Tăng cờng hệ thống đổi mới quốc gia để sử dụng có hiệu quả tri thức

Một phần của tài liệu Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 106 - 112)

III. Giải pháp

4.Tăng cờng hệ thống đổi mới quốc gia để sử dụng có hiệu quả tri thức

phát triển.

Vai trò của Nhà nớc.

Đổi mới môi trờng kinh tế – xã hội, tạo lập khuôn khổ pháp lý nhằm thúc đẩy mối liên kết giữa các tổ chức, cá nhân để thực hiện đổi mới.

Xác định lại chức năng quản lý vĩ mô mà không thu hẹp vai trò của Nhà nớc. Nhà nớc tạo môi trờng pháp lý, thể chế hữu hiệu cho việc lu thông tri thức và công nghệ; kích thích, thúc đẩy đổi mới thông qua các chính sách vĩ mô.

Tạo động lực kích thích đổi mới thông qua cạnh tranh. Phát triển kinh tế thị tr- ờng, xây dựng môi trờng cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế khác nhau, từng bớc hạn chế độc quyền, khuyến khích xuất khẩu nhằm tạo áp lực đối với các doanh nghiệp đầu t đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị tr- ờng.

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ và sở hữu công nghiệp để khuyến khích đầu t nớc ngoài và chuyển giao công nghệ vào Việt Nam và khuyến khích chuyển giao công nghệ từ các kết quả nghiên cứu và phát triển trong nớc cho các doanh nghiệp.

Phát triển thị trờng cho các doanh nghiệp hoạt động khoa học & công nghệ, thể chế hoá quyền tự do di chuyển nhân lực, nhất là nhân lực khoa học và công nghệ giữa các khu vực, các loại hình tổ chức kể cả trong và ngoài nớc.

Đẩy mạnh liên kết giữa các viện nghiên cứu, trờng đại học và doanh nghiệp.

Tăng cờng đầu t cho nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đổi mới ph- ơng thức phân bổ tài chính cho R&D theo hớng dành u tiên kinh phí cho nghiên cứu mang tính công ích nh môi trờng, sức khoẻ, nghiên cứu cơ bản, an ninh, quốc phòng...

và những lĩnh vực nghiên cứu công nghệ nền tảng thuộc các hớng u tiên trọng điểm quốc gia (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động hoá, công nghệ vật liệu tiên tiến).

Đổi mới cơ chế tài chính của nhà nớc từ phơng thức cấp phát sang phơng thức đấu thầu, tuyển chọn, hình thành các loại quỹ cho khoa học và công nghệ để nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí và chất lợng nghiê cứu.

Thúc đẩy liên kết giữa giảng dạy, nghiên cứu và sản xuất kinh doanh để đa nhanh kết quả nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh. Đẩy nhanh việc xây dựng một số trờng đại học, viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm trọng điểm chất lợng cao.

Tóm lại, tăng cờng sử dụng tri thức một cách có hiệu quả là con đờng phát triển

nhanh và bền vững, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n- ớc theo hớng tiến tới nền kinh tế tri thức. Việc rút ngắn khoảng cách tri thức của nớc ta so với các nớc phát triển trong khu vực và thế giới, một mặt đòi hỏi chúng ta phải chủ động hội nhập một cách có hiệu quả để khai thác những cơ hội mà mà toàn cầu hoá và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đem lại, mặt khác phải nhanh chóng tạo ra lập những điều kiện, tiền đề cần thiết nhằm xây dựng năng lực tri thức để có đủ khả năng đón bắt những cơ hội và vợt qua những thách thức.

Kết luận

Có thể nói, thành quả của kinh tế tri thức là rất lớn lao, nó đánh dấu một cột mốc mới đầy khích lệ trong nỗ lực tạo lập nền tảng vật chất và tinh thần ngày càng tăng cho con ngời. Thế nên, việc nắm bắt đúng xu thế phát triển của nền kinh tế tri thức, đồng thời đa ra những đối sách thích hợp trong chiến lợc kinh tế có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với những triển vọng phát triển của mỗi quốc gia hiện nay.

