II. Nền KTTT của một số nớc EU
4. Nguồn gốc của những hạn chế hiện nay
Nh đã nêu ở trên, các nớc EU hiện nay vẫn còn thua kém Mỹ trên nhiều tiêu chí của nền kinh tế tri thức. Sự thua kém này bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau:
4.1. Cơ sở hạ tầng thông tin còn một số bất cập.
EU đã phát triển nhiều dịch vụ thông tin mới gắn với Internet, tuy nhiên khung chính sách vẫn còn khá khác biệt giữa các nớc EU, dẫn đến sự khác nhau về cơ hội cạnh tranh, ảnh hởng xấu đến hiệu quả và sự tăng trởng thị trờng. Giá truy cập Internet tuy trong thời gian qua đã giảm xuống song vẫn còn khá cao. Giữa năm 1999, giá truy cập trong 20 giờ trung bình ở Mỹ khoảng 34 USD, trong khi đó ở Pháp là 58 USD, ở Anh là 55 USD, ở Italia là 52 USD [17,214]. Sự phát triển của thơng mại điện tử không chỉ phụ thuộc vào giá Internet mà còn phụ thuộc nhiều vào niềm tin của ngời tiêu dùng. Niềm tin này đợc tạo dựng trên cơ sở những tiêu chuẩn chung đợc áp dụng, sự bảo vệ bí mật thông tin, các biện pháp giải quyết tranh chấp... Ngời dân EU hiện nay ít tin tởng vào thơng mại điện tử nh ở Mỹ do các cơ sở này cha vững chắc ở tầm EU mà hầu nh mới dừng lại ở các sáng kiến mang tính quốc gia.
4.2. Sự phân đoạn của thị trờng.
Mặc dù các nớc EU đã xây dựng thị trờng thống nhất Châu Âu, Liên minh kinh tế – tiền tệ châu Âu và đồng tiền chung Euro, nhng vẫn có sự khác biệt về giá cả trên thị trờng (kể cả thị trờng tài chính), cũng nh về các thể chế, các quy tắc, sự điều tiết (nhất là trong các lĩnh vực nh giáo dục, khoa học, quan hệ lao động...). Nhiều nớc vẫn do dự trong việc loại bỏ những ngành không còn sức cạnh tranh, do dự trong cải cách cơ cấu. Tất cả những điều trên ngăn cản tác động của kinh tế quy mô, sự di chuyển của các nhân tố sản xuất, việc cấu trúc lại các ngành, sự đổi mới và truyền bá công nghệ, tức là làm giảm tính cạnh tranh, giảm khả năng điều tiết của EU nhằm đáp ứng bối cảnh kinh tế đang thay đổi nhanh chóng.
4.3. Sự yếu kém cơ cấu của nền kinh tế.
Tỷ lệ thất nghiệp ở EU đã tăng từ 2,4% trong thời kỳ 1970- 1975 lên 10% trong thời kỳ 1990 – 1995. Trong những năm gần đây, tình trạng thất nghiệp trong các nớc EU có chiều hớng cải thiện (11,3% năm 1996, 10,45% năm 1997, 9,6% năm 1998 và 9,4% năm 1999) song tỷ lệ này vẫn cao hơn nhiều so với Mỹ và Nhật Bản (năm 1999 tỷ lệ thất nghiệp của hai nớc này đều dới 5%), cũng nh mức trung bình của các nớc G7 là 6,2%. Trong các nớc EU, tình trạng thất nghiệp cơ cấu vẫn là một nét cơ bản. Số ng- ời thất nghiệp dài hạn chiếm tới một nửa số ngời thất nghiệp. Các nhà kinh tế hiện nay đang nói đến một sự tách rời giữa tăng trởng và việc làm trong các nớc EU [22].
5. Một số chính sách nhằm xây dựng thành công nền kinh tế tri thức ở các n ớc EU.
Do nhận thức đợc những cơ hội và thách thức nh đã nêu ở trên, các nớc EU hiện nay đang tích cực chuẩn bị điều kiện cần thiết để xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức thông qua các chính sách ở tầm EU cũng nh ở tầm quốc gia. Tại Hội nghị thợng đỉnh EU ở Lisbon tháng 3 năm 2000, Hội đồng châu Âu đã quyết định thực hiện những nỗ lực lớn trong những năm tới để chuyển nền kinh tế tri thức thành cơ hội nâng cao tính năng động của nền kinh tế. Mục tiêu chiến lợc đến năm 2010 là xây dựng châu Âu trở thành nền kinh tế dựa trên tri thức năng động, có tính cạnh tranh cao trên thế giới và có khả năng tăng trởng kinh tế bền vững. EU đã ban hành một loạt các văn kiện và các nhà nớc thành viên EU cũng đã có những điều chỉnh trong chính sách nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch sang nền kinh tế tri thức trong thời gian tới. Các chính sách xây dựng nền kinh tế tri thức của các nớc EU trong thời gian tới bao gồm các nội dung sau:
