1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cao học môn lịch sử chính quyền nhà nước đề 16 CHẾ độ QUAN lại của NHÀ nước PHONG KIẾN VIỆT NAM

28 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Đề tài: CHẾ ĐỘ QUAN LẠI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bất kỳ chế độ nhà nước vào thời đại nào, máy nhà nước vận hành tốt, làm trịn bổn phận xã hội, tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố có tình định, người – người phục vụ máy Vì vậy, việc tuyển dụng người phục vụ máy nhà nước có ý nghĩa định Chế độ quan chức phương Đông xét lịch sử khuôn mẫu để phương Tây học tập, chế độ quan chức nước phương Đông lại khơng trì, phát huy diễn nhiều cách mạng xã hội Ngày nay, xem xét chế độ công vụ, công chức người ta lại có xu hướng chạy sang phương Tây để học hỏi, tìm kiếm điều tốt lành để áp dụng, nên bỏ quên truyền thống, văn hóa Thực tiễn người ta tán đồng, phủ nhận lịch sử, nhìn nhận cách khách quan lịch sử dân tộc, quốc gia dùng chảy không ngừng, hệ sau hệ trước viết tiếp nên lịch sử dân tộc xây dựng tiếp văn hóa Chính lẽ hiển nhiên mà ngày nghiên cứu vấn đề thuộc văn hóa cần phải việc nghiên cứu truyền thống dân tộc Trong lĩnh vực công vụ, công chức vậy, cần phải nghiên cứu truyền thống Việt Nam, truyền thống dân tộc để khai thác, bảo tồn, phát huy giá trị đích thực để phục vụ cho sống ngày mai sau Bài viết điểm lại số nét chế độ tuyển dụng, sử dụng quan lại thời phong kiến Việt Nam có số gợi mở để người suy ngẫm Tình hình nghiên cứu Qua nghiên cứu, tập hợp, thống kê tài liệu nhận thấy có nhiều tài liệu liên quan đến đề tài năm gần đây, đáng ý cơng trình như: - “Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam: suy ngẫm”, Bùi Xuân Đỉnh, NXB Tư pháp, 2005 - “Nhà nước phong kiéé̂n Việt nam với việc sử dụng đại khoa học vị tiéé̂n sĩ, (1075-1919)”, NXB Khoa học xã hội, 2011 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung nhà nước phong kiến, tiểu luận tập trung phân tích chế độ quan lại nhà nước Phong kiến Việt Nam, từ đưa nhận xét chế độ 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu trên, tiểu luận đưa số nhiệm vụ cụ thể sau: - Khái lược vấn đề lý luận chung nhà nước phong kiến; - Phân tích chế độ quan lại nhà nước phong kiến Việt Nam; - Chỉ nhận xét chế độ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lê-nin; tư tưởng Hồ Chí Minh; học thuyết nhà tư tưởng giới; đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ta về nhà nước phong kiến 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng phương pháp chủ nghia nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng kết hợp với phương pháp: logic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, nghiên cứu tài liệu, tổng kết thực tiễn … Đối tượng phạm vi nghiên cứu nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Nhóm cương lĩnh, điều lệ số Đảng Cộng sản; đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, đề tài thạc sĩ liên quan đến nhà nước; nghiên cứu đăng tạp chí khoa học tham luận hội thảo khoa học vấn đề nhà nước lịch sử Việt Nam - Đối tượng nghiên cứu: Chế độ quan lại nhà nước Phong kiến Việt Nam 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu vấn đề lý luận nhà nước tác phẩm kinh điển Chính trị lịch sử Ý nghĩa tiểu luận 6.1 Về mặt lý luận Tiểu luận góp phần làm rõ thêm số phương diện vấn đề nhà nước lịch sử đại mà cách hiểu cách vận dụng khác 6.2 Về mặt thực tiễn - Tiểu luận dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu Nhà nước - Những đánh giá, nhận xét khách quan ưu điểm, hạn chế vận dụng lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin đóng góp sở quan trọng cho công tác sử dụng nhân tài Nhà nước ta thời gian tới Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương, 10 tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM 1.1 Cơ sở kinh tế - xã hội chất nhà nước phong kiến a) Cơ sở kinh tế Nhà nước phong kiến kiểu nhà nước thứ hai đời sở thay nhà nước chủ nô bị diệt vong Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giai cấp chủ nơ bóc lột khơng có giới hạn người nô lệ nên làm cho mâu thuẫn giai cấp chủ nô với giai cấp nô lệ ngày