Trong số các nớc OECD, Mỹ là nớc có những bớc khởi đầu thành công nhất trong việc tiến đến nền kinh tế tri thức. Các ngành công nghệ cao đã trở thành động lực tăng trởng của nền kinh tế Mỹ và thu hút một lực lợng lao động lớn. Nền kinh tế tri thức ở Mỹ là một nền kinh tế có xu hớng toàn cầu mạnh mẽ và đợc quản lý và vận hành theo một cơ chế hết sức linh hoạt. Bên cạnh đó, những yếu tố của nền kinh tế tri thức cũng đã phát triển và đạt mức khá cao trong nhiều nớc EU, những ngành dựa trên tri thức hiện nay đã chiếm tới trên 50% GDP và trở thành những ngành quan trọng nhất. Tuy nhiên, theo các chuyên gia thì mặc dù EU vẫn là một trong những cái nôi chủ yếu của khoa học và công nghệ trên thế giới song họ vẫn thua kém Mỹ trong một số lĩnh vực nh công nghệ thực phẩm gen, công nghệ vũ trụ, công nghệ thông tin và nhất là Internet. Có thể nói, cho đến nay, tình hình chuyển sang nền kinh tế tri thức ở EU chậm hơn so với Mỹ.

Những nét cơ bản của nền kinh tế tri thức cũng đang dần xuất hiện, mặc dù chậm hơn và ở trình độ thấp hơn so với các nớc EU và Mỹ, ở một số nớc châu á. Trong thời gian qua, Nhật Bản đã đạt đợc những kết quả đáng kể trong việc tiến đến nền kinh tế tri thức, thể hiện ở chỗ Nhật Bản vẫn liên tục đạt đợc những thành tựu khoa học và công nghệ to lớn. Tuy nhiên, kinh tế tri thức ở Nhật Bản hiện vẫn cha thể hiện một cách rõ nét và ở nhiều phơng diện vẫn còn thua xa so với Mỹ và các nớc EU. Mặc dù là nơi sinh ra những công ty điện tử đứng đầu thế giới nhng Nhật Bản lại xếp vị trí thứ 14 xét về sức cạnh tranh công nghệ thông tin trong khi Mỹ vẫn chiếm vị trí số 1.

Ngoài ra, một số nớc đang phát triển ở châu á đã và đang ráo riết chuẩn bị cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế tri thức, trong đó công nghệ thông tin đợc u tiên hàng đầu. Vài năm gần đây, một số ngời cho rằng, kinh tế tri thức không chỉ là một nhận thức mà đã và đang trở thành một thực tế trong đời sống kinh tế của các nớc trên thế giới nói chung cũng nh của các nớc đang phát triển nói riêng. Do xuất phát điểm thấp và mới chỉ bắt đầu nên cho đến nay, Trung Quốc vẫn còn kém xa các nớc phát triển về các công trình cơ sở và kỹ thuật then chốt của kinh tế tri thức. Tuy nhiên, bằng nhiều nỗ lực, Trung Quốc cũng đã xây dựng đợc một số yếu tố cơ bản của nền kinh tế tri thức, tiêu biểu là ngành viễn thông.

Theo đánh giá của Uỷ ban kinh tế APEC, Malaixia hiện vẫn đang ở giai đoạn bắt đầu xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng để tham gia vào một quá trình mang tính toàn cầu và dựa trên nền tảng tri thức và cũng giống nh các nớc châu á khác, sự phát triển của công nghệ thông tin và các công nghệ cao khác đã đợc coi là những u tiên hàng đầu của Malaixia trong một vài năm gần đây.

Cũng giống nh hầu hết các nớc khác trên thế giới, Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế “kinh tế tri thức”. Kinh tế tri thức chiếm vị trí ngày càng lớn trong quá trình phát triển của thế giới, đó là thách thức cũng nh cơ hội lớn đối với chúng ta. Vì thế, mặc dầu vẫn còn là một nớc đang phát triển, Việt Nam không thể không tính đến việc tìm lối đi thẳng vào nền kinh tế tri thức theo cách của mình, trong hoàn cảnh và đặc điểm của mình, theo chiến lợc và những bớc đi phù hợp với trình độ hiện có.

Có thể nói, kinh tế tri thức là một vấn đề hay song lại là một vấn đề mới, khó và còn nhiều biến động. Nh đã trình bày ở trên, do hiện nay vẫn còn có những quan điểm khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau nên tác giả có gặp một số khó khăn trong quá trình nghiên cứu và đánh giá, cha thực hiện đợc đầy đủ mục đích nghiên cứu. Vì vậy, tác giả mong sẽ nhận đợc những chỉ dẫn cũng nh ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và các bạn sinh viên để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Đức Bình - Lê Hữu Nghĩa – Trần Hữu Tiến, Góp phần nhận thức thế giới đơng đại, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2003.

2. Trần Vinh Dự, Kinh tế dựa vào tri thức, Chứng khoán Việt nam, số 11, tháng 11/2001, p21 –24.

3. Lê Tân Đức, Thuyết tăng trởng ngành kỹ thuật thông tin và Thực tiễn ở Trung Quốc, Tạp chí Trung Quốc, 2001.

4. Lê Thu Hằng, Phát triển nguồn nhân lực tại Mỹ trong thập kỷ 90 – những khía cạnh trong chính sách giáo dục - đào tạo, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 8 – 10 (44), 2001. 11

5. Đặng Hữu, Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo, Ban khoa giáo Trung ơng, Hà Nội.

6. Đặng Hữu, Kinh tế tri thức, Tạp chí Công tác khoa giáo, tháng 7/2000, p3.19

7. Đinh Trọng Thắng, Những cách hiểu khác nhau về Kinh tế tri thức và sự lựa chọn của Việt Nam, Nghiên cứu Kinh tế, số 283, tháng 12/2001, p36 – 45, 2001. 8. Nguyễn Xuân Tề, Tiếp cận kinh tế tri thức qua kinh nghiệm một số nớc, Tạp chí

cộng sản, số 16, tháng 8/2001, p52 –5. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Đinh Trọng Thắng, Nền kinh tế tri thức – kinh nghiệm của các nớc phát triển và đang phát triển, Nhà xuất bản Thống kê, 2000.

10. Trần Đình Thiên, Kinh tế tri thức và vấn đề lựa chọn mô hình phát triển ở Việt Nam, Tạp chí cộng sản, số 22, tháng 11/2000, p 29 – 34.

11. Nguyễn Ngọc Trân, Một số vấn đề kinh tế toàn cầu hiện nay, Nhà xuất bản thế giới, 2003.

12. Lu Ngọc Trịnh, Bớc chuyển sang nền kinh tế tri thức ở một số nớc trên thế giới hiện nay, Nhà xuất bản giáo dục, 2002.

13. Lu Ngọc Trịnh, Trớc thềm thế kỷ XXI – nhìn lại mô hình phát triển kinh tế Nhật Bản, NXB Thống Kê, 2001.

14. Tần Ngôn Trớc, Thời đại kinh tế tri thức, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2001. 15. Ngô Quý Tùng, Kinh tế tri thức – xu thế mới của xã hội thế kỷ XXI, Nhà xuất

bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2001.

16. Trần Văn Tùng, Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam, Nhà xuất bản thế giới, 2001.

17. Lê Văn Sang, Kinh tế tri thức – giai đoạn phát triển mới của xã hội loài ngời, Những vấn đề kinh tế thế giới, số 3, p 3 – 10, 2000.

18. Vũ Quang Việt, Đón đầu Kinh tế tri thức bằng CNTT, thời báo kinh tế, p36-37. 19. Toàn tập Marx – Engels, Tập 1.

20. T liệu chuyên đề, Những vấn đề về Kinh tế tri thức – tập I, Số 5 năm 2000, Viện thông tin khoa học.

21. T liệu chuyên đề, Những vấn đề về Kinh tế tri thức – tập II, số 6 năm 2000, Viện thông tin khoa học.

22. Chuyên đề bổ trợ: Khoa học công nghệ – Kinh tế tri thức và công nghiệp hoá ở n- ớc ta, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2001.

23. Tổng luận Khoa học, Kỹ thuật, Kinh tế, Nền kinh tế học hỏi và chính sách đổi mới, Bộ Khoa học - công nghệ và môi trờng, 1999.

24. Ban khoa giáo TW, Kỷ yếu Hội thảo: Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam, 21 –22/6/2000.

25. TTXVN, Triển vọng kinh tế Châu Âu, Kinh tế quốc tế, số 38 / 2000. 26. Economic Report of the President 2001.

27. OECD, First Report on the OECD Growth Project, 2000.

28. Eurostat, Half of EU Manufacturing Enterprises are Innovative, Community Innovation Survey, 1999.

29. T. Anderson, Seizing the Opportunities of a New Economy, Challenges for the European Union, OECD, 2000.

30. Eurostat, SINE – Statistical Indicators for the the New Economy, Version 2000.2. 2000.

31. Commision of the European Communities, European Trend Chart on Innovation, 2000.

32. UNCTAD, World Investment Report, New Yord and Geneva, 2000. 33. OECD, Science, Technology and Innovation in the New Economy, 2000. 34. Kinh tế Đông á - Nền tảng của sự thành công, NXB Thế giới, Hà Nội. 35. TTXVN, Tin Kinh Tế, ngày 6/4/2001 và 14/5/2001

36. Tạp chí Business Week. 37. Tạp chí Fortune.

38. Tạp chí Newsweek. 39. Tạp chí Asia Week.

Một phần của tài liệu Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 106 - 112)