Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHẠM THỊ KIM CƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60.22.80 HÀ NỘI - 2007 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHẠM THỊ KIM CƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60.22.80 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI - 2007 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương BỐI CẢNH XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ VẤN ĐỀ TÁI ĐỘC TÔN NHO GIÁO 1.1 Khái lược Nho giáo vị trí, vai trò Nho giáo Việt Nam trước kỷ XIX 1.1.1 Nho giáo tư tưởng Nho giáo 1.1.2 Vài nét Nho giáo Việt Nam trước kỷ XIX 22 1.2 Triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX tái độc tôn Nho giáo 30 1.2.1 Bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 30 1.2.2 Vị trí, vai trị Nho giáo triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX 41 Chương 47 NHỮNG ẢNH HƯỞNG CHỦ YẾU CỦA NHO GIÁO DƯỚI TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 47 2.1 Ảnh hưởng Nho giáo việc hoạch định đường lối cai trị quản lý xã hội 47 2.1.1 Ảnh hưởng Nho giáo việc xây dựng hệ tư tưởng đường lối cai trị 48 2.1.2 Vai trò đạo làm vua cai trị quản lý xã hội 58 2.1.3 Quan niệm dân vai trò dân 60 2.2 Ảnh hưởng Nho giáo lĩnh vực giáo dục - khoa cử 68 2.3 Ảnh hưởng Nho giáo tới việc xây dựng thi hành pháp luật 79 2.4 Giá trị chủ yếu hạn chế Nho giáo triều Nguyễn giai đoạn nửa đầu kỷ XIX 92 2.4.1 Những giá trị chủ yếu Nho giáo triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX92 2.4.2 Những hạn chế Nho giáo triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX93 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo học thuyết trị - xã hội, học thuyết đạo đức đời Trung Quốc từ thời cổ đại Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc, đóng vai trị quan trọng hệ tư tưởng thống trị xã hội phong kiến Việt Nam gần nghìn năm Trong thời kỳ lịch sử hình thành, phát triển chế độ phong kiến Việt Nam, triều đại phong kiến Việt Nam chịu ảnh hưởng Nho giáo mức độ đậm nhạt khác Vì vậy, vai trị, vị trí Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam thời kỳ, giai đoạn khác với nét đặc thù riêng Với tinh thần “chúng ta không phân tích, đánh giá tượng tư tưởng thân tư tưởng Chúng ta tìm hiểu tư tưởng Nho giáo gắn liền với điều kiện xã hội cụ thể nảy sinh, phát triển suy tàn” “khơng thể có thứ Nho giáo chung cho thời đại, thứ Nho giáo thành bất biến, thích ứng khắp nơi, lúc” [35, tr 151] Do mà, điều quan trọng cần phải “… vào lịch sử Nho giáo, nêu lên tính quy luật du nhập phát triển suy vong Cơng việc góp phần đánh giá cách sâu sắc vai trị ảnh hưởng tồn đời sống xã hội nhân dân ta từ xưa đến nay, góp phần xử lý vấn đề sở khoa học chặt chẽ nhất” [35, tr 149] Dưới triều Nguyễn, đất nước thống nhất, yêu cầu thiết đặt cho giai cấp phong kiến Việt Nam phải có hệ tư tưởng, chủ nghĩa làm quốc giáo, làm cơng cụ chun Trước nhu cầu tập trung quyền hành, thống trị, thống tư tưởng, nhà Nguyễn tiếp tục lựa chọn triều đại phong kiến trước lấy Nho giáo làm sở tư tưởng đạo trị nước tiếp tục độc tôn Nho giáo Như nhiều thời kỳ trước chế độ phong kiến Việt Nam, tư tưởng Nho giáo công cụ chủ yếu để bảo vệ địa vị thống trị, lợi ích uy quyền giai cấp phong kiến thống trị Nhà Nguyễn lựa chọn Nho giáo cứu cánh để phục hưng chế độ phong kiến củng cố tham vọng xây dựng triều đại bền vững, hùng mạnh Nhưng triều Nguyễn, yếu tố tiêu cực Hán Nho, Tống Nho triều Nguyễn khai thác sử dụng triệt để Những quan niệm Thiên mệnh, Tam cương, Ngũ thường với hạn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chế tính chất tiêu cực biến thành cơng cụ, phương tiện hữu hiệu nhằm củng cố ngơi vua, trì bảo vệ địa vị thống trị