trở nên gay gắt Nô lệ không muốn lao động, khơng muốn bị áp bóc lột trước Họ đứng lên đấu tranh chống lại giai cấp chủ nơ địi thay đổi chế độ chiếm hữu nơ lệ Về phía giai cấp chủ nơ, họ nhận thấy tiếp tục cai trị, áp bức, bóc lột nơ lệ cũ Đáp ứng nhu cầu quyền sở hữu nô lệ, giai cấp chủ nơ buộc phải giải phóng nơ lệ, giao đất, giao vùng canh tác cho họ tiến hành thu thuế vùng đất Điều dẫn đến chuyển hóa dần từ phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ sang phương thức sản xuất phong kiến Chế độ chiếm hữu nô lệ dần bước bị diệt vong thay vào chế độ phong kiến Nhà nước phong kiến đời thay cho Nhà nước chủ nơ bì diệt vong Cũng cần phải nói thêm số nơi giới, Nhà nước phong kiến xuất trực tiếp từ tan rã chế độ công xã nguyên thủy Sự xuất Nhà nước phong kiến đánh dấu bước phát triển xã hội lồi người, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kình tế xã hội mà đặc biệt xóa bỏ ách nơ lệ cho người lao động, nâng cao suất lao động xã hội Cơ sở kinh tế Nhà nước phong kiến quan hệ sản xuất phong kiến Quan hệ xây dựng sở chế độ chiếm hữu địa chủ phong kiến đất đai, tư liệu sản xuất khác việc chiếm đoạt phần sức lao động nông dân Nền kinh tế phong kiến kính tế tự cung tự cấp, hoạt động bao trùm sản xuất nông nghiệp Do vậy, đất đai, quyền sở hữu đất đai, quyền thu thuế vùng đất định yếu tố quan trọng bậc kinh tế đời sống xã hội phong kiến Trong xã hội phong kiến, nguyên tắc địa chủ khơng có quyền sở hữu người sản xuất nơng dân mà có quyền sở hữu tư liệu sản xuất Nhưng khơng có đất khơng có tư liệu sản xuất nên nơng dân rơi vào tình trạng lệ thuộc vào địa chủ phong kiến mặt kinh tế, họ buộc phải làm thuê cho đìa chủ phong kiến phải làm nhiều nghĩa vụ nặng nề địa chủ phong kiến Hình thức bóc lột phổ biến địa chủ nông dân địa tô Địa vị nông dân phần tốt so với địa vị nơ lệ nơng dân có kinh tế riêng, có số quyền cơng dân, thành lập gia đình riêng Tuy nhiên, giai đoạn đầu xuất chế độ phong kiến " thực tế địa vị nông dân khác chút địa vị nơ lệ xã hội chiếm hữu nô lệ" Với phát triển kinh tế- xã hội sách an dân Nhà nước phong kiến bước cải thiện đời sống địa vị người nông dân xã hội phong kiến Xã hội phong kiến xã hội có kết cấu giai cấp phức tạp Kết cấu phụ thuộc vào khác kinh tế mà đặc biệt đất đai Có thể nói, đất đai xã hội phong kiến định giàu sang, thứ bậc địa vị người xã hội Ngoài ra, phân chia đẳng cấp cịn phụ thuộc vào địa vị pháp lý, tính chất số lượng quyền mà đại diện đẳng cấp có Mỗi đẳng cấp có địa vị xã hội khác nhau, có lợi ích kinh tế, trị - xã hội khác nhau: Những đẳng cấp thống trị xã hội gồm người nắm giữ quyền hành xã hội (vua, chúa), tầng lớp quý tộc (các loại địa chủ lớn, nhỏ với nhiều đanh vị khác nhau) tầng lớp tăng lữ (cha cố, sư sãi ) Những đẳng cấp bị thống trị gồm nông dân tự do, nông dân lệ thuộc, nông nô, thợ thủ công, dân nghèo thành thị Trong xã hội phong kiến, bên cạnh quyền lực vua chúa phong kiến địa chủ phong kiến thiết lập trì quyền lực riêng phạm vi lãnh thổ định Dù thời kỳ phân quyền cát hay thời kỳ trung ương tập quyền quyền lực xã hội phong kiến ln mang tính đẳng cấp khắc nghiệt Điều dẫn tới tình trạng người nơng dân phải chịu nhiều tầng nấc áp bóc lột b) Bản chất nhà nước phong kiến Cơ sở kinh tế kết cấu giai cấp xã hội phong kiến định chất Nhà nước phong kiến Nhà nước phong kiến xét mặt giai cấp cơng cụ chun chủ yếu giai cấp địa chủ phong kiến để chống lại nông dân người lao động khác nhằm củng cố, bảo vệ thống trị mặt địa chủ phong kiến Quyền lực Nhà nước chế độ phong kiến quyền lực trì theo cách thức cha truyền cáp nối Ngoài quyền lực Nhà nước phải kể đến quyền lực tổ chức tơn giáo (thần quyền) có vai trị lớn đời sống trị đất nước Trong xã hội phong kiến, tổ chức tơn giáo cịn đồng thời tổ chức kinh tế (các tổ chức tôn giáo có nhiệt đất đai tài sản q khác), tổ chức trị (các tổ chức tơn giáo có quyền đặt luật lệ riêng, có quyền thu thuế, có đội qn vũ trang, có tồ án riêng ) trung tâm văn hoá (các tổ chức tơn giáo mở trường học, thành lập viện nghiên cứu khoa học, nghệ thuật :) Với ưu kinh tế, trị, văn hóa vậy, tổ chức tơn giáo thường can thiệp, chi phối công việc Nhà