1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sơ lược một số nước trên thế giới về lịch sử giáo dục Việt Nam: Phần 2

77 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 6,84 MB

Nội dung

Tài liệu Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam và một số nước trên thế giới: Phần 2 tiếp nối phần 1 trình bày quá trình phát triển giáo dục ở một số nước châu Âu và châu Mỹ như : Anh, Pháp, Phần Lan, Hoa Kỳ. Đây là một Tài liệu hữu ích dành cho những ai đang học trong ngành giáo dục hay những ai muốn tìm hiểu lịch sử phát triển giáo dục của một số nước trên thế giới và Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chương IiI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ 152 Chương III - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ A GIÁO DỤC ANH I SƠ LƯC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở NƯỚC ANH Vương quốc Anh gồm nước: Anh, Wales, Scotland Bắc Ai Len Wales, Scotland Bắc Ireland có Chính phủ quan lập pháp riêng Anh quản lý trực tiếp tất vấn đề Chính phủ quốc hội Vương quốc Anh Trong hiệp ước Vương quốc Anh, Wales, Scotland Bắc Ai len áp dụng số điều Luật Giáo dục đặc biệt riêng cho quốc gia với cân nhắc quyền dân tộc Tài liệu đề cập đến giáo dục Anh Anh nước có lịch sử giáo dục lâu đời Hệ thống giáo dục Anh có từ hàng trăm năm nôi giáo dục đại giới Các trường đại học danh tiếng Oxford Cambridge hoạt động 800 năm Cho đến đầu kỷ thứ 19, giáo dục gắn kết chặt chẽ với nhà thờ Trường học điều hành tổ chức tôn giáo tôn giáo có ảnh hưởng sâu đậm đến phát triển giáo dục Mục đích giáo dục quy vào thời điểm đào tạo học sinh ưu tú cho nghiệp nhà thờ Chính phủ Cuộc Cách mạng công nghiệp đầu kỷ 19 có ảnh hưởng sâu sắc đến điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa Anh quốc gia Châu Âu khác Một số tổ chức kêu gọi việc hình thành hệ thống giáo dục quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học nhằm tránh việc giai cấp công nhân ngày yếu Tuy nhiên, điều gặp phản đối nhiều người Tầng lớp thượng lưu xã hội không tán thành cho phát triển văn hóa cho giai cấp lao động Trẻ em gia đình lao động nghèo không muốn bỏ việc kiếm tiền để dành thời gian cho giáo dục Nhà thờ lo ngại việc ảnh hưởng trẻ em giáo dục sở công lập thay đến sở nhà thờ Việc hình thành hệ thống giáo dục quốc gia bị trì hoãn lý liên quan đến kinh tế, xã hội, tôn giáo Luật 1870 “Forster Act” đời Luật 1870 ban hành thiết lập hệ thống giáo dục quốc gia lần Anh Quốc hội chấp nhận hai hệ thống giáo dục gồm trường công Chính phủ tổ chức trường tư nhà thờ tổ chức từ thiện tổ chức Luật quy định việc hình thành trường tiểu học quốc gia dành cho trẻ từ đến 13 tuổi giáo dục tiểu học trách nhiệm quyền Việc giảng dạy giáo lý lễ nghi tôn giáo không mang tính bắt buộc chương trình học, ngoại trừ trường tôn giáo Giáo dục bắt buộc hoàn toàn miễn phí bắt đầu có hiệu lực sau Luật 1891 thông qua Độ tuổi giáo dục bắt buộc tăng dần luật Các trường trung học giai đoạn chủ yếu giáo hội tổ chức Những trường nội trú với học phí cao trường “grammar” trường cổ điển dành cho tầng lớp thượng lưu với mục đích đào tạo thành phần ưu tú, nhà lãnh đạo lónh vực Chương III - Q TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ 153 Naêm 1899, Hội đồng Giáo dục cấp Trung ương thành lập nhằm thiết lập hệ thống giáo dục quốc gia từ tiểu học đến trung học Hệ thống gồm hai hình thức giáo dục học thuật học nghề Giáo dục quốc gia gồm tiểu học trung học thuộc trách nhiệm quyền thay cho giáo hội Trong lịch sử hệ thống giáo dục Anh, việc kiểm soát hoạt động điều hành trường học cấp vốn cho trường thay đổi, phụ thuộc vào Đảng cầm quyền cấp quốc gia cấp địa phương Những luật thực thi vòng 65 năm qua: - Luật Giáo dục Kó 2008 - Luật Giáo dục Thanh tra 2006 - Luật Giáo dục 2005 - Luật Giáo dục 2002 - Luật Cơ cấu tổ chức Chuẩn trường học 1998 - Luật Giáo dục 1996 - Luật Giáo dục 1992 - Luật Cải cách giáo dục 1988 - Luật Giáo dục 1973 - Luật Giáo dục 1944 II CƠ CẤU QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở ANH Ở Anh, Quốc hội có quyền lực tối cao việc ban hành điều luật Hiến pháp Luật ban hành khung pháp lý cho quan chức quản lý điều hành hệ thống giáo dục Đối với cấp tiểu học phổ thông, Bộ Trẻ em, Trường học Gia đình chịu trách nhiệm sách giáo dục cho học sinh đến năm 19 tuổi, có sách giáo dục bảo vệ trẻ Các quan quản lý địa phương có trách nhiệmphân bổ ngồn vốn, quản lý chiến lược tổng thể, trao quyền hoạt động giáo dục dịch vụ cho trẻ em vùng bao gồm: phân bổ số chỗ học trường; cung cấp phương tiện lại tới trường; tổ chức hỗ trợ cho em có nhu cầu giáo dục đặc biệt; hỗ trợ phúc lợi cho học sinh; tổ chức hình thức giáo dục cho học sinh bị đuổi học Bộ Kinh doanh, Sáng kiến, Đại học Kỹ quy định khung pháp lý cho bậc đại học cao đẳng Cơ quan tài cấp vốn hỗ trợ kỹ thuật cho trường đại học Cơ quan kiểm định chất lượng giáo dục chịu trách nhiệm kiểm định báo cáo kết kiểm định cho Bộ Kinh doanh, Sáng kiến, Đại học Kỹ Báo cáo quan có ý nghóa quan trọng việc cấp vốn trường vào năm sau 154 Chương III - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ Sơ đồ cấu trúc hệ thống giáo dục Anh Sơ đồ cấu quản lý giáo dục Anh III KHÁI QUÁT HỆ THỐNG GIÁO DỤC ANH Giáo dục Anh bắt buộc miễn phí tất trẻ em từ đến 16 tuổi Học sinh chọn học trường công, trường tư, học nhà Khoảng 94% trẻ em học trường công khoảng 6% học sinh học trường tư học nhà Trường công phải thu nhận học sinh Chính phủ tài trợ kinh phí hoạt động thông qua điều hành quan quản lý giáo dục địa phương Tuy nhiên, vài trường chuyên biệt “grammar school” chọn học sinh có kết học tập xuất sắc vào trường Các trường công giảng dạy theo chương trình học quốc gia tiến hành kỳ thi/kiểm tra toàn quốc Các trường chịu tra Văn phòng chuẩn giáo dục, dịch vụ kỹ cho trẻ (Ofsted) nhằm đảm bảo hoạt động giảng dạy trường đạt chất lượng cao xứng đáng với đầu tư tài Các loại hình trường khác điều hành theo cách khác nhau, tiến hành sách khác đáp ứng nhu cầu Chương III - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ 155 giaùo dục khác Bộ chuẩn trường học Khung luật 1998 xác định nhóm trường công lập chính: Trường cộng đồng quỹ tư nhân cấp tiền, địa phương tình nguyện quản lý khu vực tình nguyện hỗ trợ Giáo dục Mầm non dự bị tiểu học Trong năm qua, Chính phủ đặt mục tiêu mở rộng xây dựng hệ thống giáo dục mầm non chăm sóc trẻ em công lập, hợp tác với đơn vị tư nhân tự nguyện Đối với trẻ từ tháng đến năm tuổi, chương trình giáo dục chủ yếu đơn vị tư nhân tự nguyện cung cấp cha mẹ học sinh trả phí Với trẻ từ đến tuổi, có lớp học trường mẫu giáo công lập lớp mẫu giáo trường tiểu học sở tư thục tự nguyện Đã có chương trình giảng dạy miễn phí cho trẻ tuổi Anh Những trẻ hưởng giáo dục miễn phí tham gia buổi học tiếng rưỡi/tuần 38 tuần/năm Nói chung, phần lớn trẻ tuổi tham gia chương trình học định, trước học chương trình bắt buộc Nhiều trẻ em bắt đầu học mẫu giáo từ tuổi Ở Anh, kể từ sau Luật Giáo dục 2002, giai đoạn tảng giáo dục thức ban hành Điều mang lại quyền lợi cho trẻ em, từ tuổi đến cuối lớp tiếp nhận em vào trường (thường tuổi) chương trình giảng dạy công lập Theo Luật, trẻ em giai đoạn giảng dạy hướng tới “những mục đích học tập đầu đời”, bao gồm nội dung (nhân cách, phát triển mặt xã hội tình cảm, giao tiếp, ngôn ngữ chữ viết; toán học, kiến thức hiểu biết giới, phát triển thể chất; phát triển sáng tạo Bảng tổng kết cấu trúc hệ thống giáo dục với giai đoạn khác Giáo dục Tiểu học Giáo dục bắt buộc tuổi Học sinh tiểu học từ lớp đến lớp học môn học bắt buộc gồm tiếng Anh, toán, khoa học môn tảng lịch sử, địa lý, nhạc, nghệ thuật giáo dục thể chất Học sinh tiểu học học từ năm lên đến năm thứ sáu mà qua kỳ thi Học sinh trọng vào việc học cách tự khám phá học thuộc lòng Lớp gọi “infants”, lớp đến lớp gọi “juniors” Giáo dục Trung học Sau năm bậc tiểu học, học sinh thường chuyển sang trường phổ thông độ tuổi 11 Chương trình giáo dục trung học gồm năm gọi bậc Ở lớp 7, 8, 9, học sinh học chương trình chung, vào lớp 10 (bậc 4), học sinh bắt đầu học để chuẩn bị cho loạt kỳ thi gọi chứng tốt nghiệp phổ thông trung học (GCSE) Cuối bậc 5, học sinh vào lứa tuổi 16 trải qua kỳ kiểm tra GCSE gồm 10 môn học, số môn tự chọn 156 Chương III - Q TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ Chứng đánh giá trình học tập học sinh phổ thông trung học ảnh hưởng trực tiếp đến lựa chọn khoá học học sinh Anh quốc Chứng GCSE có thang điểm từ A cao đến G thấp Sơ đồ hệ thống giáo dục Anh Trường bậc - Từ 16 đến 18 tuổi Sau hoàn thành giáo dục bắt buộc hoàn thành kỳ thi GCSE độ tuổi 16, học sinh hợp pháp rời trường bắt đầu làm Tuy nhiên, hầu hết học sinh tiếp tục học thêm năm chương trình huấn luyện trường kỹ thuật; trường nghề; tiếp tục để chuẩn bị vào trường đại học, để lấy chứng A (A levels) Năm thứ gọi “Bậc cấp thấp”; năm thứ hai gọi “Bậc cấp cao” Những kỳ thi A-levels thi vào cuối năm năm Kết năm điểm A-levels Theo thường lệ, trường đại học chọn sinh viên thi A-levels với môn học trường đào tạo chuyên biệt Điểm A-levels cao, sinh viên có hội vào trường đại học hàng đầu Giáo dục Đại học Thông thường chương trình đại học Anh xứ Wales khoảng năm, (các ngành Y, Dược Kiến trúc có thời lượng lớn hơn) Ở Scotland, chương trình đại học năm Chương III - Q TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ 157 Một số trường đại học có chương trình cử nhân rút gọn năm Mỗi năm học thường chia thành đến học kỳ Sinh viên nhận Cử nhân môn khoa học xã hội (BA) cho ngành ngôn ngữ, nghệ thuật, khoa học xã hội; Cử nhân Khoa học (BSC) cho môn khoa học Cử nhân Kỹ thuật (BEng) cho ngành liên quan đến kỹ thuật công nghệ Chỉ tiêu đầu vào trường đại học dành cho sinh viên quốc tế bao gồm tiếng Anh (IELTS 6.0) A-levels năm Dự bị đại học Học sau đại học bước bậc đại học Có 20.000 khoá đào tạo sau đại học Anh quốc nhiều chuyên ngành khác nhau, khoá học thường có thời gian ngắn, từ chín tháng đến hai năm Các chương trình thạc sỹ nghiên cứu triết lý (Mphil), thạc sỹ khoa học xã hội (MA) khoa học nghiên cứu (MSc) kéo dài từ đến năm Khoá tiến sỹ chương trình nghiên cứu từ năm trở lên Với sinh viên quốc tế, hầu hết chương trình thạc só hay tiến só yêu cầu họ có đại học công nhận Anh ngữ thông thạo (trình độ IELTS 6.5) Các chương trình giáo dục khác Nếu không học GCSE chứng A, học sinh học khóa dạy nghề Đây đường để vào đại học Hầu hết khóa dạy nghề cho học sinh 16 tuổi, dạy trường cao đẳng công lập Các trường cao đẳng (FE), hệ thống công lập tư thục, dạy nhiều chương trình đa dạng bao gồm khóa Anh ngữ, khóa lấy chứng GCSE, chứng A văn tương đương, khóa hướng nghiệp, khóa dự bị số khóa đại học Sau học xong chứng A, học sinh nộp đơn vào trường đại học qua hệ thống tuyển sinh UCAS IV NHỮNG CẢI CÁCH QUAN TRỌNG TRONG GIÁO DỤC Phát triển giáo dục toàn diện đứa trẻ (Luật Giáo dục 1944) Trong lịch sử giáo dục Anh đầu kỷ 20, Luật Giáo dục 1944 (còn biết đến Butler Act) có giá trị ảnh hưởng quan trọng đến hệ thống giáo dục thay tất luật trước Chính phủ nhận giáo dục vấn đề quan trọng cá nhân quốc gia Nếu giáo dục mong muốn nuôi dưỡng tinh thần, trí tuệ thể chất tốt cho cộng đồng, phải nuôi dưỡng tinh thần, trí tuệ thể chất cá nhân Trẻ em phải trung tâm cho hoạt động giáo dục Giáo dục không liên quan đến học thuật mà phải liên quan đến phát triển toàn diện đứa trẻ với nuôi dưỡng đầy đủ tinh thần, đạo đức, trí tuệ thể chất Khái niêm đồng thuận tất tầng lớp xã hội đảng đối lập Trong lịch sử giáo dục Anh, giá trị tôn giáo, tâm linh xem quan trọng tối cao Một lần nữa, Luật 1944 nhấn mạnh việc rèn luyện tâm linh, thực lễ nghi tôn giáo cầu nguyện chung tất học sinh trước bắt đầu ngày học trường (sau này, vấn đề bị trích không phù hợp với người niềm tin vào tôn giáo) Giáo dục 158 Chương III - Q TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ quy miễn phí cho tất trẻ em quan quản lý giáo dục địa phương phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu học tập Luật 1944 quy định việc phát triển giá trị tinh thần, đạo đức, văn hóa trẻ em Để giúp trẻ em phát triển thể chất tốt, Chính phủ hỗ trợ nâng cao chất lượng giáo dục rèn luyện thể chất, hỗ trợ mở rộng hội điều kiện cho trẻ em niên tham gia môn thể thao Trường học phải đảm bảo việc học sinh trường có chế độ ăn uống dinh dưỡng, an toàn hợp lý Luật 1944 quy định trách nhiệm quan quản lý giáo dục địa phương việc đáp ứng nhu cầu xã hội phúc lợi, hướng đến phát triển toàn diện trẻ Trẻ em phải đảm bảo có hội tốt để phát huy hết lực thân Các nhà giáo dục phải hiểu đặc điểm riêng biệt cá nhân trở ngại thành công đứa trẻ Nhiệm vụ quan quản lý phải cung cấp tất công cụ hỗ trợ cần thiết thành công học sinh Luật 1944 thực mang lại ý nghóa lịch sử quan trọng việc phát triển giáo dục Anh Tuy nhiên, Luật tồn nhiều bất cập hệ thống giáo dục tiếp tục cải cách luật Loại bỏ sách tuyển chọn học sinh (năm 1965) Để có hệ thống giáo dục ngày nay, Chính phủ Anh quốc vượt qua tính bảo thủ đặc trưng để tâm cải tổ hệ thống giáo dục Ở năm 1945, hệ thống giáo dục Anh phân chia thành ba hệ thống theo sách tuyển lựa từ sớm Khoảng năm 11 tuổi, tất trẻ em Anh phải trải qua kỳ thi vào cuối bậc tiểu học để phân loại trình độ học sinh Những học sinh qua kỳ thi vào học trường trung học chuyên biệt gọi “Grammar School” Học sinh trường chuyên biệt xem có lực hầu hết chọn vào trường đại học danh tiếng sau tốt nghiệp Những học sinh không qua kỳ thi phân loại này, phải học trường gọi “secondary modern” có trình độ thấp nhiều, phải học trường kỹ thuật Kỳ thi năm 11 tuổi định phần lớn tương lai học tập nghề nghiệp đứa trẻ So với trường chuyên biệt, trường “secondary modern” trường kỹ thuật nhận quan tâm Chính phủ hơn, đầu tư nguồn lực có đội ngũ giáo viên có lực Tâm lý học sinh thi trượt phải học trường secondary trường kỹ thuật đánh giá “nhụt chí” Sự phân loại trình độ học sinh mức độ ưu tiên đầu tư trường chuyên biệt “grammar school” “secondary modern” Anh giai đoạn giống với chênh lệch tồn trường công lập trường bán công Việt Nam năm trước Không có vấn đề khó khăn gây nhiều tranh cãi vấn đề tổ chức hệ thống giáo dục đáp ứng nhu cầu tất trẻ em, giàu nghèo, thông minh không thông minh, phát triển sớm Chương III - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ 159 chậm Ðòi hỏi chung cho hầu hết cải cách hệ thống giáo dục đào tạo công dân, nhà lãnh đạo để đóng góp tốt cho phát triển xã hội Kiểu hệ thống phân loại xem ưu tiên cho học sinh xuất sắc, cho tầng lớp “thượng lưu, quý tộc”, gây lãng phí lớn nguồn nhân lực tiềm tàng nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng xã hội Trong nhiều năm, giáo dục điểm phân biệt hai Đảng Bảo thủ Lao động Trong lúc Đảng Lao động kiên chống việc tuyển chọn học sinh chủ trương giáo dục bình đẳng dựa vào hệ thống trường trung học tổng hợp Đảng Bảo thủ chủ trương phải lựa chọn học sinh xuất sắc để đào tạo trường chuyên biệt Năm 1965, Đảng Lao động tâm cải tổ hệ thống giáo dục đất nước giáo dục Anh chuyển sang hệ thống giáo dục không tuyển chọn, hủy bỏ trường trung học “secondary modern” thành lập hệ thống trường trung học tổng hợp Như vậy, trường trung học tổng hợp phải nhận tất học sinh không phân biệt lực hay thành phần xã hội Khi chuyển từ hệ thống giáo dục tuyển lựa phân loại học sinh từ sớm sang hệ thống giáo dục không tuyển lựa, nhà lãnh đạo Anh hy vọng loại bỏ bất cập giáo dục Anh bất bình đẳng chênh lệch trình độ học sinh trường Những cải cách thời Tony Blair (1997-2007) Ở nước Anh, hai thập kỷ vừa qua, có báo cáo yêu cầu phải cải cách giáo dục mối quan ngại chuẩn kiến thức chất lượng học tập học sinh ngày thấp Một vài báo cáo phê bình trường chuẩn thấp ngày yếu Nhiều người xem kết hoạt động yếu kinh tế so với quốc gia khác, lực lượng lao động đào tạo thiếu kỹ cần thiết Trong suốt thập kỷ cầm quyền lãnh đạo từ 1997 - 2007, Thủ tướng Tony Blair nỗ lực công tác cải thiện chất lượng giáo dục trường học Anh Cải cách tiến hành diện rộng với việc xây dựng tài liệu cấp quốc gia, đào tạo nhân lực theo tầng bậc, sử dụng hệ thống trách nhiệm giải trình để đưa kết tra trường học để đảm bảo việc áp dụng hoạt động đổi có hiệu Chính phủ xây dựng chương trình đào tạo giáo viên tổ chức chương trình quan hệ công chúng toàn quốc để đánh giá cao nghiệp giảng dạy triển vọng giáo viên Anh thu hút nhiều giáo viên trẻ tài mức lương 7.000 bảng Anh (tương đương 14.000 đô la Mỹ) cho giáo viên tốt nghiệp chương trình đào tạo giảng dạy năm Chất lượng giáo dục đánh giá qua kết kiểm tra nhà giám sát giáo dục Chính phủ trực tiếp xuống giám sát tìm nguyên nhân dẫn đến chất lượng kiểm tra học sinh Những trường có thành tích yếu kiểm tra kỹ, đóng cửa số trường hoạt động hiệu quả, xây dựng lại từ đầu 160 Chương III - Q TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ số trường Chuyên gia giám sát giáo dục rà soát chất lượng giáo dục trường học ba năm lần, kiểm tra môi trường giảng dạy, lực đội ngũ lãnh đạo trường học đưa gợi ý cần phải sửa đổi Tài liệu tham khảo [1] EURYDICE (undated) Overview of education systems in England, Wales and Northern Ireland, EURYDICE at NFER, at http://www.nfer.ac.uk/shadomx/apps/fms/fmsdownload cfm?file_uuid=585D09DA-C299-53CD-AD5E-0BC73ACB905F&siteName=nfer retrieved on 9th May 2009 [2] Eurydice (2001) Date at home, The Financing of Schools in England, Wales and Northern Ireland, At NFER, 2001, available at the NFER Website: http://www.nfer.ac.uk/ Eurydice/pdfs/The%20financing%20of%20schools.pdf, retrieved on 9th May 2009 [3] Hannaway Jane, Marilyn Murphy Jodie Reed (2004) Leave No City Behind, England/ United States Dialogue on Urban Education Reform, The Urban Institute, Education Policy Centre & Temple University, Centre for Research in Human Development and Education [4] House of Commons (2008) Preparing to deliver the 14–19 education reforms in England, Thirty–ninth Report of Session, 2007–08, Report, together with formal minutes, oral and written evidence, Ordered by The House of Commons, to be printed 23 June 2008, Committee of Public Accounts [4] Higham Rob, David Hopkins And Elpida Ahtaridou (2007) Improving School Leadership: Country Background Report for England, OECD: Paris [5] Jaekyung Lee (2001) School Reform Initiatives as Balancing Acts: Policy Variation and Educational Convergence among Japan, Korea, England and the United States, Education Policy Analysis Archives, Volume 9, Number 13, April 2001 [6] Training and Development Agency for Schools, http://www.tda.gov.uk/, retrieved 9th May, 2009 Nguoàn internet: History of education in England, available at: http://en.wikipedia.org/wiki/History_of_education_in_England#Under_Conservative_ governments_from_1979_to_1997, retrieved on 10th May 2009 http://www.dfes.gov.uk/publications/schoolswhitepaper http://www.britishcouncil.org/vi/vietnam.htm, retrieved on 9th May 2009 http://www.governornet.co.uk Chương III - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ 161 nước Theo phân tích Ủy ban, trường công trọng cách bó hẹp vào kỹ đọc tính toán mà bỏ qua kỹ cốt yếu nhận biết, phân tích, giải vấn đề khả đưa kết luận Có nhiều báo cáo từ nhóm chuyên gia tư vấn độc lập, quỹ viện nghiên cứu báo cáo thực trạng giáo dục quốc gia Tất báo cáo bất cập trường Hoa Kỳ kêu gọi cải cách giáo dục hình thức hay hình thức khác Dù có ý kiến khác nhau, trích ca ngợi “Báo cáo