So sánh chế định nguyên thủ quốc gia của một số nước trên thế giới và những gợi mở cho việt nam

81 611 4
So sánh chế định nguyên thủ quốc gia của một số nước trên thế giới và những gợi mở cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ MINH PHƢƠNG SO SÁNH CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG GỢI MỞ CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS THÁI VĨNH THẮNG HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn tự thân thực không chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác để làm tác phẩm riêng Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc đƣợc trích dẫn rõ ràng Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Hoàng Thị Minh Phƣơng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SO SÁNH CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 1, Khái niệm chế định pháp luật nguyên thủ quốc gia 2, Cơ sở lý luận việc so sánh chế định nguyên thủ quốc gia số nƣớc giới 2.1, Mục đích so sánh 2.2, Các tiêu chí so sánh 2.2.1, Vị trí, vai trị Nguyên thủ quốc gia 2.2.2, Cách thức thành lập Nguyên thủ quốc gia 11 2.2.3, Chức năng, thẩm quyền Nguyên thủ quốc gia 14 2.2.4, Mối quan hệ Nguyên thủ quốc gia với quan khác máy nhà nước 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 25 CHƢƠNG II: SO SÁNH CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG GỢI MỞ NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH CHỦ TỊCH NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 26 1, Vị trí, vai trị Ngun thủ quốc gia 26 1.1, Vị trí, vai trị Nữ hồng Anh 26 1.2, Vị trí, vai trị Tổng thống Italia 27 1.3, Vị trí, vai trị Tổng thống Pháp 28 1.4, Vị trí, vai trị Tổng thống Mỹ 30 1.5, Vị trí, vai trò Chủ tịch nước Việt Nam – từ góc nhìn so sánh gợi mở Việt Nam 31 2, Cách thức thành lập Nguyên thủ quốc gia 33 2.1, Cách thức truyền kế ngai vàng Anh 33 2.2, Cách thức thành lập Tổng thống Italia 33 2.3, Cách thức thành lập Tổng thống Pháp 34 2.4, Cách thức thành lập Tống thống Mỹ 36 2.5, Cách thức thành lập Chủ tịch nước Việt Nam – từ góc nhìn so sánh gợi mở Việt Nam 38 3, Chức năng, thẩm quyền Nguyên thủ quốc gia 41 3.1, Chức năng, thẩm quyền Nữ hoàng Anh 41 3.2, Chức năng, thẩm quyền Tổng thống Italia 43 3.3, Chức năng, thẩm quyền Tổng thống Pháp 46 3.4, Chức năng, thẩm quyền Tổng thống Mỹ 50 3.5, Chức năng, thẩm quyền Chủ tịch nước Việt Nam – từ góc nhìn so sánh gợi mở Việt Nam 53 4, Mối quan hệ Nguyên thủ quốc gia quan khác máy nhà nƣớc 61 4.1, Mối quan hệ Nữ hoàng quan khác máy nhà nước Vương quốc Anh 61 4.2, Mối quan hệ Tổng thống quan khác máy nhà nước Italia 62 4.3, Mối quan hệ Tổng thống quan khác máy nhà nước Pháp 63 4.4, Mối quan hệ Tổng thống quan khác máy nhà nước Mỹ 64 4.5, Mối quan hệ Chủ tịch nước quan khác máy nhà nước Việt Nam – từ góc nhìn so sánh gợi mở Việt Nam 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 68 KẾT LUẬN 70 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Quyền lực đối tƣợng đam mê muôn thuở ngƣời Từ xa xƣa, ngƣời biết đến đánh giá vai trò quan trọng, tác dụng nhiều mặt quyền lực sống cá nhân lẫn cộng đồng Cùng với cảm nhận ý thức mình, ngƣời ln cố gắng thiết lập, chiếm hữu sử dụng quyền lực Và quyền lực mạnh mẽ, toàn diện quyền lực Nhà nƣớc Nhà nƣớc xuất đánh dấu bƣớc ngoặc vĩ đại lịch sử văn minh nhân loại Có nhiều cách lý giải việc đời Nhà nƣớc nhƣ chức nó, nhƣng quan niệm phổ biến cho Nhà nƣớc hình thành kết cấu xã hội trở nên phức tạp, quan hệ mang tính trị, nảy sinh xung đột xã hội gay gắt Vì lợi ích - mức độ khác nhóm ngƣời, Nhà nƣớc thực thi quyền lực công cộng công khai tồn xã hội Quyền lực đƣợc phân bổ phận quan Nhà nƣớc (cơ quan Nhà nƣớc) đƣợc đại diện tập trung thống Nguyên thủ quốc gia Theo phát triển xã hội, thăng trầm biến dạng hình thái thể, chế độ Ngun thủ quốc gia có thay đổi mang dấu ấn thời đại riêng Dù vậy, Nguyên thủ quốc gia quan đặc biệt Nhà nƣớc Sự tồn hoạt động Nguyên thủ quốc gia thể tính quyền uy, đại diện, thống nhất, bền vững tập trung nhà nƣớc Từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nhân dân ta giành đƣợc quyền, thiết lập nên máy nhà nƣớc có thiết chế Chủ tịch nƣớc Hiến pháp nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 quy định