Đổi mớ it duy kinh tế

Một phần của tài liệu Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 85 - 89)

V. Nền kinh tế tri thức của Malaixia

1.Đổi mớ it duy kinh tế

Trong điều kiện hiện nay, Việt Nam nên có cách hiểu bao trùm về khái niệm kinh tế tri thức. Điều này cũng phù hợp với kinh nghiệm quốc tế do ngày càng có nhiều nớc và tổ chức quốc tế chấp nhận một cách hiểu nh vậy. Nếu Việt Nam, một nớc nông nghiệp, lại chọn cách tiếp cận hẹp, tức là coi kinh tế tri thức là nền kinh tế công nghệ cao, nền kinh tế thông tin, rồi sau đó cố gắng thực hiện nó thì có nguy cơ tái diễn lại các sai lầm của chiến lợc công nghiệp nặng trong quá khứ. Mà thực ra, chỉ riêng việc đặt vấn đề nh vậy cũng đã thể hiện rõ tính bất khả thi của nó. Đối với Việt Nam, quá trình hớng tới nền kinh tế tri thức có thể đợc hiểu một cách đơn giản là một quá trình thay đổi môi trờng kinh tế, văn hoá, xã hội để tăng cờng và khuyến khích khả năng hấp thụ và sử dụng các luồng tri thức toàn cầu cũng nh xây dựng, phổ biến các năng lực tri thức nội sinh vì sự phát triển.

Đối với Việt Nam, để xây dựng nền kinh tế tri thức, nhiệm vụ không thể tránh khỏi vẫn là tiếp tục thực hiện và đẩy mạnh thêm quá trình hoàn thiện các thể chế của một nền kinh tế thị trờng mở cửa, chấp nhận cạnh tranh quốc tế. Điều đó có nghĩa là chúng ta phải vừa đẩy mạnh cải cách trong nớc, vừa phải tích cực tiến hành hội nhập quốc tế, chủ động tham gia toàn cầu hoá.

Nh kinh nghiệm của một số nớc đã chỉ ra, công việc khó khăn nhất trong quá trình tiến tới nền kinh tế tri thức là sự thay đổi về văn hoá. Nhiệm vụ trực tiếp và quan trọng bậc nhất đối với nớc ta hiện nay là phải xây dựng một môi trờng văn hoá chấp nhận đổi mới, rủi ro và yêu thích kinh doanh. Các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp t nhân phải đợc thừa nhận nh những ngời đóng góp chủ yếu cho sự thịnh vợng của xã hội.

Kinh tế tri thức đặt ra các thách thức và nhiệm vụ đối với Nhà nớc, khu vực doanh nghiệp cũng nh mỗi ngời dân. Trong đó, khu vực doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp t nhân có vai trò lớn nhất trong việc hiện thực hoá kinh tế tri thức. Nhà n- ớc không nên và không thể điều phối quá trình này theo cách tập trung hoá.

2. Phát triển công nghệ thông tin.

Mặc dù công nghệ thông tin có ý nghĩa then chốt đối với nền kinh tế tri thức theo nghĩa đó là một công cụ tạo khả năng cho sự sinh sản, trao đổi và hấp thụ tri thức,

song công nghệ thông tin không phải là tri thức mà nó chỉ là công cụ để chuyên chở tri thức và qua đó tăng cờng khả năng đóng góp của tri thức vào sự phát triển. Hiện nay, nhiều phân tích đã chỉ ra bản thân ngành công nghệ thông tin bao gồm máy tính, phần mềm cha trở thành và có lẽ ít có khả năng trở thành một ngành kinh tế chủ lực trong dài hạn bởi vì công nghệ thông tin luôn gắn liền với nội dung mà nó mang theo. Ví dụ, phần mềm máy tính kế toán chỉ có giá trị nếu nh nó chứa đựng những tri thức chuẩn xác về kinh tế và kế toán. Thêm vào đó, Việt Nam có gần 70% dân số là nông dân và đại bộ phận sử dụng những công cụ sản xuất cũ, nên công cụ sản xuất mới và tri thức mới (tin học, sinh học, vật liêu mới) cũng phải tập trung vào đó để đổi mới công nghệ. Do vậy, một chính sách tập trung u tiên phát triển khoa học công nghệ mới một cách chung chung là thiếu tính khả thi đối với Việt Nam. Với điều kiện hiện nay, chúng ta vừa cần phát triển các ngành công nghệ mới vừa cần tập trung tri thức mới nh tin học, sinh học và vật liệu mới vào việc đổi mới công nghệ của các ngành truyền thống.

