Nghiên cứu so sánh các quy định chống giao dịch nội gián trong pháp luật một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

102 348 1
Nghiên cứu so sánh các quy định chống giao dịch nội gián trong pháp luật một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ QUỲNH ANH NGHIÊN CỨU SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH CHỐNG GIAO DỊCH NỘI GIÁN TRONG PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ QUỲNH ANH NGHIÊN CỨU SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH CHỐNG GIAO DỊCH NỘI GIÁN TRONG PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ ÁNH VÂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng gửi lời chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Vân – người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân, bạn bè ủng hộ em nhiều để em hoàn thành luận văn này; cảm ơn thầy, cô giáo cung cấp cho em kiến thức bổ ích suốt thời gian qua Trong trình thực luận văn, hạn chế mặt thời gian, hiểu biết kinh nghiệm nghiên cứu nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến nhận xét, góp ý thầy cô bạn đọc để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2015 Học viên Lê Quỳnh Anh MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ GIAO DỊCH NỘI GIÁN VÀ XU HƯỚNG ĐIỀU CHỈNH BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI GIAO DỊCH NỘI GIÁN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 1.1 Khái niệm Giao dịch nội gián 1.2 Khái quát số trường phái quan điểm khác giao dịch nội gián 1.2.1 Trường phái quan điểm ủng hộ giao dịch nội gián 1.2.2 Trường phái quan điểm phản đối giao dịch nội gián 1.2.3 Quan điểm tổ chức quốc tế giao dịch nội gián 1.3 Xu hướng điều chỉnh giao dịch nội gián pháp luật hành 12 số nước Chương CÁC QUY ĐỊNH CHỐNG GIAO DỊCH NỘI GIÁN TRONG 15 PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC/ KHU VỰC VÀ VIỆT NAM 2.1 Quy định chống giao dịch nội gián Hoa Kỳ 15 2.1.1 Khái niệm giao dịch nội gián theo pháp luật Hoa Kỳ 17 2.1.2 Quy định chống giao dịch nội gián theo pháp luật thành văn 19 2.1.3 Quy định chống giao dịch nội gián theo án lệ 22 2.2 Quy định chống giao dịch nội gián Liên minh châu Âu (EU) 31 2.2.1 Khái quát trình thống quy định chống giao dịch nội gián cho 31 toàn EU 2.2.2 Các quy định cấm giao dịch nội gián thiết kế Chỉ thị lạm 34 dụng thị trường số 2003/6/EC (MAD) 2.2.3 Những điểm khác biệt quy định chống giao dịch nội gián Quy chế lạm dụng thị trường số 596/2014 (MAR) Chỉ thị xử phạt hình lạm dụng thị trường 2014/57/EU (CSMAD) so với Chỉ thị lạm dụng thị trường số 2003/6/EC 40 2.3 Các quy định pháp luật điều chỉnh giao dịch nội gián Việt Nam 49 2.3.1 Đánh giá sơ thực tiễn thi hành pháp luật chống giao dịch nội gián 49 TTCK Việt Nam năm vừa qua 2.3.2 Nội dung pháp luật hành điều chỉnh giao dịch nội gián Việt Nam 51 Chương BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM RÚT RA TỪ 65 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUẬT CHỐNG GIAO DỊCH NỘI GIÁN CỦA HOA KỲ, EU VÀ VIỆT NAM 3.1 Những điểm tương đồng khác biệt quy định chống giao 65 dịch nội gián pháp luật Hoa Kỳ, EU Việt Nam 3.1.1 Những điểm tương đồng điển hình 65 3.1.2 Những điểm khác biệt điển hình 66 3.2 Phương hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật điều 80 chỉnh giao dịch nội gián Việt Nam sở tham khảo kinh nghiệm Hoa Kỳ EU 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật 80 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 80 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ tiếng Anh ASEAN The CFR Association of Nghĩa tiếng Việt Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Code of Federal Regulations Bộ pháp điển Quy định Liên bang CSMAD Directive 2014/57/EU on criminal Chỉ thị xử phạt hình đối sanctions for market abuse với lạm dụng thị trường 2014/57/EU EC European Council Hội đồng châu Âu ECJ European Court of Justice Tòa án châu Âu ESMA European Securities and Markets Cơ quan quản lý thị trường Authority chứng khoán châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu FSAP Financial Service Action Plan Kế hoạch Hoạt động Dịch vụ Tài IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế IOSCO International Organization of Tổ chức Quốc tế Uỷ Securities Commissions ban Chứng khoán Market Abuse Directive Chỉ thị Lạm dụng Thị trường 2003/6/EC 2003/6/EC Market Abuse Regulation No Quy chế lạm dụng thị trường số 596/2014 596/2014 Directive 2014/65/EU on markets Chỉ thị Thị trường công in financial instruments cụ tài 2014/65/EU Regulation (EU) No 600/2014 on Quy chế Thị trường markets in financial instruments công cụ tài số 