nhiệm vụ, quyền hạn rộng rãi mềm dẻo Chủ tịch nƣớc, phù hợp với yêu cầu, đặc điểm tình hình nƣớc ta, với vị trí đặc biệt quy định Hiến pháp nhƣ thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh Với Hiến pháp năm 1946, nguyên thủ quốc gia tồn dƣới hình thức Chủ tịch nƣớc chế định tất yếu thể cộng hịa Dân chủ nhân dân Việt Nam Chế định Chủ tịch nƣớc theo thể cộng hịa Dân chủ nhân dân sản phẩm phát triển Cách mạng Việt Nam gắn liền với vai trị Hồ Chí Minh, ngƣời sáng lập nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Hiến pháp năm1959 Hiến pháp năm 1980 có kế thừa phát triển từ Hiến pháp năm 1946 Nhƣng đến Hiến pháp năm 1992, chế định Chủ tịch nƣớc có nhiều đổi quan trọng, thể quy định vị trí Chủ tịch nƣớc máy nhà nƣớc, thẩm quyền Chủ tịch nƣớc, mối quan hệ Chủ tịch nƣớc quan nhà nƣớc khác trung ƣơng địa phƣơng… Chế định Chủ tịch nƣớc từ hình thành Hiến pháp Việt Nam đóng góp phần quan trọng vào đời sống trị, xã hội, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nƣớc Nhƣng chế định Chủ tịch nƣớc thời gian qua đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu sửa đổi Đó yêu cầu đổi chế Một kinh nghiệm mà cần tham khảo, chế định nguyên thủ quốc gia nƣớc giới Chính vậy, em chọn đề tài: “So sánh chế định nguyên thủ quốc gia số nước giới gợi mở Việt Nam” làm luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chế định Nguyên thủ quốc gia hiến pháp tƣ sản đƣợc nhiều nhà nghiên cứu khoa học pháp đề cập Trong thời gian gần có số cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến đề tài nhƣ: Nhà nước pháp luật tư sản đương đại – lý luận thực tiễn GS TS Thái Vĩnh Thắng; Hình thức nhà nước đương đại GS TS Nguyễn Đăng Dung; Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước PGS TS Nguyễn Thị Hồi; Tìm hiểu nước hình thức nhà nước giới Cao Văn Liên; Giáo trình Luật Hiến pháp nước tư sản, NXB Đồng Nai; Giáo trình luật Hiến pháp nước ngồi – Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; Thuyết tam quyền phân lập máy nhà nước tư sản đại – Viện thông tin khoa học xã hội năm 1992; Chế định Tổng thống Hoa kỳ - hiến pháp thực tiễn GS TS Thái Vĩnh Thắng – Tạp chí Luật học năm 1996; Chế định Nguyên thủ quốc gia Nhà nước tư sản GS TS Thái Vĩnh Thắng – Tạp chí nhà nƣớc pháp luật năm 1996….Tuy nhiên nay, chƣa có cơng trình chun biệt nghiên cứu so sánh chế định Nguyên thủ quốc gia số nƣớc giới gợi mở Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống bình diện so sánh chế định nguyên thủ quốc gia số nƣớc giới nhằm tìm hạt nhân hợp lý áp dụng vào Việt Nam bối cảnh sửa đổi bổ sung Hiến pháp năm 1992 Để đạt mục đích đây, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lý luận chế định nguyên thủ quốc gia, nhƣ lý luận tiêu chí so sánh chế định nguyên thủ quốc gia - Xem xét chế định nguyên thủ quốc gia số quốc gia giới tiêu biểu cho hình thức thể so sánh, đối chiếu với mơ hình Chủ tịch nƣớc nƣớc ta - Đƣa đánh giá cách có thơng qua so sánh, đối chiếu chế định nguyên thủ quốc gia số nƣớc nhƣ Mỹ, Anh, Pháp, Italia, từ rút kinh nghiệm áp dụng cho mơ hình Chủ tịch nƣớc Việt Nam nhằm phát huy đƣợc hiệu lực hiệu thiết chế trình sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 Phạm vi nghiên cứu đề tài Với mục đích nghiên cứu nhƣ khuôn khổ luận văn Thạc sĩ luật học, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu so sánh chế định nguyên thủ quốc gia số nƣớc, Mỹ, Anh, Pháp, Italia – quốc gia điển hình cho hình thức thể gợi mở Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Trên sở phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, phƣơng pháp nghiên cứu chủ đạo đề tài phƣơng pháp so sánh Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học truyền thống đại khoa học pháp lý nhƣ : phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, phƣơng pháp lịch sử tƣ lôgic Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Luận văn sử dụng tài liệu tham khảo cho sinh viên tham gia học tập nghiên cứu môn Lý luận chung nhà nƣớc pháp luật, Luật Hiến pháp Việt Nam Luật Hiến pháp nƣớc trƣờng Đại học Luật Hà Nội sở đào tạo luật; cung cấp bạn sinh viên thêm nguồn tài liệu tham khảo học tập Bên cạnh đó, luận văn xem nhƣ ý kiến đóng góp