lợi ích giai cấp phong kiến thống trị Nửa đầu kỷ XIX, triều Nguyễn giai đoạn tư tưởng Nho giáo hệ tư tưởng phong kiến cực quyền giữ vai trò thống trị tuyệt đối bối cảnh chế độ phong kiến Việt Nam ngày trì trệ, khủng hoảng dần suy vong Sự độc tôn tuyệt đối Nho giáo triều Nguyễn chứng tỏ rằng, nhà Nguyễn tái địa vị độc tôn Nho giáo kiến trúc thượng tầng xã hội phong kiến Việt Nam, tuyệt đối hố vai trị chi phối Nho giáo mặt, lĩnh vực đời sống xã hội người chủ yếu nhằm khôi phục củng cố chế độ phong kiến, địa vị thống trị giai cấp phong kiến Việt Nam, chế độ có nguy sụp đổ nguyên nhân chủ quan khách quan, quy luật vận động, phát triển xã hội đầu kỷ XIX Việt Nam quy định Nghiên cứu ảnh hưởng Nho giáo chế độ phong kiến Việt Nam nội dung cốt lõi tư tưởng Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Có nhiều vấn đề đặt xung quanh chủ đề như: Tại triều Nguyễn lựa chọn Nho giáo quốc giáo? Nho giáo thời kỳ ảnh hưởng xã hội Việt Nam? Tại Nho giáo vực dậy chế độ phong kiến mục ruỗng thối nát? Mặt khác, bên cạnh việc hạn chế Nho giáo thời kỳ này, cần phải thấy vai trị tích cực việc trì giá trị, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, nữa, “chúng ta khơng nghiên cứu lịch sử lịch sử Mọi hứng thú tìm tịi q khứ có ý nghĩa nhằm cải tạo xây dựng tương lai” [35, tr 147] Trong luận văn này, chúng tơi khơng có tham vọng sâu nghiên cứu tất vấn đề nêu mà chúng tơi giới hạn việc nghiên cứu, tìm hiểu số lĩnh vực chủ yếu xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ XIX chịu ảnh hưởng đậm nét sâu sắc Nho giáo như: trị - xã hội, giáo dục, xây dựng thi hành pháp luật nhằm góp phần đánh giá đắn ảnh hưởng, vai trò Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam thời gian Từ góc độ triết học, chúng tơi lựa TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chọn vấn đề: “Ảnh hưởng Nho giáo đến số lĩnh vực chủ yếu xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ triết học mình, để có cách nhìn khách quan Nho giáo ảnh hưởng đến xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ XIX triều Nguyễn Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài Luận văn, từ trước đến nay, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu Nho giáo, Nho giáo Việt Nam, lĩnh vực chủ yếu xã hội phong kiến Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo Trong đó, nghiên cứu Nho giáo ảnh hưởng triều Nguyễn kỷ XIX có cơng trình chủ yếu như: Trong sách Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, GS Trần Văn Giàu phân tích, đánh giá ảnh hưởng vai trò Nho giáo số lĩnh vực đời sống tinh thần xã hội Việt Nam giới quan, xã hội quan, trị, đạo đức Cuốn Nho giáo Việt Nam tác giả Lê Sỹ Thắng chủ biên, giới thiệu nội dung nghiên cứu nhiều tác giả Hội thảo: “Nho giáo lịch sử tàn dư xã hội Việt Nam” Cuốn sách tổng tập tham luận nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung Nho giáo Việt Nam nói riêng Trong có số tham luận đề cập đến lịch sử Nho giáo nói chung lịch sử phát triển Nho giáo Việt Nam nói riêng, ảnh hưởng Nho giáo lịch sử nói chung lĩnh vực văn hố, tư tưởng nói riêng Việt Nam Đó cơng trình lớn song chưa thật sâu nghiên cứu có hệ thống giai đoạn phát triển Nho giáo ảnh hưởng đến xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Trong Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, tác giả Lê Sỹ Thắng ảnh hưởng sâu rộng bật Nho giáo lịch sử tư tưởng, văn hoá, xã hội nước ta kỷ XIX Tác giả sách có đóng góp to lớn mặt tư liệu việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XIX nói riêng Song chưa phải cơng trình nghiên cứu chun sâu ảnh hưởng Nho giáo đến xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX… TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Luận