Ut vào giáo dục đào tạo để phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 101 - 106)

III. Giải pháp

3.ut vào giáo dục đào tạo để phát triển nguồn nhân lực

3.1. Định hớng phát triển giáo dục và đào tạo gắn với nhu cầu về tri thức.

Giáo dục và đào tạo đợc coi là quốc sách hàng đầu nhằm phát triển nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển xã hội nói chung. Giáo dục và đào tạo vừa phải đáp ứng yêu cầu trớc mắt của nền kinh tế dựa trên tài nguyên là chủ yếu, vừa phải chuẩn bị và hớng tới nền kinh tế tri thức. Điều đó có nghĩa là Việt Nam phải phổ cập giáo dục cơ bản, tăng cờng dạy nghề và đồng thời phải chuẩn bị ngay điều kiện cho việc hình thành một nền giáo dục suốt đời, tạo điều kiện cho mỗi cá nhân đợc tiếp tục học tập suốt đời để bắt kịp với hững thay đổi nhanh chóng trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập.

Để đáp ứng đợc nhiệm vụ nêu trên, phải tiến hành đổi mới giáo dục và đào tạo với trọng tâm là nâng cao chất lợng của ngời học để đáp ứng những yêu cầu phát triển mới, bao gồm trang bị những tri thức mới, hiện đại, khả năng vận dụng những tri thức đó vào thực tiễn, khả năng sáng tạo trong công việc, năng động và dám đơng đầu với rủi ro.

3.2. Những chính sách và biện pháp phát triển giáo dục và đào tạo.

Thứ nhất, đẩy mạnh huy động mọi nguồn lực cho phát triển giáo dục đào tạo. • Thực hiện đầu t cho giáo dục và đào tạo là đầu t phát triển, Nhà nớc cần u tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục, bảo đảm tỷ lệ ngân sách Nhà nớc chi cho giáo dục tăng dần theo yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục. Muốn phát triển

nền giáo dục Việt Nam hiện đại, tiên tiến thì ngân sách chi cho giáo dục phải đạt mức cao hơn. ở nhiều nớc châu á, ngân sách chi cho giáo dục cao hơn ngân sách chi cho quốc phòng nh Singapore, do vậy, nền giáo dục của họ nhanh chóng tiếp cận với các công nghệ giáo dục hiện đại trên thế giới và chất lợng giáo dục đợc nâng lên.

• Xây dựng và thực thi các chính sách khuyến khích nhằm huy động các nguồn tài chính ngoài ngân sách Nhà nớc phục vụ cho phát triển giáo dục, đặc biệt khuyến khích các doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề. ở Việt Nam, mức chi cho giáo dục còn thấp, Nhà nớc cần có những chính sách đầu t cho giáo dục bằng cách tạo ra môi trờng pháp lý để thu hút vốn từ các nhà đầu t nớc ngoài. Cần tranh thủ sự hợp tác hỗ trợ song phơng và đa phơng, đẩy mạnh việc vay vốn từ các ngân hàng, từ nguồn vốn ODA, đồng thời có chủ trơng phát hành các cổ phiếu, đầu t vốn 100% vốn nớc ngoài nhằm thu hút vốn đầu t cho giáo dục. Bằng cách đó, áp lực về ngân sách chi cho giáo dục đào tạo có thể giảm. Tuy nhiên, có nguồn vốn đầu t cho giáo dục đào tạo là quan trọng nhng việc phân bổ, sử dụng nó sao có hiệu quả lại càng quan trọng hơn. ở đây cần xét đến các mục tiêu u tiên, các đối tợng và các vùng đợc u tiên đợc nêu ra trong chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo dài hạn và điều chỉnh cơ cấu phân bố ngân sách hợp lý.

Thứ hai, nâng cao chất lợng giáo dục. Chất lợng giáo dục là khâu quan trọng của hệ thống giáo dục. So với các nớc trong khu vực, Việt Nam cha có trờng đại học đạt tiêu chuẩn đào tạo chất lợng cao. Trong điều kiện của nớc ta hiện nay thì nên tập trung đầu t cho một số trờng trọng điểm ở những thành phố lớn và những khu vực phát triển kinh tế. Công nghệ giáo dục, đào tạo hiện nay luôn đổi mới, cần ứng dụng các công nghệ hiện đại đó vào quá trình đào tạo, thay đổi lối dạy truyền thống theo kiểu nhồi nhét kiến thức bằng việc phát huy tính sáng tạo và chủ động của ngời học, sử dụng máy tính trong đào tạo một cách phổ cập để khai thác tri thức bên ngoài.

