Chiến lợc phát triển kinh tế tri thức và các bớc triển khai

Một phần của tài liệu Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 79 - 84)

V. Nền kinh tế tri thức của Malaixia

2. Chiến lợc phát triển kinh tế tri thức và các bớc triển khai

2.1. Chiến lợc phát triển tổng thể.

2.1.1. Tăng cờng phát triển công nghệ thông tin, xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinhtế tri thức. tế tri thức.

Cơ sở hạ tầng quan trọng của kinh tế tri thức là sự chia sẻ tri thức và tự do lu thông trên mạng vi tính. Bởi vậy, chơng trình công nghệ thông tin quốc gia của Malaixia đợc công bố vào năm 1996 có mục tiêu trọng tâm là phát triển khoa học nhân văn, tin học cơ bản và tin học ứng dụng, biến các nhân tố này trở thành động lực mới để thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Chơng trình còn có mục tiêu phổ cập kiến thức cơ bản về tin học đến mọi ngời dân vào năm 2020. Trong khuôn khổ chơng trình này, mức đầu t cho tin học sẽ tăng 20% mỗi năm so với thời kỳ 1996- 2000. Và trên thực tế những năm gần đây, ngành công nghiệp máy tính cá nhân của Malaixia đã có bớc phát triển mạnh mẽ. Ngoài ra,Chính phủ Malaixia cũng quyết định mở rộng ngành bu điện, nâng cấp toàn bộ hệ thống cáp quang.

Bên cạnh đó, nhằm nâng cấp cơ sở hạ tầng của ngành kinh tế tri thức, Chính phủ nớc này đã quyết định xây dựng mạng Malaixia (Malaixia Network) với mục tiêu đến 2010, Malaixia sẽ có 12 thành phố tri thức với các hành lang đa hệ siêu cấp đợc nối mạng trực tiếp với xa lộ thông tin toàn cầu. Hiện nay, một Chính phủ điện tử có chức năng cung cấp các dịch vụ hành chính công trong siêu hành lang truyền thông đa ph- ơng tiện (MSC) đã đợc xây dựng xong, toàn bộ công việc quản lý hành chính đợc vi tính hoá và Chính phủ điện tử này đã kết nối các đơn vị hành chính trong nớc với Chính

phủ trung ơng thành một hệ thống duy nhất, nhng trong đó, các đơn vị hành chính vẫn là một đơn vị độc lập.

2.1.2. Phát triển siêu hành lang truyền thông đa phơng tiện, quy hoạch công viên kỹthuật cao. thuật cao.

Với mục tiêu biến Malaixia trở thành nớc đi đầu trong khu vực và trên thế giới trong lĩnh vực phát triển công nghệ thông tin và viễn thông cùng với những ứng dụng của nó, có thể coi việc lồng ghép khu công viên kỹ thuật cao trong siêu hành lang truyền thông đa phơng tiện là một sáng tạo của Malaixia trong việc tạo ra một ngành công nghiệp thông tin liên lạc tầm cỡ thế giới và là “đầu kéo” chính đa nớc này gia nhập nền kinh tế tri thức toàn cầu trong tơng lai.

Siêu hành lang truyền thông đa phơng tiện và khu công viên kỹ thuật cao sẽ là nơi tập hợp các xí nghiệp, trờng đại học, viện nghiên cứu thành một thể thống nhất, là khâu quan trọng để biến kỹ thuật cao thành một ngành kinh tế thực thụ. Trong MSC, trọng tâm phát triển sẽ bao gồm: công nghiệp chế tạo, công nghiệp bao bì cao cấp, công nghiệp thiết kế và sản phẩm phần mềm vi tính, thông tin tri thức...Trung tâm của MSC là “thành phố tin học”, ở đây có trờng đại học tin học, trờng đào tạo kỹ năng, học viện quốc tế, trung tâm thơng mại, khu vui chơi giải trí, văn phòng giao dịch, khu nhà ở...Toàn bộ thành phố là một khu công viên khoa học – kỹ thuật tổng hợp. Theo kế hoạch đã đợc định hớng của chính phủ Malaixia, đến trớc năm 2020 sẽ biến khu công viên khoa học – kỹ thuật này trở thành trung tâm sản xuất phần mềm thế giới với dân số là 24 vạn ngời cùng với sự hiện diện của hơn 500 công ty phần mềm vi tính.