án Tiến sĩ Học thuyết trị xã hội Nho giáo thể Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX) tác giả Nguyễn Thanh Bình trình bày cách có hệ thống nội dung học thuyết trị xã hội Nho giáo, thể Nho giáo đời sống tinh thần người Việt Nam phân tích vai trị Nho giáo việc hoạch định đường lối chế độ phong kiến Đây cơng trình nghiên cứu với phạm vi rộng bao quát toàn giai đoạn phát triển chế độ phong kiến Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX chịu ảnh hưởng Nho giáo với mức độ đậm nhạt khác tuỳ thời kỳ cụ thể Trong luận án này, ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ XIX đề cập đến mức độ định Vì chưa phải cơng trình nghiên cứu sâu ảnh hưởng Nho giáo triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Cuốn "Nho học Việt Nam - Giáo dục thi cử" tác giả Nguyễn Thế Long, trình bày tương đối có hệ thống giai đoạn phát triển Nho giáo Việt Nam, nội dung giáo dục Nho học Việt Nam Trong đó, giáo dục Nho học Việt Nam đề cập nhiều vấn đề: nội dung học, quan điểm giáo dục, lối văn cử nghiệp, nhận định thi cử Nho học Cuốn sách dành phần nghiên cứu giáo dục - khoa cử thời Nguyễn, nhà Nho triều Nguyễn, với số nhận định quan trọng giáo dục khoa cử Nho học triều đại Nhưng tổng thể, sách chưa sâu nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam nói chung triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX nói riêng Trong Nho học Nho học Việt Nam, tác giả Nguyễn Tài Thư từ góc độ triết học, vạch phân tích nội dung chủ yếu Nho học vai trị lịch sử tư tưởng Việt Nam Một nội dung sách tác giả đề cập đến “Nho học triều Nguyễn - Nội dung, tính chất vai trị lịch sử”, mà chủ yếu nói tới vai trò xã hội Nho học, cụ thể vai trò Nho học phát triển xã hội Việt Nam kỷ XIX Tác giả khái quát đưa nhận định Nho học vai trò Nho học triều Nguyễn Song chưa phải cơng trình nghiên cứu sâu vai trò, ảnh hưởng Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ XIX TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ngoài ra, liên quan đến đề tài Luận văn, cịn có nhiều học giả đáng kính như: Trần Trọng Kim, Cao Xuân Huy, Đào Duy Anh, Vũ Khiêu, Trần Đình Hượu, Nguyễn Tài Thư, Lê Văn Quán, Quang Đạm,… với nhiều cơng trình nghiên cứu Nho giáo nói chung Nho giáo Việt Nam nói riêng ảnh hưởng Nho giáo đến xã hội Việt Nam qua thời kỳ Các tác phẩm, công trình nghiên cứu học giả Nho giáo Việt Nam góp phần làm sáng tỏ hơn, cụ thể vị trí, vai trị ảnh hưởng Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam đưa gợi mở mà người nghiên cứu sau kế thừa, phát huy Song cịn vấn đề, nhận định cơng trình cần tiếp tục nghiên cứu; cịn có phương diện cần phải bổ sung cần phải làm rõ, đặc biệt ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích Thơng qua việc phân tích ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo số lĩnh vực xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, luận văn đóng góp hạn chế chủ yếu xã hội phong kiến Việt Nam giai đoạn Nhiệm vụ Xuất phát từ lý chọn đề tài, tình hình nghiên cứu mục đích nghiên cứu đề tài, luận văn trình bày phân tích nội dung sau: - Bối cảnh xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX vấn đề tái độc tôn Nho giáo - Những ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX số lĩnh vực chủ yếu như: trị, giáo dục, pháp luật - Những giá trị chủ yếu hạn chế Nho giáo triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nho giáo Việt Nam nửa đầu kỷ XIX ảnh hưởng xã hội phong kiến Việt Nam thời kỳ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn nghiên cứu ảnh hưởng Nho giáo đến số lĩnh vực chủ yếu xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ XIX như: trị, giáo dục - khoa cử, xây dựng thi hành pháp