Thứ ba, điều chỉnh cơ cấu đào tạo cho phù hợp với quá trình phát triển kinh tế – xã hội trong thời gian tới. Để tránh lãnh phí nguồn lực qua đào tạo, Bộ giáo dục đào tạo cần bám sát yêu cầu của thị trờng lao động và mục tiêu phát triển để giao chỉ tiêu

đào tạo cho từng trờng. Điều chỉnh cơ cấu đào tạo là công việc phải làm thờng xuyên, chứ không phải khi nhìn thấy hậu quả của sự mất cân đối cơ cấu đào tạo, thấy phản ứng tiêu cực của thị trờng lao động mới điều chỉnh. Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì lực lợng lao động khoa học công nghệ cần phải đợc đào tạo gấp. Trong nhiều năm ở Việt Nam, các thí sinh chủ yếu thi vào các ngành kinh tế, do đó các trờng đại học kỹ thuật và khoa học tự nhiên gặp nhiều khó khăn trong công tác đào tạo, hậu quả là lực lợng lao động khoa học công nghệ thiếu và yếu về chất lợng.

Thứ t, tạo điều kiện bình đẳng tiếp cận giáo dục đào tạo đối với các vùng khó khăn và ngời nghèo. Vấn đề công bằng trớc các cơ hội giáo dục phải đợc đặt ra. Sự chênh lệch về mức độ phát triển giữa nông thôn và thành thị dẫn tới yêu cầu cần đầu t mức cao hơn cho giáo dục ở nông thôn. ở Việt Nam cũng nh nớc ngoài, nhiều nhà khoa học nổi tiếng và có đóng góp to lớn đối cho nền khoa học và công nghệ thế giới lại xuất thân từ nông thôn hay không đợc hởng cơ hội giáo dục chính quy mà kiến thức có đợc phải qua con đờng tự học. Cho nên, quyền bình đẳng trớc các cơ hội đợc giáo dục không thể bị xem nhẹ. Vấn đề đặt ra là Nhà nớc cần phải có các chính sách hỗ trợ học sinh nghèo học giỏi.

Thứ năm, đa dạng hóa hình thức giáo dục. Trong những năm qua, Việt nam đã mở rộng hình thức giáo dục bằng cách cho phép thành lập các trờng dân lập ở các cấp học từ phổ thông đến đại học. ở nớc ngoài, trờng t thục là chủ yếu, Nhà nớc chỉ tập trung hỗ trợ cho một số trờng công nhng cơ sở vật chất giữa trờng công và trờng t đạt tiêu chuẩn hiện đại nh nhau, chất lợng giáo dục giữa trờng công và trờng t không chênh lệch lớn. Thậm chí, một số trờng t đợc đánh giá cao về chất lợng đào tạo và có uy tín trong nớc và quốc tế. Còn ở Việt Nam, sự chênh lệch giữa trờng công và trờng t là khá lớn, rất ít các trờng dân lập có đầy đủ cơ sở vật chất và thiết bị giảng dạy, chất lợng đào tạo của trờng dân lập còn thua kém so với các trờng công lập. Cho phép mở các trờng dân lập là một chủ trơng đúng đắn, mở nhiều trờng dân lập sẽ tạo cơ hội cho nhiều ngời đợc tiếp cận với nền giáo dục và nâng cao tri thức, thắt chặt quy mô đào tạo giáo dục là một giải pháp không hợp lý trong nền kinh tế tri thức. Tuy nhiên, mở đến mức nào, bao

nhiêu trờng và chất lợng ra sao thì cần phải nghiên cứu kỹ lỡng. ở Việt nam hiện nay, các trờng dân lập đều không có mặt bằng, phải đi thuê phòng học, mất đi môi trờng s phạm cần thiết, thiết bị giáo dục lạc hậu, phòng học chật chội, không đủ điều kiện dạy và học và chắc chắn chất lợng giáo dục bị ảnh hởng.

Đã đến lúc phải đặt ra các tiêu chuẩn nghiêm ngặt cho việc thành lập các trờng dân lập, từ phổ thông cho tới cao đẳng, đại học. Các tiêu chuẩn cần chú ý tới là cơ sở vật chất, nhất là cơ sở hạ tầng, cảnh quan s phạm, đội ngũ giáo viên, chơng trình và chất lợng đào tạo nhằm hình thành nên một hệ thống trờng học các cấp có chất lợng và hiệu quả, nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Việt nam trong 10 năm tới.

Thứ sáu, đổi mới giáo dục đại học theo hớng nâng cao chất lợng đào tạo và gắn kết giữa giảng dạy, nghiên cứu và sản xuất, đáp ứng nhu cầu xã hội.

• Nâng cao chất lợng đào tạo của các trờng đại học và cao đẳng. Tiến hành đáng giá phân loại các trờng đại học, xây dựng một số trờng đại học trọng điểm chất l- ợng cao, có uy tín trong khu vực; nâng cấp và từng bớc tiêu chuẩn hoá đội ngũ giảng viên trong các trờng đại học; cải cách mạnh mẽ việc tuyển sinh đại học và cao đẳng; tăng cờng các điều kiện học tập trong các trờng đại học và cao đẳng, trớc hết là ở các trờng trọng điểm về cung cấp đầy đủ tài liệu, thiết bị, nâng cấp th viện, phòng thí nghiệm, có cơ sở thực hành; nhanh chóng áp dụng công nghệ thông tin để cải tiến cách dạy, cách học, xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin trong trờng học để mở rộng trao đổi thông tin.

• Kết hợp hai chức năng đào tạo và nghiên cứu khoa học, tăng cờng cơ sở vật chất thiết bị nghiên cứu khoa học, thông tin khoa học và công nghệ cho các trờng đại học, cao đẳng; tăng cờng đầu t kinh phí nghiên cứu khoa học cho các trờng đại học; ban hành quy chế thúc đẩy hoạt động nghiên cứu nh cân đối giữa thời gian nghiên cứu và giảng dạy.

• Gắn kết đào tạo, nghiên cứu với sản xuất kinh doanh, khuyến khích liên kết giữa trờng và doanh nghiệp trong hỗ trợ đào tạo và ứng dụng kết quả nghiên cứu;

cho phép thành lập doanh nghiệp trong trờng và mở trờng trong doanh nghiệp lớn nhằm thúc đẩy việc đào tạo và áp dụng kết quả nghiên cứu trong sản xuất.

Thứ bảy, tăng cờng giáo dục trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.

• Mở rộng mạng lới các trờng trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, đặc biệt là các trờng gắn với địa bàn dân c, đào tạo theo các ngành nghề thích hợp với lao động ở địa phơng. Đa dạng hoá các loại hình trờng đào tạo nghề, gồm cả dài hạn và phát triển mạnh đào tạo nghề ngắn hạn, đặt biệt ở nông thôn để thực hiện đa tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất và chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang các ngành nghề khác. Tiến hành xây dựng một số trờng trung học chuyên nghiệp trọng điểm trong một số ngành và ở một số địa phơng..

• Gắn kết quá trình đào tạo ở nhà trờng với đào tạo tại các doanh nghiệp, cải tiến quá trình giảng dạy, thực hiện đào tạo học vấn và kỹ năng cơ bản tại trờng và kỹ năng chuyên nghiệp tại cơ sở sản xuất kinh doanh. Tăng cờng các môn học cần thiết trong nền kinh tế mới nh tin học và ngoại ngữ.

• Đào tạo đội ngũ cán bộ giảng dạy, tăng cờng số lợng và chất lợng đội ngũ giáo viên trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.

Thứ tám, có chính sách sử dụng ngời lao động đã qua đào tạo. Sự méo mó về thi trờng lao động nh hiện nay đang có sự ảnh hởng tiêu cực đến chất lợng và hiệu quả giáo dục. ở nớc ngoài, các đơn vị tuyển dụng lao động không hề có sự phân biệt trờng, các ứng cử viên nếu đủ điều kiện sẽ đợc nhận vào làm việc. Tuy nhiên, những sinh viên học tại các trờng danh tiếng sẽ đợc u tiên hơn, nhng điều đó không quyết định tất cả. Còn tại Việt Nam, trong ý nghĩ của hầu hết mọi ngời thì trờng dân lập có chất lợng kém hơn trờng công lập, ngời tốt nghiệp từ một trờng đại học dân lập chắc chắn kém u thế hơn so với một ngời tố nghiệp từ một trờng công lập. Ngoài ra, việc xét tuyển vào một số cơ quan Nhà nớc tuy có thi cử công khai song thực chất việc xét tuyển chỉ là hình thức và nội bộ. Điều này đã tác động tiêu cực đến chất lợng giáo dục trong mấy năm qua. Giáo dục đào tạo là một cơ chế để phát hiện và chọn lọc tài năng, nhng chính sách sử dụng lao động hiện nay đang làm triệt tiêu các động cơ học tập. Chính vì vậy,

trong thời gian tới, Việt Nam cần có những điều chỉnh cần thiết về việc sử dụng ngời lao động qua đào tạo nh: tạo sự công bằng trong tuyển dụng, không để tình trạng “con ông cháu cha”, không phân biệt ngời đợc đào tạo từ trờng công hay trờng dân lập, có chính sách u tiên và trọng dụng ngời có tài.

Một phần của tài liệu Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 101 - 106)