Hiện trạng các ngành kỹ thuật cao ở Trung Quốc

Một phần của tài liệu Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 71)

IV. Nền KTT Tở Trung Quốc

3.1.1.Hiện trạng các ngành kỹ thuật cao ở Trung Quốc

3. Một số chính sách nhằm xây dựng thành công nền kinh tế tri thức

3.1.1.Hiện trạng các ngành kỹ thuật cao ở Trung Quốc

So với các nớc phát triển, trình độ chung về khoa học kỹ thuật của Trung Quốc còn thua kém xa, sức cạnh tranh quốc tế về khoa học kỹ thuật của Trung Quốc lạc hậu hơn sức cạnh tranh về kinh tế. Năm 1996, GDP của Trung Quốc đứng hàng thứ 7 trên thế giới, nhng sức cạnh tranh về khoa học kỹ thuật đứng hàng thứ 28. Mặc dù năm 1997 Trung Quốc vơn lên vị trí thứ 20, năm 1998 lên vị trí thứ 13 về sức cạnh tranh về khoa học kỹ thuật, nhng điều này không thể nói rằng sức cạnh tranh của Trung Quốc đã thực sự cao. Năm 1998, sức cạnh tranh về bản quyền tri thức của Trung Quốc đứng thứ 38 so với vị trí 29 năm 1997. Đóng góp của các phát minh, sáng chế của Trung Quốc càn thấp, cha đày 0,1% tổng số của thế giới, thậm chí rất nhiều kỹ thuật, kể cả kỹ thuật cao vẫn nằm trong tình trạng tiếp thu là chính [thời báo kinh tế 30/11/2000].

Hiệu suất chuyển hoá thành quả khoa học kỹ thuật của Trung Quốc thấp, tỷ lệ đóng góp của tiến bộ khoa học kỹ thuật vào tăng trởng kinh tế cũng thấp. Hiệu quả chuyển hoá thành quả khoa học kỹ thuật ở các nớc phát triển đã đạt khoảng 50%, còn ở Trung Quốc mới chỉ đạt từ 6% đến 8%.

Mức độ ngành nghề hoá kỹ thuật cao ở Trung Quốc tơng đối thấp, kỹ thuật tại các khu công nghiệp khoa học kỹ thuật không cao, năng lực quản lý bất cập. Nhiều khu công nghiệp khoa học kỹ thuật ở Trung Quốc cha đợc đa vào các trờng đại học, viện nghiên cứu để phát triển nguồn kỹ thuật chủ yếu, còn thiếu rất nhiều hàng mục kỹ thuật cao đợc ngành nghề hóa, cha có cơ chế đầu t mạo hiểm làm cho năng lực ngành nghề hoá các hạng mục kỹ thuật cao rất yếu.

III.1.2Chiến lợc phát triển ngành nghề kỹ thuật cao.

Để ứng phó với thời đại kinh tế tri thức, khắc phục những yếu kém trên, con đ- ờng duy nhất là phải tiến lên xây dựng hệ thống sáng tạo quốc gia, đột phá sáng tạo kỹ thuật, sáng tạo tri thức, lựa chọn chiến lợc phát triển các ngành kỹ thuật cao thích hợp với mô hình phát triển của Trung Quốc.

• Nhanh chóng xây dựng hệ thống đầu t rủi ro.

Thiếu vốn là một nhân tố quan trọng kìm hãm sự phát triển của ngành kỹ thuật cao ở Trung Quốc. Vì vậy, để thúc đẩy sự phát triển của các ngành kỹ thuật cao, ngoài

việc chính phủ tiếp tục tăng cờng hỗ trợ tài chính, ngân hàng tăng cờng các khoảng vay cho ngành kỹ thuật cao thì còn phải xây dựng một hệ thống đầu t rủi ro. Có thể áp dụng những chính sách nh tổ chức xây dựng ngân hàng phát triển kỹ thuật cao đa tầng, thành lập những công ty đầu t rủi ro lĩnh vực kỹ thuật cao, xây dựng quỹ rủi ro, thực hiện chính sách u đãi về thuế và áp dụng chính sách u đãi về thuế cho các hoạt động đầu t rủi ro trong lĩnh vực kỹ thuật.

• Tổ chức xây dựng những tập đoàn doanh nghiệp lớn.