thực trạng nguy hiểm quốc gia” với báo cáo sau đó, nhà giáo dục Hoa Kỳ bắt đầu loạt cải cách chưa có trước đó, đặc biệt hướng đến triết lý giáo dục thực tiễn phải tạo cá nhân có kiến thức kỹ để đáp ứng đòi hỏi công việc tương lai Hội nghị thượng đỉnh giáo dục Charlottville 1989 (Charlottesville Education Summit 1989) Năm 1989, Tổng thống George Bush yêu cầu nhóm nhà lãnh đạo giáo dục thống đốc bang phác thảo nhóm mục tiêu cho ngành giáo dục Một “Hội nghị thượng đỉnh giáo dục” hai Đảng Dân chủ Cộng hòa tổ chức Trong hội nghị này, công việc cho chương trình mục tiêu giáo dục quốc gia đề Sau hội nghị, mục tiêu giáo dục quốc gia xây dựng tạo đà cho chương trình cải cách giáo dục quyền bang tiến hành Các quan chức từ bang đến địa phương, nhà giáo dục, phụ huynh, cộng đồng lãnh đạo doanh nghiệp cam kết việc nâng cao kết học tập học sinh Hưởng ứng đòi hỏi việc đưa chuẩn học vấn, Quốc hội Hoa Kỳ thành lập Hội đồng Quốc gia tiêu chuẩn kiểm định giáo dục (NCEST) vào tháng năm 1991 Hội đồng thành lập để xem xét việc lập tiêu chuẩn giáo dục quốc gia để tạo nội dung học tập phù hợp theo cấp học Bằng cách này, người ta hy vọng nâng cao chất lượng học tập cho học sinh Những mục tiêu 2000: Đạo Luật Giáo dục nước Mỹ (Goals 2000: Educate America Act) Dựa vào cam kết kiến nghị báo cáo NCEST, “Những mục tiêu 2000 - Đạo Luật Giáo dục nước Mỹ” đời năm 1994 nhằm hỗ trợ cho bang hạt tham gia để hỗ trợ cộng đồng việc xây dựng tiến hành cải cách dựa chuẩn bang Luật cho phép quyền liên bang có vai trò hỗ trợ giáo dục Chính quyền liên bang khuyến khích cách tiếp cận toàn diện nhằm giúp học sinh nâng cao kỹ để thành công sống 214 Chương III - Q TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ Luật nhằm nâng cao hiệu dạy học thông qua việc tạo khung cải cách giáo dục quốc gia; nhằm khuyến khích nghiên cứu, xây dựng hệ thống khảo sát đánh giá thay đổi chế nhằm đảm bảo hội giáo dục công chất lượng giáo dục cao cho tất học sinh Hoa Kỳ Việc thông qua “Những mục tiêu 2000 - Đạo Luật Giáo dục nước Mỹ” dựa nhận thức nguyên tắc thay đổi hiệu trường học: Tất học sinh có hội học tập; Hiệu phát triển giáo dục phụ thuộc vào công tác quản lý trường học; Cải cách cần thiết phải đồng thời từ xuống từ lên; Các chiến lược phát triển phải theo địa phương, mang tính toàn diện, có phối kết hợp với nhau; Toàn thể cộng đồng phải tham gia vào việc xây dựng chiến lược để nâng cao hiệu toàn hệ thống Cải cách “Những mục tiêu 2000” cải cách chuẩn, với mức độ linh hoạt phù hợp Các mục tiêu không sử dụng làm thành tích trị hay lời hứa suông Những mục tiêu trọng tâm cải cách giáo dục thời quyền Bill Clinton George W Bush Đây hiệp ước toàn quốc mà theo đó, đo lường, tính toán kết đầu hệ thống giáo dục toàn Hoa Kỳ Dù có phản chuẩn quốc gia song nỗ lực nhằm xây dựng chuẩn chương trình đánh giá bang liên tục tiến hành Hội nghị thượng đỉnh quốc gia giáo dục New York (1996) Hội nghị biện pháp ứng phó trước tiến độ xuống cải cách giáo dục sau “Những mục tiêu 2000” Những người tham dự tiếp tục công việc khởi đầu Charlottesville Thực tế, hội nghị thúc đẩy nỗ lực bền vững tăng cường quản lý việc lập chuẩn đánh giá Họ nhận thấy chuẩn cần thiết để nâng cao giáo dục cho người tầm quan trọng cam kết nhằm giúp học sinh đạt chuẩn Một số ý kiến trích chuẩn có tham gia sâu quyền liên bang Một kết khác hội nghị lời kêu gọi cần có ngân hàng độc lập, liên hệ với quan liên bang nào, nơi cung cấp thông tin nhằm giúp quản lý, điều phối nỗ lực bang việc lập chuẩn đánh giá Vào năm 1996, với báo cáo đánh dấu bước ngoặt “Điều ý nghóa nhất: dạy Chương III - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ 215 học cho hệ tương lai nước Mỹ”, Ủy ban quốc gia dạy học tương lai Hoa Kỳ lại khẳng định thêm lần rằng, giáo viên có vai trò quan trọng với thành tích học sinh Báo cáo nêu thách thức với quốc gia việc bố trí giáo viên có chất lượng cao lớp học Hoa Kỳ đến năm 2006 Báo cáo đưa kế hoạch phác thảo cho việc tuyển dụng, đào tạo hỗ trợ giáo viên xuất sắc tất trường Hoa Kỳ Kế hoạch nhằm đảm bảo tất cộng đồng có giáo viên với kiến thức kỹ cần thiết để giảng dạy cho tất trẻ em học tập tốt tất hệ thống trường học tổ chức nhằm hỗ trợ giáo viên tiến hành nhiệm vụ Kiến nghị Ủy ban có tính hệ thống phạm vi yêu cầu lập sở hạ tầng cho việc học tập chuyên môn hệ thống trách nhiệm giải trình đảm bảo quan tâm đến chuẩn với người làm giáo dục học sinh cấp - quốc gia, bang, hạt, trường, lớp học Luật “Giáo dục cho trẻ em” (No Child Left Behind Act) Luật Luật gần liên quan đến giáo dục cấp liên bang Tổng thống George W Bush ký ban hành vào năm 2002 tạo nhiều thay đổi lớn nhiều tranh cãi giáo dục công Hoa Kỳ Với Luật này, giáo dục bắt buộc phải đảm bảo tất trẻ em, không phân biệt quốc tịch, tôn giáo, ngôn ngữ, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh xã hội phải nhận giáo dục tốt đạt kỳ thi chuẩn Luật đòi hỏi học sinh nhà trường phải chứng tỏ tiến thỏa đáng qua năm học (Adequate Yearly Progress) thông qua việc kiểm tra đánh giá trình độ theo mực thước (Standardized Testing) Nếu trường không chứng tỏ tiến này, trường bị đưa vào “danh sách trường không đạt”, bị đăng công báo cha mẹ học sinh có quyền chuyển họ sang học trường khác Nếu nhiều năm vậy, trường bị tổ chức lại bị đóng cửa, đến trường hợp xảy Tuy nhiên, tranh cãi Luật xoay quanh số vấn đề sau: Các bang chạy theo thành tích để hưởng phần ngân sách đãi ngộ từ liên bang cách hạ mức độ khó kỳ thi chuẩn; Vấn đề xảy với kì thi chuẩn giáo viên dạy học theo hướng để thi mà không trọng đến kó thiết yếu khác, kì thi đòi hỏi trẻ em thực kì thi chuẩn không hợp lí trái với đạo Luật Giáo dục dành cho trẻ khuyết tật; Chế độ đãi ngộ Luật chống lại học sinh yếu trường không đạt tiến thỏa đáng hàng năm vừa bị yêu cầu phải bồi dưỡng cho học sinh yếu vừa chịu trừng phạt tài chính; 216 Chương III - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ Chế độ đãi ngộ chống lại học sinh giỏi có khiếu đặc biệt địa phương cấp ngân sách cho chương trình đảm bảo kỹ đọc viết tính toán bắt buộc không đầu tư thỏa đáng cho chương trình nâng cao; Chương trình giảng dạy bị thu hẹp Luật trọng đến toán kỹ ngôn ngữ nên học sinh hội hưởng chương trình giáo dục bao quát hơn; Luật hạn chế kiểm soát địa phương; số tranh cãi quyền liên bang quyền Hiến pháp giáo dục nên việc thực Luật nên để bang tùy chọn áp dụng tùy theo điều kiện bang Luật “Giáo dục cho trẻ khuyết tật” - (IDEA) Luật “Giáo dục