600/2014 multilateral trading facilities Giao dịch sở thương MAD MAR MiFID MiFIR MTFs mại đa biên OECD OTC Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Development Kinh tế Over the counter market Thị trường chứng khoán phi tập trung OTFs Organised trading facilities Giao dịch sở kinh doanh có tổ chức SEC United State Of America Ủy ban Chứng Khoán Thị Securities & Exchange trường Hoa Kỳ Commission SGDCK SMEs Sở Giao dịch chứng khoán Small and medium-sized Các doanh nghiệp vừa nhỏ enterprises TPP Trans-Pacific Strategic Economic Hiệp định Đối tác Thương mại Partnership Agreement Xuyên Thái Bình Dương TTCK Thị trường chứng khoán TTLKCK Trung tâm Lưu ký Chứng khoán UBCKNN Ủy ban Chứng khoán Nhà nước US Code United States Code Bộ luật Hoa Kỳ WB World Bank Ngân hàng Thế giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thị trường chứng khoán (TTCK) thị trường tập trung nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế, có tác động lớn đến mơi trường đầu tư nói riêng kinh tế nói chung TTCK gọi phong vũ biểu kinh tế cơng cụ quan trọng giúp Chính phủ thực sách kinh tế vĩ mơ Theo chiến lược phát triển TTCK giai đoạn 2011-2020 TTCK nước ta hướng tới mục tiêu: tăng quy mô, độ sâu tính khoản; phấn đấu đưa tổng giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu vào năm 2020 đạt khoảng 70% GDP; tăng cường lực quản lý, giám sát, tra, xử lý vi phạm để củng cố lòng tin nhà đầu tư1 Bên cạnh phát triển TTCK vượt qua biến động kinh tế, thực tiễn cho thấy, hàng năm TTCK Việt Nam có hàng trăm trường hợp vi phạm pháp luật chứng khoán bị phát xử lý vi phạm không giảm đe dọa ổn định phát triển lành mạnh TTCK non trẻ nước ta2, phải kể đến loại vi phạm đặc thù giao dịch nội gián Nhận thức rõ pháp luật công cụ tối ưu để phòng tránh, phát xử lý giao dịch nội gián nên thời gian gần Nhà nước ta ban hành loạt các quy định để điều chỉnh loại vi phạm Tuy nhiên quy định chưa đủ chặt chẽ để làm sở xác định hành vi giao dịch nội gián chế tài chưa đủ mạnh để phòng ngừa răn đe người vi phạm Việc nghiên cứu so sánh pháp luật quy định giao dịch nội gián thị trường lớn toàn giới, với việc trọng phân tích khác biệt định nghĩa, hình phạt chế xử lý luận giải sở lý luận kinh nghiệm số nước điều chỉnh hành vi giao dịch nội gián nhằm đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam Vì vậy, tác giả lựa chọn “Nghiên cứu so Quyết định 252/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Phan Anh Tuấn (2012), “Tội phạm hóa hành vi xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam”, hcmulaw.edu.vn, truy cập ngày 18/03/2015 địa chỉ: http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/images/stories/dhluat/saudaihoc/NCS/patuan/tomtatla.pdf sánh quy định chống giao dịch nội gián pháp luật số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Các quy định chống giao dịch nội gián nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu giáo sư Paul u Ali – Đại học Melbourne giáo sư Greg N Gregoriou – đại học New York với tác phẩm “Giao dịch nội gián - Sự phát triển tồn cầu phân tích”, giáo sư James H Thompson – Viện Macrothink với tác phẩm “So sánh toàn cầu quy định giao dịch nội gián”,… Ở Việt Nam, có số nghiên cứu quy định chống giao dịch nội gián nước “Các điều khoản chống giao dịch nội gián pháp luật chứng khốn Cộng Hòa Liên Bang Đức” “Pháp luật chống giao dịch nội gián Singapore Malaysia góc độ so sánh” Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Ánh Vân Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu so sánh có tính hệ thống quy định chống giao dịch nội gián pháp luật Hoa Kỳ Liên minh châu Âu (EU) để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Vì vậy, nói luận văn thạc sĩ nghiên cứu cách tương đối toàn diện vấn đề Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ hạn hẹp luận văn thạc sĩ, nội dung luận văn bao quát hết phạm vi rộng lớn quy định chống giao dịch nội gián nhiều quốc gia giới mà tập trung vào vài quốc gia tiêu biểu Vì vậy, phạm vi nghiên cứu luận văn quy định pháp luật chống giao dịch nội gián Hoa Kỳ, EU Việt Nam dùng cách tiếp cận so sánh luật học, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam hoàn thiện quy định chống giao dịch nội gián Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp so sánh luật học, phân tích, tổng hợp bình luận để giải vấn đề Trong phương pháp so sánh luật học phương pháp chủ đạo Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài - Mục đích: Nghiên cứu so sánh, luận giải sở lý luận kinh nghiệm số nước quy định chống giao dịch nội gián nhằm rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp để hoàn thiện quy định hành bất cập pháp luật Việt Nam  Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận quy định pháp luật chống giao dịch nội gián xu hướng điều chỉnh pháp luật giao dịch nội gián số quốc gia  Nghiên cứu so sánh quy định chống giao dịch nội gián pháp luật Hoa Kỳ, EU Việt Nam để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam  Đánh giá thực trạng nội dung pháp luật việc thực thi quy định điều chỉnh giao dịch nội gián TTCK Việt Nam năm vừa qua  Đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh giao dịch nội gián Việt Nam sở tham khảo kinh nghiệm nước Cơ cấu luận văn Để thực mục đích nghiên cứu, luận văn kết cấu gồm phần mở đầu, phần nội dung kết luận Trong phần nội dung chia làm chương, cụ thể sau: - Chương Khái quát giao dịch nội gián xu hướng điều chỉnh pháp luật giao dịch nội gián số quốc gia - Chương Các quy định chống giao dịch nội gián pháp luật số nước/ khu vực Việt Nam - Chương Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam rút từ kết nghiên cứu so sánh pháp luật chống giao dịch nội gián Hoa Kỳ, EU Việt Nam 78 tài hình pháp nhân nên pháp nhân chủ thể tội sử dụng thông tin nội để mua bán chứng khoán Điều 181b Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình năm 2009 Như vậy, pháp nhân Việt Nam đầu tư nước mà vi phạm pháp luật hình nước sở giao dịch nội gián bị xử phạt hình sự; đó, pháp nhân nước ngồi đầu tư Việt Nam có hành vi phạm pháp luật kể gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân lãnh thổ Việt Nam khơng bị xử phạt hình mà bị xử phạt vi phạm hành bị yêu cầu bồi thường thiệt hại trách nhiệm dân Hoa Kỳ nhà nước liên bang theo đầy đủ nét nghĩa từ nhờ trình phát triển ổn định trăm năm nên hình thành phát triển hệ thống pháp luật hài hòa hiệu Còn EU liên minh non trẻ trình vận động phát triển nên đường biên giới lẫn thể chế sách chưa cố định Nhưng dù thời điểm tại, trình hài hòa hóa pháp luật EU đưa mơ hình kiểu mẫu thành cơng cho quốc gia khu vực khác học hỏi kinh nghiệm Thông qua việc phân tích so sánh quy định pháp luật chống giao dịch nội gián Hoa Kỳ, EU Việt Nam cho thấy ưu khuyết điểm hệ thống pháp luật quy định lĩnh vực này, từ rút học kinh nghiệm mặt tư chiến lược cho Việt Nam sau: - Thứ nhất, nhờ phát triển quán thời gian dài mà nội dung quy định lý thuyết pháp lý pháp luật chống giao dịch nội gián Hoa Kỳ xem hình mẫu đồng thời có ảnh hưởng lớn đến trình hình thành quy định pháp luật chống giao dịch nội gián quốc gia Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc… chí khu vực EU Vì vậy, nghiên cứu so sánh quy định pháp luật chống giao dịch nội gián Hoa Kỳ (với tiêu chí so sánh đầy đủ cấu thành định nghĩa “giao dịch nội gián” hệ thống quy phạm xử phạt hành chính, hình sự, khởi kiện dân sự,…) dễ dàng nhận thấy điểm tương đồng khác biệt, bất cập tiến pháp luật chống giao dịch nội gián nước khác, để từ tìm định hướng đắn việc quy định giao dịch nội gián phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam mà khơng trái với thông lệ quốc tế 79 - Thứ hai, không pháp luật chống giao dịch nội gián EU rõ ràng quy chuẩn nên cần học hỏi theo, mà thời điểm Việt Nam tham gia đàm phán để ký kết Hiệp định Đối tác Thương mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP) với EU nước khác74, vậy, việc nghiên cứu quy định chống giao dịch nội gián EU giúp cho nhà làm luật Việt Nam nhận điểm cần lưu ý việc quy định pháp luật chống giao dịch nội gián nên tiệm cận với pháp luật EU để mở rộng sân chào đón pháp nhân, thể nhân từ EU đến đầu tư Việt Nam Bên cạnh đó, luật sư Việt Nam hiểu cách thức quy định xử phạt giao dịch nội gián pháp luật EU để tư vấn cho pháp nhân, cá nhân Việt Nam đầu tư vốn thông qua TTCK nước thành viên thuộc EU Ngoài ra, nhà làm luật Việt Nam nghiên cứu để dự liệu, chuẩn bị phương án pháp lý nhằm ứng phó với vụ kiện nhà nước Việt Nam trường hợp pháp nhân, thể nhân nước ngồi u cầu bồi thường thiệt hại quy định pháp luật nội địa tài (đặc biệt quy định chống giao dịch nội gián) mà họ cho vi phạm đặc quyền TPP họ - Thứ ba, Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN), Việt Nam thành viên, là liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á với tuyên bố chung chủ yếu mục tiêu kinh tế để hình thành Cộng Đồng Kinh tế́ ASEAN, lại chưa có Hiến pháp chung, chưa có đồng tiền chung chưa có sách hình chung để trở thành liên minh kinh tế - trị - quân EU Do vậy, việc nghiên cứu mơ hình cấu trúc pháp luật, cụ thể tham khảo pháp luật chống giao dịch nội gián 74 Các quốc gia yêu cầu ký kết thỏa thuận bảo mật tài liệu sử dụng trình đàm phán TPP theo thông tin từ trang