nước phong kiến, lấn át Nhà nước số lĩnh vực định đích sử nhân loại thời kỳ trung cổ chứng kiến nhiều xung đột thần quyền quyền) Tầng lớp tăng lữ, cha cố, sư sãi người có học thức cao xã hội, vậy, họ thường trọng dụng giữ cương vị quan trọng triều đình Ở nước phương Đơng, người đứng đầu Nhà nước (vua) người lãnh đạo tơn giáo (giáo chủ) Chính đặc điểm xã hội phong kiến mà quyền lực Nhà nước phong kiến thường thỏa hiệp liên kết chặt chẽ với quyền lực tổ chức tôn giáo thành chế độ cai trị chuyên chế để đàn áp, áp bức, bóc lột nơng dân thể xác tinh thần, đẩy người dân vào tình trạng tối tăm, ngu dốt, lạc hậu, luẩn quẩn “đêm dài trung cổ” Ngồi tính giai cấp, Nhà nước phong kiến cịn có tính xã hội Các nhà nước phong kiến tuỳ thuộc điều kiện cụ thể đất nước ln tiến hành hoạt động kinh tế- xã hội phát triển đất nước, lợi ích nhân dân nước, phồn thịnh quốc gia Sự tham gia nhà nước phong kiến việc giải công việc xã hội xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi xã hội phong kiến, từ mong muốn nguyện vọng nhân dân từ ý chí chủ quan, lòng tết người cầm quyền Trong xã hội phong kiến, mà quyền lực thuộc vua chúa phong kiến trị tết hay xấu nhiều trường hợp phụ thuộc vào nhân cách, phẩm hạnh vua, chúa tầng lớp quan lại nước Việc đưa đất nước đến thịnh vượng hay suy vong, nhân dân ấm no hay đói khổ lầm than nhiều trường hợp phụ thuộc nhiều vào vai trò, sáng suốt, nhân từ hay ngu muội, bạo ngược vua chúa đất nước Tuy nhiên, quan tâm tới hoạt động xã hội Nhà nước phong kiến chưa nhiều, chưa với vị trí vai trị xã hội 1.2 Chức Nhà nước phong kiến Bản chất Nhà nước phong kiến thể chức Các chức Nhà nước phong kiến bao gồm: - Các chức đối nội + Chức bảo vệ chế độ sở hữu địa chủ phong kiến, trì hình thức bóc lột phong kiến nơng dân tầng lớp lao động khác Dưới chế độ phong kiến, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu sản xuất nơng nghiệp chí phối gần tồn sản xuất xã hội Đất đai chủ yếu nằm tay vua chúa phong kiến địa chủ lớn nhỏ Người nông dân khơng có ruộng đất có khó giữ Do chế độ sưu cao, thuế nặng, họ phải cầm cố bán đất cho địa chủ Ở nước phương Đông, vua coi chủ sở hữu tối cao đất đai chủ sở hữu không hạn chế tài sản khác Chính vậy, Nhà nước phong kiến quan tâm tới việc bảo vệ phát triển sở hữu phong kiến, đặc biệt đất đai Nhà nước phong kiến pháp luật, biện pháp kinh tế bạo lực, khơng loại trừ biện pháp, hình thức mà không sử dụng để bảo vệ phát triển sở hữu phong kiến Mọi hành vi xâm hại tới sở hữu phong kiến bị Nhà nước phong kiến, địa chủ phong kiến trừng phạt khắc nghiệt Bằng việc bảo vệ hình thức sở hữu phong kiến, Nhà nước phong kiến củng cố, trì hình thức bóc lột tàn nhẫn địa chủ phong kiến nông dân người lao động khác Bằng sách sưu thuế Nhà nước phong kiến cịn trực tiếp tham gia vào việc bóc lột cách khơng thương xót nơng dân Sự bóc lột địa chủ phong kiến, quý tộc nông dân ngày tinh vi, thâm hiểm Ngồi ra, nơng dân cịn phải nộp nhiều khoản khác cho nhà thờ, cho tầng lớp tăng lữ nói hầu hết đẳng cấp quan lại xã hội phong kiến sống cách bịn rút cải sức lực người nơng dân + Chức trấn áp nông dân người lao động khác Do áp bóc lột nặng nề địa chủ phong kiến, nông dân người lao động khác luôn phản kháng chống lại Nhiều khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi trình tồn Nhà nước phong kiến Tuy nhiên, tình trạng phân tán, địa phương chủ nghĩa lam cho người nơng dân khó khăn việc liên kết với để chống lại giai cấp địa chủ, chống lại Nhà nước phong kiến Thói quen chịu đựng nông dân từ hệ qua hệ khác làm cho khởi nghĩa nơng dân chủ yếu mang tính chất địa phương (từng vùng, địa phương) có khởi nghĩa nơng dân có quy mơ nước Thêm vào đó, “một giai cấp nơng dân khơng có khả làm cách mạng, chừng họ đứng trước lực lượng có tổ chức vương cơng, q tộc thành thị thơng đồn kết với nhau" Chính thế, Nhà nước phong kiến lãnh chúa phong kiến sử dụng biện pháp, thủ đoạn để đàn áp quần chúng nhân dân Biện pháp phổ biến bạo lực dùng quân đội để đàn áp, chém giết không thương xót nơng dân, ngồi cịn giam cầm, tra tấn, đánh đập nông dân đến chết Trong trường hợp nổ khởi nghĩa nông dân Nhà nước phong kiến, chúa