Những thuận lợi chung

Một phần của tài liệu Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 47)

II. Nền KTTT của một số nớc EU

3. Những nhân tố tạo nên thành công trong quá trình chuyển sang nền KTTT của các

3.1. Những thuận lợi chung

Nền kinh tế tri thức đợc coi là giai đoạn phát triển nối tiếp của nền kinh tế công nghiệp. EU là một trong ba khu vực phát triển nhất, đi đầu của thế giới trong nền kinh tế công nghiệp hiện đại, do vậy có nhiều điều kiện thuận lợi trong bớc chuyển sang nền kinh tế tri thức. Ngoài ra, còn có những điều kiện không nhất thiết gắn với nền văn minh công nghiệp mà gắn với đặc điểm văn hóa truyền thống của EU:

• Châu Âu là cái nôi của nền văn minh nhân loại, là nơi khởi xớng phong trào khai sáng (tin tởng và cổ vũ cho tiến bộ khoa học và công nghệ) và cuộc cách mạng về nhân quyền. Cơ sở truyền thống văn hoá này rất thuận lợi cho bớc chuyển sang nền kinh tế tri thức.

• Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, EU đã xây dựng cho mình một cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, bao gồm bộ máy sản xuất công nghiệp hùng mạnh, với nhiều ngành đứng đầu thế giới; hệ thống các ngành dịch vụ phát triển, cơ sở hạ tầng vận tải và viễn thông hiện đại; một nền nông nghiệp năng suất cao, cung ứng d thừa nông sản.

• EU là một khu vực tiên tiến trên thế giới về R&D, đi đầu trên một số lĩnh vực mũi nhọn với lực lợng lao động phong phú, đạt trình độ cao. Các nớc EU có trình độ quản lý cao, xét ở cấp quản lý nhà nớc cũng nh quản lý doanh nghiệp.

• Từ cuối những năm 1970 đến đầu những năm 1980, quá trình cải cách kinh tế – xã hội đã diễn ra ở hầu khắp các nớc châu Âu. Xu hớng chung cho cuộ cải cách này là t nhân hoá, giải điều tiết, thúc đẩy vai trò của thị trờng và sáng kiến cá nhân, đề cao trách nhiệm của công dân, tăng cờng mở cửa và hội nhập quốc tế. Những cải cách này đã cải thiện đáng kể môi trờng đầu t của các nớc EU.

• Về quan hệ kinh tế quốc tế, EU là cờng quốc thơng mại quốc tế, đồng thời, các công ty xuyên quốc gia cũng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế thế giới. EU còn là một cờng quốc tài chính trên thế giới.

3.2. Những bớc tiến trong tiến trình liên kết EU.

Tiến trình liên kết châu Âu tiến triển là một tiền đề thuận lợi cho bớc chuyển sang nền kinh tế tri thức. Trớc hết, nó tạo ra một môi trờng thể chế bảo đảm cho tính ổn định chính trị – xã hội, một điều kiện tiên quyết cho sức sáng tạo công nghệ. Thứ hai, sự hợp tác kinh tế cũng nh nghiên cứu triển khai trong EU thúc đẩy nghiên cứu và triển khai công nghệ mới. Thứ ba, EU bảo đảm hơn cho nền kinh tế dân tộc ngăn chặn những tác động tiêu cực của xu hớng toàn cầu hoá kinh tế. Một loạt các chính sách đợc thực hiện ở cấp EU cũng đã có tác động quan trọng đến quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức ở khu vực này.

Sau 7 năm chuẩn bị, ngày 1/1/1993, một thị trờng nội đại duy nhất của châu Âu đã chính thức ra đời. Cốt lõi của quá trình xây dựng thị trờng chung hay thị trờng nội địa châu Âu là xoá bỏ các hàng rào biên giới quốc gia cho sự lu thông tự do của hàng hoá, con ngời, dịch vụ và t bản. Một thị trờng nội địa thực sự sẽ làm lợi cho các nớc EU khoảng 200 tỷ Euro một năm do việc xoá bỏ các chi phí mà hàng rào biên giới gây ra, đồng thời khuyến khích sự cạnh tranh trong khu vực.

