Xây dựng kết cấu hạ tầng công nghệ – thông tin hiện đại

Một phần của tài liệu Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 98 - 101)

III. Giải pháp

2.Xây dựng kết cấu hạ tầng công nghệ – thông tin hiện đại

Cơ sở hạ tầng thông tin – viễn thông quốc gia là một yếu tố cực kỳ quan trọng tạo tiền đề để thu hẹp khoảng cách tri thức và phát triển giữa các quốc gia và trong một nớc.

Hiện trạng cơ sở hạ tầng thông tin – viễn thông Việt Nam.

Mạng viễn thông: Nhờ chính sách khuyến khích đổi mới và hiện đại hoá công nghệ trong ngành viễn thông ngay từ đầu những năm 1990, Việt Nam đã nhanh chóng xây dựng đợc một mạng viễn thông tơng đối hiện đại, gồm các hệ thống truyền dẫn đ- ờng trục quan trọng dọc theo đất nớc, mạng điện thoại cơ bản đã đợc số hoá.

Internet đợc chính thức hoạt động từ tháng 11 năm 1997, tuy nhiên, Internet ở Việt Nam phát triển chậm hơn so với mặt bằng khu vực vì giá cợc truy cập còn cao, thiếu cơ sở pháp lý cho những giao dịch trên mạng, tốc độ đờng truyền còn chậm và dịch vụ này nhìn chung còn khá mới mẻ với quảng đại quần chúng.

Bảng 7: So sánh giá cớc viễn thông của Việt Nam và các nớc

Loại hình viễn thông Đơn vị tính Thái Lan Trung Quốc Việt Nam Điện thoại di động USD/tháng 33,04 35,67 47,69 Điện thoại quốc tế USD/Phút 0,857 0,875 1,870 Đờng Internet 64K USD/tháng 879 1,248 1,446

Nguồn: Báo tuổi trẻ, thứ t, ngày 21/8/2002, trang 3

Khai thác dịch vụ: cha khai thác và sử dụng hết các loại hình dịch vụ rất phong phú của các hệ thống chuyển mạch số hiện có và cha phổ cập rộng rãi tới khách hàng.

Dịch vụ truyền số liệu với tốc độ thấp nhng không có khả năng nâng cấp cho các dịch vụ băng rộng. Dịch vụ thông tin còn hạn chế.

Về chính sách, hiện nay đã có nhiều cải tiến nhng nhìn chung các dịch vụ thông tin còn hạn chế trong khu vực Nhà nớc. Nhà nớc nắm độc quyền phát triển và khai thác mạng thông tin liên lạc, nắm quyền sở hữu hoàn toàn các mạng thông tin liên lạc, nắm quyền kiểm soát các gateway, nắm quyền định giá cớc thống nhất. Do vậy, giá cớc dịch vụ nói chung còn khá cao so với các nớc trong khu vực, làm hạn chế lợng ngời và thời gian sử dụng. Cho đến nay thì cha có những chính sách và thiếu khung pháp lý và chính sách cho sự tham gia cảu các thành phần kinh tế vào việc phát triển cơ sở hạ tầng thông tin viễn thông.

Định hớng phát triển công nghệ thông tin và viễn thông đến năm 2010.

Tạo lập môi trờng toàn xã hội cần đến thông tin – tri thức và sử dụng công nghệ thông tin, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tiếp cận và sử dụng thông tin nh một tài nguyên quan trọng nhất để nâng cao tri thức và cải thiện chất lợng sống.

ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ phát triển kinh tế, đặc biệt là việc tin học hoá nhanh và có hiệu quả các dịch vụ tài chính – ngân hàng, xây dựng và phát triển thơng mại điện tử.

Hiện đại hoá, liên kết các mạng trong nớc trên cơ sở công nghệ viễn thông tiên tiến. Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp công nghệ phần mềm tin học nh một ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn, có tính chiến lợc và định hớng xuất khẩu.

