1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam

112 624 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 828,5 KB

Nội dung

Mục lục Mục lục Danh mục chữ viết tắt Lời mở đầu Chơng I: Khái quát về nền kinh tế tri thức .1 I. Quá trình hình thành nền kinh tế tri thức 1 1. Vai trò của tri thức đối với phát triển .1 2. Sự ra đời nền kinh tế tri thức trên thế giới 3 II. Khái niệm đặc trng của nền kinh tế tri thức .6 1. Khái niệm nền kinh tế tri thức .6 2. Những đặc trng chủ yếu của nền kinh tế tri thức 8 2.1. Tri thức khoa học công nghệ lao động kỹ năng cao là lực lợng sản xuất thứ nhất, là lợi thế phát triển 8 2.2. Sản xuất công nghệ là loại hình sản xuất phát triển, tiêu biểu tiên tiến nhất 10 2.3. Nền kinh tế tri thứcnền kinh tế lấy toàn cầu làm thị trờng 11 2.4. Tốc độ biến đổi cao 12 2.5. Xã hội tri thức thúc đẩy dân chủ hoá 13 2.6. Sáng tạo là động lực chủ yếu nhất thúc đẩy sự phát triển .13 III. Những điều kiện cơ bản hình thành nền kinh tế tri thức 14 1. Một nền kinh tế thị trờng phát triển cao 15 2. Hệ thống giáo dục-đào tạo phát triển, tạo ra nguồn nhân lực có chất lợng .15 3. Cơ sở hạ tầng thông tin phát triển cao 16 4. Một nhà nớc pháp quyền dân chủ 17 IV. Xu hớng phát triển nền kinh tế tri thức trên thế giới trong thế kỷ XXI .18 Chơng II: Nền kinh tế tri thức của một số nớc trên thế giới bài học đối với Việt Nam 21 I. Sự ra đời phát triển nền kinh tế tri thức của Mỹ .21 Dơng Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Thơng 1. Quan niệm của Mỹ về nền kinh tế tri thức 21 2. Tình hình phát triển nền kinh tế tri thức ở Mỹ .22 2.1. Quá trình ra đời phát triển của nền kinh tế tri thức của Mỹ 22 2.1.1. Vai trò nổi bật của khu vực công nghệ thông tin 23 2.1.2. Những đổi mới trong khu vực tài chính 24 2.1.3 Sự biến đổi của mô hình sản xuất kinh doanh .25 2.2. Một số đặc trng chủ yếu của nền kinh tế tri thức ở Mỹ .29 2.2.1. Các ngành công nghệ cao, dịch vụ trở thành động lực tăng trởng chính .29 2.2.2. Nền kinh tế tri thứcnền kinh tế có xu hớng toàn cầu hoá mạnh 29 2.2.3. Nền kinh tế tri thức đợc quản lý vận hành theo một cơ chế năng động .29 2.2.4. Lạm phát & thất nghiệp ở mức thấp .30 3. Vai trò của chính sách kinh tế vĩ mô .31 3.1. Đảm bảo nguồn tài chính 31 3.2. Đảm bảo nguồn nhân lực 31 II. Nền KTTT của một số nớc EU .32 1. Quan niệm của các nớc EU về nền KTTT .32 2. Đánh giá quá trình chuyển sang nền KTTT của các nớc EU 34 2.1. Cơ cấu ngành của nền kinh tế .34 2.2. Chất lợng nguồn nhân lực .35 2.3. Tiềm lực khoa học công nghệ 36 2.4. Sự áp dụng công nghệ thông tin .38 2.5. Hội nhập kinh tế quốc tế .39 3. Những nhân tố tạo nên thành công trong quá trình chuyển sang nền KTTT của các nớc EU 40 3.1. Những thuận lợi chung .40 3.2. Bớc tiến trong tiến trình liên kết của EU 41 3.3. Các chính sách thúc đẩy R&D của EU .42 4. Nguồn gốc của những hạn chế hiện nay 43 4.1. Cơ sở hạ tầng thông tin còn một số bất cập 43 4.2. Sự yếu kém cơ cấu của nền kinh tế .44 4.3. Sự phân đoạn của thị trờng 44 5. Một số chính sách nhằm xây dựng thành công nền kinh tế tri thức ở các nớc EU .45 2 Dơng Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Thơng 5.1. Thúc đẩy R&D 45 5.2. Phát triển công nghệ thông tin 45 5.3. Tăng cờng liên kết toàn diện trong Liên Minh Châu Âu 46 5.4. Tăng cờng đầu t vào con ngời .46 5.5. Bảo đảm sự phát triển bền vững 47 III. Nền kinh tế tri thức của Nhật Bản 47 1. Thực trạng nền kinh tế tri thức ở Nhật Bản 47 2. Một số nhân tố tác động đến việc hình thành nền kinh tế tri thức ở Nhật Bản 50 2.1. Chậm đổi mới t duy .50 2.2. Cha đầu t thích đáng vào công nghệ cao, trong đó có công nghệ IT 51 2.2. Những tồn tại trong phát triển