web Trung tâm WTO – Phòng Thương mại Cơng Nghiệp Việt Nam dựa phiên chưa thức Chương Đầu tư Hiệp định TPP văn rò rỉ đưa cảnh báo rằng: Mặc dù TPP coi hiệp định “thương mại” TPP giới hạn kiểm soát phủ doanh nghiệp nước ngồi hoạt động lãnh thổ mình, với yêu cầu trao cho doanh nghiệp nước nhiều quyền lợi so với doanh nghiệp nước Tài liệu tiết lộ hệ thống pháp lý hai chiều, doanh nghiệp nước ngồi trao quyền trực tiếp kiện phủ nước TPP tòa án nước ngồi thay tòa án pháp luật nước Đồng thời, doanh nghiệp nước ngồi u cầu bồi thường thiệt hại quy định pháp luật nội địa quyền sử dụng đất, môi trường, sức khỏe, tài lĩnh vực khác mà họ cho vi phạm đặc quyền TPP họ 80 EU giúp nhà làm luật Việt Nam tích lũy tảng lý thuyết pháp lý định nhằm chuẩn bị cho tương lai dài hạn 20 – 30 năm nữa, để Việt Nam đóng vai trò chủ chốt góp phần vào việc xây dựng sách, quy định chống giao dịch nội gián khu vực khối ASEAN phát triển đến tầm vóc EU 3.2 Phương hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh giao dịch nội gián Việt Nam sở tham khảo kinh nghiệm Hoa Kỳ EU 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Để nâng cao hiệu phòng chống giao dịch nội gián đòi hỏi phối hợp linh hoạt từ chủ thể có thẩm quyền thẩm tra, xét xử đến chế kiểm sốt người nội cơng bố thơng tin nội tổ chức phát hành, với việc ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin kiểm tra giao dịch trao đổi thông tin Và tất nhiên, hoàn thiện quy định pháp luật giao dịch nội gián tảng tạo nên minh bạch hài hòa cho hoạt động Pháp luật cần hoàn thiện sở số phương hướng sau: Thứ nhất, nhằm hướng tới việc phát triển ổn định TTCK Việt Nam minh bạch, công củng cố niềm tin nhà đầu tư, quy định pháp luật giao dịch nội gián phải thiết kế cách toàn diện, rõ ràng để tảng vấn đề liên quan đến giao dịch nội gián giải cách triệt để Thứ hai, nay, giới, có nhiều quốc gia khu vực sở hữu TTCK hoạt động hiệu khung pháp lý vững Do Việt Nam tiếp thu kinh nghiệm nước sở phù hợp với đặc điểm truyền thống pháp luật, tình hình phát triển TTCK Việt Nam 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Từ phương hướng qua việc nghiên cứu hạn chế pháp luật điều chỉnh giao dịch nội gián Việt Nam, tác giả xin đề xuất số giải pháp với mục đích hồn thiện pháp luật sở tham khảo kinh nghiệm nước sau: i Như phân tích trên, để xác định hành vi vi phạm pháp luật chứng khoán có phải hành vi giao dịch nội gián hay không, nhà hành pháp cần xem xét, lập luận sở khái niệm phức tạp như: thông tin nội bộ, người nội 81 bộ,… Trong đó, quy định pháp luật chống giao dịch nội gián Việt Nam thời quy định rải rác, mâu thuẫn nên khó để chứng minh hành vi vi phạm áp dụng xử phạt thực tế Vì vậy, cần thiết kế định nghĩa hoàn chỉnh quán giao dịch nội gián luật chứng khoán với việc hướng dẫn chi tiết, rõ ràng yếu tố cấu thành Cụ thể: - Thứ nhất, thống tên gọi cho hành vi “giao dịch nội gián” thay “giao dịch nội bộ” trong quy định hành, hành vi giao dịch nội bất hợp pháp Hơn theo nghĩa tiếng Việt từ “giao dịch nội gián” thể rõ chất xấu xa hành vi sử dụng thơng tin nội để mua bán chứng khốn hay tiết lộ, tư vấn thông tin nội cho người khác mua bán chứng khoán - Thứ hai, làm rõ cụm từ “ảnh hưởng lớn đến giá chứng khoán” thông tin nội công bố công khai theo cách: xác định rõ mức độ cụ thể biên độ dao động giá chứng khốn hai thời điểm trước sau cơng bố thơng tin với việc tính tốn khối lượng giao dịch để xác định mối quan hệ nhân cung cầu loại chứng khoán liên quan đến thơng tin nhằm đưa kết luận giá chứng khoán liên quan bị ảnh hưởng trước sau thông tin nội công bố; theo cách lý giải thông tin có tính nhạy cảm giá thơng tin mà nhà đầu tư hiểu biết có khả sử dụng phần sở định đầu tư mình, nghĩa dựa tiêu chí ảnh hưởng đến cách xử nhà đầu tư mà xác định mức độ “ảnh hưởng lớn đến giá chứng khốn” thơng tin nội - Thứ ba, để bảo vệ tốt quyền lợi đáng nhà đầu tư giao dịch TTCK cần bổ sung quy định hành vi hợp pháp trường hợp miễn trừ khỏi vi phạm giao dịch nội gián kinh nghiệm pháp luật EU - Thứ tư, đề án thiết kế quy định pháp luật làm sở xây dựng thị trường hàng hóa phái sinh Việt Nam gấp rút thực thi Nghị định số 42/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chứng khốn phái sinh thị trường chứng khốn phái sinh có hiệu lực vào ngày 1/7/2015 Do vậy, để chuẩn bị cho việc điều chỉnh hành vi giao dịch nội gián thực với cơng cụ hàng hóa phái sinh này, thiết nghĩ nhà làm luật nên xem xét mở rộng phạm vi định nghĩa chứng khốn cơng ty đại chúng quỹ đại chúng Chẳng hạn, cần bổ sung vào 82 định nghĩa chứng khoán với loại chứng khoán phái sinh bao gồm hợp đồng tương lai, quyền