Ngành kỹ thuật cao nên đi theo hớng tập đoàn hoá. Chính phủ cần từng bớc đa ngành kỹ thuật cao phát triển theo hớng tập đoàn hoá để tham gia cạnh tranh trên thị tr- ờng trong và ngoài nớc, vừa tích cực chiếm lĩnh thị trờng trong nớc vừa nỗ lực khai thác thị trờng quốc tế. Biện pháp để tổ chức các tập đoàn doanh nghiệp kỹ thuật cao ở Trung Quốc là tổ hợp doanh nghiệp với doanh nghiệp, có thể là liên hiệp giữa những doanh nghiệp kỹ thuật cao đầu có thực lực tơng đối mạnh và hiệu quả tốt hoặc liên hợp giữa những doanh nghiệp mạnh với những doanh nghiệp yếu hình thành nên những tập đoàn doanh nghiệp có sự phối hợp kỹ thuật cao và thấp; thống nhất giữa sản xuất – học tập – nghiên cứu để hình thành nên một hệ thống nghiên cứu khoa học có hiệu quả; thống nhất giữa khoa học – sản xuất và thơng mại, có thể nhanh chóng đa các thành quả khoa học, kỹ thuật vào sản xuất.

• Tăng cờng sự hỗ trợ và lãnh đạo của nhà nớc.

Việc chính phủ hỗ trợ và lãnh đạo ngành kỹ thuật cao là một biện pháp hữu hiệu để thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của ngành này. Trớc hết, chính phủ cần hoạch định chính sách và kế hoạch, ban hành pháp luật và chế độ, thúc đẩy sự phát triển có định hớng của ngành kỹ thuật cao. Cùng với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật và sự thay đổi về điều kiện sản xuất, Trung Quốc cần liên tục điều chỉnh trọng điểm chính sách để bắt kịp với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật trên toàn thế giới. Thứ hai, chính phủ cần tổ chức và điều hoà các hoạt động sản xuất – học tập – nghiên cứu, tập trung các lực lợng để nghiên cứu, phát triển và ngnàh nghề hoá các ngành kỹ thuật cao. Những dự án kỹ thuật cao có mức đầu t lớn, rủi ro cao, từng cá nhân doanh nghiệp rất khó lựa chọn, do vậy chính phủ cần đứng ra tổ chức liên kết các doanh nghiệp, tr-

ờng đại học và viện nghiên cứu để cùng thực hiện. Thứ ba, nên có nhiều chính sách về thuế và tín dụng, có nhiều chính sách u đãi với nhân tài đất nớc và đầu t cho cơ sở hạ tầng, có những chính sách khuyến khích và hỗ trợ sự phát triển của các ngành kỹ thuật cao.

• Đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá.

Hiện nay, ngành sản xuất kỹ thuật cao của Trung Quốc vẫn cha tham gia vào thị trờng quốc tế. Thực hiện sự bắt nhịp và hoà nhập giữa thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế cũng nh quốc tế hoá ngành sản xuất kỹ thuật cao là nhiệm vụ hết sức khó khăn. Để trực tiếp tham gia vào cạnh tranh quốc tế, các doanh nghiệp kỹ thuật cao của Trung Quốc cần từng bớc tìm hiểu quy luật của thị trờng quốc tế, nắm vững các quy tắc và thông lệ về mậu dịch quốc tế, nâng cao khả năng thao tác thị trờng của doanh nghiệp. Chính phủ cần làm cho thể chế quản lý hoà nhập với thị trờng quốc tế, giúp các doanh nghiệp kỹ thuật cao trên cơ sở đứng vững tại thị trờng trong nớc sẽ có cơ hội tham gia trực tiếp vào cạnh tranh trên thị trờng khoa học – kỹ thuật quốc tế, tạo sự liên kết giữa hai thị trờng trong nớc và quốc tế, tạo môi trờng chính sách cho sự phát triển và tham gia cạnh tranh quốc tế của ngành kỹ thuật cao.

• Thúc đẩy sự phát triển ngành nghề toàn diện.

Hiện nay, sự phát triển của các ngành sản xuất kỹ thuật cao của Trung Quốc rất mất cân đối. Sản xuất kỹ thuật cao chủ yếu tập trung ở ngành công nghiệp chế tạo thiết bị điện tử và thiết bị thông tin. Vì vậy, các ngành bộ liên quan cần ban hành chính sách, một mặt duy trì tốc độ phát triển nhanh chóng của ngành chế tạo thiết bị điện tử và thông tin, mặt khác phải tăng cờng hỗ trợ công tác nghiên cứu, phát triển kỹ thuật cao trong các ngành chế tạo máy bay, thiết bị máy tính..., xây dựng những doanh nghiệp và những tập đoàn doanh nghiệp kỹ thuật cao có sức cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển toàn diện của các ngành sản xuất kỹ thuật cao của Trung Quốc.