cho trẻ khuyết tật” quy định bang phải đảm bảo hạt phải có dịch vụ trang thiết bị hỗ trợ cho trẻ em khuyết tật nhằm giúp em hoà nhập phát triển Chương trình giáo dục hoàn toàn miễn phí yêu cầu phải phù hợp với nhu cầu khả học sinh Khi đưa vào danh sách trẻ em cần giáo dục đặc biệt, em học chương trình đặc biệt “bắt đầu sớm từ tuổi” Trước tuổi, em nhận giúp đỡ qua chương trình trung tâm cộng đồng chiếu theo Luật “Lanterman Act” Trung tâm cộng đồng chịu trách nhiệm cho em chưa đầy tuổi đến 22 tuổi Nếu phụ huynh nhận thấy em không phát triển theo lứa tuổi liên lạc với nhà trường để tìm chương trình giáo dục thích hợp IDEA Luật liên bang quy định học sinh phải hưởng môi trường học tập bị giới hạn Điều có nghóa hạt phải gặp gỡ phụ huynh để xây dựng chương trình giáo dục cá nhân hóa, để xếp lớp vị trí tốt cho học sinh Các hạt không xếp lớp phù hợp cho học sinh có nhu cầu đặc biệt phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật phụ huynh phép nộp đơn khiếu nại thức hợp pháp để yêu cầu cung cấp dịch vụ phù hợp cho em Chính sách giáo dục quyền Obama Obama lên nắm quyền bối cảnh suy thoái kinh tế diễn sâu sắc Hoa Kỳ phạm vi toàn cầu, với hai chiến tranh Iraq Afganistan chưa giải xong Mặc dù vậy, phát biểu ngày 10/3/2009 vấn đề giáo dục, Obama cho ưu tiên cho giáo dục vấn đề chờ đợi cần cải cách cấp bách Mặc dù giáo dục chức địa phương, quyền Obama dành nguồn ngân sách lớn để thực cải cách giáo dục phạm vi toàn quốc vấn đề cốt lõi cải cách giáo dục Obama bao gồm: 1) “Đầu tư cho chương trình hành động trẻ tuổi mầm non”; Chương III - Q TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ 217 2) “Khuyến khích tiêu chuẩn đánh giá tốt hơn” cách tập trung vào quy trình kiểm tra phù hợp với trẻ với giới nay; 3) “Đào tạo, tuyển dụng có chế độ đãi ngộ giáo viên giỏi” cách đưa chương trình khuyến khích cho giáo viên tất giáo viên có nâng cao trình độ giảng dạy; 4) “Tăng cường đổi nâng cao chất lượng trường học” cách ủng hộ trường tăng quyền tự chủ (charter schools), cải cách lịch học cấu lại thời gian biểu ngày; 5) “Cung cấp cho công dân Mỹ giáo dục đại học chất lượng cao, cho dù trường đại học hay trường đào tạo kỹ thuật” Một điều thú vị nhà giáo dục số người dân Hoa Kỳ luôn không lòng với thực trạng giáo dục cho dù giáo dục họ xem phát triển Họ cho trường học lẽ phải nơi tạo thay đổi tiến sống chạy theo sau tiến sống, họ không ngừng kêu gọi cải cách Điều cho thấy việc có nhiều người không lòng với giáo dục số hoài nghi với cải cách giáo dục dễ hiểu, hướng đến giáo dục tiên tiến khát vọng người Nó đòi hỏi nhà quản lý giáo dục phải nắm bắt sâu sắc đổi thay sống để không ngừng cải cách giáo dục theo hướng đáp ứng đòi hỏi thực tiễn sống VI PHỤ LỤC: Chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn dân chủ giáo dục Hoa Kỳ Một chức quy định Hiệu trưởng bang chức thực quy chế dân chủ trường học Giáo dục Mỹ tiếng với giáo dục đại đặc trưng tính dân chủ cao Cả hệ thống giáo dục hoạt động ưu tiên hướng đến chất lượng học tập học sinh Trong phần này, số triết lý kinh nghiệm thực quy chế dân chủ trường học, hướng đến chất lượng học tập số trường phổ thông Mỹ trình bày Hy vọng giúp hiệu trưởng hiểu thêm tiêu chí chức Hiệu trưởng có nhìn thực tiễn giáo dục Mỹ, nhằm hòa nhập tốt vào trình hội nhập quốc tế Dân chủ giáo dục - Democracy in Education hiểu khía cạnh sau: Thứ nhất, nhà giáo dục Mỹ tin dân chủ giáo dục nghóa người học 218 Chương III - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ quyền chọn lựa định Giáo dục Mỹ nhu cầu sở thích người học Để phát huy tính dân chủ, giáo dục Mỹ cho phép người học lên kế hoạch học tập thân Người học chọn trường, chọn môn học chọn giáo viên Ngoài số môn bắt buộc, người học đăng kí chọn môn học, học theo nhu cầu, trình độ Để hiểu rõ nhu cầu học tập tảng người học, hồ sơ xin vào trường, học sinh phải viết số luận để trình bày kinh nghiệm thân (anh có gì?); mục tiêu học tập (anh muốn học trường?); mục tiêu nghề nghiệp (anh làm gì, đóng góp cho cộng đồng?) Như vậy, học sinh vào học, giáo viên có định hướng phát triển hướng dẫn người học theo nhu cầu, dựa tảng kinh nghiệm người học Một số trường có chương trình trao đổi giáo dục học sinh trường chọn học số tín trường khác Thứ hai, dân chủ giáo dục nghóa người học tham gia tích cực vào trình học Ở trường, giáo viên cấp gọi người hướng dẫn “Facilitator” “Instructor” người dạy “Teacher” Học sinh nhân vật trung tâm đóng vai trò tích cực chủ đạo trình học Các nhà giáo dục tin rằng, học sinh tham gia tích cực học tập có trách nhiệm chúng tự định sở hữu môi trường học tập chúng Giáo viên đưa nhiều phương pháp công cụ để gợi ý học sinh tự suy nghó tự đưa kết luận riêng Điều thường thấy lớp học học sinh người đưa nội quy lớp học, giáo viên Trong lớp, học sinh thảo luận tự đưa điều lệ, quy định giá trị văn hóa lớp, trường Chính vậy, nội quy lớp học khác nhau, tùy đặc trưng yêu cầu riêng môn, lớp Giáo viên hướng dẫn học sinh cách suy nghó hành động tích cực Ở số trường có chương trình tin tức hàng ngày, học sinh tự chủ việc đạo diễn, quay phim, biên tập bình luận chương trình Ngoài ra, để phát huy tính tự chủ tích cực học sinh, nhà giáo dục để học sinh tham gia thiết kế trang trí lớp học theo sáng tạo chúng Khác với Việt Nam giáo viên di chuyển từ lớp sang lớp khác sau tiết học Ở Mỹ, lớp học thiết kế theo môn học sinh di chuyển sau tiết học đến phòng môn Bàn ghế không làm theo dãy mà học sinh có bàn ghế riêng chúng di chuyển dễ dàng cần hoạt động theo nhóm Các phòng học có không gian trống để học sinh có hoạt động vui chơi khởi động trước học “warm-up” Ở lớp tiểu học trung học, đồ dùng lớp máy vi tính, bàn ghế, ti vi, tủ lạnh thiết kế với nhiều hình dáng màu sắc khác Học sinh học ngày trường chúng chọn vị trí ngồi lớp, đứng lên ngồi xuống, duỗi tay, duỗi chân mỏi Chương III - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ 219 Muïc tiêu hầu hết trường học không đơn giản để làm tốt kiểm tra mà giúp học sinh học cách học - “learn how to learn” trở thành công dân tích cực xã hội Nhiều trường Mỹ bỏ cách học theo môn học riêng lẻ Thay vào học sinh học môn học tổng thể môn học trường học Ví dụ, Language Art - “Nghệ thuật ngôn ngữ”, học sinh thảo luận câu chuyện sách Khi thảo luận câu chuyện, học sinh đề cập đến nhiều chủ đề môn học Lịch sử (quá khứ, tại, tương lai câu chuyện); Địa lý (địa điểm, nơi xảy câu chuyện, mối quan hệ người môi trường); Chính trị (quyền lực luật pháp liên quan); Gia đình (giáo dục, văn hóa, thức ăn, trang phục, nơi ở); Kinh tế (công việc, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên); Thẩm mỹ (nghệ thuật, âm nhạc, điệu vũ, kiến trúc, giải trí) Học sinh làm dự án theo nhóm nhóm tự nghiên cứu sâu vào chủ đề trình bày với nhóm khác sau hoàn thành dự án Các nhóm tự chọn chủ đề cách trình bày hướng giải vấn đề riêng Giáo viên gợi mở hướng dẫn cách tìm thông tin phù hợp Phương pháp giáo dục chủ yếu học sinh làm đề tài, làm dự án theo nhóm (project-based learning), giải vấn đề dựa nhiều kinh nghiệm thực tiễn học sinh (problem-based learning) Các nhà giáo dục cho rằng, phương pháp hướng dẫn dân chủ hiệu khai thác kinh nghiệm, kó mà học sinh mang đến trường Phương pháp giáo dục nuôi dưỡng trí tưởng tượng, tò mò óc sáng tạo học sinh Học sinh thực tế, học cách nghiên cứu, phân tích, tổng hợp kiến thức để giải vấn đề sống hàng ngày Giáo viên chuyên gia giáo dục trường hợp tác với để hướng dẫn, động viên, khuyến khích hỗ trợ học sinh, giúp giải nhu cầu đặc biệt cho học sinh Với quan niệm học tập trình lâu dài, suốt đời, nhà giáo dục cho việc mắc lỗi trình học chuyện đương nhiên học qua việc mắc lỗi “we learn by making mistakes” Chính vậy, việc đánh giá chủ yếu phản ánh nỗ lực tiến học sinh, kó làm việc độc lập kó hợp tác học sinh làm kiểm tra theo chuẩn đánh giá Đầu học kì, người học cung cấp đề cương giảng (syllabus) chi tiết nêu rõ yêu cầu dự án mà người học phải thực Những yêu cầu dự án tính thành tỉ lệ phần trăm điểm số cuối Điều đòi hỏi học sinh liên tục cố gắng cho dự án giúp giảm áp lực tối đa cho kì thi cuối khóa Và để tạo môi trường học tập hợp tác, tạo tự tin cho người học, nhà giáo dục phải đảm bảo bí mật điểm số xếp loại người học theo Luật Bảo vệ thông tin cá nhân - The Federal Privacy Act 1974 Thứ ba, dân chủ nghóa tất người bình đẳng quyền trách nhiệm học tập Ở trường công lập, học sinh từ mẫu giáo đến lớp 12, kể trẻ em quốc tịch Mỹ, miễn học phí Các nhà giáo dục phải đảm bảo trẻ 220 Chương III - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ em thieät thòi, lí kinh tế, màu da, dân tộc, ngôn ngữ có quyền nhận giáo dục có chất lượng cao tham gia vào xã hội dân chủ Chẳng hạn, du học sinh Việt Nam hay từ quốc gia khác nhận vào học trường công Mỹ hưởng tất phúc lợi xã hội trẻ em Mỹ bảo hiểm, chế độ ăn sáng, ăn trưa xe đưa đón số trường Đặc biệt, người khuyết tật quyền ưu tiên tham gia, hòa nhập vào hoạt động giáo dục Tất trường học, công sở công trình công cộng có đường ưu tiên, thang máy, khu vực đậu xe ưu tiên nhà vệ sinh dành riêng cho người khuyết tật Vì nhà giáo dục Mỹ tin rằng, tất người bình đẳng có trách nhiệm ngang nên lớp học Mỹ lớp trưởng Thay vào đó, học sinh thay phiên làm nhóm trưởng “facilitator” để điều hành hoạt động nhóm học Tất học sinh có hội để thực vai trò trưởng nhóm Chia sẻ quyền tự chủ định phần văn hóa dân chủ giáo dục Mỹ Thứ tư, dân chủ nghóa người học phải thể ý kiến thân Mỹ hợp chủng quốc nên trường học Mỹ hòa nhập nhiều nhóm dân tộc đa dạng vào cộng đồng Dân chủ phẩm chất cần thiết để phát triển mối quan hệ bình đẳng xã hội Người học khuyến khích trình bày ý kiến riêng thân không đồng ý với ý kiến giáo viên Lớp học thường tổ chức theo hình thức tranh luận “thuận-pro” “không đồng ý-con” Học sinh học cách lập luận, phân tích, phản biện học cách lắng nghe lí lẽ từ khía cạnh khác Giáo viên đánh giá cao tôn trọng khác biệt văn hóa vùng miền xem đa dạng văn hóa, chủng tộc, tảng trị, kinh tế, xã hội hội tốt cho việc học tập lẫn cho học sinh Tất học sinh, phụ huynh, giáo viên nhân viên trường có quyền lên tiếng việc tạo giáo dục đa văn hóa trường học Đặc biệt, giáo viên giúp học sinh tìm cách thoát khỏi “môi trường, kinh nghiệm cách suy nghó quen thuộc” - để học hỏi điều mới, văn hóa kinh nghiệm nhân loại khác với tảng kinh nghiệm thân Dân chủ giáo dục giúp học sinh cách sống uyển chuyển, thích nghi rộng mở để thể tiếp thu điều Có thể nói rằng, quy chế thực dân chủ trường học đưa vào sách Luật Giáo dục đòi hỏi Hiệu trưởng phải có kiến thức, hiểu biết kỹ để xây dựng môi trường giáo dục dân chủ, hướng đến phát triển nhân văn bình đẳng xã hội Giáo dục dân chủ phải thực quan tâm đến tâm hồn trẻ em Trường học môi trường mà học sinh cần cảm thấy an toàn, yêu thương, tự lập định Điều cốt yếu giáo dục dân chủ không áp đặt Giáo dục dân chủ mở rộng nhiều khả chọn lựa tôn trọng Chương III - Q TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ 221 định người học Bên cạnh việc quan tâm đến lợi ích chung cộng đồng, Hiệu trưởng phải cam kết quan tâm đến nhu cầu học tập học sinh, đặc biệt phận thiểu số trẻ em thiệt thòi Các hoạt động giáo dục kêu gọi tham gia tất người Có cân đối hài hòa vai trò xã hội nhà trường ảnh hưởng giáo dục đến phát triển xã hội, trí tuệ tính cách trẻ Hiệu trưởng đóng vai trò thực quan trọng việc nâng cao tính dân chủ trường học, điều kiện cần thiết để học sinh phát huy tối đa tiềm lực, khả sáng tạo trở thành công dân tích cực, có trách nhiệm xã hội Tài liệu tham khaûo [1] Adams Jacob E Jr & Rick Ginsberg Education Reform: Overview Education Reform: Reports of historical significance, at: http://education.stateuniversity.com/ pages/1944/Education-Reform.html, retrieved on 5th March 2009 [2] Berliner D C and Biddle B (1995) The Manufactured Crisis: Myths, Fraud, and the Attack on America’s Public Schools Reading, MA: Addison-Wesley [3] Cross Christopher T and M Reneù Islas, School Reform A Nation at Risk, Reform in Action, Greater Goals Better Teachers and More Accountability, at http://education.stateuniversity.com/pages/2400/School-Reform.html, retrieved on 6th March 2009 [4] Department of Education of the United States of America (1998) Goals 2000: Reforming Education to Improve Student Achievement, April 30, 1998, at: http:// www.ed.gov/PDFDocs/g2kfinal.pdf [5] Guthrie James W., Encyclopedia of Education, Second Edition, Preface, Macmillan, New York, 2003 [6] Guthrie James W., No Child Left Behind Act of (2001) - The Original ESEA, The New Act, at: http://education.stateuniversity.com/pages/2295/No-Child-LeftBehind-Act-2001.html, retrieved on 5th March 2009: [7] Huỳnh Thị Mai Phương (2008) Chia sẻ kinh nghiệm dân chủ giáo dục Mỹ Kỷ yếu CLB GĐ Sở GD-ĐT, Trường CBQLGD-ĐT II, 2008 [8] National Commission on Teaching & America’s Future (1996) What Matters Most: Teaching for America’s Future, the National