Các vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng nền kinh tế tri thức ở Trung Quốc

Một phần của tài liệu Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 68 - 70)

IV. Nền KTT Tở Trung Quốc

2.Các vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng nền kinh tế tri thức ở Trung Quốc

Trớc sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, xã hội loài ngời bớc vào thời đại kinh tế tri thức rất nhanh, phơng thức sản xuất, phơng thức t duy, phơng thức sinh hoạt cho đến các phơng thức hoạt động khác của con ngời đều sẽ thay đổi sâu sắc. Từ đây, nhiều nhà nghiên cứu Trung Quốc cho rằng. sức mạnh tổng hợp quốc gia quy đến cùng là sức mạnh về tri thức. Có thể nói, ai dẫn đầu sáng tạo tri thức ngời đó sẽ dành u thế. Do vậy, tri thức vừa là cơ hội vừa là thách thức lớn đối với Trung Quốc. Qua 20 năm cải cách và mở cửa, sức mạnh tổng hợp của Trung Quốc đã tăng mạnh. Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng trình độ sức sản xuất của Trung Quốc vẫn còn thấp với kết cấu kinh tế nhiều tầng. Số ngời có trình độ đại học ở Trung Quốc chỉ chiếm 2,8%, đầu t vào nghiên cứu và triển khai cũng nh chi phí cho giáo dục vẫn ở mức thấp. Do vậy, nhìn chung Trung Quốc vẫn trong quá trình công nghiệp hoá, là nớc đang phát triển và còn một khoảng cách với nền kinh tế tri thức.

Trớc thách thức lớn của nền kinh tế tri thức thế kỷ XXI, Trung Quốc cho rằng cần nhận rõ, suy nghĩ và nghiên cứu một cách bình tĩnh và sâu sắc những vấn đề liên quan dến nền kinh tế tri thức để giành lấy thời cơ, ứng phó với các thách thức và vơn lên trong thế kỷ XXI. Sau đây là một số vấn đề đối với việc xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức ở Trung Quốc.

2.1. Tri thức hoá các ngành truyền thống.

Kinh tế tri thức phát triển, nguồn trí lực đợc phân bố hiệu quả trên phạm vi toàn xã hội, tất yếu sẽ nâng cấp, tối u hoá các ngành nghề. Trình độ sức sản xuất của Trung Quốc còn thấp, kết cấu ngành nghề truyền thống nhìn chung vẫn lạc hậu. Điều chỉnh kết cấu ngành nghề luôn là nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế. Trớc sự phát triển của kinh tế tri thức, kết cấu ngành nghề truyền thống của Trung Quốc luôn đứng trớc thử thách lớn. Phát triển tri thức không chỉ là phát triển kỹ thuật cao, mà còn phải chú trọng cải tạo các ngành truyền thống bằng kỹ thuật cao. Điều này có nghĩa là các ngành truyền thống sẽ không bị diệt vong mà là phát triển mới trên cơ sở hạ tầng kỹ thuật cao hơn. Làm thế nào nâng cao trình độ kỹ thuật của các ngành truyền thống, thực hiện nâng cấp, tối u hoá kết cấu ngành nghề truyền thống là nhiệm vụ hàng đầu cần giải quyết.

2.2. Phát triển nhanh và bền vững.

Phát triển kinh tế tri thức sẽ làm cho khả năng duy trì tốc độ phát triển cao trở thành hiện thực, những vấn đề cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi tr- ờng sinh thái... trực tiếp uy hiếp sự tồn tại và phát triển của loài ngời đều có thể giải quyết đợc. Vì kinh tế tri thức sẽ làm cho sự phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên chuyển sang chủ yếu dựa vào nguồn trí lực, từ chỗ tiêu hao vật chất chuyển sang ngày càng tiêu hao nhiều tri thức; từ chỗ phải trả giá bằng hy sinh môi trờng sống chuyển sang thực hiện bảo vệ môi trờng tự nhiên, điều hoà quan hệ giữa con ngời với tự nhiên. Do vậy trong thế kỷ XXI, làm sao phát triển các ngành kỹ thuật cao để duy trì phát triển nhanh, bền vững là vấn đề quan trọng cần giải quyết và đòi hỏi phải có chính sách và thể chế phù hợp.

2.3. Giáo dục và nhân tài.

Phát triển kinh tế tri thức, quy đến cùng là vấn đề giáo dục và nhân tài. Giáo dục là cơ sở của kinh tế tri thức. Nhân tài là then chốt của sáng tạo tri thức. Bồi dỡng nhân tài là xây dựng cơ sở hạ tầng quan trọng nhất của nền kinh tế tri thức. Hiện nay, nhìn

Một phần của tài liệu Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 68 - 70)