phong kiến ln chi viện cho nhau, đàn áp dã man nông dân Đi đôi với việc sử dụng bạo lực, Nhà nước phong kiến cịn sử dụng tơn giáo, kết hợp chặt chẽ với tổ chức tôn giáo để khống chế, đàn áp nơng dân tinh thần Hình thức phổ biến ngu dân, lừa gạt nông dân, tuyên truyền giáo dục hệ tư tưởng phong kiến, thần thánh hoá chế độ phong kiến quyền lực, địa vị giai cấp địa chủ phong kiến Các vua chúa phong kiến thường tự cho "thiên tử", "cái bóng" trời, sứ giả thượng đế thừa hành thiên mệnh, thay trời trị dân Trong xã hội phong kiến hình thái ý thức xã hội chịu khống chế tôn giáo thần học Ơ nhiều nước phong kiến có tơn giáo coi quốc giáo buộc người dân phải tin, phải theo Những người có tư tưởng, quan điểm tiến bộ, khoa học trái với quan điểm tơn giáo lợi ích giai cấp thống trị thường bị hại Trong số người nơng dân bị trấn áp phụ nữ lớp người bị trấn áp nhiều nhất, chịu nhiều đè nén áp thiệt thòi + Chức kinh tế - xã hội Nhà nước phong kiến cầu đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chống dậy nơng dân địi hỏi phải có quyền trung ương hùng mạnh đủ khả để giải cơng việc nói Tất ngun nhân dẫn đến quyền vua ngày củng cố, số lượng quân đội vua ngày đông trang bị đại Quyền lực bước tập trung vào tay vua hình thành nên Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Giai đoạn đầu thời kỳ trung ương tập quyền xuất hình thức nhà nước phong kiến quân chủ đại diện đẳng cấp Nắm giữ quyền lực tối cao đất nước vua quan đại diện cho đẳng cấp ủng hộ vua (như Hội nghị quốc dân Nga, Hội nghị tam cấp Pháp hay Nghị viện Anh ) Cơ quan đại diện đẳng cấp bao gồm đại biểu giới quý tộc, tăng lữ, sư sãi thị dân Cơ quan đại diện đẳng cấp chủ yếu góp ý với vua vấn đề chiến tranh, hoà bình, ấn định loại thuế Khi củng cố tăng cương quyền lực mạnh, vua thường coi nhẹ, xem thường vai trò quan đại diện đẳng cấp Vào giai đoạn cuối chế độ phong kiến, vua dựa vào sức mạnh quân đội thường trực bước thâu tóm quyền lực nhà nước tay mình, thiết lập nên Nhà nước phong kiến quân chủ tuyệt đối (chuyên chế) Vua trực tiếp ban hành pháp luật, bổ nhiệm quan lại, thu chi ngân sách nhà nước, định vấn đề quan trọng đất nước Triều đình trở thành trung tâm sinh hoạt trị nước Nếu giai đoạn đầu, hình thành Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền có tác dụng tích cực, thúc đẩy phát triển đất nước kinh tế, trị, qn giai đoạn sau mà đặc biệt giai đoạn xuất Nhà nước phong kiến quân chủ chuyên chế cản trở phát triển phương thức sản xuất tiến - phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Vua trở thành kẻ thi hành sách tập đoàn quý tộc phong kiến phản động cản trở phát triển tầng lớp thị dân - tiền thân giai cấp tư sản 13 - Cộng hịa phong kiến Với phát triển thủ cơng nghiệp thương nghiệp, thành phố xã hội phong kiến ngày lớn mạnh quy mô tiềm lực Phần lớn thành phố phong kiến lệ thuộc vào lãnh chúa phong kiến lệ thuộc trực tiếp vào vua Cũng có trường hợp thành phố vừa lệ thuộc vào vua lại vừa phụ thuộc vào giáo chủ Với phát triển thành phố nhà nước phong kiến bước đấu tranh với vua chúa phong kiến đòi quyền tự số vấn đề định bầu quan đại diện để quản lý thành phố, thành tập lực lượng vũ trang để canh phòng, tổ chức tòa án riêng, chí có đồng tiền riêng phép thu số loại thuế Q trình phát triển thành phố xã hội phong kiến bước hình thành mơ hình thề cộng hồ phong kiến tự trị nhà nước phong kiến Các thành có vài chế đính thể cộng hịa (bầu cử quan tự trị, cơng dân bình đẳng ) thực chất thuộc chế độ phong kiến phận lãnh địa, lãnh thổ phong kiến Tuy nhiên, nhiều thành phố, công thương nghiệp phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện cho hình thành phát triển quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa lòng xã hội phong kiến 1.4 Bộ máy nhà nước phong kiến Nhà nước phong kiến với thể quân chủ phổ biến nên máy nhà nước phong kiến ln mang nặng tính qn tập trung quan liêu gắn liền với chế độ đẳng cấp xã hội phong kiến Trong máy nhà nước phong kiến, trung ương có triều đình Đứng đầu triều đình vua (quốc vương) thâu tóm gần tồn quyền lực nhà nước Vua coi người thay trời trị dân Quyền lực vua đơi cịn cao quyền lực giai cấp