cho Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận việc so sánh chế định Nguyên thủ quốc gia số nƣớc giới Chƣơng 2: So sánh chế định Nguyên thủ quốc gia số nƣớc giới gợi mở nhằm hoàn thiện chế định Chủ tịch nƣớc Việt Nam CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SO SÁNH CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI Khái niệm chế định pháp luật nguyên thủ quốc gia Cũng nhƣ hệ thống pháp luật quốc gia giới, hệ thống pháp luật nƣớc chia thành phận cấu thành Sự phân chia tất yếu tổng thể quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, với tính chất đặc điểm khác nhau: lĩnh vực xã hội lại gồm nhiều nhóm quan hệ xã hội có tính chất, đặc điểm khơng giống nhau, tồn tƣơng đối độc lập với Mỗi hệ thống pháp luật quốc gia có cách phân chia thành phận cấu thành khác phù hợp với kết cấu kinh tế - xã hội quốc gia Xã hội lồi ngƣời biết đến phân chia pháp luật thành công pháp tƣ pháp thời La Mã cổ đại… Hệ thống pháp luật nƣớc ta vậy, có phân chia thành ngành luật ngành luật chia thành chế định pháp luật Chế định pháp luật tập hợp nhóm quy phạm pháp luật có đặc điểm giống để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tƣơng ứng phạm vi ngành luật nhiều ngành luật.[3] Thiết chế nguyên thủ quốc gia đa số nƣớc giới đƣợc xây dựng dựa học thuyết phân quyền.Các nhà tƣ tƣởng cách mạng tƣ sản đƣa lý thuyết phân quyền khơng phải muốn lật đổ hồn tồn cai trị nhà vua mà hạn chế quyền lực nhà vua Nó dựa thuyết tam quyền phân lập L Montesquieu xây dựng vào kỉ XVIII Pháp, với phƣơng châm: dùng quyền lực nhà nƣớc để hạn chế quyền lực nhà nƣớc Theo nguyên tắc phân chia quyền lực, quyền lực Nhà nƣớc tƣ sản đƣợc chia thành ba quyền: lập pháp, hành pháp tƣ pháp (không nhƣ chế độ phong kiến, nhà vua nắm quyền hành, nắm tay ba quyền) Ba quan thực ba quyền Nghị viện, Chính phủ, Tịa án độc lập với nhau, kiềm chế để không quan lạm dụng quyền lực Trong tổ chức máy nhà nƣớc, Nguyên thủ quốc gia chế định đặc biệt Nguyên thủ quốc gia, phụ thuộc vào thể, có tên gọi khác nhau: Vua, hồng đế, Quốc trƣởng nƣớc thể qn chủ; Các vị tổng thống, Chủ tịch nƣớc nhà nƣớc theo thể cộng hịa Dù với tên gọi khác nhau, nhƣng thiết chế đƣợc gọi chung Nguyên thủ quốc gia – ngƣời đứng đầu nhà nƣớc, đại diện cho nhà nƣớc đối nội, đối ngoại Nhƣ vậy, chế định pháp luật nguyên thủ quốc gia tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề cách thức thiết lập, vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ người đứng đầu máy nhà nước (nguyên thủ quốc gia) với thiết chế khác máy nhà nước Cơ sở lý luận việc so sánh chế định nguyên thủ quốc gia số nƣớc giới 2.1 Mục đích so sánh Với tính cách phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, so sánh đƣợc sử dụng khoa học pháp lý nhằm tìm điểm tƣơng đồng khác biệ hệ thống pháp luật, chế định pháp luật, quy phạm pháp luật Theo Từ điển Tiếng Việt,thuật ngữ “so sánh” đƣợc hiểu phép đối chiếu vật (sự việc, tƣợng) với vật (sự việc, hiên tƣợng ) khác có nét đƣơng đồng với nhau[34] Hay dƣới góc độ khác, “so sánh” đƣợc hiểu nhìn vào mà xem xét để thấy giống nhau, khác Mục đích kết cuối đƣợc mong đợi; lí cơng việc đƣợc tiến hành Là điều mong muốn đƣợc nêu cách rõ ràng để cuối đạt cho đƣợc Để làm rõ khái niệm mục đích, cần đặt tƣơng quan so sánh với khái niệm mục tiêu Mục tiêu đích cụ thể nhắm vào phấn đấu đạt đƣợc khoảng thời gian định Theo đó, khái niệm mục đích rộng hơn, 63 đứng đầu không chịu trách nhiệm trƣớc Nguyên thủ quốc gia, mà phải chịu trách nhiệm trƣớc Nghị viện Tổng thống có quyền bổ nhiệm Thủ tƣớng thành viên khác Chính phủ Tuy nhiên, thực tế, Tổng thống Italia ngƣời thức cơng bố định Chính phủ theo chế định “phó thự” Nghĩa là, văn Tổng thống có hiệu lực thực thi thực tế có chữ ký “phó thự” hàm Bộ trƣởng Bộ trƣởng Quyền hành pháp Tổng thống tƣợng trƣng Trong mối quan hệ với Nghị viện, Tổng thống đƣợc hình thành Nghị viện bầu Việc bầu Nguyên thủ quốc gia đƣờng Nghị viện dựa sở Nghị viện, mà không nhân dân trực tiếp bầu Tổng thống nguyên nhân không cho phép nguyên thủ quốc gia có nhiều quyền Tổng thống có quyền phủ luật dự luật Nghị viện, nhƣng quyền phủ tƣơng đối Bên cạnh đó, Tổng thống cịn có quyền giải tán viện vủa Nghị viện Trong mối quan hệ với quan tƣ pháp, Tổng thống Chủ tịch Hội đồng tƣ pháp tối cao Hội đồng có quyền bổ nhiệm, điều chuyển thẩm phán Tuy nhiên, Tổng thống bị buộc tội hai viện Quốc hội phiên họp chung xét xử Tòa án Hiến pháp Khi tiến hành thủ tục luận tội Tổng thống, bên cạnh thẩm phán mình, Tóa án Hiến pháp có thêm 16 thành viên đƣợc chọn theo cách bốc thăm từ danh sách công dân đƣợc Nghị viện bầu chọn năm lần từ ngƣời có đủ điều kiện tranh cử vào Thƣợng Nghị viện, theo thủ tục tƣơng tự nhƣ thủ tục bổ nhiệm thẩm phán thông thƣờng 4.3 Mối quan hệ Tổng thống quan khác máy nhà nước Pháp Tổng thống Pháp nói riêng Tổng thống thể cộng hịa lƣỡng tính nói chung có nhiều quyền lực, khơng đƣợc đến mức “Tổng thống – Hoàng đế” nhƣ cộng hịa tổng thống nhƣng có quyền lực quan trọng ba nhánh quyền lực, đặc biệt nhánh quyền lực hành pháp Hiến pháp 1958 Pháp tách quyền hành pháp thành hai lĩnh vực: hoạch định sách quốc gia thực thi sách Với tƣ cách ngƣời đứng đầu nhà nƣớc, nhân dân trực tiếp bầu ra, Tổng thống có quyền hoạch định sách 64 quốc gia, chủ tọa Hội nghị Hội đồng Bộ trƣởng thông qua sách Với tƣ cách ngƣời đứng đầu máy hành pháp, Thủ tƣớng có quyền đạo Chính phủ thực thi sách quốc gia Tổng thống, chịu trách nhiệm trƣớc Quốc hội Pháp việc thực sách Khi có vấn đề Quốc hội Pháp cần chất vấn, khiển trách thay đổi thành phần Nội (Chính phủ), mà không cần tới liên đới chịu trách nhiệm Tổng thống trƣớc Nghị viện Hiện nay, thực tiễn Pháp theo hƣớng công nhận Tổng thống có nhiều quyền hạn việc quản lý nhà nƣớc Tổng thống có quyền bổ nhiệm Thủ tƣớng, thành viên phủ chấm dứt nhiệm vụ họ thông qua việc chấp nhận đơn xin từ chức Chính phủ Vì vậy, mà Tổng thống kiềm chế đƣợc hoạt động hai nhánh quyền lực lập pháp tƣ pháp Có thể khẳng định, nƣớc theo hình thức thể cộng hịa hỗn hợp Tổng thống – Ngun thủ quốc gia có vai trị vơ lớn việc điều hịa quyền lực nhà nƣớc, với Thủ tƣớng, Tổng thống thiết chế quan trọng quyền hành pháp Trong mối quan hệ với Nghị viện, Tổng thống có quyền tuyên bố giải tán Hạ viện sau tham khảo ý kiến Thủ tƣớng Chủ tịch Hai viện Tống thống có quyền phủ luật Trong mối quan hệ với hoạt động tƣ pháp, Tổng thống Chủ tịch Hội đồng tƣ pháp tối cao, bổ nhiệm chủ tịch Hội đồng Hiến pháp, bổ nhiệm thẩm phán Nhƣ vậy, thể cộng hịa lƣỡng tính, Tổng thống có mối quan hệ với nhánh quyền hành pháp nhiều Tuy nhiên, quốc gia áp dụng nguyên tắc phân quyền mềm dẻo, vậy, mối quan hệ Tổng thống với Nghị viện hệ thống quan tƣ pháp đƣợc thể rõ ràng so với mối quan hệ Tổng thống Hoa kỳ quan máy nhà nƣớc 4.4 Mối quan hệ Tổng thống quan khác máy nhà nước Mỹ Ở Hoa Kỳ, thẩm quyền Tổng thống đƣợc quy định cách không rõ ràng nhƣng thực tế, Tổng thống nắm quyền tối quan trọng việc thực quyền hành pháp Tiêu biểu quyền bảo vệ Hiến pháp pháp luật, quyền 65 lãnh đạo Chính phủ, quyền lĩnh vực đối nội, đối ngoại an ninh quốc gia Nhƣ vậy, thể cộng hịa tổng thống Tổng thống giữ vai trị quan trọng máy nhà nƣớc Tổng thống vừa ngƣời đứng đầu nhà nƣớc vừa thiết chế quyền lực hành pháp Mối quan hệ Tổng thống Chính phủ, theo quy định Hiến pháp 1787, Tổng thống ngƣời đứng đầu hành pháp Tuy nhiên, Hiến pháp khơng có điều nói Chính phủ hay Nội các, Hiến pháp quy định: “Người chịu trách nhiệm Bộ Tổng thống bổ nhiệm với đồng ý Thượng viện” Chính phủ tồn nhƣ quan cố vấn cho Tổng thống Chính phủ khơng chịu trách nhiệm tập thể trƣớc Nghị viện Chính phủ khơng tồn cách độc lập bên Tổng thống mà tồn theo ý chí Tổng thống Có thể nói, Chính phủ hồn tồn nằm tay Tổng thống, khơng phụ thuộc không chịu trách nhiệm trƣớc Nghị viện Về mặt pháp lý, Chính phủ quan đơn thực văn pháp luật Nghị viện Tổng thống tự thực quyền lãnh đạo Chính phủ, Bộ trƣởng ngƣời giúp việc cho Tổng thống Hội đồng trƣờng nhóm họp, Tổng thống thƣờng làm việc trực tiếp với Bộ trƣởng Hội đồng trƣởng thƣờng nhóm họp vào thời kỳ đầu cuối nhiệm kỳ Tổng thống, khơng có biên kỳ họp, khơng có báo cáo thƣờng kỳ Trong mối quan hệ với Nghị viện, Hợp chúng quốc Hoa Kỳ quốc gia áp dụng học thuyết tam quyền phân lập cứng rắn Chính vậy, Tổng thống khơng chịu trách nhiệm trƣớc Nghị viện Tổng thống khơng có quan hệ với Nghị viện mặt pháp lý, trừ quyền phủ (VETO) Ngƣợc lại, Hiến pháp Mỹ quy định khả truất quyền Tổng thống theo