IV. Nền KTT Tở Trung Quốc
1. Quan niệm của Trung Quốc về nền kinh tế tri thức
Giới nghiên cứu Trung Quốc nhìn chung cho rằng nền kinh tế tri thức đã bắt đầu hình thành, trớc hết ở các nớc phát triển, với những biểu hiện chủ yếu sau đây:
• Các ngành tập trung tri thức phát triển nhanh. Trong những năm 1990, tốc độ tăng trởng của các ngành tập trung tri thức nh điện tử, hoá dầu, đóng tàu của các thành viên OECD lần lợt là 46%, 83% và 133%.
• Kết cấu ngành nghề liên tục nâng cấp, tỷ trọng ngời làm trong các ngành truyền thống giảm. ở Mỹ, số ngời làm trong ngành chế tạo năm 1970 chiếm 30% tổng số nhng đến năm 1995 giảm xuống còn 15,8%.
• Các ngành kỹ thuật cao từng bớc đóng vai trò chủ đạo trong công nghiệp chế tạo. Ví dụ, năm 1997 các ngành kỹ thuật cao đóng góp tới 27% trong sự tăng trởng kinh tế Mỹ.
• ứng dụng rộng rãi kỹ thuật cao đã làm cho năng suất lao động tăng rõ rệt. Từ năm 1980 đến năm 1998, năng suất lao động của ngành chế tạo máy tính Mỹ tăng rất nhanh, gấp hai lần ngành khác; năng suất lao động của ngành thông tin bình quân hàng năm cao hơn 70% mức tăng chung của các ngành. Từ năm 1990 đến nay, sáng tạo của tri thức và tiến bộ kỹ thuật ở Mỹ đã đóng góp khoảng 80% cho tăng năng suất lao động.
• Đầu t cho R&D tăng nhanh. Năm 1997, đầu t cho nghiên cứu triển khai của 300 công ty lớn nhất thế giới tăng 17% so với năm 1996, chủ yếu là tập trung vào các lĩnh vực kỹ thuật cao.
• Sự nghiệp giáo dục phát triển nhanh, chất lợng nguồn nhân lực nâng cao rõ rệt.
• Các công ty chú trọng tăng cờng quản lý tri thức.