5.1. Thúc đẩy R&D.
Nhận thức sự yếu kém tơng đối về công nghệ của mình đối với Mỹ, các nớc EU nhấn mạnh vai trò của khoa học và công nghệ. Theo một báo cáo năm 2000 của Uỷ ban châu Âu, hơn bao giờ hết, khoa học là một động lực cơ bản của các tiến bộ kinh tế và xã hội, là nhân tố then chốt của tính cạnh tranh, việc làm và chất lợng sống. Khoa học và công nghệ cũng là yếu tố trung tâm của quá trình làm chính sách, do vậy nghiên cứu cần đóng vai trò mạnh hơn, trung tâm hơn trong các hoạt động của nền kinh tế và xã hội EU [33, 110].
Phát triển nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thông tin là một hớng u tiên của EU. Uỷ ban châu Âu tháng 6 năm 2000 đã đề ra kế hoạch hành động châu Âu điện tử (E – Europe Action Plan) nhằm mục tiêu tạo ra một châu Âu điện tử với ba hớng hành động chính: Internet rẻ hơn, nhanh hơn, an toàn hơn; đầu t vào con ngời và kỹ năng; kích thích việc sử dụng Internet thông qua thúc đẩy th điện tử. Có ba phơng pháp chính để thực hiện các mục tiêu một châu Âu điện tử là: thúc đẩy tạo lập một môi trờng pháp lý thích hợp; hỗ trợ những dịch vụ và cơ sở hạ tầng mới trên toàn EU, nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông, đa công nghệ tin học vào trờng học; áp dụng phơng pháp phối hợp chuẩn hoá để bảo đảm các hành động trên đợc tiến hành có hiệu quả.
5.3. Tăng cờng liên kết toàn diện trong Liên minh châu Âu.
Các nớc EU kết hợp bớc chuyển sang nền kinh tế tri thức với tiến trình tăng c- ờng liên kết toàn diện trong Liên minh châu Âu. Do vậy, sự điều chỉnh thể chế là cần thiết. Một liên minh kinh tế và chính sách chặt chẽ sẽ tăng cờng tiềm lực kinh tế, tiềm năng đổi mới của EU, thúc đẩy quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức.
Về hợp tác trong nghiên cứu, Uỷ ban Châu Âu khẳng định cần thúc đẩy các nỗ lực nghiên cứu công và t ở EU, sự phối hợp các nỗ lực nghiên cứu của các quốc gia thành viên, giữa cấp quốc gia và cấp EU. Để thực hiện đợc điều đó, EU đang có kế hoạch thúc đẩy việc hình thành Vùng nghiên cứu Châu Âu (Europe research Zone).
Hiện tại, có nhiều vấn đề đang có ảnh hởng lớn đến sự điều chỉnh và khai thác những cơ hội mới về công nghệ và kinh tế ở EU, do vậy, EU đang có nỗ lực thống nhất hoá các tiêu chuẩn EU, tiến tới xây dựng một hệ thống phát minh sáng chế châu Âu, thiết lập một môi trờng chắc chắn và tin tởng cho sự phát triển và áp dụng công nghệ thông tin. Quy định số 2000/31/EC ngày 8/6/2000 của Nghị viện châu Âu về một số khía cạnh pháp lý về các dịch vụ xã hội và thông tin, nhất là thơng mại điện tử trên thị trờng EU (tiêu chuẩn kỹ thuật viễn thông, nghị định th về bảo mật, luật về chữ ký điện tử) sẽ tạo ra một bớc tiến quan trọng đối với sự phát triển của thơng mại điên tử ở EU.
Các nớc EU chú trọng đến sự học hỏi diễn ra ở mọi cấp độ và coi đó là nền tảng của bớc chuyển sang nền kinh tế tri thức. Theo một báo cáo của chơng trình nghiên cứu kinh tế xã hội (TSER) do Uỷ ban châu Âu lập ra, “nền kinh tế học hỏi ” là một nền kinh tế, trong đó khả năng học hỏi là một yếu tố đem lại sự thành công về kinh tế cho các cá nhân, các doanh nghiệp, các khu vực và các nớc. Cũng theo báo cáo trên, có thể thấy rằng nền kinh tế học hỏi không nhất thiết phải là nền kinh tế công nghệ cao. Học hỏi là một quá trình diễn ra trong tất cả các bộ phận của nền kinh tế, kể cả những ngành đợc coi là công nghệ thấp và những ngành truyền thống [3,20]. Cải cách giáo dục, đào tạo, tăng cờng công tác truyền bá tri thức do vậy đợc coi là một tiền đề quan trọng cho việc xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức ở các nớc EU.