thủ tục đàn hạch – thủ tục tố tụng đặc biệt cho hai viện Quốc hội Mỹ thực Cơ sở để khởi tố Tổng thống theo thủ tục đàn hạch hành vi phản bội tổ quốc, nhận hối lộ hay phạm tội nghiêm trọng khác Việc khởi tố Ủy ban pháp luật Hạ viện thực Ủy ban soạn thảo cáo buộc đƣa Hạ viện xem xét Nếu Hạ viện thông qua đa số phiếu thuận, cáo buộc đƣợc chuyển sang cho 66 Thƣợng viện định Trƣờng hợp cáo buộc Tổng thống chủ tọa phiên tòa Thƣơng viện Chánh án Tòa án tối cao Thƣợng viện thông qua cáo buộc cách bỏ phiếu kín theo điều khoản cáo buộc Hiến pháp Mỹ rằng, quyền tƣ pháp trao cho Tòa án tối cao tòa án cấp dƣới mà Quốc hội thiết lập cần thiết quyền tƣ pháp độc lập Tuy nhiên, trình hoạt động đảm bảo “kiềm chế đối trọng” nhánh quyền quan nhà nƣớc khác nắm giữ, Tổng thống – ngƣời nắm quyền hành pháp có mối quan hệ với Tòa án – nắm quyền tƣ pháp Thể hiện, Tổng thống có quyền bổ nhiệm thẩm phán Tòa án tối cao, thẩm phán Tòa án Liên bang Điều khơng có nghĩa Tịa án chịu trách nhiệm chịu chi phối hoạt động Tổng thống Sức mạnh đƣợc thể án nghiêm khắc tính độc lập với quyền lực trị Do áp dụng triệt để nguyên tắc phân quyền tổ chức máy nhà nƣớc nên mối quan hệ Tổng thống – Nghị viện – Tòa an tối cao mối quan hệ độc lập nhƣng có đối trọng kiềm chế lẫn Sự kiềm chế đối trọng lẫn ba hệ thống quan lập pháp, hành pháp tƣ pháp Hoa kỳ làm hạn chế nhiều việc lạm dụng quyền lực quan nhà nƣớc tối cao 4.5 Mối quan hệ Chủ tịch nước quan khác máy nhà nước Việt Nam – từ góc nhìn so sánh gợi mở Việt Nam Phần nghiên cứu lý luận mối quan hệ nguyên thủ quốc gia quan nhà nƣớc rằng, nƣớc ta, mối quan hệ Nguyên thủ quốc gia quan khác đƣợc hình thành theo quan điểm quyền lực nhà nƣớc tập trung thống Chính vậy, mối quan hệ đó, Chủ tịch nƣớc đƣợc xác định “mắt xích phối hợp” hoạt động quan nhà nƣớc Tuy nhiên, “mắt xích” mang tính hình thức nhƣ “mắt xích phối hợp” hoạt động Vƣơng quốc Anh Tổng thống Italia Trong mối quan hệ với Chính phủ, theo Hiến pháp hành, Chủ tịch nƣớc đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tƣớng phủ; vào 67 nghị Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tƣớng, Bộ trƣởng thành viên khác Chính phủ.Việc khơng có quyền trực tiếp bổ nhiệm Thủ tƣớng Chính phủ thành viên khác Chính phủ làm cho mối quan hệ Chủ tịch nƣớc với Chính phủ mờ nhạt Thủ tƣớng Chính phủ chịu trách nhiệm báo cáo công tác trƣớc Quốc hội Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Chủ tịch nƣớc có quyền tham dự phiên họp Chính phủ nhƣng khơng có quyền chủ tọa phiên họp Chính phủ Trong mối quan hệ với Quốc hội, Quốc hội bầu Chủ tịch nƣớc, tƣơng tự nhƣ Tổng thống Italia Việc hình thành nhƣng lý làm cho quyền Chủ tịch nƣớc thực tế mang tính hình thức Chủ tịch nƣớc thực chất hợp thức hóa nghị Quốc hội Điểm khác mối quan hệ nguyên thủ quốc gia với Quốc hội Chủ tịch nƣớc khơng có quyền phủ luật khơng có quyền giải tán Quốc hội Quyền giải tán Quốc hội thuộc đại biểu Quốc hội (ít 2/3 đại biểu Quốc hội tán thành Quốc hội tự giải tán), quyền tuyên bố giải tán thuốc Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội Trong mối quan hệ với quan tƣ pháp – hệ thống Tòa án Viện kiểm sát, tƣơng tự nhƣ nguyên thủ quốc gia nƣớc, Chủ tịch nƣớc có quyền bổ nhiệm thẩm phán Tuy nhiên, theo quy định Hiến pháp Việt Nam hành, thẩm quyền bổ nhiệm thẩm phán hẹp so với nguyên thủ quốc gia nƣớc Cụ thể, Chủ tịch nƣớc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao “Quyền lực thống nhất, có phân cơng phối hợp quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”[45] Điều thể việc áp dụng nguyên tắc tập trung quyền lực tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc ta Chính vậy, mối quan hệ Chủ tịch nƣớc quan máy nhà nƣớc đƣợc xem nhƣ “mắt xích phối hợp” hoạt động quan thực quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp, giống nhƣ nguyên thủ quốc gia hình thức thể cộng hịa nghị viện 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG II Với đề tài nghiên cứu :“ So sánh chế định nguyên thủ quốc gia số nước giới gợi mở Việt Nam” Trong chƣơng II, tác giả phân tích chế định nguyên thủ quốc gia Vƣơng quốc Anh, Cộng hòa Ý, Cộng hòa Pháp Hợp chúng quốc Hoa kỳ; có phân tích so sánh đối chiếu với chế định Chủ tịch