3.2. Phát triển công nghiệp kỹ thuật thông tin làm ngành công nghiệp chiến lợc.

3.2.1. Tình hình phát triển công nghiệp kỹ thuật thông tin.

Trên thực tiễn bớc vào những năm 1990, Trung Quốc đã phát triển mạnh ngành công nghiệp kỹ thuật thông tin. Giá trị gia tăng của ngành này ở mức 30%/năm. Việc

ứng dụng kỹ thuật thông tin và sản phẩm của nó phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 7 năm 1998 đến tháng 7 năm 2000, số lợng máy tính nối mạng của Trung Quốc đã tăng từ 542 000 máy lên 650 000 máy. Đến cuối năm 2000, số ngời sử dụng mạng trong cả n- ớc là 25 triệu ngời và năm 2001 đã lên tới 50 triệu ngời. Viêc ứng dụng rộng rãi kỹ thuật thông tin và sản phẩm của nó đã thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghệ thông tin. Năm 2000, ngành công nghệ chế tạo sản phẩm kỹ thuật thông tin tăng ở mức 33%/năm, doanh thu của ngành này là 450 tỷ NDT, giá trị xuất khẩu đạt 100 tỷ NDT. Hiện nay, số mạng thơng mại điện tử của Trung Quốc đã vợt con số 1000, kim ngạch thơng mại điện tử đạt 800 triệu NDT vào năm 2000 [3].

Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin, việc sản xuất thiết bị thông tin đợc quan tâm thích đáng. Thị phần của Trung Quốc trên thị trờng máy tính ngày càng tăng, sản lợng máy tính của Trung Quốc đã vợt qua Nhật Bản và Hàn Quốc, đứng thứ hai trên thế giới sau Đài Loan. Số ngời sử dụng điện thoại di động là 70 triệu ngời năm 2000, đứng thứ hai trên thế giới. Sản xuất máy điện thoại di dộng của Trung Quốc phát triển rất nhanh, hiện đứng thứ ba ở châu á sau Hàn Quốc và Nhật Bản.

Tăng trởng công nghiệp kỹ thuật thông tin ở Trung Quốc đã đạt kết quả cao song nhìn chung vẫn còn nhiều khó khăn và bất cập. Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu khả năng điều tiết vĩ mô, thiếu độ quy hoạch thống nhất và hài hoà, đầu t kinh phí cho việc nghiên cứu kỹ thuật thông tin còn thấp và phân phối cha hợp lý, thành quả nghiên cứu kỹ thuật thông tin còn cha nhiều, một số thành quả đã đạt đến hoặc tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới, song mức độ chuyển hoá vào sản xuất còn thấp, cha đến 50%, hệ thông chính sách còn cha hoàn thiện, sự phát triển của ngành công nghiệp kỹ thuật thông tin còn cha quy củ.

3.2.2. Chiến lợc phát triển.

Bớc vào thế kỷ XXI, cả thế giới sẽ bớc vào thời đại thông tin, ai chiếm đợc đỉnh cao kỹ thuật thông tin và ngành nghề hoá kỹ thuật thông tin, ngời đó sẽ giành đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thế giới thế kỷ XXI. Vì thế, các nớc và các khu vực trên thế giới đều hoạch định và thực thi chiến lợc phát triển ngành nghề hoá kỹ thuật thông

tin thế kỷ XXI, tích cực phát triển kỹ thuật thông tin và ngành công nghiệp kỹ thuật thông tin. Điều nay vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với Trung Quốc. Trung Quốc cần phải hoạch định và thực thi chiến lợc khoa học, nắm bắt cơ hội, đón nhận thách thức, tích cực phát triển kỹ thuật thông tin, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Trọng điểm chiến lợc phát triển ngành công nghệ kỹ thuật thông tin của Trung Quốc 10 năm đầu thế kỷ XXI:

• Ngành công nghiệp phần mềm.

Ngành công nghiệp phần mềm là hạt nhân của ngành công nghiệp thông tin. Sự phát triển của nó có quan hệ trực tiếp đến tiến trình thông tin hoá của Trung Quốc, nó sẽ thúc đẩy sự thay đổi trong phơng thức tăng trởng kinh tế, hỗ trợ cho việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh chu kỳ quay vòng vốn và nâng cao hiệu quả kinh tế. Chính vì ngành công nghiệp phầm mềm có vị trí và tác dụng quan trọng nh vậy nên cần phải coi nó là trọng điểm chiến lợc. Hiện nay, ở Trung Quốc, hàng loạt các doanh nghiệp phần mềm đang phát triển nhanh chóng và sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp phần mềm của Trung Quốc đã cho thấy Trung Quốc cần phải và có khả năng phát triển ngành công nghiệp phần mềm.

• Sản xuất máy tính và các linh kiện máy tính.

Ngành công nghiệp máy tính và phần mềm là ngnàh cơ sở vật chất quan trọng để thực hiện thông tin hoá nền kinh tế quốc dân. Điều này thể hiện: thứ nhất, việc xây dựng mạng dịch vụ thông tin máy tính và hệ thống dịch vụ thông tin trong cả nớc cần đến máy tính và sản phẩm phần mềm; thứ hai, việc cải tạo các ngành công nghiệp truyền thống cần đến các loại hệ thống máy tính điều khiển công nghiệp. Vì vậy, việc phát triển ngành công nghiệp máy tính đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, hiện nay, sự phát triển của ngành công nghiệp máy tính của Trung Quốc vẫn còn lạc hậu so với trình độ tiên tiến của thế giới. Trung Quốc cần coi ngành công nghiệp chế tạo máy tính và các sản phẩm đi kèm của nó là trọng điểm chiến lợc, nhanh chóng nâng cao trình độ và sức cạnh tranh của ngành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngành công nghiệp thiết bị thông tin là ngành công nghiệp cơ bản quan trọng để phát triển ngành công nghiệp thông tin ở Trung Quốc. Về tình hình phát triển, trong thời gian tới, ngành thông tin sẽ duy trì đợc tốc độ cao, điều này sẽ tạo ra nhu cầu cực lớn đối với sản phẩm thiết bị thông tin. Do vậy, phát triển ngành công nghiệp thiết bị viễn thông có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển của ngành công nghiệp thông tin cũng nh đối với sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc. Tuy nhiên, tình hình phát triển hiện nay của ngành công nghiệp thiết bị thông tin vẫn còn tơng đối lạc hậu so với trình độ tiên tiến của thế giới. Có thể nói, sự phát triển của ngành này vẫn còn là một khâu yếu trong sự phát triển của ngành công nghệ kỹ thuật thông tin của Trung Quốc, nó hạn chế quá trình ngành nghề hoá kỹ thuật thông tin cũng nh hạn chế sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, về lý thuyết hay trên thực tiễn, Trung Quốc cũng nên chọn ngành này là trọng điểm trong chiến lợc phát triển ngành công nghệ thông tin.

Để thực hiện mục tiêu chiến lợc phát triển kỹ thuật thông tin và ngành công nghiệp thông tin đến năm 2010, Trung Quốc cần phải áp dụng những biện pháp sau:

(1) Nhận thức và xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa thông tin hoá và công nghiệp hoá, vận dụng kỹ thuật thông tin để nâng cao trình độ công nghiệp hoá, lấy thông tin hoá để thúc đẩy công nghiệp hoá;

(2) Xây dựng và kiện toàn cơ chế nghiên cứu khoa học mới bao gồm nghiên cứu, sáng tạo, tiếp thu, phổ biến, kết hợp với nhau trong đổi mới đồng thời xây dựng cơ chế liên hệ giữa tổ chức nghiên cứu khoa học và doanh nghiệp, thúc đẩy quá trình chuyển hoá thành quả nghiên cứu khoa học vào sản xuất;

(3) Hỗ trợ phát triển kỹ thuật thông tin và ngành công nghiệp kỹ thuật thông tin; (4) Làm tốt công tác xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia, chú trọng đến việc xây dựng xa lộ thông tin, tích cực phát triển mạng thông tin tốc độ cao, đẩy nhanh việc xây dựng mạng ứng dụng cho mọi lĩnh vực;

(5) Đẩy nhanh việc khai thác và sử dụng nguồn thông tin, cung cấp đầy đủ hàng hoá cho nền kinh tế mạng, bảo đảm sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế mạng;

(6) Xây dựng và kiện toàn hệ thống pháp quy và hỗ trợ sự phát triển của ngành công nghiệp kỹ thuật thông tin,

(7) Bồi dỡng, thu hút và sử dụng tốt đội ngũ nhân tài, bồi dỡng có trọng điểm một đội ngũ các nhà quản lý tri thức giỏi, có kinh nghiệm , nắm vững kỹ thuật thông tin và nghiệp vụ.

V. Nền kinh tế tri thức của Malaixia.

Giống nh hầu hết cácn quốc gia đang phát triển khác, Malaixia đã nhận thức sâu sắc đợc nhu cầu phải bắt kịp những công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông (ITC) trong một thế giới mà mà kinh tế tri thức đang trở thành một phạm trù tơng đối phổ biến. Điều này đợc thể hiện ngay trong bài phát biểu của Thủ tớng M. Mohamad tại phiên khai mạc kỳ họp hội đồng thơng mại Malaixia tổ chức ở Kuala Lumpur ngày 28/2/1991: “Trong thời đại thông tin mà chúng ta đang sống, xã hội Malaixia phải là một xã hội giàu thông tin. Không một đất nớc giàu có và phát triển

Một phần của tài liệu Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 71)