5.5. Bảo đảm sự phát triển bền vững.
Bên cạnh các khía cạnh xã hội nh đã nêu ở trên, qua trình chuyển sang nền kinh tế tri thức ở các nớc EU cần nhấn mạnh đến chính sách bảo vệ môi trờng. Theo một số dánh giá hiện nay, từ nay đến năm 2010, các nớc EU sẽ rút ngắn khoảng cách với Mỹ trong lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thông tin. Thị trờng châu Âu về công nghệ thông tin và viễn thông tiếp tục tăng trởng cao hơn mức trung bình của thế giới. Năm 2001 thị trờng công nghệ thông tin và viễn thông châu Âu tăng 9,5% trong khi ở Mỹ là 8%, ở Nhật Bản là 6%. Nếu năm 2000 có 60 triệu ngời sử dụng website ở EU thì năm 2002 có tới 160 triệu ngời. Tuy nhiên, sự tiến bộ chung theo hớng phát triển nền kinh tế tri thức ở EU phụ thuộc nhiều vào việc giải quyết tốt các trở ngại đã nêu ở trên, trong đó trớc hết cần điều hoà tốt quan hệ giữa tính xã hội và tính cạnh tranh, giải quyết tố những bất đồng giữa các nớc thành viên nhằm thúc đẩy liên kết kinh tế và chính sách toàn diện và chặt chẽ hơn.
III. Nền kinh tế tri thức của Nhật Bản.
Có thể nói rằng, theo tất cả các tiêu chuẩn mà các nhà khoa học đa ra thì nền kinh tế tri thức cha xuất hiện ở Nhật Bản, mà trong thực tế, Nhật Bản đang bắt đầu xây dựng những cơ sở hạ tầng hay những yếu tố cấu thành cơ bản cho nền kinh tế tri thức. Theo nh ông Idei Nobuyuki, chủ tịch tập đoàn SONY kiêm chủ tịch hội đồng chiến lợc công nghệ thông tin, một cơ quan t vấn cho cựu Thủ tớng Yoshiro Mori, đã nói “Nhật Bản hiện đang trong giữa những thay đổi mạnh mẽ trong cơ cấu công nghiệp của mình và bớc đầu chuyển từ một xã hội dựa vào chế tạo (a manufacturing–based society) sang một xã hội dựa vào tri thức (a knowledge Based society)”.
Hiện nay, nếu xét về trình độ khoa học và công nghệ nói chung thì Nhật Bản chỉ xếp thứ hai, sau Mỹ. Tổng ngân sách R&D năm 1999 của Nhật Bản là 16000 tỷ Yên, đứng thứ hai sau Mỹ là 29000 tỷ Yên và vợt xa Đức đứng thứ ba là 6000 tỷ Yên. Còn về số nhà nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, Nhật Bản có 58 nhà khoa học trên 10000 dân, vợt xa Mỹ với 38 ngời. Có thể nói, với hai chỉ tiêu này nên Nhật Bản là một trong những cờng quốc về khoa học và công nghệ.
Ngoài ra, số hãng kinh doanh hàng hoá và dịch vụ trên mạng đang tăng nhanh chóng trong thời gian qua ở Nhật Bản, từ 7500 hãng năm 1997 lên tới 12000 hãng năm 1998 và 20000 hãng năm 1999. Tính chung, các ngành công nghiệp dựa trên tri thức nh thông tin, tài chính, bảo hiểm và dịch vụ đã đóng góp tới 53% GDP ở Nhật Bản.
Tuy nhiên, nếu xem xét kỹ hơn các chỉ tiêu khác thì ta thấy một tình hình khác về thực trạng kinh tế tri thức ở Nhật Bản. Theo International Institute for management development của Thuỵ Sỹ, về cơ sở hạ tầng cơ bản (bao gồm chi tiêu cho R&D, đầu t vào viễn thông và số bằng phát minh có hiệu lực) thì Nhật Bản chỉ xếp thứ 19 ( tháng 4 năm 2001) trong số các nền kinh tế công nghiệp và mới nổi, trong khi Mỹ vẫn duy trì vị trí số 1 từ năm 1997 . Tính đến cuối năm 2001 mới có khoảng 55,93 triệu ngời, chiếm 44% dân số đợc tiếp cận với Internet qua các thiết bị máy tính, điện thoại di động hoặc các thiết bị khác khiến cho Nhật Bản chỉ xếp thứ 16 trong số các nớc truy cập Internet (năm 2000 Nhật Bản xếp thứ 14). Trong khi đó, Thuỵ Điển đứng đầu với 64,7% dân số tiếp cận với Internet, tiếp đó là Iceland với 60,8%, Đan Mạch với 60,4%, Mỹ với 59,8%, Anh với 55,3%, Đức với 36,4%. Trong khi 98% các trờng tiểu học, gần 100% các trờng trung học và 77% số lớp học ở Mỹ đợc nối mạng Internet năm 2000 thì các con số tơng ứng này ở Nhật Bản là 56%,71% và 5%. Không những thế, nếu hầu hết Internet ở Mỹ đều đợc nối qua các đờng truyền tốc độ cao thì ở Nhật Bản đến cuối năm 2001 vẫn còn đến hơn 50% đợc nối qua hệ thống điện thoại quay số tốc độ chậm và chỉ có 14,9% sử dụng mạng tốc độ cao [12,225].