2.1.3. Từng bớc tin học hoá, mạng hoá và mô hình hoá ngành dịch vụ.

Do nhận thức đợc tầm quan trọng của ngành dịch vụ trong nền kinh tế tri thức, đặc biệt là dịch vụ cung cấp kiến thức công nghệ và thông tin và để thích ứng với bối cảnh của kỷ nguyên hậu công nghiệp , nhiều ngành dịch vụ của Malaixia đã tích cực áp dụng tin học hoá, mạng hoá, mô hình hoá.

• Điện tử hoá tiền tệ : trong nền kinh tế hiện đại, sử dụng máy tính hoặc thẻ điện tử để luân chuyển vốn là phơng thức hỗ trợ rất hữu hiệu để giảm giá thành. Vì vậy, năm 199, Malaixia đã thành lập công ty điện tử hoá hệ thống tiền tệ và đến tháng 3

năm 1999 đã hoàn thành việc xây dựng hệ thống hỗ trợ an toàn giao dịch ngân hàng, tạo thành một hệ thống liên mạng với thế giới. Để tiếp tục thúc đẩy tiến trình điện tử hoá tiền tệ, tháng 8 năm 2000, chính phủ Maliaxia đã cho phép phát hành thẻ smart card, chỉ cần hệ thống an toàn của ngân hàng cho phép là ngời chủ loại thẻ này có thể tiếp cận đợc với nguồn vốn của mình. Ngoài ra, loại thẻ này còn đợc dùng thay cho chứng minh th, bằng lái xe, hộ chiếu...

• Phát triển thơng mại điện tử : Hiện nay Chính phủ Malaixia đã thành lập Uỷ ban dịch vụ thơng mại điện tử đồng thời khuyến khích và có chế độ u đãi đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi sử dụng dịch vụ này. Năm 1999, doanh thu qua mạng thơng mại điện tử của Malaixia đạt 460 triệu USD và ớc tính đạt khoảng 1 tỷ USD vào cuối năm 2003.

• Mạng hoá các dịch vụ ngân hàng: Tháng 10 năm 1995, Mỹ đã gây sốc cho giới kinh doanh tiền tệ khi lần đầu tiên cho ra đời mạng an ninh ngân hàng, đánh dấu sự xuất hiện của kỹ thuật mạng trong hoạt động ngân hàng. Sau đó, vào tháng 5 năm 1997, Malaixia cũng đã thành lập Phòng bảo đảm an ninh ngân hàng đầu tiên của mình. Các phòng này giúp cho các nhà đầu t ngồi một chỗ để điều khiển các giao dịch ngân hàng và hoạt động đầu t của mình.

Bảng 6: Chiến lợc phát triển kinh tế tri thức của Malaixia so với một số nớc và khu vực.

Chiến lợc quốc gia Các chính sách u tiên Biện pháp thúc đẩy Malaixia

Xã hội giàu thông tin

-Các chính sách ITC là một phần của một chơng trình thông tin rộng hơn.

-Kết cấu hạ tầng Siêu hành lang truyền thông đa ph- ơng tiện.

- Chính phủ có vai trò lớn trong việc thực hiện các mục tiêu.

Nhật Bản

Thông tin hoá xã hội; kết cấu hạ tầng liên lạc thông

- Phát triển kết cấu hạ tầng và áp dụng cạnh tranh. - Chặn đứng sự suy giảm

- Tập trung cải tổ cơ cấu trong những năm 1990. - Cuối những năm 1990,

tin kinh tế, giảm tập trung ở thành thị và tái đầu t cho công nghệ thông tin đại phơng.

- Khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng Internet.

sự tập trung vào phát triển kết cấu hạ tầng đã chuyển sang

Mỹ

Siêu xa lộ thông tin

-Hỗ trợ cho việc phát triển Internet thế hệ sau.

-Phát triển các dịch vụ và các ứng dụng công nghệ tin học.

- Chuyển đổi từ một chiến lợc các mạng quốc gia diện rộng đợc gắn kết qua lại, sang tập trung vào Internet.

- Sự phát triển chủ yếu đợc thúc đẩy bởi thị trờng với sự hỗ trợ của Chính phủ, dặc biệt là về R&D.

