Một số hạn chế trong việc thực thi chiến lợc phát triển kinh tế tri thức

Một phần của tài liệu Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 84 - 85)

V. Nền kinh tế tri thức của Malaixia

3. Một số hạn chế trong việc thực thi chiến lợc phát triển kinh tế tri thức

Thứ nhất, khả năng sáng tạo nói chung của Malaixia cha đủ mạnh, đội ngũ làm khoa học, công nghệ còn thiếu. Trong khi thời đại thông tin ngày nay đã biến tri thức không chỉ là nền tảng của quyền lực mà còn là sự thịnh vợng, khả năng sáng tạo chính là năng lực sản xuất, là cơ sở để phát triển kinh tế bền vững, thiếu ý tởng sáng tạo, nền kinh tế tri thức sẽ khó phát triển. Vậy mà hiện tại, Malaixia chỉ mới có khoảng 12 450 nhàkhoa học và chuyên viên nghiên cứu, chiếm khoảng 0,7% dân số cả nớc (tức là chỉ có 7 nhà khoa học /10 000 dân), tỷ lệ này kém xa so với các nớc công nghiệp hoá mới (NICS) là 15 nhà khoa học / 10 000 dân.

Thứ hai, tuy Malaixia khá thành công trong chiến lợc đi tắt, đuổi kịp trong một số lĩnh vực nh công nghệ truyền thông nhng nền tảng khoa học cơ bản lại tơng đối yếu và thiếu. Đây là nhợc điểm lớn mà Malaixia khó có thể giải quyết bằng chính sách đầu t và du nhập công nghệ, nó chỉ có thể đợc tạo dựng thông qua một hệ thống giáo dục và đào tạo bài bản.

Thứ ba, phát triển kinh tế mạng là một khâu rất quan trọng của nền kinh tế tri thức. Tuy nhiên, kinh tế mạng cha trở thành điểm nóng trong nền kinh tế Malaixia. Đến nay, mới chỉ có 7% các công ty đa hàng hoá của mình lên mạng để kinh doanh, phần đông các công ty vẫn cha tích cực tham gia vào mạng kinh doanh điện tử. Khái

niệm kinh tế mạng vẫn cha đợc thừa nhận một cách rộng rãi, ý thức tham gia vào kinh tế mạng cha cao.

Thứ t, ở Malaixia vấn đề chênh lệch trình độ phát triển giữa thành thị và nông thôn vẫn cha đợc giải quyết. Cho đến nay, công nghệ thông tin và viễn thông càng làm tăng khoảng cách giữa các vùng. ở Malaixia, ngời sử dụng công nghệ thông tin chủ yếu ở khu vực thành phố. Hơn nữa, chính sách công nghệ thông tin của Malaixia cha quan tâm nhiều đến các khía cạnh xã hội mà chỉ quan tâm đến khía cạnh kinh tế và th- ơng mại.

VI. Kinh nghiệm đối với Việt Nam.

Loài ngời đang chứng kiến sự ra đời của một xu hớng phát triển mới – phát triển kinh tế tri thức. Trên thực tế, kinh tế tri thức đang tự khẳng định mình ở những khía cạnh cơ bản và đã trở thành mục tiêu phấn đấu của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Việt Nam là một nớc đang phát triển những cũng không thể đứng ngoài xu thế này, không thể không đáp ứng một cách chủ động để hớng tới việc từng bớc xây dựng nền kinh tế tri thức. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là chúng ta sẽ tiến tới nền kinh tế tri thức theo cách nào và tính chất tác động của xu hớng kinh tế tri thức đối với Việt Nam nh thế nào.

Hiện nay, nền kinh tế tri thức đã và đang đợc xây dựng và phát triển theo nhiều hớng khác nhau ở các nớc phát triển. Bên cạnh đó, các nớc đang phát triển cũng đang gấp rút xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc tạo dựng một nền kinh tế tri thức trên đất nớc mình. Tuy nhiên, nớc Mỹ đợc đánh giá có vai trò đầu tàu và dẫn đầu làn sóng kinh tế tri thức trên thế giới, vợt trội hơn so với các trung tâm kinh tế lớn khác là EU và Nhật Bản. Các nớc EU và Nhật Bản cũng đang học hỏi và điều chỉnh theo Mỹ. Ngay cả Trung Quốc, một nền kinh tế đang phát triển, cũng có nhiều công trình nghiên cứu về nền kinh tế tri thức ở Mỹ, về xu thế kinh tế tri thức đang diễn ra trên toàn cầu. Trong bối cảnh đó, Việt Nam không thể không đổi mới t duy kinh tế và rút ra bài học kinh nghiệm từ các nớc đi trớc để có bớc đi thích hợp với điều kiện kinh tế hiện tại.

Một phần của tài liệu Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w