Hiện nay, mặc dù việc buôn bán các sản phẩm liên quan đến công nghệ thông tin trên toàn cầu đã tăng mạnh song thị phần của Nhật Bản đã giảm sút trong thời kỳ 1996 – 2000. Trong thời gian trên, doanh số bán ra các sản phẩm công nghệ thông tin của Mỹ tăng trung bình 6,2%/ năm, 15 nớc EU tăng 5,6%, Trung Quốc tăng 19,3%, Hàn Quốc tăng 9,3% và Đài Loan tăng 9% thì Nhật Bản lại giảm trung bình 0,4%. Trong thực tế, hiện nay Nhật Bản không thể cạnh tranh đợc với Mỹ và EU, đặc biệt là trong việc kinh doanh các thiết bị viễn thông.
Xét về mặt xử lý thông tin, các công ty Mỹ luôn đi trớc các công ty Nhật Bản, nhất là trong các chơng trình phần mềm. Có thể nói, mặc dù hiệu quả của các công ty Nhật bản trong các ngành chế tạo vẫn cao song trong các ngành phi chế tạo, thì các công ty Nhật Bản lại chậm ít nhất là 5 năm so với các công ty của Mỹ. Ngay cả chính phủ Nhật Bản, trong Chiến lợc công nghệ thông tin cơ bản cũng đã thừa nhận sự lạc hậu tơng đối của Nhật Bản trong việc phát triển công nghệ thông tin. Nhật Bản hiện nay đang tụt hậu xa so với các quốc gia khác trong việc tiến hành cách mạng công nghệ thông tin. Việc sử dụng Internet của Nhật Bản đang ở mức thấp nhất trong số các nớc công nghiệp lớn và hoàn toàn không hơn gì các quốc gia ở châu á - Thái Bình D- ơng khác. Nhật Bản thậm chí còn tụt hậu so với các nớc khác về việc sử dụng công nghệ thông tin trong kinh doanh và quản lý công cộng. Trong một môi trờng đang thay đổi nhanh chóng thì sự chậm trễ của Nhật Bản trong cách mạng công nghệ thông tin có thể sẽ gây ra những chênh lệch lớn về lợi thế cạnh tranh trong tơng lai. Nhật Bản cần nhận thức rõ ràng rằng trong khi Nhật Bản vợt trình độ quốc tế về cơ sở hạ tầng trong các lĩnh vực điện thoại và thông tin thì họ lại đang tụt hậu xa so với các nớc công nghiệp khác trong việc sử dụng Internet, điều đó đã cản trở sự phát triển của công nghệ thông tin và khiến cho Nhật Bản chậm trễ hơn so với Mỹ trong việc phục hồi nền kinh tế thông tin.
Sự chậm trễ trên không chỉ khiến cho Nhật Bản khó thoát ra khỏi tình trạng kinh tế khó khăn mà còn làm giảm sức cạnh tranh toàn cầu của Nhật Bản. Theo “The World Competitiveness Yearbook” do The International Institute for Management ( Thuỵ Sĩ ) công bố, sức cạnh tranh toàn cầu của Nhật Bản đã giảm từ thứ 2 năm 1993 xuống thứ 17 năm 2000. Còn theo Global Competitiveness Report 2000 của trờng đại học Harvard ( Mỹ ) thì sức cạnh tranh quốc tế của Nhật Bản hiện đứng thứ 14 và chẳng bao lâu sẽ bị Hồng Kông và Đài Loan vợt qua. Theo bảng xếp hạng về sức cạnh tranh của 31 nền kinh tế OECD và châu á đợc công bố vào cuối năm 2000 do Trung tâm nghiên cứu Tokyo xây dựng trên cơ sở đánh giá 8 tiêu chí của nền kinh tế tri thức ( thơng mại