nguồn nhân lực .52 2.3. Chậm tự do nền kinh tế .53 3. Một số chính sách nhằm tạo dựng nền kinh tế tri thức ở Nhật Bản .55 3.1. Đổi mới t duy tiến hành cải cách kinh tế .55 3.2. Đẩy mạnh đầu t vào nghiên cứu khoa học công nghệ .56 3.3. Phát triển nguồn nhân lực .57 IV. Nền KTTT ở Trung Quốc 58 1. Quan niệm của Trung Quốc về nền kinh tế tri thức .58 2. Các vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng nền kinh tế tri thức ở Trung Quốc .59 2.1. Tri thức hoá các ngành truyền thống 59 2.2. Phát triển nhanh bền vững 60 2.3. Giáo dục nhân tài .61 2.4. Chính phủ đối với sự nghiệp phát triển kinh tế tri thức 61 3. Một số chính sách nhằm xây dựng thành công nền kinh tế tri thức 61 3.1. Phát triển các ngành kỹ thuật cao .61 3.1.1. Hiện trạng các ngành kỹ thuật cao ở Trung Quốc 62 3.1.2. Chiến lợc phát triển ngành nghề kỹ thuật cao . 62 3.2. Phát triển công nghiệp kỹ thuật thông tin làm ngành công nghiệp chiến lợc 65 3.2.1. Tình hình phát triển công nghiệp kỹ thuật thông tin 65 3.2.2. Chiến lợc phát triển .66 V. Nền kinh tế tri thức của Malaixia .68 3 Dơng Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Thơng 1. Cơ sở để Malaixia xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế tri thức 66 2. Chiến lợc phát triển kinh tế tri thức các bớc triển khai .68 2.1. Chiến lợc phát triển tổng thể 69 2.1.1 Tăng cờng phát triển công nghệ thông tin, xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế tri thức .70 2.1.2 Phát triển siêu hành lang truyền thông đa phơng tiện, quy hoạch công viên kỹ thuật cao 70 2.1.3 Từng bớc tin học hoá, mạng hoá mô hình hoá ngành dịch vụ .70 2.2. Các bớc triển khai .71 2.2.1. Chơng trình xúc tiến nghiên cứu triển khai tổng thể .72 2.2.2. Chơng trình công nghệ thông tin quốc gia .74 2.2.3. Siêu hành lang truyền thông đa phơng tiện .74 2.2.4. Năm mũi đột phá trong lĩnh vực điện tử .74 3. Một số hạn chế trong việc thực thi chiến lợc phát triển kinh tế tri thức .75 V.Kinh nghiệm đối với Việt Nam 76 1. Đổi mới t duy kinh tế .77 2. Phát triển công nghệ thông tin .78 3. Phát triển nguồn nhân lực 79 Chơng III: Giải pháp để xây dựng thành công nền KTTT ở Việt Nam .81 I. Quan điểm của Đảng Nhà nớc Việt Nam .81 II. Thời cơ thách thức .82 1. Thời cơ .82 2. Thách thức .84 III. Giải pháp 86 1. Tiếp tục đổi mới quản lý xã hội 88 2. Xây dựng kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin hiện đại 90 3. Đầu t vào giáo dục - đào tạo để phát triển nguồn nhân lực .93 3.1. Định hớng phát triển giáo dục đào tạo gắn với nhu cầu về tri thức .93 3.2. Những chính sách biện pháp phát triển giáo dục đào tạo .93 4. Tăng cờng hệ thống đổi mới quốc gia để sử dụng có hiệu quả tri thức phục vụ phát triển 98 4 Dơng Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Thơng Kết luận Tài liệu tham khảo Danh mục chữ viết tắt 1. KTTT: Kinh tế tri thức 2. CNTT : Công nghệ thông tin 3. KH KT: Khoa học kỹ thuật 4. OECD: Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế 5. ITC: Công nghệ thông tin truyền thông 6. FDI: đầu t nớc ngoài trực tiếp 7. EMU: Liên minh kinh tế tiền tệ 8. MSC: Siêu hành lang truyền thông đa phơng tiện 9. FMS : Flexible Manufacture System hệ thống sản xuất linh hoạt 10.IPO: Chào giá niêm yết chứng khoán lần đầu 11.EDI: trao đổi dữ liệu điện tử 12.EFT: thanh toán chuyển khoản điện tử 5 Dơng Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Thơng Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong mấy năm gần đây, trên thế giới, ngời ta bắt đầu nói nhiều về một hiện t- ợng kinh tế mới, đó là nền kinh tế tri thức. cho đến nay, những cách hiểu về nền kinh tế tri thức còn rất khác nhau ở từng quốc gia nhng có một điểm chung mà hầu