Tiếp tục đổi mới quản lý xã hội

Một phần của tài liệu Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 96 - 98)

III. Giải pháp

1.Tiếp tục đổi mới quản lý xã hội

Tăng cờng sử dụng tri thức phục vụ phát triển đòi hỏi phải có một cơ chế quản lý xã hội phù hợp nhằm tạo ra môi trờng khích thích kinh tế hớng đầu t vào tri thức và khai thác một cách có hiệu quả tri thức cho phát triển kinh tế - xã hội. Điều này đòi hỏi Việt Nam trớc hết cần phải kết thúc nhanh sự chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình chuyển đổi cần chú trọng đổi mới và hình thành các thể chế cần thiết cho việc vận hành có hiệu quả cơ chế kinh tế thị trờng và có khả năng thích ứng nhanh nhạy với những thay đổi của toàn cầu nhằm phát huy lợi thế so sánh, hình thành và phát triển lợi thế cạnh tranh, đảm bảo tốc độ tăng trởng kinh tế cao và bền vững. Đổi mới quản lý xã hội phải bao hàm những nội dung chủ yếu sau:

• Xác định lại một cách rõ ràng hơn vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng theo hớng vừa mở rộng tối đa cho thị trờng phát huy tác dụng trong huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả nguồn lực cho phát triển vừa đảm bảo sự điều tiết hữu hiệu của Nhà nớc.

Trớc hết, cần hoàn thiện khung pháp lý và thể chế cho huy động mọi nguồn lực phục vụ phát triển. Môi trờng kinh doanh phải mang tính cạnh tranh lành mạnh và trở thành động lực cho sự phát triển trên cơ sở tạo cơ hội bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế, trong đó khu vực kinh tế t nhân có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nớc.

Thứ hai, cần điều chỉnh vai trò kinh tế của Nhà nớc, trực tiếp là vai trò của khu vực doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng. Vai trò của kinh tế Nhà nớc thông qua doanh nghiệp nhà nớc cần đợc tập trung một cách thích đáng vào những lĩnh vực lựa chọn cảu nền kinh tế nh kết cấu hạ tầng. Quản lý vốn của Nhà nớc tại các doanh nghiệp Nhà nớc cần phải tăng cờng một cách chặt chẽ hơn.

Thứ ba, cần cải thiện dịch vụ công về cả số lợng và chất lợng. Trớc hết, phải đổi mới một cách sâu sắc hệ thống giáo dục đào tạo và y tế thông qua việc mở rộng sự tham gia đầu t của mọi thành phần kinh tế, trong đó có khu vực t nhân, tăng cờng đầu t và quản lý vốn đầu t của Nhà nớc trên mọi lĩnh vực, nâng cao chất lợng dịch vụ và hiện đai hoá hệ thống giáo dục đào tạo và y tế.

Thứ t, cần đổi mới bộ máy hành chính Nhà nớc theo hớng tinh giản nhng nâng cao hiệu quả của bộ máy Nhà nớc, đảm boả cơ chế thị trờng hoạt động hiệu quả, hạn chế tình trạng quan liêu, cửa quyền và tham nhũng.

• Khuyến khích phát triển và phát huy vai trò của các tổ chức xã hội nh công đoàn, các tổ chức nghề nghiệp, các tổ chức xã hôi phi lợi nhuận nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mọi ngời dân tham gia ngày càng tích cực và trực tiếp vào quản lý xã hội.

• Tiếp tục đẩy mạnh mở cửa nền kinh tế và mở cửa xã hội, hội nhập với khu vực và thế giới trên tinh thần chủ động, tiếp thu tinh hoa của thế giới và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Ngoài ra, cần đẩy mạnh trao đổi thơng mại với thế giới trong bối

cảnh tự do hoá thơng mại toàn cầu, thu hút tối đa FDI và mở cửa vững chắc cho đầu t nớc ngoài phù hợp với khả năng kiểm soát và điều tiết tài chính của Nhà nớc. Song song với việc tiếp tục mở rộng hợp tác song phơng, cần chủ động chuẩn bị và tham gia tích cực vào các cơ chế hợp tác đa phơng để không những bảo vệ mà còn nâng cao lợi ích quốc gia trong cuộc tranh đua phát triển ngày càng gay gắt hơn.

• Củng cố và phát huy thông tin đại chúng nh là sự phản ánh nhu cầu và nguyện vọng của xã hội, là một kênh thể hiện quyền lực của nhân dân trong một nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đồng thời là kênh truyền tải thông tin và tri thức cho ngời dân vì sự phát triển.

Một phần của tài liệu Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 96 - 98)