nƣớc Việt Nam để từ rút đƣợc nhƣng kinh nghiệm áp dụng vào Việt Nam phù hợp với đƣờng lối mà Đảng đề Nghị trung ƣơng khóa XI, nhƣ đóng góp ý kiến cho Dự thảo sửa đổi Hiến pháp Cụ thể, chúng tơi có số kiến nghị nhƣ sau: Thứ nhất, vị trí, vai trị Chủ tịch nƣớc kiến nghị nên sửa đổi, bổ sung Điều 101 Dự thảo nhƣ sau: “Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt cho nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Chủ tịch nước có trách nhiệm đảm bảo tuân thủ bảo vệ Hiến pháp” Thứ hai, trật tự hình thành Chủ tịch nƣớc, tác giả kiến nghị nên sửa đổi, bổ sung Điều 92 Dự thảo nhƣ sau: “Chủ tịch nước cử tri nước bầu thông qua tuyển cử phổ thông đầu phiếu, Chủ tịch nước chịu trách nhiệm trước nhân dân chịu giám sát Quốc hội Nhiệm kỳ Chủ tịch nước năm năm Chủ tịch nước đảm nhiệm chức vụ không hai nhiệm kỳ” Đồng thời, tác giả kiển nghị bổ sung: “Chủ tịch nước tuyên thệ nhậm chức trước Quốc hội” Thứ ba, chức năng, thẩm quyền Chủ tịch nƣớc Một là, lĩnh vực hành pháp, tác giả kiến nghị sửa đổi bổ sung: Sửa đổi Khoản Điều 93 Dự thảo nhƣ sau: “Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, miễn nhiệm Phó Chủ tịch nước; trình Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ” 69 Bổ sung vào điều 93 Dự thảo: ““Lãnh đạo Chính phủ, định hướng, điều hành hoạt động Chính phủ, chủ tọa phiên họp Chính phủ” Sửa đổi Điều 95 Dự thảo: “Khi xét thấy cần thiết, Chủ tịch nước triệu tập chủ trì phiên họp Chính phủ liên quan đến quốc phòng – an ninh, đối ngoại vấn đề hệ trọng đất nước Chủ tịch nước trực tiếp xây dựng triển khai thực đường lối đối ngoại đất nước; trực tiếp xây dựng triển khai thực mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng – an ninh” Sửa đổi điều 99 Dự thảo: “Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, thành viên Chính phủ báo cáo cơng tác với Chủ tịch nước” Đồng thời, bên cạnh đó, cần phải sửa đổi điều khoản Chƣơng VII – Chính Phủ Dự thảo cho phù hợp với sửa đổi, bổ sung thẩm quyền Chủ tịch nƣớc Chính phủ Hai là, lĩnh vực lập pháp, tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung khoản Điều 93 nhƣ sau: “Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc hội xem xét lại dự luật thông qua Nếu luật Quốc hội biểu tán thành Chủ tịch nước phải cơng bố.” Liên quan đến chế bảo vệ Hiến pháp đƣợc Nghị Trung ƣơng đƣa lần này, tác giả kiến nghị thành lập Hội đồng bảo hiến Chủ tịch nước đứng đầu Mặc dù vấn đề không đƣợc Hiến định,tuy nhiên nhằm phát huy vai trò lãnh đạo Đảng nhƣ tăng cƣờng quyền lực Chủ tịch nƣớc thực tế, tác giả kiến nghị nên thể hóa chức danh Tổng Bí thƣ – ngƣời lãnh đạo Đảng Cộng sản chức danh Chủ tịch nƣớc 70 KẾT LUẬN Chế định nguyên thủ quốc gia chế định đặc biệt nhà nƣớc dân chủ kể nhà nƣớc tƣ lẫn nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa.Nguyên thủ quốc gia Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định Hiến pháp 1992 Chủ tịch nƣớc, có quyền thay mặt cho nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mặt đối nội đối ngoại Qua giai đoạn phát triển chế định Chủ tịch nƣớc lại có nhiều khác phù hợp với điều kiện tổ chức máy nhà nƣớc giai đoạn Tuy nhiên, trình xây dựng phát triển tổ chức nhà nƣớc ta trình thống nhất, quán đổi mới, phát triển dựa kế thừa nguyên tắc, ƣu điểm thiết chế trƣớc Tuy nhiên, bối cảnh nay, Hiến pháp năm 1992 bộc lộ hạn chế cần phải khắc phục, có chế định nguyên thủ quốc gia Lịch sử lập hiến Việt Nam để lại nhiều học quý giá việc tổ chức máy Nhà nƣớc, có chế định Chủ tịch nƣớc Với Hiến pháp 1992, Việt Nam thiết lập lại thể chế Chủ tịch nƣớc bối cảnh đất nƣớc thực đổi sâu sắc, toàn diện, tình hình giới có nhiều mặt khác trƣớc biến động ngày Hiến pháp 1992 nói riêng pháp luật hành nói chung quy định khái quát nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nƣớc mối quan hệ Chủ tịch nƣớc với quan Nhà nƣớc khác Vấn đề đặt cần nghiên cứu toàn diện, bƣớc vững chắc, vừa làm vừa rút kinh nghiệm để cụ thể hoá quy định Hiến pháp luật, làm cho thiết chế Chủ tịch nƣớc ngày phát huy đƣợc vai trị, vị trí, chức quan trọng máy Nhà nƣớc đời sống xã hội Việt Nam Nghiên cứu so sánh chế định nguyên thủ quốc gia nƣớc (tham khảo kinh nghiệm nƣớc giới) phƣơng pháp hữu hiệu tiến hành sửa đổi