hết các ý kiến đều nhất trínền kinh tế này là kết quả của một nền kinh tế thị trờng phát triển cao với một Nhà nớc pháp quyền đích thực, của cuộc cách mạng khoa học công nghệ với trụ cột là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới công nghệ hàng không vũ trụ. Nền kinh tế tri thức đã đang hình thành ở một số nớc công nghiệp phát triển nhất nh Mỹ, các nớc EU Nhật Bản góp phần không nhỏ vào những biến động to lớn về kinh tế xã hội ở những nớc này. Để có thể tiếp cận hoặc tạo lập đợc nền kinh tế tri thức, hầu hết các nớc đều có những chính sách, chiến lợc bớc đi thích hợp tuỳ theo điều kiện cụ thể của mình, nhng chung quy lại tất cả đều tìm cách tạo ra đợc những tiền đề cơ bản cho nền kinh tế tri thức. Đó là một Nhà nớc pháp quyền trong một nền kinh tế thị trờng phát triển cao, với một môi trờng thể chế thuận lợi cho sản xuất kinh doanh mọi ý tởng sáng tạo; một kết cấu hạ tầng thông tin viễn thông phát triển tốt nh là xơng sống cơ bản của một nền kinh tế tri thức là cơ sở cho sự tăng cờng trao đổi thông tin; một hệ thống giáo dục đào tạo tốt tạo ra nguồn nhân lực chất lợng cao .Đối với các nớc phát triển, do xuất phát điểm cao của mình nên họ tập trung đầu t cao cho nghiên cứu phát triển (R&D), nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, u tiên cho những mục tiêu chiến lợc, tạo môi trờng để sản sinh ra những công nghệ mới. Các nớc đang phát triển dờng nh cũng nhận thấy đây là một vận hội mới để tiếp cận nền kinh tế tri thức đuổi kịp các cờng quốc trên thế giới. Tuy nhiên, do xuất phát điểm thấp của mình nên các nớc đang phát triển đầu t cho khoa học công nghệ theo hớng u tiên cho một số ngành công nghệ mũi nhọn nh 6 Dơng Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Thơng công nghệ thông tin nhằm nhanh chóng rút ngắn khoảng cách về công nghệ so với các nớc công nghiệp phát triển. Phát triển kinh tế tri thức đang là mối quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới. Có thể coi kinh tế tri thức nh một thành tựu quan trọng của loài ngời, là xu thế tất yếu của qúa trình phát triển lực lợng sản xuất. Chỉ có phát triển kinh tế tri thức dựa vào trí tuệ con ngời, thế giới mới có khả năng thoát khỏi sự phụ thuộc vào tài nguyên, vốn đang có xu hớng cạn kiệt dần. Việt Nam với t cách là một nớc đang phát triển, dĩ nhiên không thể đứng ngoài cuộc chơi đó. Kinh tế tri thức chính là cơ hội để chúng ta thực hiện chiến lợc đi tắt đón đầu, hội nhập nền kinh tế một cách khôn ngoan, khai thác đợc những lợi thế để phát triển nền kinh tế. Với sự phân tích trên, tác giả đã quyết định chọn đề tài Bớc chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nớc trên thế giới kinh nghiệm đối với Việt Nam làm đề tài khoá luận của mình. 2. Mục đích nghiên cứu. Qua đề tài, tác giả muốn hệ thống hoá lại một số cách hiểu khác nhau về nền kinh tế tri thức, phân tích những nét đặc trng cơ bản nhất của nền kinh tế tri thức, phân tích thực trạng của các nền kinh tế tri thứcmột số nớc công nghiệp phát triển đang phát triển chủ yếu nh Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Malaixia, hệ thống lại các bớc đi hay các chính sách chủ yếu để tiếp cận xây dựng nền kinh tế tri thức của một số nớc trên thế giới hiện nay từ đó rút ra bài học kinh nghiệm đề xuất các biện pháp nhằm xây dựng thành công nền kinh tế tri thứcViệt Nam. 3. Phạm vi nghiên cứu. Trong khuôn khổ luận văn, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu bớc chuyển sang nền kinh tế tri thức của các nớc đặc trng tiêu biểu nhất nh Mỹ, các nớc EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Malaixia. Qua đó, tác giả rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam đề xuất các biện pháp thích hợp với điều kiện hoàn cảnh hiện tại của Việt Nam nhằm từng bớc xây dựng phát triển nền kinh tế tri thứcViệt Nam. 7 Dơng Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Thơng 4. Phơng pháp nghiên cứu. Trong khuôn khổ luận văn, tác giả đã dùng các phơng pháp nghiên cứu khác nhau nh tổng hợp, phân tích, thống kê, liệt kê, so sánh. 5. Những kết quả dự kiến đạt đợc. Làm sáng tỏ mặt lý luận về nền kinh tế tri thức nói chung. Trình bày một cách chi tiết về tình trạng nền kinh tế tri thức của một số nớc tiêu biểu trên thế giới; hệ thống hoá bớc đi các chính sách cơ bản của các nớc trong quá trình chuyển sang nền kinh tế tri thức. Đánh giá về thực trạng nền kinh tế tri thức của Việt Nam hiện nay, trênsở đó đễ xuất các giải pháp nhằm xây dựng thành công nền kinh tế tri thứcViệt Nam. 6. Bố cục của khoá luận. Chơng I : Khái quát về nền kinh tế tri thức Chơng II : Nền kinh tế tri thức của một số nớc trên thế giới bài học đối với Việt Nam Chơng III: Giải pháp để xây dựng thành công nền kinh tế tri thứcViệt Nam Trong quá trình thực hiện, mặc dù tác giả đã hết sức cố gắng có sự chuẩn bị kỹ nhng do điều kiện nghiên cứu có hạn nên khoá luận khó tránh khỏi những thiếu sót hoặc cha đợc nghiên cứu đầy đủ nh mong muốn. Do vậy, tác giả rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn, đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo các bạn sinh viên để khoá luận đợc hoàn thiện hơn. 8 Dơng Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Thơng Chơng I Khái quát về nền kinh tế tri thức I. Quá trình hình thành nền kinh tế tri thức 1. Vai trò của tri thức đối với phát triển kinh tế . Từ thập kỷ 80 đến nay, do tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lợng . nền kinh tế thế giới đang biến đổi rất sâu sắc, mạnh mẽ về cơ cấu, chức năng phơng thức hoạt động. Đây không phải là một sự biến đổi bình thờng mà là một bớc ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại: nền kinh tế chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, nền văn minh loài ngời chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ ý nghĩa mới của tri thức đã đợc đề cao. Trớc đây, ngay cả ở phơng Đông phơng Tây, tri thức đợc quan niệm là chỉ phục vụ cho chính nó. Sau đó ít lâu, tri thức đợc áp dụng vào các tổ chức lao động rồi trở thành một nguồn lực có giá trị sử dụng thành một loại hàng hoá công cộng. hiện nay tri thức đang đợc áp dụng cho chính bản thân tri thức, tri thức đã trở thành nhân tố sản xuất hàng đầu trong nền kinh tế, làm giảm vai trò của cả vốn lao động. Tri thức, thông tin, công nghệ luôn luôn có vai trò thúc đẩy phát triển sản xuất, vai trò ấy tăng dần cùng với quá trình phát triển. Lịch sử phát triển ngành dệt là một ví dụ tốt về sự tăng trởng có kèm theo thay đổi công nghệ tăng trởng không kèm theo công nghệ. Trong giai đoạn 1500 1700, Đông ấn Độ đã thu đợc nhiều lợi nhuận tăng trởng bằng cách mở rộng quy mô sản xuất dệt sợi để xuất khẩu sang châu Âu. Đây là tăng trởng không kèm tiến bộ công nghệ. Nớc Anh ban đầu cũng đáp lại việc tăng nhu cầu hàng dệt bằng cách mở rộng sản xuất nh Ân Độ. Nhng trong dài hạn, nớc Anh đã xây dựng các công nghệ mới cần thiết cho ngành dệt may, nh lời của K. Marx thì nớc Anh đã thay đổi phơng thức sản xuất. cuối cùng, nớc Anh đã vợt xa ấn Độ. 9 Dơng Thị Vĩnh Hà - A8 K38C Kinh tế Ngoại Thơng Trong nền kinh tế nông nghiệp, tri thức của con ngời quá ít, công nghệ hầu nh không đổi mới, tác động của tri thức, công nghệ cha rõ rệt. Vì vậy, nền kinh tế nông nghiệp kéo dài sáu bảy nghìn năm nhng tiến bộ hết sức chậm chạm. Những thành tựu khoa học thế kỷ XVII dẫn tới cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất (cuối thế kỷ XVIII) đã thúc đẩy sự chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp. Kinh tế công nghiệp đã phát triển nhanh trong hơn 200 năm qua, của cải của loài ngời đã tăng lên hàng trăm lần. Khoa học công nghệ ngày càng đóng góp vai trò quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội ngày càng có điều kiện phát triển nhanh hơn. Những thành tựu nổi bật của khoa học đầu thế kỷ XX với vai trò dẫn đầu của thuyết tơng đối thuyết lợng tử là tiền đề cho cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại ra đời phát triển từ giữa thế kỷ XX. trong một phần t cuối cùng của thế kỷ XX đã bớc sang giai đoạn mới giai đoạn bùng nổ thông tin, tri thức, bùng nổ công nghệ, đặc biệt là các công nghệ cao nh công nghệ thông tin (siêu xa lộ thông tin, Internet, multimedia .), công nghệ sinh học (công nghệ gen, công nghệ tế bào), công nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lợng . đã làm tăng nhanh nhịp độ tăng trởng kinh tế, dịch chuyển cơ cấu kinh tế, tạo sự nhảy vọt trong lực lợng sản xuất. Lực lợng sản xuất bớc sang giai đoạn mới về chất, trong đó tri thức, thông tin trở thành yếu tố sản xuất hàng đầu, khoa học công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Đây không chỉ là cách mạng trong khoa học công nghệ, trong phát triển lực lợng sản xuất mà còn là cách mạng trong quan niệm, cách tiếp cận, nó đòi hỏi con ngời phải đổi mới nhận thức, quan niệm để thích nghi làm chủ sự phát triển. Cha bao giờ vai trò của tri thức, của khoa học công nghệ đối với sự phát triển kinh tế xã hội trở nên rõ ràng nổi bật nh ngày nay. Trớc kia, ngời ta thờng coi các yếu tố của sản xuất chỉ bao gồm lao động vốn, còn tri thức, công nghệ là yếu tố bên ngoài của sản xuất có ảnh hởng tới sản xuất. Gần đây, các nhà nghiên cứu kinh tế đều thừa nhận tri thức, công nghệ là yếu tố bên trong của hệ thống kinh tế, là nhân tố trực tiếp của sản xuất. Đầu t vào tri thức trở thành yếu tố then chốt cho sự tăng trởng kinh tế dài hạn. 10

Ngày đăng: 25/12/2013, 12:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1. Đảm bảo nguồn tài chính. - Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam
3.1. Đảm bảo nguồn tài chính (Trang 39)
Bảng 2: Nguồn tài chính tài trợ cho hoạt động R&D ở Mỹ - Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 2 Nguồn tài chính tài trợ cho hoạt động R&D ở Mỹ (Trang 39)
Bảng 3: Quốc tịch của các bằng phát minh đăng ký ở châu Âu năm 1997 - Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 3 Quốc tịch của các bằng phát minh đăng ký ở châu Âu năm 1997 (Trang 45)
Bảng 3: Quốc tịch của các bằng phát minh đăng ký ở châu Âu năm 1997 (% trong tổng số ) - Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 3 Quốc tịch của các bằng phát minh đăng ký ở châu Âu năm 1997 (% trong tổng số ) (Trang 45)
Bảng 5: Luồng FDI vào và ra ở các nớc EU - Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 5 Luồng FDI vào và ra ở các nớc EU (Trang 47)
Bảng 5: Luồng FDI vào và ra ở các nớc EU  (Tû USD) - Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 5 Luồng FDI vào và ra ở các nớc EU (Tû USD) (Trang 47)
Bảng 6: Chiến lợc phát triển kinh tế tri thức của Malaixia so với một số nớc và khu vực. - Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 6 Chiến lợc phát triển kinh tế tri thức của Malaixia so với một số nớc và khu vực (Trang 81)
Bảng 6: Chiến lợc phát triển kinh tế tri thức của Malaixia so với một số nớc và khu vùc. - Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam
Bảng 6 Chiến lợc phát triển kinh tế tri thức của Malaixia so với một số nớc và khu vùc (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w