chọn, hợp đồng kỳ hạn,… Bởi quy định khoản Điều Nghị định số 42/2015/NĐ-CP chứng khốn phái sinh chứng khốn quy định Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán, bao gồm hợp đồng tương lai, Quyền chọn, Hợp đồng kỳ hạn chứng khoán phái sinh khác theo hướng dẫn Bộ Tài ii Trên sở định nghĩa hành vi giao dịch nội gián khái niệm thơng tin nội hồn chỉnh, đưa định nghĩa tội phạm ngắn gọn Điều 181b Bộ luật Hình sự, là: “Người biết thông tin nội mà sử dụng thông tin để mua bán chứng khoán tiết lộ, cung cấp thông tin tư vấn cho người khác mua bán chứng khốn sở thơng tin thu lợi bất lớn, bị phạt tiền từ mức phạt gấp hai lần đến mức phạt gấp năm lần so với số lợi bất lớn thu được, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.” Đồng thời cần sửa tên Điều 181b Bộ luật Hình từ “Tội sử dụng thông tin nội để mua bán chứng khoán” thành “Tội giao dịch nội gián” để bao quát hết dạng biểu hành vi giao dịch nội gián mà Thông tư liên tịch số 10/2013/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BTC hướng dẫn iii Đối với chế tài hành hình sự, việc quy định hình thức phạt tiền hành vi giao dịch nội gián cần nâng cao mức tiền phạt sở thiết kế tỉ lệ gấp hai đến ba lần so với lợi ích mà người vi phạm thu tránh khoản lợi nhuận hay khoản lỗ xác định khơng nên giới hạn tối đa mức tiền cụ thể iv Hiện tại, Việt Nam tham gia Công ước quốc tế chống tham nhũng mà nước thành viên Công ước nước thành viên thuộc khối ASEAN quy định trách nhiệm hình pháp nhân Vì vậy, dựa quy định trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật chống giao dịch nội gián Hoa Kỳ EU, nhà làm luật Việt Nam cần nghiên cứu thêm để bổ sung quy định trách nhiệm hình pháp nhân tội sử dụng thơng tin nội để mua bán chứng khốn nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật hình Việt Nam v Tội sử dụng thông tin nội mua bán chứng khoán nhà làm luật xây dựng với cấu thành tội phạm vật chất, hậu nghiêm trọng hành vi phạm tội gây yếu tố định tội định khung hình phạt Vì vậy, quy định hậu phi vật 83 chất hành vi phạm tội sử dụng thông tin nội mua bán chứng khốn gây nhà làm luật cần giải thích mức độ cụ thể thời gian, khối lượng giao dịch, tính khoản chứng khốn bị tăng hay giảm,… để đánh giá hậu phi vật chất nghiêm trọng, nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng nhằm đánh giá tính nguy hiểm hành vi Bên cạnh đó, cần đưa sở rõ ràng làm dùng để chứng minh mối quan hệ nhân hậu phi vật chất hành vi vi phạm giúp cho quan có thẩm quyền dễ dàng thực thi quyền hạn truy tố, xét xử vi Cần quy định rõ ràng việc xử lý khoản thu thu từ hành vi vi phạm giao dịch nội gián hoàn trả lại cho tổ chức phát hành nhà đầu tư đối tác bị thiệt hại giao dịch nội gián Bên cạnh đó, để tăng cường khả tự bảo vệ nhà đầu tư nhỏ lẻ trước hành vi vi phạm lĩnh vực chứng khốn cách khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại cách thuận lợi, giúp cho họ tiếp cận thông tin liên quan thu thập chứng ngày nhanh chóng cần quy định cơng ty chứng khoán SGDCK xây dựng chế hỗ trợ cung cấp thông tin vii Tăng thêm thẩm quyền điều tra hành chính, dân cho UBCKNN để thuận tiện việc xác định dấu hiệu hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền hành hay phải chuyển sang truy tố hình Chẳng hạn trao thêm quyền cho UBCKNN việc triệu tập đương người có liên quan đến xét hỏi, vấn; truy cập vào liệu điện thoại, ghi âm gọi, truy xuất liệu liên quan đến đối tượng tra từ hệ thống thông tin nhà cung cấp dịch vụ viễn thông; yêu cầu công ty đầu tư, tổ chức tín dụng tổ chức tài hành (bao gồm ngân hàng thương mại không cung cấp dịch vụ mở tài khoản tiền gửi đầu tư chứng khoán cho người vi phạm người vi phạm lại có giao dịch tài khoản tiền gửi toán tài khoản tiền gửi tiết kiệm) phong toả tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khốn, tài sản chấp, cầm cố có liên quan đến hành vi vi phạm giao dịch nội gián viii Nhanh chóng hồn thiện tiêu chí giao dịch bất thường công bố công khai chúng để cảnh báo cho nhà đầu tư họ thực giao dịch chạm ngưỡng giao dịch bị coi đáng ngờ; để làm sở phát dấu hiệu vi phạm, từ khởi động trình tra, kiểm tra giao dịch bất thường 84 nhằm phát xử phạt hành vi vi phạm kịp thời Các tiêu chí cảnh báo bất thường giao dịch thị trường xây dựng sở có thay đổi bất thường giá, khối lượng giao dịch, tần suất giao dịch phương thức giao dịch nhà đầu tư Chẳng hạn, SGDCK cảnh báo tiến hành thu thập chứng để trình UBCKNN thẩm tra phát đường biểu đồ chuyển động giá chứng khốn có đột biến bất ngờ khối lượng giao dịch thay đổi lớn cách liên tục cổ đông khoảng thời gian trước thông tin quan trọng liên quan