Hiến pháp năm 1992 71 Nghiên cứu chế định nguyên thủ quốc gia giới vấn đề phức tạp, địi hỏi phải có nghiên cứu công phu kỹ lƣỡng Mặc dù có nỗ lực thân nhƣ nhận đƣợc giúp đỡ chân tình chun mơn nhƣ mặt tinh thần từ phía thầy cơ, gia đình bạn bè nhƣng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý thầy để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Hy vọng thời gian tới có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nguyên thủ quốc gia giới gợi mở Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, NXB Cơng an nhân dân Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Công an nhân dân Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến – số tiểu luận học giả nước ngoài, NXB Lao động – xã hội Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời quyền công dân ( CRIGHTS) (2012), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, NXB Hồng Đức GS.TSKH Lê Cảm Ths Hồ Ngọc Hải (2012), Chế định chủ tịch nước hiến pháp sửa đổi giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “ Sửa đổi Hiến pháp năm 1992 vấn đề đổi tổ chức máy nhà nƣớc”, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, tháng 4/2012 PGS PTS Nguyễn Đăng Dung, Luật Hiến pháp nước ngoài, NXB Đồng Nai, Nguyễn Đăng Dung, Chính phủ nhà nước pháp quyền (sách chuyên khảo), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2008, PTS Nguyễn Đăng Dung, PTS Bùi Xuân Đức, Khoa Luật, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (1994), Giáo trình Luật Hiến pháp nước tư bản, NXB Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội 10.PGS TS Nguyễn Đăng Dung (2004), Hình thức nhà nước đương đại, NXB Thế giới 11 PGS TS Bùi Xuân Đức (2005), Thiết chế Chủ tịch nước 60 năm qua” , Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, Viện Nhà nƣớc pháp luật, số 10/2005 12 PGS TS Bùi Xuân Đức (2012), Chế định Chủ tịch nước Hiến pháp Việt Nam năm 1992 vấn đề cần sửa đổi, bổ sung, Kỷ yếu hội thảo “Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992: đề xuất lập luận”, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Rosa Luxemburg Stiftung Việt Nam, tháng 2/2012 13.PGS TS Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 14.PGS TS Nguyễn Thị Hồi, Phạm Quang Tiến (2011), “Đổi thiết chế Chủ tịch nước Chính phủ Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 2+3/2001 15.Vũ Thị Thu Hằng, Luận văn Thạc sĩ Luật học (2003), “Hoàn thiện sở pháp lý xác lập điều chỉnh mối quan hệ Quốc hội Chính Phủ”, Đại học Luật Hà Nội 16.PGS TS Lê Thiên Hƣơng (2012), “Hoàn thiện thiết chế Chủ tịch nước nhằm đảm bảo vai trị ngun thủ quốc gia”, Tạp chí Lý luận trị, Học viện Chính trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh, số 10/2012 17.Ths Cao Vũ Minh (2011), Hiến pháp với vị trí, vai trị Ngun thủ quốc gia – Chủ tịch nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22 (207)/2011 18.Đinh Văn Mậu - Phạm Hồng Thái (1997), “Lịch sử học thuyết trị pháp lý”, NXB Hồ Chí Minh 19.Nguyễn Hồi Nam (2012), Tìm hiểu nhiệm vụ “thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân” Chủ tịch nước, “Tổng tư lệnh lực lượng vũ trang nhân dân” Bộ trưởng Bộ Quốc phòng – Hội đồng Quốc phòng An ninh Hiến pháp năm 1992 quy định pháp luật hành, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 22, tháng 11/2012 20 TS Nguyễn Văn Năm (2013), Một số bất cập chương Chủ tịch nước Dự thảo Hiến pháp sửa đổi hướng hoàn thiện, Hội nghị khoa học “ Lấy ý kiến Dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992”, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, tháng 2/2013 21 Nguyễn Gia Phu (1991), Lịch sử Hy Lạp Roma cổ đại, NXB Thế Giới 22 GV Hoàng Thị Minh Phƣơng (2013), Sửa đổi Hiến pháp năm 1992 với vai trò Chủ tịch nước, Hội nghị khoa học “Lấy ý kiến Dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992”, Trung ƣơng Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chính Minh, tháng 3/2013 23.GS TS Phạm Hồng Thái (2012), Hiến pháp Việt Nam năm 1992 Chủ tịch nước vấn đề cần sửa đổi, bổ sung, Kỷ yếu hội thảo “Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992: đề xuất lập luận”, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Rosa Luxemburg Stiftung Việt Nam, tháng 2/2012 24.Thái Vĩnh