Với việc ký Hiệp ớc Maastricht (7/2/1992) về Liên minh châu Âu, Liên minh kinh tế và tiền tệ (EMU) của EU chính thức đợc ghi nhận và ra đời. Từ 1/1/1999, đồng tiền chung châu Âu (đồng Euro) đã ra đời và dới sự kiểm soát của ngân hàng trung ơng châu Âu (ECB). Tham gia vào khu vực đồng Euro sẽ đem lại cho các nớc thành viên nhiều lợi thế. Xét về tác động đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đó là sự bảo đảm một môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định hơn, một điều kiện tiền đề cho sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế bởi ngân hàng trung ơng châu Âu có năng lực lớn hơn so với từng nớc EU riêng lẻ trong việc kiềm chế lạm phát, do vậy giá cả trong khu vực đồng Euro sẽ ổn định hơn. Sự ổn định của khu vực đồng Euro sẽ tạo nên sức thu hút t bản nớc ngoài vào khu vực này, cạnh tranh và hợp lý hoá sản xuất đợc tăng cờng trong khu vực sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất. Theo các chuyên gia của EU, EMU sẽ tiết kiện đợc mỗi năm từ 0,3% - 0,5% GDP trong toàn thể châu Âu do loại bỏ chi phí cho các hoạt động giao dịch chuyển đổi tiền tệ giữa các nớc thành viên.

Quyết định cải cách PAC đã đợc đa ra ngày 21/5/1992 cùng với một số điều chỉnh sau đó, bao gồm hai nhóm biện pháp chính là những biện pháp cải cách tổ chức thị trờng và những biện pháp hỗ trợ, đã có tác động thúc đẩy hiện đại hoá nông nghiệp trong các nớc EU.

Ngoài ra, EU còn có các quyết định tự do hoá trong một số ngành nh viễn thông, vận tải, chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính sách thúc đẩy liên kết kinh tế liên vùng.

3.3. Các chính sách thúc đẩy R&D của các nớc EU.

Do nhận thức đợc khoảng cách công nghệ ngày càng gia tăng giữa các nớc EU và Mỹ, nhất là trong các công nghệ tơng lai, và coi đó là một nhân tố quan trọng hàng

đầu ảnh hởng đến sức cạnh tranh công nghiệp và công nghệ nên từ những năm 1980, EU đã tăng cờng đầu t cho R&D. Chính sách này về nghiên cứu và công nghệ của EU đã đợc thể hiện ngay từ Hiệp ớc về thị trờng thống nhất Châu Âu (có hiệu lực từ năm 1987) và Hiệp ớc về Liên minh châu Âu (có hiệu lực từ năm 1993), trong đó đã nêu mục tiêu tăng cờng cơ sở công nghệ và kinh tế của công nghiệp EU, đặc biệt u tiên hàng đầu đợc đặt vào nghiên cứu và phát triển công nghệ. Để đạt đợc mục tiêu đó, các phơng hớng cụ thể là:

• Nghiên cứu cơ bản và hiệu chỉnh các công nghệ gốc có khả năng áp dụng trong các ngành khác nhau. Nói cách khác, tập trung các hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ vào một số chủ đề và công nghệ có tác động liên ngành.

• Tăng cờng phối hợp các nỗ lực nghiên cứu ở các mức độ khác nhau (EU, quốc gia, vùng, các công trình nghiên cứu phối hợp giữa các nhà khoa học) • Hợp tác giữa các giới nghiên cứu và doanh nghiệp nhằm gắn nghiên cứu với

những nhu cầu thực tế và tạo thuận lợi cho việc ứng dụng mạng tính thơng mại đối với những ý tởng mới.

• Chuyển giao công nghệ và khai thác các kết quả nghiên cứu, khuyến khích, thúc đẩy xã hội hoá việc sử dụng công nghệ mới.

Hỗ trợ hoạt động R&D của các nớc EU đợc thực hiện dới nhiều hình thức, nhất là qua các “chơng trình khung về nghiên cứu và phát triển công nghệ” (gọi là các FP - Frame Program), lập các trung tâm nghiên cứu phối hợp, các chơng trình nghiên cứu đặc biệt của Uỷ ban châu Âu.

Từ năm 1990 đến nay, EU đã và đang thực hiện 3 chơng trình khung về nghiên cứu và phát triển công nghệ: FP-3 (1990 – 1994), FP- 4 (1994 – 1998), FP-5 (1998 – 2002). Chơng trình khung FP3 và FP4 tập trung vào nghiên cứu và phát triển công nghệ thông tin, truyền thông (chiếm 31,9%), công nghệ công nghiệp và vật liệu (chiếm 16%), năng lợng phi hạt nhân (chiếm 9,4%), công nghệ sinh học (chiếm 8,3%)... Ch- ơng trình khung PF5 tập trung vào các lĩnh vực nh xã hội thông tin, tăng trởng mang tính cạnh tranh và bền vững, năng lợng, môi trờng, quản lý nguồn nhân lực [12, 210].

4. Nguồn gốc của những hạn chế hiện nay .

Nh đã nêu ở trên, các nớc EU hiện nay vẫn còn thua kém Mỹ trên nhiều tiêu chí của nền kinh tế tri thức. Sự thua kém này bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau:

4.1. Cơ sở hạ tầng thông tin còn một số bất cập.

EU đã phát triển nhiều dịch vụ thông tin mới gắn với Internet, tuy nhiên khung chính sách vẫn còn khá khác biệt giữa các nớc EU, dẫn đến sự khác nhau về cơ hội cạnh tranh, ảnh hởng xấu đến hiệu quả và sự tăng trởng thị trờng. Giá truy cập Internet tuy trong thời gian qua đã giảm xuống song vẫn còn khá cao. Giữa năm 1999, giá truy cập trong 20 giờ trung bình ở Mỹ khoảng 34 USD, trong khi đó ở Pháp là 58 USD, ở Anh là 55 USD, ở Italia là 52 USD [17,214]. Sự phát triển của thơng mại điện tử không chỉ phụ thuộc vào giá Internet mà còn phụ thuộc nhiều vào niềm tin của ngời tiêu dùng. Niềm tin này đợc tạo dựng trên cơ sở những tiêu chuẩn chung đợc áp dụng, sự bảo vệ bí mật thông tin, các biện pháp giải quyết tranh chấp... Ngời dân EU hiện nay ít tin tởng vào thơng mại điện tử nh ở Mỹ do các cơ sở này cha vững chắc ở tầm EU mà hầu nh mới dừng lại ở các sáng kiến mang tính quốc gia.

4.2. Sự phân đoạn của thị trờng.

Mặc dù các nớc EU đã xây dựng thị trờng thống nhất Châu Âu, Liên minh kinh tế – tiền tệ châu Âu và đồng tiền chung Euro, nhng vẫn có sự khác biệt về giá cả trên thị trờng (kể cả thị trờng tài chính), cũng nh về các thể chế, các quy tắc, sự điều tiết (nhất là trong các lĩnh vực nh giáo dục, khoa học, quan hệ lao động...). Nhiều nớc vẫn do dự trong việc loại bỏ những ngành không còn sức cạnh tranh, do dự trong cải cách cơ cấu. Tất cả những điều trên ngăn cản tác động của kinh tế quy mô, sự di chuyển của các nhân tố sản xuất, việc cấu trúc lại các ngành, sự đổi mới và truyền bá công nghệ, tức là làm giảm tính cạnh tranh, giảm khả năng điều tiết của EU nhằm đáp ứng bối cảnh kinh tế đang thay đổi nhanh chóng.

4.3. Sự yếu kém cơ cấu của nền kinh tế.

Tỷ lệ thất nghiệp ở EU đã tăng từ 2,4% trong thời kỳ 1970- 1975 lên 10% trong thời kỳ 1990 – 1995. Trong những năm gần đây, tình trạng thất nghiệp trong các nớc EU có chiều hớng cải thiện (11,3% năm 1996, 10,45% năm 1997, 9,6% năm 1998 và 9,4% năm 1999) song tỷ lệ này vẫn cao hơn nhiều so với Mỹ và Nhật Bản (năm 1999 tỷ lệ thất nghiệp của hai nớc này đều dới 5%), cũng nh mức trung bình của các nớc G7 là 6,2%. Trong các nớc EU, tình trạng thất nghiệp cơ cấu vẫn là một nét cơ bản. Số ng- ời thất nghiệp dài hạn chiếm tới một nửa số ngời thất nghiệp. Các nhà kinh tế hiện nay đang nói đến một sự tách rời giữa tăng trởng và việc làm trong các nớc EU [22].

5. Một số chính sách nhằm xây dựng thành công nền kinh tế tri thức ở các n ớc EU.

Do nhận thức đợc những cơ hội và thách thức nh đã nêu ở trên, các nớc EU hiện nay đang tích cực chuẩn bị điều kiện cần thiết để xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức thông qua các chính sách ở tầm EU cũng nh ở tầm quốc gia. Tại Hội nghị thợng đỉnh EU ở Lisbon tháng 3 năm 2000, Hội đồng châu Âu đã quyết định thực hiện những nỗ lực lớn trong những năm tới để chuyển nền kinh tế tri thức thành cơ hội nâng cao tính năng động của nền kinh tế. Mục tiêu chiến lợc đến năm 2010 là xây dựng châu Âu trở thành nền kinh tế dựa trên tri thức năng động, có tính cạnh tranh cao trên thế giới và có khả năng tăng trởng kinh tế bền vững. EU đã ban hành một loạt các văn kiện và các nhà nớc thành viên EU cũng đã có những điều chỉnh trong chính sách nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch sang nền kinh tế tri thức trong thời gian tới. Các chính sách xây dựng nền kinh tế tri thức của các nớc EU trong thời gian tới bao gồm các nội dung sau:

5.1. Thúc đẩy R&D.

Nhận thức sự yếu kém tơng đối về công nghệ của mình đối với Mỹ, các nớc EU nhấn mạnh vai trò của khoa học và công nghệ. Theo một báo cáo năm 2000 của Uỷ ban châu Âu, hơn bao giờ hết, khoa học là một động lực cơ bản của các tiến bộ kinh tế và xã hội, là nhân tố then chốt của tính cạnh tranh, việc làm và chất lợng sống. Khoa học và công nghệ cũng là yếu tố trung tâm của quá trình làm chính sách, do vậy nghiên cứu cần đóng vai trò mạnh hơn, trung tâm hơn trong các hoạt động của nền kinh tế và xã hội EU [33, 110].

Phát triển nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thông tin là một hớng u tiên của EU. Uỷ ban châu Âu tháng 6 năm 2000 đã đề ra kế hoạch hành động châu Âu điện tử (E – Europe Action Plan) nhằm mục tiêu tạo ra một châu Âu điện tử với ba hớng hành động chính: Internet rẻ hơn, nhanh hơn, an toàn hơn; đầu t vào con ngời và kỹ năng; kích thích việc sử dụng Internet thông qua thúc đẩy th điện tử. Có ba phơng pháp chính để thực hiện các mục tiêu một châu Âu điện tử là: thúc đẩy tạo lập một môi trờng pháp lý thích hợp; hỗ trợ những dịch vụ và cơ sở hạ tầng mới trên toàn EU, nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông, đa công nghệ tin học vào trờng học; áp dụng phơng pháp phối hợp chuẩn hoá để bảo đảm các hành động trên đợc tiến hành có hiệu quả.

5.3. Tăng cờng liên kết toàn diện trong Liên minh châu Âu.

Các nớc EU kết hợp bớc chuyển sang nền kinh tế tri thức với tiến trình tăng c- ờng liên kết toàn diện trong Liên minh châu Âu. Do vậy, sự điều chỉnh thể chế là cần thiết. Một liên minh kinh tế và chính sách chặt chẽ sẽ tăng cờng tiềm lực kinh tế, tiềm năng đổi mới của EU, thúc đẩy quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức.

Về hợp tác trong nghiên cứu, Uỷ ban Châu Âu khẳng định cần thúc đẩy các nỗ lực nghiên cứu công và t ở EU, sự phối hợp các nỗ lực nghiên cứu của các quốc gia thành viên, giữa cấp quốc gia và cấp EU. Để thực hiện đợc điều đó, EU đang có kế hoạch thúc đẩy việc hình thành Vùng nghiên cứu Châu Âu (Europe research Zone).

Hiện tại, có nhiều vấn đề đang có ảnh hởng lớn đến sự điều chỉnh và khai thác những cơ hội mới về công nghệ và kinh tế ở EU, do vậy, EU đang có nỗ lực thống nhất hoá các tiêu chuẩn EU, tiến tới xây dựng một hệ thống phát minh sáng chế châu Âu, thiết lập một môi trờng chắc chắn và tin tởng cho sự phát triển và áp dụng công nghệ thông tin. Quy định số 2000/31/EC ngày 8/6/2000 của Nghị viện châu Âu về một số khía cạnh pháp lý về các dịch vụ xã hội và thông tin, nhất là thơng mại điện tử trên thị trờng EU (tiêu chuẩn kỹ thuật viễn thông, nghị định th về bảo mật, luật về chữ ký điện tử) sẽ tạo ra một bớc tiến quan trọng đối với sự phát triển của thơng mại điên tử ở EU.

Các nớc EU chú trọng đến sự học hỏi diễn ra ở mọi cấp độ và coi đó là nền tảng của bớc chuyển sang nền kinh tế tri thức. Theo một báo cáo của chơng trình nghiên cứu kinh tế xã hội (TSER) do Uỷ ban châu Âu lập ra, “nền kinh tế học hỏi ” là một nền kinh tế, trong đó khả năng học hỏi là một yếu tố đem lại sự thành công về kinh tế cho các cá nhân, các doanh nghiệp, các khu vực và các nớc. Cũng theo báo cáo trên, có thể thấy rằng nền kinh tế học hỏi không nhất thiết phải là nền kinh tế công nghệ cao. Học hỏi là một quá trình diễn ra trong tất cả các bộ phận của nền kinh tế, kể cả những

Một phần của tài liệu Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w