phong kiến thống trị mà vua người đại diện Vua người ban hành pháp luật, người tổ chức thi hành pháp luật đồng thời người xét xử tối cao Các quan lại vua bổ nhiệm, cắt cử Triều 14 đình tổ chức để giúp vua cai quản đất nước Tất quan nhà nước phải báo cáo phải chịu trách nhiệm trước vua Bộ máy quyền địa phương vua bổ nhiệm chịu trách nhiệm trước vua Trong thời kỳ phân quyền cát cứ, lãnh địa lãnh chúa tổ chức cho máy riêng gồm lực lượng vũ trang riêng, quan giúp việc lãnh chúa quản lý công việc lãnh địa Nhà nước phong kiến nhiều xem nhà vua nên máy nhà nước phong kiến nhiều khơng có phân định rành mạch công việc nhà nước (phục vụ đất nước) với công việc riêng vua (phục vụ cá nhân nhà vua) 15 Chương CHẾ ĐỘ QUAN LẠI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM “Quan” người có chức, giữ trọng trách máy quyền, người có phẩm hàm, có tư có tước, quan giữ vai trị tư vấn, giúp việc cho nhà vua việc xây dựng sách ban hành pháp luật đồng thời triển khai thực quyền lực nhà nước “Lại” người giúp việc cho quan quan nhà nước từ cấp huyện trở lên, người thừa hành mệnh lệnh quan, đóng vai trị trung gian quan dân Như vậy, “Quan lại” hiểu người giữ chức vụ quan nhà nước, có nhiệm vụ quyền hạn tham gia hoạt động quản lí nhà nước hoạt động chun mơn thời kì phong kiến Việt Nam gọi quan lại Quan lại yếu tố cấu thành thể chế trị quân chủ phong kiến Việt Nam, vị trí, vai trị quan lại chịu quy định hình thức thể nhà nước Từ kỉ XI – XIX, nhà nước phong kiến Việt Nam ln tổ chức theo hình thức chỉnh thể quân chủ chuyên chế, toàn quyền lực nhà nước thuộc nhà vua Tuy nhiên nhà vua tự triển khai thực tồn quyền lực nhà nước Vì vậy, với cương vị điều hành quan nhà nước, quan lại kết thành khối thống giúp vua quản lí đất nước, giữ vị trí lề máy nhà nước Về bản, cách hiểu quan lại xã hội phong kiến Việt Nam gần tương đồng với khái niệm “công chức nhà nước” nước ta naY 2.1 Tuyển dụng quan lại Nhìn lại lịch sử phong kiến Việt Nam, nhận thấy pháp luật trọng, quan tâm tới người làm việc máy nhà nước, trước hết chế độ tuyển dụng, trọng dụng nhân tài, đề cao đạo đức người làm quan Người làm quan phải người quân tử: tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ; đạo làm quan cốt hai điều "trên u vua, 16 u dân" Bên cạnh đó, người làm quan phải người có tài "dựng nước lấy học làm đầu, cần trị lấy nhân làm gốc" Người tài không dựa vào cấp, khoa cử, mà phải kiểm nghiệm thực tế, lấy kết công việc để đánh giá sử dụng tài Vì thế, có nhiều người hồng thân, quốc thích khơng có tài nhà vua phong hàm, phong tước để hưởng bổng lộc triều đình, khơng giao quyền để giải quyết, điều hành công việc Nhờ vậy, nhà nước phong kiến Việt Nam quản trị đất nước điều kiện khó khăn, đặc biệt có giặc ngoại xâm Để chọn nhân tài, nhà nước phong kiến Việt Nam áp dụng nhiều hình thức tuyển dụng như: nhà vua đích thân tìm người hiền tài cộng tác để trị nước (tiến cử); đường tiến cử cầu hiền; đường khoa cử - hình thức phổ biến Ngay từ thời Lý (thế kỷ XI), vua Lý Nhân Tông, năm Ất Mão (1075), mùa xuân tháng xuống chiếu thi minh kinh bác sĩ Nho học tam thường; vào năm Thiên tư Gia Thụy thứ 10 (1195) đời Lý Cao Tông bắt đầu mở thi Tam giáo (Nho - Phật - Lão) Tuy vậy, đời Lý (1010 - 1225) chưa thật trọng đề cao khoa trường, đường làm quan chủ yếu lấy tuyển cử làm trọng thực chế độ nhiệm tử - tức dùng quan Đến thời vua Lê Thánh Tông khoa cử đề cao Đến triều vua Minh Mạng (nhà Nguyễn) đặc biệt ý tới khoa cử dần nâng lên thành phương thức thống, phổ biến toàn nước để chọn nhân tài; mở khóa thi Hương, thi Hội thi Đình "Đó khơng phải dịp long trọng giản đơn đại học, mà thực sự vận hành thể chế trị chân chính"(1) Những người đỗ đạt trọng dụng theo khả thực tế người: có học vị cao bổ ngay, nhận chức cao làm quan triều đình, thi đỗ với học vị thấp làm phủ, huyện Như vậy, nói chế độ tuyển dụng quan chức thời dựa vào cấp, phẩm chất chuyên môn người tuyển dụng Năng lực người 17 định vị trí người máy nhà nước, chức vụ tương ứng với tài Dưới triều Nguyễn việc tuyển dụng quan lại thơng qua ba hình thức: thi tuyển, bảo cử nhiệm tử Hình thức tuyển dụng quan lại thời phong kiến kinh nghiệm lịch sử, nguyên giá trị, ngày cần quan tâm chắt lọc biến thành quy tắc pháp lý làm sở cho việc tuyển dụng, sử dụng người làm việc quan, tổ chức nhà nước, tổ chức trị - xã hội 2.2 Phân loại, xếp bố trí quan lại Thời phong kiến dựa vào yếu tố quyền lực, chức vụ nhà nước phân thành hai loại: quan lại nha lại Quan huy, điều hành quan tổng đốc, quan tri phủ, tri huyện; nha lại người thừa hành, phục vụ cho quan lại nha môn, mà ngày gọi "cán bộ", "nhân viên", hay công chức lãnh đạo, quản lý, công chức thừa hành Đối với đội ngũ quan lại, nhà nước phong kiến Việt Nam áp dụng chế độ thuyên chuyển, điều động, nha lại giữ ổn định, áp dụng chế độ "quan khứ nha tồn” Để tạo mơi trường mới, phát huy tính động, sáng tạo người làm quan, đồng thời để tránh trì trệ, kéo bè, kéo cánh, phe phái, tham nhũng, nhà nước phong kiến Việt Nam áp dụng chế độ thuyên chuyển quan lại Nhưng việc thuyên chuyển túy thuyên chuyển không gian, địa điểm làm quan, mà khơng chuyển tính chất cơng việc làm quan, ví dụ quan tri phủ phủ chuyển làm tri phủ phủ khác, làm tri huyện Đây học có tính lịch sử cần phải suy ngẫm thực công tác luân chuyển cán 2.3 Về biên chế, phân bổ quan lại Các triều đại phong kiến Việt Nam thường dựa vào tiêu chí dân số để quy định số lượng quan lại Thời vua Lê Thánh Tông quy định: từ 500 hộ trở lên có xã trưởng; 300 hộ có xã trưởng; 100 hộ có xã trưởng, 60 hộ cử xã trưởng Năm 1839 thời vua Minh Mạng thứ 20, lấy số lượng 18 nhu cầu cơng việc tiêu chí để định biên chế, phân bổ số quan lại, chức trách quan, lại dần chun mơn hóa Trong dụ vua Minh Mạng năm 1831 có viết "Bắc thành 11 trấn rộng việc nhiều, địa phương việc quân dân, kiện tụng, tiền lương, thuế khóa, thực bề bộn Cần phải chiểu theo địa hạt chia người coi giữ có chun trách" Nói theo ngơn ngữ ngày người xưa dựa vào việc để định số lượng người dựa vào lượng người để định việc, áp dụng chế độ "công vụ theo việc làm" Bên cạnh đó, pháp luật phong kiến Việt Nam áp dụng chế độ "hồi tị" quan lại Việc xếp quan lại địa phương quy định chi tiết "người sinh vùng tới cai trị vùng khác, chí "các quan viên có nhà gần nha mơn Bộ Lại nên đổi nơi khác Luật Hồng đức cấm quan lại địa phương lấy vợ địa phương cai quản Trong Chiếu tháng 9/1488 Hồng Đức có quy định việc đặt quan lại tránh quan hệ họ hàng: "Khi xét đặt xã trưởng, anh em ruột, bác bác cháu, cậu cháu với có người làm xã trưởng, không làm để gây mối tệ bè phái hùa nhau" Những quy định nhằm tạo nên chế độ quan lại liêm chính, khơng bị chi phối quan hệ họ hàng, dòng tộc, làng – xã mà làm sai lệch việc công hay tham nhũng Thời vua Minh Mạng quy định: quan vào chầu triều mà bàn đến việc có liên quan đến địa phương phải tránh mặt Lai dịch tất nha mơn, có bố con, anh em ruột, anh em bác làm phải đổi nơi khác (trừ Thái y viện không hồi tị, nghề thuốc nên cha truyền nối) Lại dịch nha mà người làng phải đổi nơi khác, lại huyện khơng làm Người làm quan không làm quan quán, trú quán, quê vợ, chí nơi lúc nhỏ học Đây chế độ bảo đảm cho khách quan, trung thực giải công việc nhà nước, tránh thiên vị, nể nang, hay thù ốn, làm tính khách quan đưa định 19 2.4 Về chế độ trách nhiệm Nhằm tránh ỷ lại hay đùn đẩy, trốn tránh trách nhiệm, năm 1487 vua Lê Thánh Tông dụ buộc quan lại cấp nhận dụ Vua phải đưa bàn bạc thật kỹ, khơng hùa theo hay nín lặng khơng nói gì, cần tâu lên Vua Ngồi cịn quy định chế độ hợp tác cơng việc quan chức khác nhau, có vấn đề quan trọng cần tấu lên Vua quan phải ký vào Thời vua Minh Mạng có quy định tương tự: "Tuần phủ có lớn lao hưng lợi, trừ tệ với Tổng đốc bàn bạc ký tâu chung giấy Nếu có ý kiến khác cho làm tờ tấu riêng" Sau năm 1945, nước ta áp dụng chế độ tiếp ký, sau chế độ tiếp ký khơng cịn, từ dễ dẫn đến tình trạng “đổ lỗi cho nhau”, công tôi, lỗi anh biện minh câu thiếu trách nhiệm “tôi bảo lưu ý kiến”, ngồi bàn định 2.5 Vấn đề giám sát, tra, khảo khóa Dưới triều vua Nguyễn, việc sát hạch việc làm thường xuyên Bộ Lễ thực giao cho Bộ Lại xét bổ tiến hành nghiêm minh, thưởng phạt rõ ràng Việc giám sát Đô sát viện thực hiện, Nhà vua trực tiếp điều khiển Đây quan giám sát tư pháp, hoạt động độc lập, không chịu kiểm sát quan (triều vua Minh Mạng năm 1832) Về tra, triều đình cử quan đại thần "kinh lược đại sứ" với quyền hạn lớn tra khắp nơi để giúp dân cởi bỏ oan tình, thẳng tay trừng trị quan lại tham nhũng, hại dân, bán nước, sách nhiễu nhân dân Ngồi ra, việc khảo khóa quan tâm, kết khảo khóa xem sở để thăng chức, giáng chức "khảo khóa cách để xem xét quan lại Truất người hèn, thăng người giỏi" Để bảo đảm tính khách quan, minh bạch khảo khóa, pháp luật thời phong kiến cịn quy định: "Quan 20 khảo hạch dám có tư tính xét bậy, Bộ Lại khảo xét không minh, Lại khoa xét bắt không sáng suốt phải giao sang Hình theo luật chịu tội" Thời Nguyễn việc khảo khóa quy định theo thời hạn Ngày nay, việc đánh giá cán bộ, công chức tiến hành hàng năm, tiêu chí chung chung ln tồn tình trạng “tôi ủng hộ anh”, “anh ủng hội tôi” dẫn đến tình trạnh “hịa làng” Phải việc đánh giá cịn mang tính hình thức, chưa xác thực 2.6 Chế độ đãi ngộ, thưởng phạt quan lại Từ thời vua Lê Thánh Tông trở đi, bổng lộc quan lại quy định theo chức tước, phẩm hàm tuỳ theo khối lượng công việc, thực chất áp dụng nguyên tắc trả lương theo việc làm công trạng Bên cạnh chế độ tiền lương, triều đình phong kiến áp dụng chế độ tiền "dưỡng liêm" (theo nghĩa đen nuôi dưỡng liêm khiết) cấp cho viên quan cai trị gần dân tri phủ, tri huyện nhằm khuyến khích "đức liêm", khơng phát đồng cho tất tri phủ, tri huyện mà tùy thuộc vào nhiều hay cơng việc phủ, huyện Chế độ quan lại thời phong kiến đặc biệt trọng tới trách nhiệm quan lại thừa hành công vụ Quốc triều Hình luật có nhiều quy định mang tính chất trừng trị nghiêm khắc như: phạt để chậm trễ chiếu công văn giấy tờ (Điều 23), quan vơ tình dùng dằng để lỡ việc, việc nhỏ (công việc hàng ngày) xử tội biếm, việc thường (công việc hàng tháng) xử tội đồ, việc lớn (công việc hàng năm) xử tội lưu (Điều 136) Bên cạnh cịn có quy định khác như: quan chức, không đến nơi làm việc mà khơng có lý bị xử phạt biếm bãi chức (Điều 4), sở làm mà ngồi không phép bị xử tội Biếm phạt tiền (Điều 33) Những quy định mẫu mực để thiết lập trật tự kỷ cương, chế độ phục vụ Thời vua Minh Mạng, vấn đề thưởng phạt nghiêm minh, quan lại có cơng ban thưởng lớn, có tội, có lỗi bị xử phạt nghiêm 21 khắc Ví dụ: năm 1838 vua Minh Mạng cách chức Thượng thư Bộ Lễ Phan Huy Thực lỗi không kiểm tra, đôn đốc để người quyền không trông nom, bảo quản đồ thờ nhà Thế miếu, để bọn Giám thủ đánh tráo từ vàng thật thành vàng giả Ngày nay, áp dụng biện pháp xử lý kỷ luật cán bộ, gồm khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm Cán phạm tội bị tòa án kết án án, định có hiệu lực pháp luật đương nhiên thơi giữ chức vụ bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm; trường hợp bị tịa án phạt tù mà khơng hưởng án treo đương nhiên bị thơi việc Đối với cơng chức áp dụng biện pháp khiển trách; cảnh cáo; hạ bậc lương; giáng chức; cách chức; buộc việc Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp kỷ luật đối cơng chức dường khó khăn thực tiễn 22 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CHẾ ĐỘ QUAN LẠI THỜI PHONG KIẾN VIỆT NAM Thứ nhất, nhà nước phong kiến cai quản đất nước theo phương thức mệnh lệnh, tập trung thông qua máy quan chức chấp hành, vậy, pháp luật quan chức có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật phong kiến ln chiếm vị trí đáng kể so với quy định pháp luật khác Ví dụ: Quốc triều Hình luật với 772 điều, dành 144 điều (chương Vi chế) quy định vấn đề liên quan đến hoạt động quan chức(2) Thứ hai, phạm vi điều chỉnh quy định chế độ quan chức thời phong kiến rộng, điều chỉnh hầu hết khía cạnh liên quan đến quan chức hoạt động phục vụ triều đình Thứ ba, quy định quan chức thời phong kiến phong phú nội dung, vấn đề thể cách riêng rẽ hình thức chiếu sắc dụ nhà vua, ngoại trừ thời vua Lê Thánh Tơng có Hồng triều Quan chế quy định chức quan từ trung ương xuống địa phương Nhưng quy định liên quan trực tiếp đến chất lượng hiệu hoạt động thừa hành như: tuyển dụng, đãi ngộ, trách nhiệm pháp lý chưa có cịn ít, khơng đầy đủ Thứ tư, chủ thể thiết lập ban hành quy định chế độ quan chức thời phong kiến chủ yếu nhà vua ban hành, đến triều Nguyễn, định chế quan chức thông qua trí đa số thành viên Hội nghị tối cao (Đình nghị) quốc gia Tuy rằng, chế độ Đình nghị tập hợp số quan đầu triều vua chúa làm chủ tọa Thứ năm, nhìn định chế độ quan chức thời phong kiến thể rõ diện mạo trị - xã hội thời kỳ này, quy định chế độ quan chức thời phong kiến giữ giá trị lịch sử, văn hóa cần nghiên cứu vận dụng vào thời đại ngày nay, đặc biệt chế độ thi tuyển, đánh giá, chế độ trách nhiệm, luân chuyển cán 23 Từ thực tiễn lịch sử, sửa đổi, bổ sung Luật cán bộ, cơng chức cần phải tính đến kinh nghiệm tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, luân chuyển, chế độ trách nhiệm, vấn đề giám sát, tra, khảo khoá… để vận dụng vào điều kiện nay./ 24 KẾT LUẬN Trong chế độ nhà nước vào thời đại nào, để máy nhà nước vận hành tốt, làm tròn bổn phận với xã hội tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố có tính định người – người phục vụ máy Vì vậy, việc tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật người phục vụ máy nhà nước có ý nghĩa định đến đời sống nhà nước, xã hội, đến cá nhân người xã hội Lịch sử dân tộc, quốc gia dịng chảy khơng ngừng, hệ sau hệ trước viết nên lịch sử dân tộc xây dựng tiếp văn hóa Trong lĩnh vực công vụ, công chức, quản trị đất nước việc nghiên cứu truyền thống dân tộc để khai thác, bảo tồn, phát huy giá trị đích thực phục vụ cho sống ngày mai sau vô cần thiết Bài viết điểm lại số nét chế độ quan chức thời phong kiến Việt Nam có số gợi mở để suy ngẫm, liên hệ với thực tiễn ngày 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM THẢO Nguyễn Minh Tường, Cải cách hành triều Minh Mạng, Nxb Khoa học xã hội, H.1996 Điển chế pháp luật Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, H.2011 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân, 2015 ThS Trần Hồng Nhung, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 3, 2015 Trách nhiệm bồi thường quan lại pháp luật phong kiến Việt Nam TS Nguyễn Thị Việt Hương, Kinh nghiệm xây dựng sử dụng đội ngũ quan lại hành Việt Nam thời kỳ phong kiến, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11 (2008) Hoàng Thị Kim Quế, Quan chế triều vua Lê Thánh Tông giá trị kế thừa xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, tập 29, số (2013) 26 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM .4 1.1 Cơ sở kinh tế - xã hội chất nhà nước phong kiến 1.2 Chức Nhà nước phong kiến 1.3 Các hình thức Nhà nước phong kiến 11 1.4 Bộ máy nhà nước phong kiến 14 Chương CHẾ ĐỘ QUAN LẠI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM 16 2.1 Tuyển dụng quan lại .16 2.2 Phân loại, xếp bố trí quan lại 18 2.3 Về biên chế, phân bổ quan lại 18 2.4 Về chế độ trách nhiệm 20 2.5 Vấn đề giám sát, tra, khảo khóa 20 2.6 Chế độ đãi ngộ, thưởng phạt quan lại .21 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CHẾ ĐỘ QUAN LẠI THỜI PHONG KIẾN VIỆT NAM KẾT LUẬN 23 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM THẢO 26 27 ... Chức Nhà nước phong kiến 1.3 Các hình thức Nhà nước phong kiến 11 1.4 Bộ máy nhà nước phong kiến 14 Chương CHẾ ĐỘ QUAN LẠI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM 16 2.1... cứu: Chế độ quan lại nhà nước Phong kiến Việt Nam 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu vấn đề lý luận nhà nước tác phẩm kinh điển Chính trị lịch sử Ý nghĩa tiểu luận 6.1 Về mặt lý luận Tiểu. .. cứu vấn đề lý luận chung nhà nước phong kiến, tiểu luận tập trung phân tích chế độ quan lại nhà nước Phong kiến Việt Nam, từ đưa nhận xét chế độ 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu trên, tiểu luận đưa

Ngày đăng: 07/02/2022, 01:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

    1.1. Cơ sở kinh tế - xã hội và bản chất của nhà nước phong kiến

    1.2. Chức năng của Nhà nước phong kiến

    1.3. Các hình thức Nhà nước phong kiến

    1.4. Bộ máy nhà nước phong kiến

    CHẾ ĐỘ QUAN LẠI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM

    2.1. Tuyển dụng quan lại

    2.2. Phân loại, sắp xếp bố trí quan lại

    2.3. Về biên chế, phân bổ quan lại

    2.4. Về chế độ trách nhiệm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w