EU

Xã hội thông tin

- Thiết lập mạng Intranet có khả năng vận hành hai chiều và phát triển kết cấu hạ tầng xuyên châu Âu. - Kiểm tra hệ quả ý nghĩa

xã hội của IT.

- Tập trung vào các dự án thử nghiệm và thúc đẩy các chơng trình nghiên cứu, cộng tác, xuyên quốc gia.

- Cách tiếp cận then chốt là tạo sự cạnh tranh trong các thị trờng công nghệ thông tin.

- Thúc đẩy R&D xuyên quốc gia là rất quan trọng.

Nguồn: Nền kinh tế tri thức: Nhận thức và hành động Kinh nghiệm của các nớc phát triển và đang phát triển. NXB Thống Kê, Hà Nội, 2000, trang 145

2.2.1. Chơng trình xúc tiến nghiên cứu và triển khai tổng thể.

Với mục tiêu giải quyết những hạn chế của nền kinh tế hiện nay về thiếu lao động có kỹ năng, năng suất lao động thấp, Malaixia đã đặt kké hoạch đa ngành công nghiệp chế tạo trở thành ngành đóng vai trò chính trên thị trờng thế giới và làm cho ngành này có cờng độ lao động cao hơn. Kế hoạch này còn nhằm thúc đẩy khoa học công nghệ, nhấn mạnh đến việc phát triển nguồn nhân lực và đa dạng hoá các ngành công nghiệp chế tạo cũng nh các dự án công nghệ. Do vậy, các khoảng đầu t mới của Chính phủ sẽ đợc sử dụng để áp dụng kỹ thuật ngời máy và tự động hoá một cách rộng rãi.

2.2.2. Chơng trình công nghệ thông tin quốc gia.

Chơng trình công nghệ thông tin quốc gia đặt ra mục tiêu biến đổi Malaixia một cách toàn diện trong thời đại thông tin. Trên cơ sở phát triển đồng đều ba yếu tố cơ bản là con ngời, cấu trúc thông tin (phần cứng, phần mềm) cùng với những ứng dụng của nó để dẫn đến sự thăng tiến về chất trong hoạt động kinh tế xã hội. Nếu chơng trình đ- ợc thực hiện thành công, khi đó với sự kết hợp đồng bộ của ba khu vực Nhà nớc, t nhân và phi Chính phủ, ITC sẽ trở thành một công cụ chiến lợc để phát triển.

2.2.3. Siêu hành lang truyền thông đa phơng tiện (MSC).

Năm 1996, Thủ tớng Malaixia đã chính thức công bố chơng trình phát triển công nghệ thông tin quốc gia, trong đó Siêu hành lang truyền thông đa phơng tiện là điểm nhấn cốt lõi. Nhiệm vụ chính của MSC là phải xây dựng đợc môi trờng cần thiết cho kỷ nguyên mới và nuôi dỡng một nền công nghiệp tri thức trong mối liên kết với khu vực chế tạo thông qua việc thu hút các công ty đa quốc gia và các công ty trong nớc có đẳng cấp thế giới.

2.2.4. Năm mũi đột phá trong lĩnh vực điện tử.

Trên cơ sở nền tảng cơ bản hiện có của mình về công nghệ thông tin và viễn thông, Malaixia đang từng bớc thâm nhập vào thế giới điện tử hay thế giới ITC. Và để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình này, Chơng trình công nghệ thông tin quốc gia đã đề xuất triển khai 5 lĩnh vực đột phá là:

• Chủ quyền điện tử: Tập trung vào các mối quan tâm mang tính quốc gia trong bối cảnh một thế giới không biên giới của ITC.

• Học tập qua mạng điện tử: Tập trung vào việc học tập suốt đời thông qua t- ơng tác mạng.

• Cộng đồng điện tử: Tập trung vào việc củng cố các mối quan hệ cộng đồng thông qua nối mạng điện tử.

• Kinh tế điện tử: Tập trung vào vấn đề thích nghi kinh tế của Malaixia trong bối cảnh nền kinh tế tri thức toàn cầu đang hình thành.

• Dịch vụ công cộng điện tử: Tập trung vào việc nâng cao hiệu quả phân phối dịch vụ tới cộng đồng thông qua các phơng tiện điện tử.

Một phần của tài liệu Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w