đến tổ chức phát hành chứng khốn cơng bố 85 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ việc phân tích điểm tương đồng khác biệt quy định chống giao dịch nội gián pháp luật Hoa Kỳ, EU Việt Nam chương 3, tác giả tiến bất cập quy định nước khu vực Và sở tham khảo kinh nghiệm Hoa Kỳ EU trên, tác giả kiến nghị phương hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh giao dịch nội gián Việt Nam KẾT LUẬN Qua 15 năm hoạt động, TTCK Việt Nam có bước tiến lớn vững vàng với vai trò kênh huy động vốn trung dài hạn để phát triển kinh tế đất nước Tuy vậy, việc quản lý điều tiết TTCK chuẩn bị tiền đề cho việc xây dựng, phát triển TTCK phái sinh tương lai gần đặt nhiều thách thức UBCKNN với tư cách quan quản lý chứng khoán Việt Nam Cùng với phát triển khơng ngừng mơ hình giao dịch thương mại đa biên xuất ngày nhiều loại cơng cụ tài hàng hóa phái sinh mới, hành vi lạm dụng thị trường mà ngày khó kiểm sốt Có thể nói loại vi phạm pháp luật đặc thù TTCK mà nhà lập pháp giới dành nhiều nỗ lực để điều chỉnh giao dịch nội gián Xuất phát từ nhu cầu trên, luận văn với đề tài “Nghiên cứu so sánh quy định chống giao dịch nội gián pháp luật số nước” nghiên cứu so sánh, luận giải sở lý luận kinh nghiệm Hoa Kỳ khu vực EU quy định chống giao dịch nội gián nhằm đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam, để sở đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tiến tới xóa bỏ bất cập pháp luật tương ứng Việt Nam Giao dịch nội gián thực với thủ thuật che giấu tinh vi mối quan hệ trao đổi thông tin phức tạp Vì để thiết kế chế định điều chỉnh hiệu loại hành vi vi phạm cần có cơng trình nghiên cứu quy mô tác giả hi vọng có hội để tiếp tục phát triển đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Giáo trình tài liệu giảng dạy - Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật Chứng khốn, Nxb CAND, 2008, tr 30 - Bài giảng PGS TS Nguyễn Thị Ánh Vân dùng cho Khóa đào tạo ngắn hạn Pháp luật chống giao dịch nội gián số nước giới, tháng 11 – 12 năm 2014 Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội Văn quy phạm pháp luật - Luật Chứng khoán năm 2006 - Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán Quốc hội số 62/2010/QH12 - Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình sự, số 37/2009/QH12 Quốc hội - Nghị định 48/1998/NĐ-CP Chính phủ chứng khoán thị trường chứng khoán - Nghị định 144/2003/NĐ-CP Chính phủ chứng khốn thị trường chứng khốn - Nghị định 108/2013/NĐ-CP Chính phủ việc quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán - Nghị định số 42/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chứng khoán phái sinh thị trường chứng khoán phái sinh - Thơng tư 74/2011/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn giao dịch chứng khốn - Thơng tư 214/2012/TT-BTC Bộ Tài việc ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam - Thơng tư 52/2012/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn việc cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn - Thơng tư 13/2013/TT-BTC Bộ Tài việc giám sát giao dịch chứng khốn thị trường chứng khốn - Thơng tư 193/2013/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn cơng tác giám sát tuân thủ Ủy ban chứng khoán Nhà nước hoạt động lĩnh vực chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm lưu ký chứng khốn Việt Nam - Thơng tư liên tịch số 10/2013/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BTC ngày 26/6/2013 hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật Hình tội phạm lĩnh vực thuế, tài - kế tốn chứng khốn - Quyết định 127/2008/QĐ-BTC Bộ Tài việc ban hành Quy chế Giám sát Giao dịch Chứng khoán thị trường chứng khoán Bài viết tham khảo - Dương Ngân Hà (2014), “Lý thuyết bất cân xứng thơng tin – Thực trạng thị trường chứng khốn Việt Nam”, ssc.gov.vn, truy cập ngày 18/03/2015 địa chỉ: www.ssc.gov.vn/ubck/htfileservlet;jsessionid 475972626?id - Thu Hằng (2015), “Đề nghị tăng chế tài xử phạt liên quan đến thuế, chứng khoán”, baohaiquan.vn, truy cập ngày 20/04/2015 địa chỉ: http://www.baohaiquan.vn/pages/tang-che-tai-xu-phat-doi-vi-pham-lien-quanthue-chung-khoan.aspx - Thu Hương (2015), “Dự thảo Thông tư thay Thông tư 52/2012/TT-BTC: Kỳ vọng đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế”, Tạp chí Chứng khốn, truy cập ngày 20/04/2015 địa chỉ: http://www.ssc.gov.vn/ubck/htfileservlet?id=570185 - Mai Ka (2014), “Giám sát thị trường chứng khoán chặt chẽ hơn”, vietstock.vn, truy cập ngày 20/04/2015 địa chỉ: http://vietstock.vn/2014/03/giam-sat-thitruong-chung-khoan-chat-che-hon-830-334475.htm - Thanh Nụ (2013), “Vi phạm chứng khốn 2013: Có thật giảm?”, vietstock.vn, truy cập ngày 20/04/2015 địa chỉ: http://vietstock.vn/2013/12/vi-pham-chungkhoan-2013-co-that-giam-830-326426.htm - Minh Tuấn (2015), “Năm 2014: Xử phạt 121 trường hợp với số tiền 10 tỷ đồng”, vietstock.vn, truy cập ngày 20/04/2015 địa chỉ: http://vietstock.vn/2015/02/nam-2014-xu-phat-121-truong-hop-voi-so-tien-hon10-ty-dong-143-402982.htm - Phan Anh Tuấn (2012), “Tội phạm hóa hành vi xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam”, hcmulaw.edu.vn, truy cập ngày 18/03/2015 địa chỉ: http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/images/stories/dhluat/saudaihoc/NCS/patu an/tomtatla.pdf - Đặng Thế Truyền đ.t.g (2006), “Hệ thống thể chế trị cải cách thể chế trị EU bối cảnh Liên minh châu Âu mở rộng”, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Viện nghiên cứu châu Âu II Tài liệu tiếng Anh Văn quy phạm pháp luật - Code of Federal Regulations of the United States (CFR) - Commission Directive 2004/72/EC of 29 April 2004 implementing Directive 2003/6/EC of the European Parliament and of the Council as regards accepted market practices, the definition of inside information in relation to derivatives on commodities, the drawing up of lists of insiders, the notification of managers' transactions and the notification of suspicious transactions - Commission Directive 2003/124/EC of 22 December 2003 implementing Directive 2003/6/EC of the European Parliament and of the Council as regards the definition and public disclosure of inside information and the definition of market manipulation - Directive 2003/6/EC of the European Parliament and of the Council of 28 January 2003 on insider dealing and market manipulation (market abuse) - Directive 2014/57/EU of the European Parliament and of the Council of 16 April 2014 on criminal sanctions for market abuse (market abuse directive) - Regulation (EU) No 596/2014 of the European Parliament and of the Council of 16 April 2014 on market abuse (market abuse regulation) and repealing Directive 2003/6/EC of the European Parliament and of the Council and Commission Directives 2003/124/EC, 2003/125/EC and 2004/72/EC - The United States Constitution - The United States Code (U.S Code) Bản án Tòa án - Chiarella v United States (1980), 445 U.S 222, Supreme Court of United States, No 78-1202, truy cập ngày 12/04/2015 địa chỉ: http://www.ecases.us/scotus/yLn/chiarella-v-united-states/ - Dirks v SEC (1983), 463 U.S 646, Supreme Court of United States, No 82-276, truy cập ngày 12/04/2015 địa chỉ: http://www.ecases.us/scotus/yZX/dirks-vsec/ - Chamber Judgment (2014), “ Grande Stevens and Others v Italy - unfair trial and double sanction for market manipulation”, ECHR 062 (2014), European Court of Human Rights, truy cập ngày 30/04/2015 địa chỉ: http://hudoc.echr.coe.int/sites/eng-press/pages/search.aspx?i=003-46873865686720#{"itemid":["003-4687386-5686720"]} - Judgment of the Court (Third Chamber) (2009), “Spector Photo Group NV and Chris Van Raemdonck v Commissie voor het Bank-, Financie- en Assurantiewezen”, Case C-45/08, European Court of Justice, truy cập ngày 16/04/2015 địa chỉ: http://curia.europa.eu/juris/liste.jsf?language=en&num=C45/08 - SEC v Dorozhko (2009), 574 F.3d 42, United States Court of Appeals, Second Circuit, Docket No 08-0201-cv, truy cập ngày 30/04/2015 địa chỉ: http://www.ecases.us/case/ca2/2501/sec-v-dorozhko - United States v O'Hagan (1997), 521 U.S 642, Supreme Court of United States, No 96-842, truy cập ngày 13/04/2015 địa chỉ: http://www.ecases.us/scotus/B7X/united-states-v-ohagan/ - United States v Corbin (2010), 729 F.Supp.2d 603, United States District Court, S.D New York, No 09 Cr 0463(VM), truy cập ngày 13/04/2015 địa chỉ: http://www.ecases.us/case/nysd/2468351/united-states-v-corbin - United States v Martha Stewart and Peter Bacanovic (2006), 433 F.3d 273, United States Court of Appeals, Second Circuit, Docket No 04-3953(L)-CR and Docket No 04-4081(CON)-CR, truy cập ngày 13/04/2015 địa chỉ: http://www.ecases.us/case/ca2/792809 Bài viết tham khảo - Bradley J Bondi & Steven D Lofchie (2011), “The law of insider trading: legal theories, common defenses, and best practices for ensuring compliance”, NYU Journal of Law & Business, Vol 8:151, pp.157 - Chakravarty, S., and J J McConnell (1997), “An analysis of prices, bid/ask spreads, and bid and ask depths surrounding Ivan Boesky’s illegal trading in Carnation Stock”, Financial Management, Vol 26, pp 18–34 - Cornell, B., and E Surri (1992), “The reaction of investors and stock prices to insider trading”, Journal of Finance, Vol 47(3), pp 1031–59 - European Commission (2004), “Market abuse: Commission adopts first implementing measures”, Press releases database of European Commission, truy cập ngày 16/04/2015 địa chỉ: http://europa.eu/rapid/press-release_IP-0416_en.htm?locale=vi - European Commission (2011), “Proposal for a regulation of the European Parliament and of the Council on insider dealing and market manipulation (market abuse)”, ec.europa.eu, truy cập ngày 17/04/2015 địa chỉ: https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=r ja&uact=8&ved=0CBwQFjAA&url=http%3A%2F%2Fec.europa.eu%2Finternal _market%2Fsecurities%2Fdocs%2Fabuse%2FCOM_2011_651_en.pdf&ei=7RJa VfS4KpGk8AXAgYHgAg&usg=AFQjCNH1N2RhnPNly77kEyNfgn1Na2dWk A&sig2=bDjvF_Rg_2rFSl6sczyDgg&bvm=bv.93564037,d.dGc - European Commission (2013), “European Parliament’s endorsement of the political agreement on Market Abuse Regulation”, Press releases database of European Commission, truy cập ngày 16/04/2015 địa chỉ: http://europa.eu/rapid/press-release_MEMO-13-774_en.htm?locale=en - Georgakopoulos, Nicholas L (1993), “Insider Trading as a Transaction Cost: A Market Microstructure Justification and Optimization of Insider Trading Regulation”, 26 Connecticut Law Review, pp 1-51 - Haddock, David D and Macey, Jonathan R (1987), “Regulation on Demand: A Private Interest Model, with an Application to Insider Trading Regulation”, 30 Journal of Law and Economics, pp 311-352 - Insider Trading by Congress (2013), “History of Insider Trading, 1611-2012, with an Emphasis on Congressional Insider Trading”, insidertrading.procon.org, truy cập ngày 10/04/2015 địa chỉ: http://insidertrading.procon.org/view.resource.php?resourceID=002391 - Joan MacLeod Heminway (2008), “Martha Stewart: Insider Trader?”, Insider Trading Global Developments and Analysis, CRC Press, pp 58 - Lars Klöhn (2010), “The European Insider Trading Regulation after the ECJ’s Spector Photo Group-Decision”, ssrn.com, truy cập ngày 30/04/2015 địa chỉ: http://ssrn.com/abstract=1566943 - Lekkas, P (1998) “Insider trading and the Greek stock market”, Business Ethics — A European Review, Vol 7(4), pp.193–99 - Manne, H G (1966), “Insider trading and the stock market”, New York, Free Press - Manne, H G (1966), “In defense of insider trading”, Harvard Business Review, Vol 44(6), pp 113–22 - Meulbroek, L (1992), “An empirical analysis of illegal insider trading”, Journal of Finance, Vol 47(5), pp 1661–99 - Michael Manove (1989), “The Harm from Insider Trading and informed Speculation”, Quaterly Journal of Economics, Vol 104, pp 823 – 845 - Paula J Dalley (1998), “From Horse Trading to Insider Trading: The Historical Antecedents of the Insider Trading Debate”, 39 Wm & Mary L Rev 1289, pp 1298 – 1306 - Robert W McGee (2004), “Insider Trading Regulation in Transition Econoimies”, the Fourth Annual International Business Research Conference, University of North Florida, Jacksonville, FL - Rubenstein, S (2002), “The regulation and prosecution of insider trading in Australia: Towards civil penalty sanctions for insider trading”, Company and Securities Law Journal, Vol 20(2), pp 89–113 - OECD (2003), White Paper on Corporate Governance in South Eastern Europe, 2003 - OECD (2003), White Paper on Corporate Governance in Asia, 2003 - OECD (2004), OECD Principles of Corporate Governance: Draft Revised 2004 - Report on the observance of standards and codes (ROSC) (2002), Corporate Governance Country Assessment: Bulgaria, 2002 - Report on the observance of standards and codes (ROSC) (2003), Corporate Governance Country Assessment: Slovak Republic, 2003 - Utpal Bhattacharya & Hazem Daouk (2000), “The World Price of Insider Trading”, Kelley School of Business, Indiana University, Bloomington, IN 47405, USA, truy cập ngày 20/03/2015 http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=249708 địa chỉ: ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ QUỲNH ANH NGHIÊN CỨU SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH CHỐNG GIAO DỊCH NỘI GIÁN TRONG PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên... nội gián số quốc gia - Chương Các quy định chống giao dịch nội gián pháp luật số nước/ khu vực Việt Nam - Chương Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam rút từ kết nghiên cứu so sánh pháp luật chống giao. .. pháp luật Việt Nam  Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận quy định pháp luật chống giao dịch nội gián xu hướng điều chỉnh pháp luật giao dịch nội gián số quốc gia  Nghiên cứu so sánh quy

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan