làng đến nước - Một cách tiếp cận lịch sử, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2007), Quốc hội Việt Nam nhà nước pháp quyền, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2012), Những vấn đề Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, Nxb Dân trí, Hà Nội Nguyễn Bá Dương - Trần Hậu Thành - Lê Thị Hoài Thanh (2010), Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 12 Đại học quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2002), Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ XXI, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Đại học viện Sài Gịn (1969), Hồng đức thiện thư, Nam Hà - Ấn Quán 14 Đại Việt sử ký toàn thư (2004) Tập I, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Đại Việt sử ký toàn thư (2004), Tập II, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 97 16 Bùi Xn Đính (1970), Thái Bình lần đón Bác, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Thái Bình 17 Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Bùi Xuân Đính (2005), Những câu chuyện pháp luật, Tập I, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 Bùi Xuân Đính (2005), Những câu chuyện pháp luật, Tập II, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Trần Ngọc Đường (2012), Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực vói việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trương Thị Hồng Hà (2009), Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Lê Thị Thanh Hòa (2011), Nhà nước phong kiến Việt Nam với việc sử dụng đại khoa học vị tiến sĩ (1075-1919), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Lê Quốc Hùng (2004), Thống phân công phối hợp quyền lực nhà nước Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Trần Trọng Kim (2012), Nho giáo, Nxb Thời đại, Hà Nội 25 Phạm Ngọc Kỳ (1996), Về quyền giám sát tối cao Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Vũ Văn Mẫu (1973), Cổ luật Việt Nam Tư pháp sử, Sài Gịn 28 Vũ Duy Mền - Hồng Minh Lợi (2001), Hương ước làng xã bắc Việt Nam, Viện Sử học - Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Lê Kim Ngân (1963), Tổ chức quyền thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497), Bộ Quốc gia giáo dục Sài Gòn 31 Nhà xuất Khoa học xã hội (1998), Hồng đế Lê Thánh Tơng, nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Hà Nội 98 32 Đỗ Văn Ninh (2006), Từ điển chức quan Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 Nguyễn Huy Phượng (2013), Giám sát xã hội hoạt động quan tư pháp theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34 Lê Văn Quán (2008), Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam, từ bắc thuộc đến thời kỳ Lý - Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội (2000), Bộ luật Hình sự, Nxb Chính trị, Hà Nội 36 Quốc hội (2014), Hiến pháp năm 2013 điểm quan trọng, Nxb Hồng Đức 37 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2003), Khoa cử Việt Nam, thượng, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2003), Khoa cử Việt Nam, Hạ, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Trương Hữu Quýnh (2004), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI XVIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Q Thắng (2005), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 41 Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 42 Vũ Quốc Thông (1971), Pháp chế sử, Tủ sách đại học Sài Gịn 43 Cao Văn Thơng (2012), Đổi phương thức kiểm tra, giám sát Đảng giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đinh Khắc Thuần (2009), Giáo dục khoa cử nho học thời Lê Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Thiên Thụ (1974), Sự thi cử thời Lê Thánh Tông (1460 1497), Viện Đại học Sài Gòn 46 Văn Tạo (2012), Mười cải cách đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 47 Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội 99 48 Nguyễn Minh Tuấn (2006), Tổ chức quyền thời kỳ phong kiến Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 49 Đào Trí Úc - Võ Khánh Vinh (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Đào Trí Úc (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 51 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2006), Một số văn Điển chế pháp luật Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XVIII, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2006), Một số văn Điển chế pháp luật Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XVIII, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2007), Quốc sử quán triều Nguyễn; Khâm định việt sử thông giám cương mục, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2007), Quốc sử quán triều Nguyễn; Khâm định việt sử thông giám cương mục, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Viện Sử học (1977), Lê triều quan chế, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 56 Trần Thị Vinh (2012), Thiết chế phương thức tuyển dụng quan lại quyền nhà nước lịch sử Việt Nam kỷ XVII - XVIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... chung giám sát quyền lực nhà nước chế độ phong kiến Việt Nam chế giám sát việc thực thi quyền lực nhà nước Nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê Sơ (1428 - 1527) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời. .. hoạt động giám sát quyền lực nhà nước nhà nước phong kiến; Xác định hình thức tổ chức giám sát quyền lực nhà nước thời Lê Sơ; Nhận diện hoạt động giám sát quyền lực nhà nước thời Lê Sơ; Luận văn... trình giám sát quyền lực nhà nước khơng thể bảo đảm hiệu lực hiệu 1.2.2 Tất yếu khách quan giám sát quyền lực nhà nước nhà nước phong kiến Việt Nam Trong nhà nước phong kiến Việt Nam, vua nước, quyền

Ngày đăng: 20/07/2022, 11:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan