1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sơ lược một số nước trên thế giới về lịch sử giáo dục Việt Nam: Phần 1

151 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam và một số nước trên thế giới: Phần 1 giới thiệu tới người đọc sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam qua các thời kỳ. Sơ lược quá trình phát triển và cải cách giáo dục của một số nước ở khu vực Châu Á như: Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Nhật Bản. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.

TÀI LIỆU DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG SƠ LƯC LỊCH SỬ GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Nhà xuất hà nội NHỮNG NGƯỜI BIÊN SOẠN Nhóm biên soạn Nguyễn Thị Thái Huỳnh Thị Mai Phương Nguyễn Quang Kính Andrea Gallina Eberhards Kobler Trần Phước Lónh Biên dịch Vũ Văn Hùng Bùi Thị Thanh Hiền Nguyễn Tiến Cương Chủ trì biên soạn hiệu đính Nguyễn Thị Thái MỤC LỤC Lời nói đầu Lời giới thiệu CHƯƠNG I - SƠ LƯC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM I Quá trình phát triển giáo dục- Những mốc lịch sử kiện quan trọng 10 II Cơ cấu quản lý giáo dục Việt Nam 24 III Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 26 IV Những thách thức giáo dục Việt Nam 34 V Cải cách giáo dục yêu cầu tất yếu - Phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 VI Phụ lục 52 56 CHƯƠNG II - SƠ LƯC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU Á 65 A GIÁO DỤC TRUNG QUỐC 66 I Sơ lược trình phát triển giáo dục Trung Quốc 66 II Cơ cấu quản lý giáo dục 67 III Khái quát hệ thống giáo dục Trung Quốc 68 IV Những cải cách giáo dục thời kỳ đại hoá Trung Quốc 72 B GIÁO DỤC SINGAPORE 83 I Sơ lược Singapore 83 II Các giai đoạn phát triển giáo dục Singapore 86 III Khái quát hệ thống giáo dục Singapore 91 IV Chương trình giáo dục phổ thông - Sự thay đổi mục tiêu đào tạo 94 V Những thay đổi tiêu biểu giáo dục từ năm 1997 96 VI Những thay đổi cấu quản lý giáo dục 97 VII Các thay đổi chương trình giảng dạy nhà trường xếp lớp 99 VIII Mở rộng hội nghề nghiệp cho giáo viên 104 C GIÁO DỤC MALAYSIA 108 I Sơ lược trình phát triển giáo dục Malaysia từ năm 1950 108 II Khái quát hệ thống giáo dục Malaysia 112 III Những cải cách giáo dục gần 121 D GIÁO DỤC NHẬT BẢN 124 I Sơ lược trình phát triển giáo dục Nhật Bản 124 MỤC LỤC II Khái quát hệ thống giáo dục Nhật Bản 126 III Chương trình giảng dạy 135 IV Giáo viên 137 V Thi cử đánh giá 146 VI Những cải cách giáo dục Nhật Bản 147 CHƯƠNG III - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸƠƠ 152 A GIÁO DỤC ANH 153 I Sơ lược trình phát triển giáo dục nước Anh 153 II Cơ cấu quản lý giáo dục Anh 154 III Khái quát hệ thống giáo dục Anh 155 IV Những cải cách quan trọng giáo dục 158 B GIÁO DỤC PHÁP 162 I Sơ lược trình phát triển giáo dục Pháp 162 II Quản lý giáo dục Pháp 163 III Cơ cấu hệ thống giáo dục Pháp 166 IV Hệ thống đánh giá giáo dục Pháp 173 V Các chương trình hỗ trợ người học 173 VI Những cải cách gần 175 VII Phụ lục 179 C GIÁO DỤC PHẦN LAN 187 I Sơ lược trình phát triển giáo dục Phần Lan 187 II Cơ cấu quản lý giáo dục Phần Lan 189 III Khái quát hệ thống giáo dục Phần Lan 190 IV Những cải cách hệ thống giáo dục 193 V Phụ lục: Những lý giải cho thành công Phần Lan PISA 194 D GIÁO DỤC HOA KỲ 203 I Sơ lược trình phát triển hệ thống giáo dục Hoa Kỳ 203 II Quản lý giáo dục 204 III Khái quát hệ thống giáo dục Hoa Kỳ 208 IV Hệ thống kiểm tra đánh giá 211 V Những khuynh hướng cải cách giáo dục Hoa Kỳ từ năm 1980 212 VI Phụ lục: Chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn dân chủ giáo dục Hoa Kỳ 218 LỜI KẾT 224 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU D ự án Hỗ trợ đổi quản lý giáo dục - Support to the Renovation of Education Management (sau viết tắt SREM) Liên minh Châu Âu tài trợ Dự án có nhiệm vụ hỗ trợ Bộ đẩy nhanh tiến trình thực đổi quản lý giáo dục thông qua việc tăng cường khung pháp lý cho phân cấp quản lý thực Luật Giáo dục, đồng thời xây dựng Hệ thống thông tin quản lý giáo dục, thực tin học hoá quản lý giáo dục đổi phương thức quản lý phạm vi toàn ngành Với mục tiêu hỗ trợ hiệu trưởng tăng cường nhận thức tiến trình đổi nâng cao lực quản lý phương diện lý luận lẫn thực tiễn, đồng thời thúc đẩy văn hóa tự học học suốt đời cán quản lý giáo dục, Dự án SREM biên soạn Bộ Tài liệu dùng cho cán quản lý trường phổ thông Bộ Tài liệu cung cấp nhiều kiến thức chung lónh vực khác quản lý giáo dục nhiệm vụ riêng quản lý trường học, từ đến nâng cao Ngoài ra, giới thiệu trình phát triển giáo dục Việt Nam số nước giới, tạo điều kiện cho hiệu trưởng rút học kinh nghiệm cho riêng mình, vận dụng kiến thức hoàn cảnh thực tế trường Khi biên soạn, Dự án SREM cố gắng để Bộ Tài liệu phản ánh tình hình giáo dục Việt Nam tại, đồng thời bước hòa nhập với chuẩn giáo dục quốc tế Dự án tham khảo tài liệu quản lý giáo dục nước; hệ thống hóa lại vấn đề cần thiết hiệu trưởng, dựa sở lực cần có hiệu trưởng để đáp ứng yêu cầu quản lý Bộ Tài liệu tổng hợp kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn quản lý giáo dục mà Dự án thu thập qua thực tiễn hội thảo, giúp hiệu trưởng có tầm nhìn rộng xu giáo dục nhiều nước giới Bộ Tài liệu gồm cuốn: Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam số nước giới; Quản lý nhà nước giáo dục; Điều hành hoạt động trường học; Giám sát, đánh giá trường học; Công nghệ thông tin trường học; Quản trị hiệu trường học Bộ Tài liệu biên soạn cho hiệu trưởng trường phổ thông (kể trường công lập) bổ ích phó hiệu trưởng, người giúp hiệu trưởng thực kế hoạch phát triển nhà trường Các tổ trưởng môn, giáo viên cốt cán, với hy vọng ngày trở thành hiệu trưởng, cần tham khảo tài liệu Trong lúc chưa trở thành hiệu trưởng, việc am tường nhiệm vụ hiệu trưởng giúp họ tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm để phát triển kỹ lãnh đạo; để hỗ trợ giám sát hiệu trưởng việc đáp ứng yêu cầu quản lý theo hướng công khai, minh bạch vv Dự án hy vọng sở đào tạo quản lý giáo dục, chí trường sư phạm tìm thấy hữu dụng tài liệu thực khóa đào tạo sinh viên sư phạm LỜI NĨI ĐẦU Dự án tin người công tác ngành giáo dục, từ cán Bộ GD-ĐT, cán công tác Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT người tiến hành hoạt động nghiên cứu việc nâng cao hiệu hoạt động trường học tìm thấy nội dung bổ ích Bộ Tài liệu Bộ Tài liệu hỗ trợ hiệu trưởng nói riêng nhà quản lý giáo dục nói chung trình phát triển lực quản lý Tuy nhiên, điều kiện địa lý, kinh tế giáo dục vùng miền nước ta khác nhau, tài liệu bao quát hết đáp ứng đầy đủ nhu cầu thực tiễn quản lý cho địa phương Điều đòi hỏi sáng tạo cán quản lý việc áp dụng linh hoạt vào thực tiễn địa phương mình, phù hợp với đặc thù nhà trường đặc thù giáo dục vùng miền Phương pháp sử dụng tài liệu Do người có xuất phát điểm khác trình độ kinh nghiệm chuyên môn nên nhu cầu học tập người khác Cách sử dụng phù hợp tự học theo định hướng phát triển thân (còn gọi học tập theo lối mở) Có nghóa là, người đọc tự chọn thời gian nội dung muốn học theo thứ tự ưu tiên Nếu tự học, người đọc cần suy ngẫm điều vừa đọc được, so sánh, vận dụng vào thực tế diễn Có thể làm điều lúc nào, trường, nhà, chí đường công tác Theo cách này, người đọc chịu áp lực từ bên mà lại tự tìm phù hợp để áp dụng cho thân đơn vị Tựu chung lại, đọc Bộ Tài liệu theo trình tự Để áp dụng vào thực tiễn trường học mình, hiệu trưởng phải tư thực hành công việc qua chủ đề Cách thực hành bao gồm hoạt động lập bảng danh mục hoạt động cần kiểm tra, trả lời câu hỏi, tập hợp liệu thảo luận với đồng nghiệp, giáo viên trường hiệu trưởng khác nhằm sưu tầm thêm tài liệu lịch sử trình phát triển ngành giáo dục địa phương để cụ thể hóa nội dung tình quản lý, tiếp thêm sức sống cho Bộ Tài liệu làm giàu thêm lý luận quản lý giáo dục Việt Nam Quản lý giáo dục lónh vực khó, liên quan đến phát triển toàn diện nhà trường cá nhân, đòi hỏi kiến thức sâu rộng, tích hợp nhiều kỹ kinh nghiệm thực tiễn cán quản lý, nội dung biên soạn tài liệu gợi ý hữu ích cho người làm công tác quản lý Dự án SREM chân thành cảm ơn cộng tác hàng trăm hiệu trưởng trường phổ thông toàn quốc, cán quản lý Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT chuyên gia tư vấn quốc tế tham gia xây dựng Bộ Tài liệu Dự án đặc biệt cảm ơn Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân gợi ý Dự án xây dựng Bộ Tài liệu Dự án mong Bộ Tài liệu góp phần đẩy nhanh tiến trình đổi quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Hiệu Bộ Tài liệu với việc nâng cao chất lượng trường học nhận thấy sau thời gian, chắn Bộ Tài liệu có tác động tới hiệu trưởng tính cụ thể thực tiễn Giám đốc dự án Phạm Vũ Luận LỜI NĨI ĐẦU LỜI GIỚI THIỆU M ục đích Bộ Tài liệu dùng cho cán quản lý trường phổ thông nhằm cung cấp số thông tin trình phát triển giáo dục Việt Nam, tình hình phát triển giáo dục xu hướng cải cách giáo dục số nước giới Trong quản lý giáo dục, giáo dục đối chiếu xem phương thức quan trọng giúp nhà quản lý hiểu hệ thống giáo dục khác nhau, nắm vấn đề cải cách giáo dục, đồng thời rút học kinh nghiệm trình phát triển cải cách Với việc nghiên cứu giáo dục đối chiếu, học tập cách làm hay hiệu quả, đồng thời tránh sai lầm cải cách mà nước trải qua Trong sách này, giáo dục Việt Nam, giới thiệu tám hệ thống giáo dục tiêu biểu thuộc hai giáo dục phương Đông phương Tây với đặc thù hệ thống, trình độ phát triển xu hướng cải cách giáo dục khác biệt văn hóa, lịch sử, trị đặc điểm kinh tế, xã hội quốc gia Các nước châu Á mà giới thiệu gồm Trung Quốc, Singapore, Malaysia Nhật Bản Các nước phương Tây mà chọn lựa gồm có Anh, Pháp, Phần Lan Hoa Kỳ Đây quốc gia có phát triển giáo dục trình độ cao với việc phân cấp, phân quyền quản lý việc cung cấp hội giáo dục tốt cho người học Bài học rút từ thực tiễn giáo dục nước cho thấy xu hướng giáo dục đại thống đa dạng việc chuẩn hóa đánh giá, đa dạng hóa loại hình giáo dục quản lý; tìm biện pháp giải khó khăn cạnh tranh vượt trội bình đẳng giáo dục; phát triển giáo dục toàn diện giáo dục hướng đến kỹ thực tiễn để giúp người học giải vấn đề sống xu toàn cầu hóa với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin Trong sách này, việc giới thiệu lịch sử phát triển giáo dục, mô tả hệ thống giáo dục đặc biệt vấn đề cải cách cụ thể gần quốc gia với mong muốn làm tài liệu tham khảo cho cán quản lý quản lý trường học tiến trình cải cách giáo dục Việt Nam Do thời gian chuẩn bị tài liệu có hạn, chưa giới thiệu hết hệ thống giáo dục nỗ lực cải cách giáo dục tất nước, đặc biệt Hàn Quốc, Nga, Đức, Úc, New Zealand, Canada, v.v nước có quan hệ quốc tế giáo dục gần gũi với Việt Nam Những tài liệu mà sử dụng đa dạng gồm nhiều thứ tiếng khác nhau, nên chắn trình biên soạn tổng hợp không tránh khỏi thiếu sót Rất mong lượng thứ quý độc giả TM Nhóm biên soạn NGUYỄN THỊ THÁI LỜI GIỚI THIỆU For Better Education Management! Chương I SƠ LƯC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM Chương I - SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM I QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - NHỮNG MỐC LỊCH SỬ VÀ SỰ KIỆN QUAN TRỌNG Giáo dục Việt Nam thời phong kiến thời thuộc địa 1.1 Giáo dục Việt Nam thời phong kiến Kể từ thời vua Hùng dựng nước Ngô Quyền xưng vương, đánh tan quân Nam Hán, chấm dứt nghìn năm Bắc thuộc, tài liệu nói giáo dục (với nghóa hẹp dạy học chữ) Tuy nhiên, vào việc sử sách ca ngợi công lao Thái thú Sỹ Nhiếp mở mang việc học Giao Chỉ số đoạn nói vài người Việt đỗ đạt làm quan phương Bắc, nói thời Bắc thuộc có tầng lớp người Việt biết chữ Hơn nữa, với việc du nhập đạo Phật, chắn chùa chiền phải nơi dạy chữ để đào tạo nhà sư truyền bá kinh kệ Bắt đầu từ thiên niên kỷ thứ hai, với việc xây dựng bảo vệ đất nước, tổ tiên ta dành nhiều công sức phát triển giáo dục dân tộc Cơ sở giáo dục Nhà nước phong kiến Việt Nam (được ghi nhận sử sách) Quốc Tử Giám Thăng Long, vua Lý Nhân Tông cho thành lập vào năm 1076 Lúc đầu Quốc Tử Giám nhằm dạy vua quan, sau mở rộng dần cho thiếu niên có tư chất đủ trình độ dân gian Vào năm 1483, Quốc Tử Giám có 300 xá sinh (sinh viên nội trú) gồm em gia đình quý tộc, quan lại, chưa kể số em dân thường, học giỏi phép đến nghe giảng (như sinh viên ngoại trú) Về lực lượng giảng dạy, quan chức Quốc Tử Giám, triều đình cho phép nhà nho uyên thâm đến giảng dạy (tương tự giáo sư thỉnh giảng ngày nay) Sau này, triều Nguyễn đóng đô Phú Xuân, mở Quốc Tử Giám Huế Ngày nay, Quốc Tử Giám Thăng Long xem trường đại học Việt Nam Sau mở mang việc dạy học kinh đô, Nhà nước phong kiến ý đến việc tổ chức hoạt động giáo dục địa phương Năm 1397, thời vua Trần Thuận Tông, triều đình cho đặt học quan lộ, phủ lớn (đơn vị hành tương đương với cấp tỉnh ngày nay) để lo việc giáo dục Đến kỷ XV - XVI, giáo dục Việt Nam phát triển rực rỡ Các phủ, lộ có trường công Đồng thời với việc phát triển hệ thống giáo dục, Nhà nước phong kiến quan tâm tổ chức kỳ thi, xem biện pháp quan trọng nhằm chọn người tài giỏi tham gia máy điều hành quốc gia Năm Ất Mão (1075), thời vua Lý Nhân Tông, triều đình mở kỳ thi Nho học tam trường để tuyển Minh kinh bác học Thống kê từ sử, thời gian 84 năm (1442 đến 1526), Nhà nước phong kiến tổ chức 26 khoa thi Hội Theo quy định thời đó, trước thi Hội có thi Hương, tổng số kỳ thi lên tới 52, chưa kể sau kỳ thi Hội kỳ thi Đình để chọn 10 Chương I - SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM - Bổ nhiệm Tư vấn viên nhà trường; - Bổ nhiệm Tư vấn viên “lớp học dễ tiếp thu” (classrooms for easing children’s minds); - Thành lập Ủy ban nghiên cứu chuyên sâu phương pháp giảng dạy cho học sinh không muốn học thông qua “Chương trình hỗ trợ nhà trường” (SSP); - Triển khai dự án xúc tiến hợp tác toàn diện Hướng dẫn học sinh Theo dự án này, trường cộng đồng địa phương tiến hành biện pháp giải vấn đề liên quan tới hướng dẫn học sinh mà nơi gặp phải; - Tăng cường cung cấp thông tin tư vấn qua điện thoại Trung tâm thông tin biện pháp phòng chống bạo lực học đường nằm Trung tâm Giáo dục Quốc gia Tăng cường sức khỏe giáo dục thể chất Giáo dục thể chất hoạt động giảng dạy liên quan tới thể thao thực với mục tiêu tăng cường sức khỏe động học sinh, thúc đẩy phát triển cân thể chất tinh thần, đồng thời bồi dưỡng cho em khả ý thức tham gia vào hoạt động thể thao suốt đời Việc đảm bảo phát triển khỏe mạnh thể chất tinh thần cho học sinh mục tiêu giáo dục Nhật Bản Mục tiêu bồi dưỡng tảng cho sống khỏe mạnh, đầy đủ thể chất lẫn tinh thần Thực hai mục tiêu này, trường vừa nỗ lực hợp tác với gia đình cộng đồng, tham gia vào hoạt động giáo dục xã hội, vừa đẩy mạnh giáo dục sức khỏe, thể chất thông qua hàng loạt hoạt động nhà trường, trọng vào sức khỏe, y tế học đường, an ninh, an toàn bữa ăn trưa trường học Các trường phải thực hoạt động giáo dục y tế, sức khỏe an toàn để đảm bảo học sinh có thói quen thái độ cần thiết cho sống khỏe mạnh, an toàn Các quan cấp quản lý hoạt động thông qua kỳ kiểm tra sức khỏe, y tế đợt tra vệ sinh môi trường mức độ an toàn sở vật chất trang thiết bị nhà trường Việc đưa biện pháp đối phó với vấn đề ngộ độc thức ăn, dịch tả, đại dịch AIDS, bệnh truyền nhiễm khác hay ma túy trở thành vấn đề cấp bách Nhật Bản IV GIÁO VIÊN Theo Luật cấp cán ngành giáo dục (Education Personnel Certification Law) Nhật Bản, để trở thành giáo viên, ứng cử viên phải có Đại học chứng hoàn thành khoá học sư phạm Tuy nhiên, để thực Chương II - SƠ LƯỢC Q TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU Á 137 sách đa dạng hóa thúc đẩy giáo dục quy, Nhật Bản cho phép trường tuyển giáo viên bán thời gian, ví dụ, sử dụng thành viên có kiến thức, trình độ cao cộng đồng làm giáo viên bán phần thời gian (partime), dù họ chứng sư phạm Năm 1974, Chính phủ thông qua đạo luật “Các biện pháp quản lý đặc biệt luật để đảm bảo Năng lực đội ngũ cán giáo dục trường giáo dục bắt buộc nhằm trì nâng cao chuẩn giáo dục” (Law Governing Special Measures for Securing of Capable Educational Personnel in Compulsory Education Schools for Maintenance and Enhancement of School Education Standards) nhằm mục đích đảm bảo chất lượng đội ngũ cán ngành giáo dục nâng cao chuẩn giáo dục quy Theo luật này, lương cho giáo viên tăng gấp ba lần so với công chức khác Chính phủ Trung ương chi trả nửa lương cho tất giáo viên trường công, nửa lại quyền địa trả Chính sách cho phép quyền địa phương có đủ số lượng giáo viên cần thiết tình hình tài mức Chính quyền Trung ương đặt tiêu chuẩn cố định việc bổ nhiệm giáo viên (bao gồm giáo viên trường trung học phổ thông công lập) đồng thời nâng cao tiêu chuẩn số lượng chất lượng để thực thành công phương pháp giảng dạy ví dụ “giảng dạy theo nhóm” (team teaching) Đào tạo giáo viên Đào tạo giáo viên Nhật năm 1872, hệ thống trường học đại đời Trường Sơ cấp sư phạm thành lập Tokyo vào năm 1872, sau Sắc lệnh Giáo dục ban hành Tiếp theo tỉnh thành lập trường Sơ cấp sư phạm để đào tạo giáo viên tiểu học trường trung học sư phạm để đào tạo giáo viên trung học Năm 1946, đoàn công tác giáo dục Mỹ mời sang Nhật Bản có nhận xét không tốt giáo viên đào tạo từ trường sư phạm Nhật “rập khuôn, cứng nhắc, tầm nhìn hạn chế, không rộng lượng, bao dung” cho lỗi trường sư phạm Đoàn đưa số khuyến nghị, tập trung vào hai vấn đề liên quan tới hoạt động đào tạo giáo viên Nhật Hai khuyến nghị là: Nội dung chương trình đào tạo giáo viên nên gồm ba phần: - Đào tạo chung tự chọn; - Đào tạo kiến thức chuyên sâu môn học; - Đào tạo chuyên môn với kinh nghiệm thực tế 138 Chương II- SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU Á Các trường Sơ cấp sư phạm cần phải tổ chức, cấu lại thành trường Cao đẳng sư phạm năm; chương trình đào tạo giáo viên nên tiến hành trường đại học quy Kể từ đó, cải cách mạnh mẽ hệ thống đào tạo giáo viên đưa tiến hành trường đại học, cao đẳng Nhờ qui định Luật cấp cán ngành giáo dục (Educational Personnel Certification Law) việc sinh viên lấy để trở thành giáo viên có đủ số tín theo qui định nên hầu hết trường đại học, cao đẳng, trường quốc gia, trường công lập tư thục, tham gia vào hoạt động đào tạo giáo viên, trường phải Bộ Giáo dục cho phép Hoạt động đào tạo giáo viên Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai mô tả với đặc điểm sau: - Dựa hệ thống cấp, chứng nhận; - Được tiến hành trường đại học, cao đẳng, bao gồm trường trung cấp chuyên nghiệp; - Là hệ thống đào tạo giáo viên mở Hiện nay, hầu hết giáo viên trường tiểu học Nhật qua chương trình đào tạo giáo viên tiểu học năm trường đại học quốc gia, giáo viên trung học đào tạo trường đại học, cao đẳng Bảng Trình độ giáo viên (số liệu năm 2001) Giáo viên tiểu học Giáo viên trung học sở Giáo viên trung học phổ thông Đại học (bao gồm chương trình sau đại học) 84.5% 92.4% 97.9% Trung cấp 15.2% 7.4% 1.5% Trung học phổ thông 0.4% 0.2% 0.6% Trình độ Đến khoảng năm 1980, trường Cao đẳng sư phạm (chuyên biệt) Hyogo (1978), Jouetsu (1978) Naruto (1981) thành lập, với khoa sau đại học nhằm đào tạo cho giáo viên công tác Khác với trường lại, trường sư phạm có mục đích đào tạo giáo viên có khoa sau đại học nhằm mang lại cho giáo viên chức có hội tiến hành nghiên cứu bậc cao Chương II - SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU Á 139 Bằng cấp giáo viên Việc cấp bằng, chứng nhận cho giáo viên xuất từ lâu, với hoạt động đào tạo giáo viên, khung hệ thống cấp giáo viên đưa Luật cấp cán ngành giáo dục ban hành vào năm 1949 Tất giáo viên Nhật Bản phải có cấp phù hợp Hội đồng giáo dục tỉnh (prefecture’s boards of education) cấp, theo quy định Luật Với giáo viên tiểu học, có loại bằng, có tất môn học bậc Với trường trung học, giáo viên phải có môn Có hai loại bằng: “Bằng quy“ “bằng tạm thời“ Bằng quy lại chia thành “bằng loại 1“ “bằng loại 2“ Bằng tạm thời cấp người có quy có giá trị năm Đến năm 1989, có cải cách đáng kể hệ thống cấp mở rộng, bao gồm Thạc só “bằng đặc biệt“ (special certificate) Theo hệ thống này, cấp giáo viên chia thành ba loại: “Chính quy“; “đặc biệt“ “tạm thời“ Bằng quy chia thành ba loại: “Loại cao cấp“ dựa Thạc sỹ tương đương, “bằng loại 1“ dựa cử nhân “bằng loại 2“ dựa loại sau năm học trung cấp (junior college) Bằng quy Hội đồng giáo dục tỉnh cấp, có giá trị toàn quốc đến suốt đời Bằng đặc biệt cấp cho người có kiến thức kỹ chuyên biệt, có giá trị 10 năm có giá trị tỉnh Bằng tạm thời cấp cho trợ giảng (assistant teachers) trường hợp khó tuyển dụng giáo viên có quy có giá trị năm Điều kiện làm việc giáo viên Phần lớn giáo viên trường tiểu học, trung học trường đặc biệt làm việc trường công lập, giáo viên trường mầm non, trung cấp lại chủ yếu sở giáo dục tư nhân Về tỉ lệ giáo viên nữ, số phần trăm giảm xuống đáng kể theo bậc học Tỉ lệ giáo viên nữ bậc mầm non 93.9% giảm xuống 61.2% bậc tiểu học, 39.2% bậc sở 23.2% bậc trung học phổ thông Bảng Số tiết dạy trung bình tuần cho giáo viên trường công lập Bậc học 1965 1992 Trường tiểu học 31.5 18.0 Trường trung học sở 28.0 14.4 Trường trung học phổ thông 22.1 14.0 Nguồn: Bộ Giáo dục, Khoa học, Thể thao Văn hóa Phác thảo giáo dục Nhật Bản 1997, trang 34, Bảng I-15 140 Chương II- SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU Á Phần lớn giáo viên mầm non tiểu học phân dạy lớp chịu trách nhiệm giảng dạy tất môn Ngoài ra, có số giáo viên môn chuyên biệt âm nhạc, nghệ thuật, thể dục, kinh tế hộ gia đình Ở trường trung học, phần lớn giáo viên giảng dạy môn lónh vực môn Số học sinh tối đa lớp cho bậc tiểu học trung học quy định Luật Giáo dục 40 Vào năm 1998, tỷ lệ học sinh lớp trung bình trường tiểu học 27.5 trường trung học sở 33.0 Tỉ lệ học sinh giáo viên 18.4 trường tiểu học 16.4 trường trung học sở Lương giáo viên Theo Luật Ngân sách cho Giáo dục bắt buộc Luật đặc biệt việc trì trường công cho học sinh khuyết tật khác (Special Law for Maintenance of Public Schools for Other Disabled), Chính quyền Trung ương chi nửa lương cán ngành giáo dục trường công thuộc mảng giáo dục bắt buộc (đến hết lớp 9), nửa lại quyền địa Mục đích hệ thống nhằm đảm bảo số giáo viên cần thiết cho tất trường toàn quốc cân chuẩn lương giáo viên chuẩn bố trí giáo viên toàn quốc Ngoài ra, thúc đẩy hội bình đẳng giáo dục, trì củng cố chuẩn giáo dục nhà trường Bậc lương, loại số tiền phụ cấp cho giáo viên trường quốc gia quy định Luật Bậc lương cho giáo viên trường công lập tỉnh quy định, dựa bậc lương quốc gia Lương giáo viên tăng lên vào năm 1970 Luật biện pháp đặc biệt nhằm đảm bảo số lượng cán có lực trường giáo dục bắt buộc với mục đích trì nâng cao trình độ giáo dục nhà trường thông qua vào năm 1974 nhằm thu hút cá nhân có lực tham gia vào công tác giảng dạy Có loại ngạch lương cho (i) giáo viên mầm non, tiểu học trung học sở; (ii) giáo viên trung học phổ thông; (iii) giáo viên trường cao đẳng công nghệ (iv) giáo viên trường trung cấp, cao đẳng đại học Có nhiều loại phụ cấp lương phụ cấp gia đình, phụ cấp thay đổi chi phí sinh hoạt, phụ cấp nhà ở, phụ cấp lại thưởng Các khoản thưởng trả thành hai kỳ vào năm cuối năm Giáo viên nhận khoản hỗ trợ chi phí y tế, sinh đẻ, ốm đau, phụ cấp thiên tai, thảm họa, phụ cấp hưu, phụ cấp dành cho người chồng/mất vợ/ trẻ mồ côi Chương II - SƠ LƯỢC Q TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU Á 141 Baûng Các loại Phụ cấp (năm 1998) Loại phụ cấp Cách tính phụ cấp Hàng tháng: 16,000¥ cho vợ/chồng, 5,500¥ cho người phụ thuộc vợ/chồng, tính đến người, 2,000¥ cho người phụ thuộc khác Phụ cấp gia đình Hàng tháng: 50,000¥ (Tối đa) Phụ cấp lại Hàng tháng: 27,000¥ (Tối đa) Phụ cấp chỗ Hàng tháng: 23,000¥ - 65,000 Phụ cấp cho giáo viên công tác gia đình theo Phụ cấp thay đổi khu vực Hàng tháng: lương + phụ cấp gia đình x (3% đến 12%) Hàng tháng: lương x (8% đến 16%) Phụ cấp quản lý Hàng ngày: 900¥ - 6,400 Phụ cấp công việc đặc biệt Hàng ngày: 720¥ Phụ cấp kèm cặp, đào tạo giáo viên khác Phụ cấp dạy lớp ghép Hàng ngày: 350¥ cho lớp ghép lớp, 290¥ cho lớp ghép lớp Hàng ngày: 200¥ Hàng tháng: 20,200¥ (Tối đa) Phụ cấp tổ trưởng chuyên môn Phụ cấp giảng dạy giáo dục bắt buộc hình thức giáo dục khác nhà trường Phụ cấp giảng dạy công nghệ Hàng tháng: lương x (8% đến 10%) Phụ cấp giảng dạy khóa học ban ngày / buổi tối hàm thụ Thưởng Hàng tháng: lương x (6 10%) Hàng năm: (lương + phụ cấp gia đình + phụ cấp thay đổi khu vực) x 4.05 + (phụ cấp thay đổi khu vực) x 1.2 Nguồn: Bộ Giáo dục, Khoa học, Thể thao Văn hóa Giáo dục Nhật Bản, 2000: Giới thiệu dạng đồ họa, trang 95, Bảng 44 142 Chương II- SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU Á Đào tạo giáo viên chức Ngay sau hệ thống giáo dục thời kỳ hậu chiến bắt đầu vận hành, vấn đề điều kiện làm việc lương thưởng giáo viên đặt Năm 1949, Chính phủ ban hành Luật Các quy chế đặc biệt liên quan tới cán công chức ngành giáo dục Điều khoản luật quy định giáo viên trường công lập đội ngũ nhân làm việc, phục vụ toàn quốc hoạt động giáo dục, đó, nghóa vụ trách nhiệm họ khác với đội ngũ công chức ngành khác Luật tính đến vai trò đặc biệt giáo viên trường công lập đề quy định nhân có khác biệt so với quy định áp dụng với đội ngũ công chức nói chung Việc tuyển dụng đề bạt giáo viên định qua thi tuyển cạnh tranh Giáo viên phải coi việc học tập trình công tác phần thiếu trách nhiệm mặt chuyên môn Luật yêu cầu giáo viên phải tham gia khóa bồi dưỡng đào tạo phù hợp Luật qui định quan quản lý giáo dục trách nhiệm tạo hội học tập trình công tác cho giáo viên mà phải động viên họ tham gia hoạt động học tập Nhằm thực Luật, nhiều chương trình đào tạo có hệ thống tổ chức cấp quốc gia, cấp tỉnh, quận/ huyện xã/phường cấp sở (trường) Luật xem xét lại 20 lần kể từ ban hành 50 năm trước, đóng vai trò tảng cho việc đào tạo giáo viên chức 5.1 Đào tạo trình công tác cấp quốc gia Hàng năm, Bộ Giáo dục tổ chức “hội thảo cấp trung ương” dành cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn tỉnh (prefecture) Trong hội thảo này, người tham gia nghe thảo luận hoạt động điều hành, quản lý trường học; chương trình học tập giảng dạy Các hội thảo dành cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng thường kéo dài tuần Hội thảo cho giáo viên cốt cán dài hơn, khoảng tuần Hàng năm, Bộ cử khoảng 5.000 giáo viên trường tiểu học, trung học sở trung học phổ thông thăm quan nước với mục đích mở rộng tầm nhìn giới tăng cường nhận thức chuyên môn cho giáo viên Chương trình bắt đầu tổ chức từ năm 1959 Có hai loại chương trình: Dài ngày (30 ngày) ngắn ngày (16 ngày) Bộ có khoản kinh phí hỗ trợ dành cho chương trình đào tạo chức mà Hội đồng giáo dục tỉnh tiến hành cho sở đào tạo giáo viên chương trình khác Chương II - SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU Á 143 5.2 Đào tạo trình công tác cấp tỉnh Hoạt động đào tạo giáo viên chức tiến hành định kỳ theo giai đoạn trình giảng dạy, qui định sau năm, 10 năm 20 năm công tác Các Hội đồng giáo dục tỉnh có trách nhiệm lập kế hoạch tổ chức đào tạo cho giáo viên chức tỉnh Các Trung tâm giáo dục tỉnh đóng vai trò quan trọng hoạt động đào tạo giáo viên chức Các Trung tâm thường trang bị tiện nghi ăn dành cho giáo viên nhà thời gian học chức Ngoài ra, hội đồng giáo dục tỉnh gửi giáo viên đến trường đại học, viện nghiên cứu, hãng tư nhân sở khác để đào tạo dài hạn nhằm nâng cao khả chuyên môn trau dồi kỹ khác 5.3 Đào tạo khởi nghiệp (Induction training) dành cho giáo viên tuyển Hệ thống đào tạo bước đầu năm theo quy định dành cho giáo viên tuyển Luật Các quy chế đặc biệt liên quan tới cán công chức ngành giáo dục (sửa đổi) đưa vào năm 1988 hoạt động đào tạo bắt buộc năm cho giáo viên tiểu học bắt đầu vào năm 1989, cho giáo viên trung học sở bắt đầu vào năm 1990, cho giáo viên trung học phổ thông vào năm 1991 cho giáo viên mầm non vào năm 1992 Hoạt động đào tạo khởi nghiệp cho giáo viên tuyển tiến hành tất loại hình trường kể trường dành cho học sinh khuyết tật Giáo viên tuyển tổ trưởng chuyên môn hướng dẫn Ít 90 ngày năm dành cho đào tạo, 60 ngày (khoảng ngày tuần) dành cho hoạt động đào tạo trường Giáo viên dành ngày tuần, 30 ngày năm để tham gia giảng, buổi thảo luận đợt học thực tế khác, bao gồm hội thảo diễn ngày tổ chức Trung tâm đào tạo sở khác trường học Bộ Giáo dục với hội đồng giáo dục tỉnh tổ chức chương trình đào tạo bước đầu khoảng hai tuần, diễn du thuyền đại dương nhằm thúc đẩy trao đổi, thảo luận giáo viên từ loại hình trường vùng miền khác 5.4 Đánh giá giáo viên Ở Nhật có chế độ đánh giá giáo viên hàng năm Do công tác tuyển chọn đầu vào kỹ càng, số lượng giáo viên bị đánh giá thấp chiếm tỷ lệ Tuy nhiên, theo thời gian, số giáo viên trường công bị đánh giá thiếu lực có xu hướng tăng lên Năm 2001, toàn quốc có 149 người thiếu lực, năm 2002 lên tới 289 người Lần đầu tiên, có giáo viên bị cho việc thiếu lực Năm 2007, Bộ Giáo dục đưa 144 Chương II- SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU Á chế đánh giá giáo viên (teacher evaluation system), kết đánh giá có tác động trực tiếp tới việc thăng tiến lương giáo viên Bảng Những trường hợp giáo viên bị đánh giá thiếu lực Không có đủ kiến thức kỹ giảng dạy Thường xuyên dạy sai toán ký tự tiếng Trung Không kiểm tra tập nhà học sinh Giáo viên đối xử với học sinh theo đánh giá cảm tính Trường tiểu học Giáo viên nghe học sinh khả quản lý em Không ý tới mức độ tiếp thu học sinh dạy theo phương pháp lấy thầy làm chủ đạo Không lắng nghe người khác không nhận lỗi Có thái độ hằn học bị nhận xét Không ý tới giai đoạn phát triển hay khả học tập học sinh Không nhìn vào học sinh nói Trường trung học sở Mắc nhiều lỗi giảng dạy lớp Mắc lỗi nhiều lần học bạ học sinh Trường trung học phổ thông Nhìn vào bảng dạy giảng mà không nhìn vào học sinh Nhìn vào bảng dạy giảng mà không nhìn vào học sinh Không lắng nghe cha mẹ học sinh Không theo hướng dẫn, đạo hiệu trưởng Trong trình dạy theo nhóm, trao đổi với học sinh giáo viên phụ/ trợ giảng (Sub-teacher) Nguồn: Số giáo viên thiếu lực tăng gấp đôi, Báo Chugoku, ngày 13/9/2003 Chương II - SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU Á 145 Bước sang kỷ 21, Chính phủ Nhật tiếp tục cải cách giáo dục cho dù triết lí giáo dục không thay đổi, giáo dục nên người biết tự suy nghó, tự nhận định sai, tự tìm lấy chân lí bảo vệ chân lí Trong cải cách giáo dục Nhật Bản, người giáo viên trực tiếp giảng dạy trường phổ thông đóng vai trò vô to lớn Họ không đơn người thực dẫn cải cách mang tính hành từ Bộ Giáo dục mà đóng vai trò phản biện sách góp phần đảm bảo cho cải cách diễn hướng có hiệu Mục tiêu giáo viên cần theo đuổi giáo dục nên những học sinh có tri thức, biết tư độc lập, có lực phê phán có trách nhiệm cá nhân xã hội Đây phận quan trọng nằm triết lí giáo dục Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ hai V THI CỬ VÀ ĐÁNH GIÁ Tại Nhật, việc theo học trường tiếng chứng tỏ địa vị, lực học sinh gia đình; việc thi đậu vào trường đại học có uy tín Tokyo hay Kyoto vinh dự lớn lao học sinh tương lai nghề nghiệp gần đảm bảo Chính vậy, bậc cha mẹ khuyến khích em chuẩn bị học tập tốt từ nhỏ Do hầu hết học sinh sinh viên Nhật xem giáo dục đường để đạt thành công sống nên áp lực thi cử hệ thống giáo dục Nhật Bản lớn, đỉnh cao áp lực 15 - 18 tuổi, học sinh phải trải qua kỳ thi kiểm tra đầu vào gắt gao có tính cạnh tranh cao Kỳ thi tuyển sinh vào đại học đặc biệt khó khăn kỳ thi xem để xác định toàn nghiệp đời người Do áp lực nặng nề kỳ thi tuyển sinh, sinh viên trả nhiều tiền để chuẩn bị cho kỳ thi tâm lý lo ngại học sinh có điều kiện tiếp cận với nhiều hội Đây điều nan giải chủ trương “bình đẳng giáo dục” Nhật Bản giáo dục dành nhiều hội cho học sinh có điều kiện tốt có khả cạnh tranh cao kỳ thi tuyển, học sinh có điều kiện thiệt thòi cần nhiều hỗ trợ Kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia gồm môn chính: Toán, tiếng Anh, tiếng Nhật, Khoa học tự nhiên, Khoa học nhân văn, nên học sinh có khuynh hướng tập trung vào môn thi để cạnh tranh vào trường đại học xem nhẹ môn học khác chương trình công nghệ, kinh tế gia đình, mỹ thuật giáo dục y tế Nhật Bản thành lập Trung tâm Quốc gia tuyển sinh đại học bắt đầu kỳ tuyển sinh với đề thi Trung tâm từ năm 1990 Mục đích Trung tâm nhằm xác định mức thành tích học tập sinh viên tương lai, tức học sinh bậc trung học Trung tâm chịu trách nhiệm biên soạn câu 146 Chương II- SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU Á hỏi chấm thí sinh tham gia kỳ thi tiến hành đồng thời trường đại học quốc gia, công lập tư thục Trung tâm tiến hành nghiên cứu liên quan tới phương pháp tuyển sinh, hỗ trợ học sinh việc lựa chọn trường đại học mà em muốn nộp đơn vào Thông tin trường đại học cung cấp thông qua hệ thống CAPTAIN (Character and Pattern Telephone Access Information Network), gọi hệ thống Heart (Heart System) Kết hợp với Trung tâm Quốc gia tuyển sinh đại học, trường đại học quốc gia, địa phương, tư thục sử dụng hệ thống nói tiến hành kỳ thi vào ngày ấn định với câu hỏi giống thi Mỗi trường đại học quốc gia, đại học địa phương đại học tư thục tự chọn môn học, số lượng cách thức vận dụng sáng tạo hệ thống nói Nhật Bản khuyến khích trường đại học nâng cao phương pháp tuyển chọn sinh viên việc kết hợp cách hợp lý kết kỳ thi, học bạ trường, vấn, luận kiểm tra kỹ thực tế để tiến hành đánh giá nhiều mặt trước đưa định học sinh có đủ lực phù hợp để nhận vào trường hay không, thay tuyển sinh viên dựa kết thi Những học sinh chưa tốt nghiệp trung học phổ thông, chưa đủ trình độ tham gia thi đầu vào đại học phải tham dự kỳ thi xác nhận trình độ tham gia thi tuyển sinh đại học (University Entrance Qualification Examination) để xác định liệu em có đủ trình độ tương đương với em tốt nghiệp trung học phổ thông hay không Những em vượt qua kỳ thi cấp chứng đủ trình độ tham gia thi tuyển sinh đại học Ngoài có kỳ thi cấp Chứng trình độ tương đương tốt nghiệp trung học sở cho học sinh miễn học muộn chương trình bắt buộc Kỳ thi dành cho học sinh chưa tốt nghiệp trung học sở, em chưa học trung học ốm đau nguyên nhân bất khả kháng em tốt nghiệp trường dành cho kiều bào Kỳ thi xác định trình độ em tương đương trình độ học sinh tốt nghiệp trung học sở mặt thành tích học tập em đỗ trao chứng cần thiết để vào học bậc trung học phổ thông V NHỮNG CẢI CÁCH GIÁO DỤC Ở NHẬT BẢN Nâng cao đào tạo nghề kỹ thuật Luật “Khuyến khích đào tạo nghề” ban hành vào năm 1951 tạo bước Chương II - SƠ LƯỢC Q TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU Á 147 chuyển mạnh mẽ vấn đề đào tạo nguồn lao động có kỹ cao Chính phủ xúc tiến chương trình đào tạo công nghệ khuyến khích quyền địa phương hỗ trợ cho công tác Các ngành nông nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, thương mại kinh tế gia đình thức đưa vào chương trình trung học phổ thông Các môn đào tạo kỹ thuật đưa vào chương trình trung học sở nhằm giúp học sinh nắm kỹ thông qua kinh nghiệm sáng tạo/sản xuất, am hiểu công nghệ đại thúc đẩy hiểu biết thái độ cần thiết để ứng dụng Mục tiêu chương trình giúp học sinh nâng cao kinh nghiệm thiết kế thực hành, nuôi dưỡng kỹ thuyết trình, sáng tạo thái độ hợp lý giải việc Ngoài giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm sản xuất/điều hành máy móc/thiết bị, hiểu mối quan hệ mật thiết công nghệ sống, nuôi dưỡng mối quan tâm phát triển công nghệ ứng dụng sống hàng ngày Nội dung chủ yếu bao gồm thiết kế đồ hoạ; chế biến gỗ nghề kim loại; máy móc, điện tử, chăn nuôi trồng trọt Chương trình đào tạo công nghệ phân phối với tổng số 105 tiết cấp lớp trường trung học sở Chính phủ cấp cho trường trung học phổ thông (cả trường tư) gần phần ba ngân sách dành cho đào tạo nghề kỹ thuật trang thiết bị Giáo viên dạy nghề trường trung học phổ thông quốc gia trường công lónh thêm trợ cấp hàng tháng 10% lương theo Luật trợ cấp đào tạo nghề năm 1957, tức cao mức lương công chức ngạch ngành nghề khác Năm 1961, Nhật Bản thay đổi qui định hệ thống giáo dục dạy nghề Luật Giáo dục, cho phép thành lập “trường cao đẳng chuyên nghiệp” với học trình năm (gồm năm trung học phổ thông năm chuyên tu), tồn song song với trường dạy nghề có Năm 1975, để đáp ứng yêu cầu nhân lực, Bộ cho phép thành lập trường “chuyên tu kỹ thuật” gọn nhẹ tập trung đào tạo cán kỹ thuật nhằm bổ sung cho hệ thống “đại học ngắn hạn” (2 - năm) hay hệ thống đại học qui năm Mục đích để giảm bớt sức ép cạnh tranh thi vào cửa hẹp đại học nhân trưởng thành tăng đột biến (“baby boom” sau chiến thứ hai) tạo hội cho học sinh không đỗ vào trường đại học vào trường dạy nghề với thời gian học ngắn 40 Có loại đào tạo sau: (1) Đào tạo năm cho em tốt nghiệp trung học sở (gọi Trung học Kỹ thuật hay Trung học Chuyên nghiệp, kết hợp giáo dục phổ cập dạy nghề); (2) Đào tạo năm (THKT + năm) gọi Cao đẳng kỹ thuật; (3) Trường đào tạo chuyên ngành y tế cộng đồng, y tá, dược tá, chăm sóc người già nhà nước (2 - năm theo yêu cầu môn); (4) Trường chuyên tu (tư nhân) sở dạy nghề cụ thể Hớt tóc, Cắm hoa, dạy tiếng nước ngoài, thư đạo, văn hóa đời sống, đầu bếp Thường - năm, nằm hệ thống đào tạo giáo dục nhà nước; (5) Ngoài ra, có Trung tâm Huấn luyện Nghề (của quận huyện thành phố ) công lập sở đào tạo nghề (hoàn toàn miễn phí) cho người muốn đổi nghề 148 Chương II- SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU Á Như vậy, học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông theo học trường “chuyên tu ”(1 - năm) hay theo chương trình liên thông chuyển qua học năm cuối “Cao đẳng kỹ thuật”(40) vào “Cao đẳng chuyên nghiệp”(2 - năm) với khả tìm việc làm dễ dàng có nghề kỹ so với học sinh có trình độ năm đại học đại học ngắn hạn - năm với giáo trình chung chung không hiệu (đại học ngắn hạn chủ yếu lớp học ban đêm hay lớp dành cho phụ nữ với môn nữ công gia chánh, giáo viên tiểu học, máy móc khí đơn giản ) Trong thời kỳ phát triển tăng tốc kinh tế, kiến thức kỹ cần có nơi làm việc có thay đổi cách sâu sắc Trong lónh vực liên quan đến kỹ thuật, nhà tuyển dụng mong muốn nhân viên họ có khả linh hoạt khả tiếp tục đào tạo cao Để đáp ứng, Bộ đưa môn học sở học, đồ họa, toán trung cấp số môn học khác vào khoá học dạy nghề kỹ thuật, đồng thời đưa vào khoá học tổng quát kỹ kinh nghiệm làm việc quản lý chất lượng, kế hoạch, kỹ thuật thống kê kho tàng vào trường cao đẳng chuyên nghiệp Tất sinh viên học nghề phải học môn công nghệ thông tin có liên quan đến chuyên ngành họ xử lý thông tin nông nghiệp xử lý thông tin kinh tế gia đình Các vấn đề liên quan đến hội bình đẳng “giới” giáo dục trung học trở nên cấp thiết Trong thời kì này, tất học sinh nam tham gia vào lớp đào tạo kỹ thuật, tất học sinh nữ tham gia vào lớp kinh tế gia đình Nhằm mang đến hội học tập công nhau, đầu năm 1977, Bộ Giáo dục yêu cầu tất học sinh nam tham gia vào lớp kinh tế gia đình tất học sinh nữ tham gia vào lớp đào tạo kỹ thuật Ở trường phổ thông, học sinh theo học chương trình hướng nghiệp dạy nghề kỹ thuật bắt buộc phải học môn sở “cơ sở kỹ thuật”,”toán kỹ thuật”và “thực hành” Mục đích môn học nhằm tăng cường kiến thức kỹ học sinh, sử dụng tài liệu, phương pháp giảng dạy cập nhật giáo trình Môn học kỹ kinh nghiệm làm việc đưa vào khoá học tổng quát cho tất học sinh lớp giáo dục bắt buộc Báo cáo năm 2006 OECD giáo dục nhận xét Nhật Bản nước đứng đầu nhóm nước có tỷ lệ cao số lượng lẫn chất lượng số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông có việc làm Tỷ lệ 89% học sinh nam (bình quân OECD 82%) tỷ lệ 60% nữ (OECD 65%) có kỹ việc làm sau tốt nghiệp số đáng vị nể Những thành tựu khoa học kỹ thuật với việc thiết kế, sản xuất robot, thiết bị điện tử, máy móc, xe hơi, mô hình điều khiển từ xa Nhật đánh giá cao ứng dụng rộng rãi toàn giới Có thể thấy rằng, việc xây dựng lại hệ thống giáo dục Nhật Bản với định hướng phát triển Chương II - SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU Á 149 đào tạo nghề, kỹ thuật chuẩn bị nguồn nhân lực cho phù hợp với “thế giới phẳng”, với thời đại “vi tính hoá” “rô bốt hoá” đem lại thành tựu rực rỡ khoa học kỹ thuật đưa Nhật Bản bước tiến đột phá công nghệ mặt giới Cải cách giáo dục cuối kỷ 20, đầu kỷ 21 Bước vào kỷ 21, xã hội Nhật Bản đối diện với nhiều thay đổi nhanh chóng - bùng nổ công nghệ thông tin, toàn cầu hóa, tỷ lệ sinh đẻ giảm, dân số ngày già - kinh tế trải qua thời gian dài suy trầm Những diễn biến dẫn đến việc kêu gọi cải cách toàn hệ thống xã hội Nhật Bản Chương trình cải cách chủ yếu đưa năm 1997 bao gồm lónh vực cấu kinh tế, hành công giáo dục Sự bãi bỏ quy định xu hướng phân cấp chủ đề cho tất lónh vực cải cách.hệ thống xã hội Nhật Bản Chương trình cải cách chủ yếu đưa năm 1997 bao gồm lónh vực cấu kinh tế, hành công giáo dục Sự bãi bỏ quy định xu hướng phân cấp chủ đề cho tất lónh vực cải cách Trước đó, vào năm 1995, Bộ Giáo dục tiến hành số cải cách ngành Đến có tuyên bố cải cách Chính phủ, Bộ nhân đôi nỗ lực việc huy động quan tư vấn như Hội đồng giáo dục Trung ương Hội đồng trường đại học để hoạch định chi tiết công việc cần làm đưa đến đề xuất vào năm 1999 Tuy nhiên, liên minh cầm quyền, đặc biệt Đảng Dân chủ tự do, lên tiếng cho cải cách giáo dục Bộ chưa hiệu trình cải cách nên đẩy mạnh quyền chủ động nhóm khách thông qua bầu cử Vì Ủy ban quốc gia cải cách giáo dục đời năm vào 2000 hoạt động quan tư vấn riêng cho Thủ tướng Ủy ban này, sau đó, đệ trình lên Thủ tướng báo cáo cải cách với đề xuất cụ thể. Chương trình cải cách Uỷ ban đưa mục tiêu chính: 1- “Tăng cường giáo dục cảm xúc” - nuôi dưỡng học sinh trở thành người toàn diện mặt cảm xúc chống lại tình trạng suy thoái ngày gia tăng giáo dục học đường bạo lực, bắt nạt, cúp học phá vỡ trật tự lớp học; 2-  “Xây dựng hệ thống trường học đó  trẻ  được  phát triển cá tính có được những chọn lựa đa dạng” - thay đổi từ việc trọng mức vào chủ nghóa bình quân tính chất đồng dạng thành hệ thống mềm dẻo, đa dạng mà khuyến khích phát triển cá tính, từ nuôi dưỡng nguồn nhân lực sáng tạo; 150 Chương II- SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU Á 3- “Tăng cường hệ thống tự chủ nhà trường tôn trọng”bằng cách đẩy mạnh phân cấp quản lý giáo dục, nâng cao quyền tự chủ hội đồng giáo dục địa phương hướng đến quản lý trường học độc lập.   Tài liệu tham khảo: [1] Beauchamp, E.R.,ed.1991 “The development of Japanese Education Policy, 1945 1985.”Education Quarterly 27 (3): 46-47 [2] Ellington, L.2001 Japanese Education in Grades K-12 Bloomington, Ind [3] Hoàng Lê Thọ, Giáo dục dạy nghề Nhật Bản: Chìa khoá vào đại hoá - kinh nghiệm đào tạo kỹ thuật cấp giáo dục phổ cập, Thời đại mới, tạp chí nghiên cứu & Thảo luận - số 13 - tháng năm 2008 [4] Hood, C.P.2001 Japanese Education Reform: Nakosone’s Legacy New York: Routledge [5] Masalski, K.W.2001 “Examining the Japanese History Textbook Controversies.” Japan Digest (November) [6] Masako Kamijo (2008), Education in Japan, Educational Journal, Japan [7] Tham khảo Distinctive Features of Japanese Education (Những đặc điểm bật giáo dục Nhật Bản), nguồn liệu điện tử Đại học tổng hợp Hawaii, Hoa Kỳ [8] Japan, Ministry of Education,Science and Culture, Minister’s Secretariat, Research and Staticstic Division, Japan’s Modern Educationnal System – A history of the First Hundread Years - Lịch sử trăm năm Tokyo: printing Bureau, Ministry of Finance, 1980 [9] Japan, Ministry of Education, Science and Culture Staticstical Abstract of Education, Science, Sports and Culture - Số liệu thống kê giáo dục, 1999 edition Tokyo: printing Bureau, Ministry of Finance, 1980 [10] Japan, Ministry of Education, Science and Culture Outline of Education in Japan Phác thảo giáo dục Nhật Baûn 1997 [11] Japan, Ministry of Education, Science and Culture A graphic Presentation - Giới thiệu dạng đồ họa, 2000 Chương II - SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU Á 151 ... cho giáo viên 10 4 C GIÁO DỤC MALAYSIA 10 8 I Sơ lược trình phát triển giáo dục Malaysia từ năm 19 50 10 8 II Khái quát hệ thống giáo dục Malaysia 11 2 III Những cải cách giáo dục gần 12 1 D GIÁO DỤC... lý giáo dục Anh 15 4 III Khái quát hệ thống giáo dục Anh 15 5 IV Những cải cách quan trọng giáo dục 15 8 B GIÁO DỤC PHÁP 16 2 I Sơ lược trình phát triển giáo dục Pháp 16 2 II Quản lý giáo dục Pháp 16 3... Chương I SƠ LƯC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM Chương I - SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM I QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - NHỮNG MỐC LỊCH SỬ VÀ SỰ KIỆN QUAN TRỌNG Giáo dục Việt

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w