Thắng – Nguyễn Đăng Dung – Nguyễn Chu Dƣơng (2004), Thể chế trị nước Châu Âu, NXB Chính trị quốc gia 25.PGS TS Thái Vĩnh Thắng (2010), Nhà nước pháp luật tư sản đương đại – lý luận thực tiễn , NXB Tƣ pháp 26.PTS Thái Vĩnh Thắng (1996), Chế định Nguyên thủ quốc gia nước tư sản, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 2/1996 27 PTS Thái Vĩnh Thắng (1996), Chế định Tổng thống Hoa kỳ - hiến pháp thực tiễn, Tạp chí Luật học năm , số 5/1996 28 TS Thái Vĩnh Thắng (2004), “Về hạt nhân hợp lý tổ chức hoạt động máy nhà nước tư sản”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2/2004 29.PSG.TS Thái Vĩnh Thắng ( 2011), Lịch sử tư tưởng lập hiến đặc điểm Hiến pháp Anh,Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2011 30 Phạm Thị Tình, Luận văn Thạc sĩ Luật học (1998), “Chức lập pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” 31.Ths Phạm Thị Tình (2013), Góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 chế định Chủ tịch nước, Hội nghị khoa học “ Lấy ý kiến Dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992”, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, tháng 2/2013 32.PGS Đinh Ngọc Vƣợng (1992), “Thuyết “Tam quyền phân lập” Bộ máy nhà nước tư sản đại”, Viện khoa học xã hội Việt Nam 33.Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tƣ pháp, Từ điển Luật học, NXB Tƣ pháp 34.Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội 35 Sđd, tr.861 36.Matxcova (1987), Từ điển tiếng nước ngoài, xuất lần thứ 14, NXB Tiếng Nga 37.V.I Lê Nin, Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến Bộ 38.John Locke (2012) , Hai chuyên luận Chính phủ, NXB Thế giới 39.Montesquieu, “ Tinh thần pháp luật”, NXB Giáo dục – Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Khoa Luật, ngƣời dịch: Hoàng Thanh Đạm 40 Montesquieu (1961), “Vạn tinh pháp lý”, NXB Sài Gòn, dịch Trần Xuân Ngạn 41.Hiến pháp Cộng hòa Ý năm 1947 42 Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 1958 43 Hiến pháp Nhật Bản năm 1946 44 Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 45 Hiến pháp Việt Năm năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 46.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI 49.Carol Mershon and Gianfranco Pasquino, Italian Politics: Ending the First Republic, Westview Press, Boulder, Col., 1995, p 15 50 Dante Germino & Stefano Passigli, The Government and Politics of Contemporary Italy, Harper & Row, New York, 1968, p 68 51 David Hine, Governing Italy: The Politics of Bargained Pluralism, Clarendon Press, Oxford, Eng., 1993, p 99 52.M Donald Hancock et al, Politics in Western Europe, Chatham House Publishers, Chatham, Eng., 1993, p 108 53 O Duhamel, The Spirit of French Institutions, Label France, no 21, August 1995, p 54 Jean Gicquel, „“Presidentialism” With a French Accent, Label France, no 21, August 1995, p 10 55 John Bell, French Constitutional Law, Clarendon Press, Oxford, Eng., 1992, p 15 56 Juliet Edeson, Powers of Presidents in Republics ,Papers on Parliament No 31, June 1998 57.Pierre Avril, A Government “under the Presidency”?, Label France, no 21, August 1995, p 13 58 Roger Darlington, Government in Italy: President, parliament, political parties and elections 59.Carol Mershon and Gianfranco Pasquino, Italian Politics: Ending the First Republic, Westview Press, Boulder, Col., 1995, p 15 60.David Hine, Governing Italy: The Politics of Bargained Pluralism, Clarendon Press, Oxford, Eng., 1993, p 162 ... Nguyên thủ quốc gia số nƣớc giới Chƣơng 2: So sánh chế định Nguyên thủ quốc gia số nƣớc giới gợi mở nhằm hoàn thiện chế định Chủ tịch nƣớc Việt Nam 5 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SO SÁNH CHẾ ĐỊNH... yêu cầu đổi chế Một kinh nghiệm mà cần tham khảo, chế định nguyên thủ quốc gia nƣớc giới Chính vậy, em chọn đề tài: ? ?So sánh chế định nguyên thủ quốc gia số nước giới gợi mở Việt Nam? ?? làm luận... ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG GỢI MỞ NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH CHỦ TỊCH NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Phân tích đối chiếu chế định Nguyên thủ quốc quốc gia điển hình

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan