Tăng cờng liên kết toàn diện trong Liên Minh Châu Âu

Một phần của tài liệu Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 54)

II. Nền KTTT của một số nớc EU

5.3.Tăng cờng liên kết toàn diện trong Liên Minh Châu Âu

5. Một số chính sách nhằm xây dựng thành công nền kinh tế tri thức ở các nớc

5.3.Tăng cờng liên kết toàn diện trong Liên Minh Châu Âu

Các nớc EU kết hợp bớc chuyển sang nền kinh tế tri thức với tiến trình tăng c- ờng liên kết toàn diện trong Liên minh châu Âu. Do vậy, sự điều chỉnh thể chế là cần thiết. Một liên minh kinh tế và chính sách chặt chẽ sẽ tăng cờng tiềm lực kinh tế, tiềm năng đổi mới của EU, thúc đẩy quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức.

Về hợp tác trong nghiên cứu, Uỷ ban Châu Âu khẳng định cần thúc đẩy các nỗ lực nghiên cứu công và t ở EU, sự phối hợp các nỗ lực nghiên cứu của các quốc gia thành viên, giữa cấp quốc gia và cấp EU. Để thực hiện đợc điều đó, EU đang có kế hoạch thúc đẩy việc hình thành Vùng nghiên cứu Châu Âu (Europe research Zone).

Hiện tại, có nhiều vấn đề đang có ảnh hởng lớn đến sự điều chỉnh và khai thác những cơ hội mới về công nghệ và kinh tế ở EU, do vậy, EU đang có nỗ lực thống nhất hoá các tiêu chuẩn EU, tiến tới xây dựng một hệ thống phát minh sáng chế châu Âu, thiết lập một môi trờng chắc chắn và tin tởng cho sự phát triển và áp dụng công nghệ thông tin. Quy định số 2000/31/EC ngày 8/6/2000 của Nghị viện châu Âu về một số khía cạnh pháp lý về các dịch vụ xã hội và thông tin, nhất là thơng mại điện tử trên thị trờng EU (tiêu chuẩn kỹ thuật viễn thông, nghị định th về bảo mật, luật về chữ ký điện tử) sẽ tạo ra một bớc tiến quan trọng đối với sự phát triển của thơng mại điên tử ở EU.

Một phần của tài liệu Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 54)