Hơn nữa, mọi phát triển và đóng góp của công nghệ thông tin đều không thể thoát ra khỏi khuôn khổ kinh tế thị trờng. Vì vậy, cần tránh quan niệm chủ quan, duy ý chí dẫn tới tập trung đầu t một cách phi hiệu quả vào công nghệ thông tin. ở mức độ tối thiểu, cần chuyển từ chủ trơng phát triển công nghệ thông tin sang chủ trơng rộng hơn là phát triển thơng mại điện tử bởi vì thơng mại điện tử hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả kết cấu công nghệ thông tin và các hoạt động kinh doanh dựa trên kết cấu đó.

3. Phát triển nguồn nhân lực.

Việc tạo ra một lực lợng lao động có trình độ và tay nghề cao là rất quan trọng và cần thiết cho quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức của Việt Nam. Trong tơng lai, trớc xu hớng phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin đòi hỏi trình độ của lực lợng lao động phải không ngừng đợc nâng cao. Những việc làm cơ bắp và sức lực sẽ ngày càng giảm, thay vào đó là việc làm trí óc, có hàm lợng tri thức và đòi hỏi kỹ năng ngày càng phổ biến. Trớc tình hình đó, Việt Nam cần coi việc phát triển hệ thống giáo dục theo hớng thích nghi với những điều kiện của một xã hội tri thức là một trong những u tiên hàng đầu của chính sách phát triển trong thời gian tới. Chính phủ cần có những chính sách khuyến khích các tổ chức và cá nhân

đầu t vào lĩnh vực giáo dục. Hệ thống giáo dục hàng năm đào tạo ra hàng chục nghìn sinh viên, nhng trong số này nhiều ngời mới chỉ đợc đào tạo các kiến thức và kỹ năng hết sức cơ bản. Để khắc phục tình trạng trên, chúng ta cần bắt đầu tiến hành cơ cấu lại hệ thống giáo dục theo định hớng thị trờng, đáp ứng kịp thời các đòi hỏi mới của thị tr- ờng, tránh tình trạng sinh viên sau khi ra trờng không tìm đợc việc làm do không đáp ứng đợc các tiêu chuẩn của công việc.

Một vài học giả nớc ngoài đã ví von rằng Việt Nam tiếp cận với nền kinh tế tri thức giống nh cậu học sinh cấp một muốn thi thẳng vào đại học. Sự so sánh trên bắt nguồn từ lý do nớc ta có xuất phát điểm rất thấp so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Tuy không có khả năng sớm tiến thẳng vào nền kinh tế tri thức nhng chúng ta hoàn toàn có thể tận dụng xu thế phát triển dựa trên tri thức để thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam tiến lên. Để làm đợc điều đó, chúng ta phải nỗ lực tranh thủ và tiếp thu các thành tựu của xu hớng mới đang diễn ra trên thế giới bằng cách đẩy mạnh quan hệ với bên ngoài thông qua mậu dịch quốc tế, đầu t trực tiếp nớc ngoài, mua giấy phép công nghệ nớc ngoài, trao đổi chuyên gia; phổ biến nhanh chóng các thành tựu đó vào càng nhiều khía cạnh kinh tế và xã hội càng tốt, đồng thời tập trung tạo ra những tiền đề sẵn sàng đảm bảo nắm bắt thành công những cơ hội sẽ xuất hiện trong tơng lai.

Chơng III

giải pháp để xây dựng thành công nền kinh

tế tri thức ở Việt nam.

Một phần của tài liệu Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 85 - 89)