Tạo ra và cung cấp các dịch vụ viễn thông, đặc biệt là các dịch vụ Internet, có chất lợng và giá cả cạnh tranh thông qua việc tạo điều kiện để các thành phần kinh tế khác nhau từng bớc đợc tham gia cung cấp các dịch vụ viễn thông và thông tin.

• Phát triển cơ sở hạ tầng thông tin – viễn thông quốc gia.

Về phát tiển hạ tầng truyền thông và Internet, xây dựng và phát triển mạng viễn thông công cộng tiên tiến, hiện đại có dung lợng, tốc độ, tính hiệu quả, độ an toàn và chất lợng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nớc.

Thực hiện cáp quang hóa trên cơ sở công nghệ SDH, tiếp tục xây dựng mới và mở rộng các tuyến cáp quang liên tỉnh, phấn đấu dến năm 2005 đạt 100% các tuyến truyền dẫn liên tỉnh bằng cáp quang.

Mở rộng diện phục vụ, phát triển viễn thông nông thôn cho các vùng sâu, vùng xa, không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ. Tiếp tục mở rộng phạm vi phủ sóng cho hệ thống thông tin di động tới các huyện, thị trên toàn quốc. Phát triển mạnh các dịch vụ đa phơng tiện, dịch vụ băng rộng ở một số tỉnh thành phố lớn.

Tăng cờng các biện pháp nhằm phổ biến rộng rãi dịch vụ Internet trong toàn dân. Điều chỉnh giá tính cớc Internet theo hớng đảm bảo cạnh tranh và ở mức trung bình trong khu vực. Ban hành các chính sách và quy chế chính thức về kinh doanh và sử dụng dịch vụ Internet.

Về xây dựng các cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin điện tử quốc gia, trong giai đoạn từ nay đến 2010, tập trung xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia mang tính chiến lợc nhằm phục vụ các nhu cầu quản lý Nhà nớc và các nhu cầu về thông tin của nhân dân. Ngoài những cơ sở dữ liệu quốc gia, cần đẩy mạnh xây dựng các cơ sở dữ liệu ngành, doanh nghiệp và các hệ thống thông tin khác. Đồng thời xây dựng các th viện quốc gia, các trung tâm thông tin – t liệu của Trung ơng và thành phố lớn thành các điểm truy cập tới các siêu lộ thông tin quốc gia và toàn cầu. Từng bớc áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của Chính phủ théo mô hình Chính phủ điện tử.

Về xây dựng và hoàn thiện chính sách và thể chế, mở rộng từng bớc cho cạnh tranh trong việc cung cấp các dịch vụ viễn thông và tiến tới xoá bỏ hạn chế đối với các dịch vụ đờng dài và quốc tế.

Ban hành các chính sách và cơ chế để tạo thuận lợi cho việc trao đổi thông tin, đặc biệt là các dịch vụ thông tin trên mạng; có các chính sách hỗ trợ để phổ cập các dịch vụ viễn thông đến đông đảo công chúng, hỗ trợ về cớc phí cho các trờng học, tổ chức nghiên cứu phát triển.

Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn, quy chế quản lý; ban hành các tiêu chuẩn về mạng và thiêt bị để thuận lợi cho việc kết nối; ban hành các quy chế để có thể dễ dàng

tiếp cận các dịch vụ thông tin, các nguồn cung cấp thông tin của Nhà nớc và phát triển thơng mại điện tử.

Tóm lại, công nghệ thông tin là chìa khoá để đi vào nền kinh tế tri thức. Muốn rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, rút ngắn khoảng cách với các nớc phát triển, chúng ta cần phải khắc phục khoảng cách về công nghệ thông tin. Đến năm 2010, trình độ công nghệ thông tin nớc ta phải đạt đến mức tiên tiến trong khu vực mà hiện nay đang còn tụt hậu khá xa. Điều này đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực rất lớn và với tiềm năng trí tuệ của dân tộc và có những chính sách và cơ chế phù hợp, nhất định chúng ta sẽ đạt đạt đợc mục tiêu.

Một phần của tài liệu Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 98 - 101)