Commission on Teaching and America’s Future, September 1996, New York [9] Murnane, R.J and F Levy (1996) Teaching the New Basic Skills: Principles for Educating Children to Thrive in a Changing Economy New York: The Free Press 222 Chương III - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ [10] Obama for America Reforming and Strengthening America’s Schools Century, at: http://blog.teachnet.ie/wp-content/uploads/ for the 21st Obamatoinvest1billioninICT_8621/Fact_Sheet_Education_Reform_Speech_FINAL pdf retrieved on 6th March, 2009 [11] Raywid Mary Anne Synthesis of Research Small Schools: A Reform That Works, in Educational Leadership, December 1997/January 1998, Volume 55, Number 4, Reaching for Equity, Pages 34-39 [12] Schugurensky Daniel, (edited by) History of Education: Selected Moments of the 20th Century, A work in progress, Dept of Adult Education, Community Development and Counselling Psychology, The Ontario Institute for Studies in Education of the University of Toronto (OISE/UT), at: http://www.oise.utoronto.ca/ research/edu20/moments/1994goals2000.html, retrieved on 5th March 2009 [13] The Commission on Excellence in Education (1983) A Nation at Risk: The Imperative for Educational Reform Washington D.C [14] Vinovskis Maris A (1999) The Road to Charlottesville The 1989 Education Summit, Department of History, Institute for Social Research and School of Public Policy, University of Michigan, September 1999 Available at: http://govinfo.library unt.edu/negp/reports/negp30.pdf, retrieved on 6th March 2009 Các nguồn Internet: [1] www.nasbe.org, tham khảo ngày 03/3/2009 [2] http://www.bls.gov/oco/ocos007.htm, tham khảo ngày 03/3/2009 [3] http://education.stateuniversity.com, tham khảo ngày 04/3/2009 [4] http://www.nd.edu/~rbarger/www7/goals200.html, tham khảo ngày 06/3/2009 [5] http://www.nea.org/esea/, tham khảo ngày 06/3/2009 [6] http://www.ed.gov/nclb/overview/intro/index.html, tham khảo ngày 06/3/2009 [7] http://www.whitehouse.gov/agenda/education/, tham khảo ngày 06/3/2009 [8] http://en.wikipedia.org/wiki/Education_reform, tham khảo ngày 06/3/2009 Chương III - Q TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ 223 LỜI KẾT Đối chiếu giáo dục số quốc gia thuộc khu vực khác giới, nhận tương quan ảnh hưởng lẫn nước trình phát triển Giáo dục Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng đặc điểm thể chế trị giao thoa văn hoá từ lâu đời Malaysia Singapore thuộc địa Anh nên giáo dục hai nước kết hợp yếu tố văn hoá châu Á với nhiều ảnh hưởng giáo dục Anh Nhật Bản quốc gia châu Á với nhiều ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc có nhiều cải cách theo hệ thống giáo dục phương Tây nhất, đặc biệt giáo dục Mỹ Phần Lan Pháp có điểm tương đồng văn hoá truyền thống châu Âu Từng thuộc địa Anh, nên hệ thống giáo dục quản lý giáo dục Mỹ kế thừa phát triển từ giáo dục Anh Tất quốc gia phải đối mặt với vấn đề cải cách giáo dục để phù hợp với mục tiêu phát triển quốc gia để đáp ứng thực tiễn sống Lịch sử phát triển giáo dục nước có khuynh hướng cải cách xoay quanh vấn đề như: (1) Giáo dục nên trọng môn học xã hội nhân văn nhiều môn đạo đức, lịch sử, ngôn ngữ học, nghệ thuật, triết học hay nên trọng vào kỹ thuật, công nghệ kỹ thực cần thiết cho thị trường lao động phát triển kinh tế quốc gia? (2) Giáo dục nên bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống quốc gia mức độ nào, chuẩn bị kỹ năng, phương tiện để học sinh tham gia vào trình toàn cầu hoá cạnh tranh quốc tế mức độ nào? (3) Giáo dục nên hỗ trợ cho học sinh biết phân tích, biết suy nghó phản biện có khả thích ứng với sống thay đổi hay ấn định học sinh vào “con đường giáo dục định hình sẵn” với kiến thức chuẩn, kiểm tra chuẩn đánh giá chuẩn? (4) Quản lý giáo dục nên theo hướng tập trung cấp Trung ương hay phân cấp phân quyền đến đơn vị sở phân cấp đến mức độ nào? (5) Giáo dục nên đảm bảo hội học tập bình đẳng, đại trà toàn diện cho tất người hay tuyển chọn ưu tiên đào tạo chuyên biệt cho học sinh xuất sắc? (6)Giáo dục phát triển toàn diện, đầy đủ ba mặt thể chất, trí tuệ, tinh thần nên trọng đến phát triển trí tuệ? Giáo dục tôn giáo nên môn học bắt buộc hay tự chọn? (7) Giáo dục nên bắt buộc miễn phí đến độ tuổi nào? 224 LỜI KẾT Không có câu trả lời hay sai cho khuynh hướng cải cách tuỳ thuộc vào giai đoạn phát triển lịch sử giáo dục quốc gia Việc nghiên cứu kinh nghiệm đối chiếu trình phát triển giáo dục nước giúp hiểu giải pháp khác nước giải vấn đề tương tự Thiết nghó, cải cách giáo dục lộ trình bước để đến đích giáo dục “hoàn hảo”, mà hành trình điểm dừng việc “tự làm mới”, để mở tiềm sáng tạo hệ khả phát triển cho tương lai LỜI KẾT 225 “Tài liệu có giá trị cho Hiệu trưởng trường, trước mắt lâu dài Đây thực cẩm nang tốt cho Hiệu trưởng vận dụng hoạt động quản lý, điều hành đạo công tác giáo dục địa phương Tập tài liệu “bách khoa” định hướng, dẫn lối lónh vực quản lý giáo dục mà quan tâm” (Ông Nguyễn Văn Tuyên - Hiệu trưởng trường TH Cao Xá 1, Tân Yên, Bắc Giang) “Thiết thực, khoa học, bổ ích, toàn diện phương diện lý luận thực hành Bộ tài liệu đạt chất lượng cao nội dung hình thức, tổng hợp kiến thức kinh nghiệm thực tiễn quản lý Bộ tài liệu cần thiết cho công tác quản lý lãnh đạo nhà trường Tôi thực cảm ơn Dự án SREM!” (Bà Vương Lệ Thuỷ - Phó Hiệu trưởng Trường THPT Hồng Bàng, Hải Phòng) “Đây sách quý, xem cẩm nang dành cho Hiệu trưởng để nâng cao hiệu quản lý trường học Nội dung phong phú, đa dạng, có nhiều điểm mới, vừa khái quát, vừa cụ thể thiết thực, phù hợp cho công tác quản lý Hiệu trưởng nói riêng ngành giáo dục nói chung” (Phan Văn Pháp - Hiệu trưởng Trường THPT Tánh Linh, Huyện Tánh Linh, Bình huận) “Bộ tài liệu hay, có nhiều thông tin, kiến thức quan trọng, có tính khả thi khoa học cao Tài liệu trình bày rõ ràng, khoa học, hệ thống, dễ tiếp cận, dễ khai thác có giá trị mặt sử dụng công tác quản lý trường học cho hiệu trưởng” (Ông Phạm Văn Trưởng- Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Huân, Đầm Dơi, Cà Mau) “Nội dung chương trình tài liệu bổ ích, cần thiết, tiện ích sát với thực tế giúp cán quản lý giáo dục nói chung hiệu trưởng hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, đặc biệt hiệu trưởng bổ nhiệm” (Bà Nguyễn Thị Ngà - Hiệu trưởng Trường THCS Trần Phú, Hà Nam) “Tài liệu giúp minh bạch hóa công tác quản lý, nâng cao hiệu quản lý hoạt động nhà trường, giúp hiệu trưởng đề bạt phát triển lực quản lý Sách giúp cho Hiệu trưởng tiếp nhận ứng dụng công nghệ thông tin cách tỉ mỉ, rõ ràng, tiện ích” (Bà Võ Thị Huệ - Hiệu trưởng Trường MN Thị trấn KP 3, Tân Châu, Tây Ninh) “Tài liệu hệ thống tài liệu, văn quản lý giáo dục đầy đủ, khoa học, dễ hiểu Là cẩm nang giúp nhà quản lý vận dụng tốt trình quản lý sở trường học” (Bà Phan Thị Hương - Hiệu trưởng Trường TH Thị trấn Chí Thanh số 1, Tuy An, Phú Yên) “Tập tài liệu đề cập đến nhiều lónh vực lý thuyết, thực hành công việc thực tế cho người quản lý trường học Tập tài liệu thực cẩm nang cán quản lý giáo dục, đáp ứng lòng mong mỏi địa phương Xin trân trọng cảm ơn tác giả dồn nhiều công sức, trí tuệ để biên tập tài liệu công phu giá trị này” (Ông Nguyễn Hoàng - Phó Hiệu trưởng, TP Pleiku, Gia Lai) 226 LỜI KẾT NHÓM BIÊN SOẠN QUYỂN Nguyễn Thị Thái Andrea Gallina LỜI KẾT Huỳnh Thị Mai Phương Eberhard Kobler Nguyễn Quang Kính Trần Phước Lónh 227 quản lý nhà nước giáo dục nhà xuất Chiu trach nhiem xuat ban Bien tap In cuon, kho 18,5 tai Cong ty in Quyet dinh xuat ban so: 853 20023678439 ... qua: - Luật Giáo dục Kó 20 08 - Luật Giáo dục Thanh tra 20 06 - Luật Giáo dục 20 05 - Luật Giáo dục 20 02 - Luật Cơ cấu tổ chức Chuẩn trường học 1998 - Luật Giáo dục 1996 - Luật Giáo dục 19 92 - Luật... TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ Sô đồ cấu trúc hệ thống giáo dục Anh Sơ đồ cấu quản lý giáo dục Anh III KHÁI QUÁT HỆ THỐNG GIÁO DỤC ANH Giáo dục Anh bắt buộc... http://www.ambafrance.ie/article.php3?id_article= 829 , tham khảo ngày 20 /6 /20 09 186 Chương III - Q TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ C GIÁO DỤC PHẦN LAN HƯỚNG ĐẾN GIÁO DỤC TOÀN DIỆN VÀ BÌNH ĐẲNG I SƠ LƯC

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] adams Jacob E. Jr & Rick Ginsberg Education Reform: Overview. Education Reform: Reports of historical significance, at: http://education.stateuniversity.com/pages/1944/Education-Reform.html, retrieved on 5th March 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Education Reform: Overview. Education Reform: Reports of historical significance
[2] berliner D. C. and biddle b. (1995) The Manufactured Crisis: Myths, Fraud, and the Attack on America’s Public Schools. Reading, Ma: addison-Wesley Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Manufactured Crisis: Myths, Fraud, and the Attack on America’s Public Schools
[3] Cross Christopher t. and M. Reneù islas, School Reform. A Nation at Risk, Reform in Action, Greater Goals Better Teachers and More Accountability, at http://education.stateuniversity.com/pages/2400/School-Reform.html, retrieved on 6 th March 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: School Reform. A Nation at Risk, Reform in Action, Greater Goals Better Teachers and More Accountability
[4] Department of Education of the united States of america (1998) Goals 2000: Reforming Education to Improve Student Achievement, april 30, 1998, at: http://www.ed.gov/PDFDocs/g2kfinal.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Goals 2000: "Reforming Education to Improve Student Achievement
[5] Guthrie James W., Encyclopedia of Education, Second Edition, Preface, Macmillan, New York, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Encyclopedia of Education
[6] Guthrie James W., No Child Left Behind Act of (2001) - The Original ESEA, The New Act, at: http://education.stateuniversity.com/pages/2295/No-Child-Left-behind-act-2001.html, retrieved on 5th March 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: No Child Left Behind Act of (2001) - The Original ESEA, The New Act
[7] huỳnh thị Mai Phương (2008). Chia sẻ kinh nghiệm về dân chủ trong giáo dục Mỹ. Kỷ yếu CLb GĐ Sở GD-Đt, trường CbQLGD-Đt ii, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chia sẻ kinh nghiệm về dân chủ trong giáo dục Mỹ
Tác giả: huỳnh thị Mai Phương
Năm: 2008
[8] National Commission on teaching & america’s Future (1996) What Matters Most: Teaching for America’s Future, the National Commission on Teaching and America’s Future, September 1996, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: What Matters Most: Teaching for America’s Future, the National Commission on Teaching and America’s Future
[9] Murnane, R.J. and F. Levy (1996) Teaching the New Basic Skills: Principles for Educating Children to Thrive in a Changing Economy. New York: the Free Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teaching the New Basic Skills: Principles for Educating Children to Thrive in a Changing Economy
[10] obama for america Reforming and Strengthening America’s Schools for the 21 st Century, at: http://blog.teachnet.ie/wp-content/uploads/obamatoinvest1billioniniCt_8621/Fact_Sheet_Education_Reform_Speech_FiNaL.pdf retrieved on 6th March, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reforming and Strengthening America’s Schools for the 21"st Century
[11] Raywid Mary anne Synthesis of Research. Small Schools: A Reform That Works, in Educational Leadership, December 1997/January 1998, Volume 55, Number 4, Reaching for Equity, Pages 34-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis of Research. Small Schools: A Reform That Works
[12] Schugurensky Daniel, (edited by) History of Education: Selected Moments of the 20th Century, A work in progress, Dept. of adult Education, Community Development and Counselling Psychology, the ontario institute for Studies in Education of the university of toronto (oiSE/ut), at: http://www.oise.utoronto.ca/research/edu20/moments/1994goals2000.html, retrieved on 5 th March 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: History of Education: Selected Moments of the 20th Century, A work in progress
[13] the Commission on Excellence in Education (1983) A Nation at Risk: The Imperative for Educational Reform. Washington D.C Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Nation at Risk: The Imperative for Educational Reform
[14] Vinovskis Maris a. (1999) The Road to Charlottesville. The 1989 Education Summit, Department of history, institute for Social Research and School of Public Policy, university of Michigan, September 1999. available at: http://govinfo.library.unt.edu/negp/reports/negp30.pdf, retrieved on 6 th March 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Road to Charlottesville. The 1989 Education Summit

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w