luật Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận văn thực sở giới quan vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin nhận thức Nho giáo, Nho giáo Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học; phương pháp luận chủ yếu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp: logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, đối chiếu - so sánh, hệ thống hoá… nhằm làm rõ ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Đóng góp luận văn Luận văn rõ hệ thống hoá ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX số lĩnh vực: trị, giáo dục - khoa cử, xây dựng thi hành pháp luật Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần tìm hiểu, hệ thống hố làm sâu sắc nhận thức vai trò, vị trí ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam nửa đầu kỷ XIX - Ý nghĩa thực tiễn Luận văn làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy Lịch sử Triết học, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nho giáo Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận văn bao gồm chương với tiết TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NỘI DUNG Chương BỐI CẢNH XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ VẤN ĐỀ TÁI ĐỘC TÔN NHO GIÁO 1.1 Khái lược Nho giáo vị trí, vai trò Nho giáo Việt Nam trước kỷ XIX 1.1.1 Nho giáo tư tưởng Nho giáo Nho giáo học thuyết triết học, trị - xã hội, đạo đức đời phát triển xã hội phong kiến Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu - Chiến quốc Nho giáo Khổng Tử (551-479 TCN) sáng lập, tư tưởng Nho giáo có trước Khổng Tử Các tư tưởng Nho giáo nằm kinh: Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Khổng Tử san định lại với tinh thần “thuật nhi bất tác” nhằm tiếp thu, hệ thống lại khẳng định nguyên tắc cai trị, nguyên lý Nho giáo Kinh điển Nho giáo bao gồm Tứ thư (Đại học, Trung Dung, Mạnh Tử, Luận Ngữ) Ngũ kinh (Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân Thu) Trong hai nghìn năm tồn với tư cách dịng văn hố Trung Quốc, Nho giáo gìn giữ làm giàu di sản văn hố Trung Quốc, văn hố Phương Đơng Q trình phát triển Nho giáo khái quát thành hai giai đoạn chính: Nho giáo Tiên Tần Nho giáo từ nhà Hán đến nhà Thanh Nho giáo Tiên Tần hay gọi Nho giáo nguyên thuỷ với nhà tư tưởng tiêu biểu như: Khổng Tử (551 - 479 TCN) sáng lập, Mạnh Tử (372 289 TCN), Tuân Tử (313 - 238 TCN) kế thừa phát triển Trong thời kỳ “Bách gia tranh minh”, “Bách gia chư tử” này, Nho giáo chưa có ưu song thể tính hệ thống mang nhiều tính tích cực, nhân Với lý tưởng thiết lập lại trật tự lễ pháp nhà Chu, hướng tới thiên hạ bình trị, Nho giáo chủ trương dùng Nhân trị, Đức trị để giáo hoá, quản lý xã hội Nho giáo đưa hàng loạt chuẩn mực như: Nhân, Lễ, Nghĩa, Hiếu, Trung… nhằm điều chỉnh hành vi người, tạo người xã hội phong kiến có tơn ti trật tự Tóm lại, Nho giáo thời kỳ “coi trọng việc hoàn thiện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nho, pháp luật triều Nguyễn không tránh khỏi hạn chế chung hệ thống pháp luật phong kiến, đồng thời bộc lộ số hạn chế có pháp luật triều Nguyễn Thứ nhất, việc hình thành thực thi luật pháp triều Nguyễn chủ yếu dựa tư tưởng Nho giáo Các điều luật nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội chủ yếu dựa quy phạm, chuẩn mực đạo đức Nho giáo Do vậy, luật pháp triều Nguyễn mang nặng tính giáo điều, chi tiết mà khơng bao qt, hình phạt đơn giản, khơng đầy đủ khiến cho xét xử dễ có tình trạng ghép tội sang tội kia, bỏ qua Có trường hợp tội danh mà hai địa phương khép vào hai hình phạt khác nhau, ví dụ “án tội hòa gian, gái tân, chưa cưới nhà chồng, người khác hịa gian Tỉnh Quảng Bình khép vào tội gái có chồng, tỉnh Hà tĩnh khép vào tội gái chưa chồng Tội danh hai tỉnh xử nặng nhẹ không giống nhau” [59, tr 276277] Thứ hai, dù Luật Gia Long khơng cịn hình phạt tru di tam tộc song hình phạt tàn khốc có tính chất nhục hình: thích chữ vào mặt, chặt bàn tay, lăng trì, xẻo thịt… làm cho người phạm tội chịu bao đau khổ, sau thi hành xong án khó hòa nhập sống Thứ ba, việc ban hành luật phổ biến luật rộng rãi nhân dân không nhà Nguyễn trọng Sự bưng bít, khơng phổ biến điều luật cho dân biết, xét xử khơng biết có luật hay khơng, tất phụ thuộc vào ý chí quan tịa… Pháp luật triều Nguyễn vừa thể ý chí, vừa công cụ triều đại nhằm củng cố vua, bảo vệ trì địa vị giai cấp phong kiến thống trị Hệ thống luật quy phạm pháp luật lợi ích giai cấp, lợi ích dịng họ chi phối hướng tới phục vụ thống trị nhà nước phong kiến Những hạn chế pháp luật triều Nguyễn, hạn chế thời đại, tác động tiêu cực đến xã hội, người, cản trở phát triển chung đất nước “Như vậy, rõ ràng luật lệ triều Nguyễn tâm vào trừng trị, có dụng ý đàn áp phong trào quần chúng để củng cố chế độ phong kiến tập quyền độc đốn; giữ vững ngơi vua cho nhà Nguyễn” [44, tr 439] 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tóm lại, Nho giáo sở lý luận cho việc xây dựng pháp luật, đồng thời để đạo việc thực thi pháp luật triều Nguyễn Với tư cách ấy, pháp luật phản ánh ý chí, quyền lợi giai cấp địa chủ phong kiến thống trị mà tiêu biểu triều Nguyễn 2.4 Giá trị chủ yếu hạn chế Nho giáo triều Nguyễn giai đoạn nửa đầu kỷ XIX Nho giáo khơng có mặt hạn chế mà cịn có nhiều điểm tích cực Với tư khoa học óc phê phán, cần khai thác kế thừa giá trị có tính phổ biến Nho giáo đồng thời rút học cho việc trị quốc an dân phát triển đất nước từ di sản tư tưởng trị - xã hội Nho giáo Việt Nam 2.4.1 Những giá trị chủ yếu Nho giáo triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Trước tình đất nước vừa khỏi tình trạng nội chiến kéo dài, Nho giáo triều Nguyễn đóng vai trị hệ tư tưởng trị triều Nguyễn, góp phần định việc xây dựng thể chế quân chủ trung ương tập quyền, ổn định trật tự, kỷ cương xã hội mức độ định, góp phần phát triển đất nước Nho giáo tạo xã hội có trật tự, lễ giáo Chuẩn mực đạo đức đề cao với trung, hiếu, tiết, nghĩa… mà hạt nhân tư tưởng nằm phạm trù “Nhân” Con người rèn luyện, trau dồi đạo đức, lễ giáo theo chuẩn mực Tam cương, Ngũ thường Theo đó, người quân tử cần tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ, tạo mẫu người cần thiết cho xã hội Nho giáo hệ tư tưởng thống trị Việt Nam nửa đầu kỷ XIX có ảnh hưởng tới việc giáo dục giáo dục - khoa cử Một xã hội học tập đề cao Học để làm người quân tử, để làm quan, làm thầy, làm người có ích cho xã hội Nó tạo xã hội học tập Triều Nguyễn xây dựng thực thi pháp luật tảng Nho giáo, mà, Nho giáo phương diện với hệ thống luật pháp triều Nguyễn góp phần vào việc ổn định, thiết lập trật tự kỷ 92 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cương xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển mặt đất nước 2.4.2 Những hạn chế Nho giáo triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Ngày nay, vai trò ảnh hưởng Nho giáo triều Nguyễn nhìn nhận khách quan hơn, hạn chế nhằm góp phần đánh giá đắn giai đoạn lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam: Chịu ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo, vua nhận mệnh trời trị dân, dùng đức giáo hoá dân, ông vua triều Nguyễn chưa thực trọng đến việc phát triển sở kinh tế xã hội cho tồn lâu dài Xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX chịu ảnh hưởng Nho giáo khơng có sở hạ tầng vững cho Cụ thể là, sách kinh tế, sách nông nghiệp nhà Nguyễn nhằm mưu lợi cho giai cấp thống trị, bảo đảm cho dân đóng đủ sưu thuế tạp dịch Chỉ khuyến khích nhân dân làm giàu theo kiểu hợp đạo đức, làm giàu qua khai thác đất đai tự nhiên, cấy trồng chăn nuôi thủ cơng, khơng khuyến khích phát triển cơng thương nghiệp Tình hình thương nghiệp đình trệ, bn bán nghề khơng coi trọng, đồng thời nhà Nguyễn có sách kìm hãm nội thương hạn chế ngoại thương: thi hành sách “ức thương” phản động, kìm hãm ngoại thương; đặt nhiều luật lệ phức tạp, thuế khóa nặng nề để kìm chế nội thương; ngăn chặn yếu tố kinh tế phát triển theo hướng tự nhiên tiến nó, bóp nghẹt người buôn bán sản xuất nhỏ, làm cho Việt Nam khơng thể có tầng lớp thị dân tư sản; thi hành sách "nhu viễn" - sách mang đậm màu sắc Nho giáo Theo đó, triều đình khơng hồn tồn đóng cửa thương nhân nước ngồi vào bn bán, sẵn sàng hậu đãi thuyền bè nước gặp nạn Các vua Nguyễn hàng năm cho mua số vật dụng nước ngồi mà Việt Nam khơng có, đồng thời lại có sách hạn chế bán cho người nước ngồi hàng hố Việt Nam 93 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Do bị chi phối ý thức hệ phong kiến lạc hậu, câu nệ vào dòng chữ sách thánh hiền Nho giáo mà khơng chịu thơng tỏ tình hình bên ngoài, tư tưởng hoạt động mình, nhà Nguyễn chủ yếu quyền lợi tầng lớp địa chủ phản động, bảo thủ nước Vua quan nhà Nguyễn không thấy hết mối lợi việc mở rộng ngoại thương, mà lo sợ phát triển ngoại thương đưa đến biến chuyển nước làm lung lay địa vị thống trị Việt Nam từ đầu đến kỷ XIX, lịng xã hội phong kiến chưa có quan hệ tư chủ nghĩa, có yếu tố tiền tư chủ nghĩa, giai cấp thành thị chưa thành hình, thành thị chưa có đáng kể Trong giáo dục khoa cử, ảnh hưởng tư tưởng trọng nam khinh nữ, giống triều đại phong kiến trước đó, triều Nguyễn, người phụ nữ không tham gia vào khoa cử Nho học Ảnh hưởng tư tưởng trọng đạo đức, lễ giáo, sách cai trị đạo đức mà nhà Nguyễn không chủ trương không coi trọng giáo dục khoa học tự nhiên giáo dục thương mại, buôn bán Do chịu ảnh hưởng đường lối đức trị Nho giáo, tất yếu dẫn đến thực trạng là, người học học thuộc lòng, học tuý kinh điển lịch sử để vận dụng vào việc thời mà quan tâm đến thực tế xã hội hàng ngày diễn nhanh chóng sinh động Cũng ảnh hưởng Nho giáo với tư cách hệ tư tưởng thống trị, giáo dục Nho học góp phần tạo người tự cao, tự mãn, ln cho biết hết việc đời xưa, thơng tỏ trời đất Điều thật nguy hiểm có biến cố lớn xảy mà họ chưa học tới, họ hoàn toàn thụ động trước thực Pháp luật triều Nguyễn chịu ảnh hưởng bị chi phối Nho giáo, vậy, mà hạn chế chủ yếu Nho giáo biến pháp luật công cụ chủ yếu nhằm trì, bảo vệ tồn bền vững chế độ quân chủ chuyên chế Ngoài điều làm cho pháp luật khơng xuất phát từ thực tế xã hội hồn tồn mang tính áp đặt, khắc nghiệt với đại phận nhân dân xã hội Như vậy, Nho giáo triều Nguyễn tái địa vị độc tôn nhằm xây vững chế độ phong kiến trung ương tập quyền chuyên chế cao độ, không 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chủ yếu xuất phát phục vụ nhu cầu cấp bách nhân dân, dân tộc, đóng khung vào khuôn khổ lễ giáo phong kiến cũ Và mà, Nho giáo triều Nguyễn trở thành lực cản lớn nhất, trở ngại lớn kìm hãm, cản trở phát triển xã hội Việt Nam Kết luận chương Nho giáo học thuyết trị - xã hội có vai trị sở lý luận đồng thời phương tiện chủ yếu việc hình thành triển khai đường lối cai trị quản lý xã hội nhằm mục đích xây dựng xã hội phong kiến thịnh trị Chế độ phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX củng cố sách cai trị quản lý xã hội ảnh hưởng Nho giáo Triều Nguyễn chọn đường lối cai trị Đức trị Nho giáo Đây lựa chọn tiếp nối lựa chọn triều đại phong kiến Việt Nam trước hệ tư tưởng thống trị, mơ hình nhà nước tiếp tục củng cố xây dựng quyền trung ương tập quyền nhằm đồn kết dân tộc để chống ngoại xâm, chung sức trị thuỷ, củng cố vững thống quốc gia; quan tâm đến dân, đề cao vai trò dân; người cầm quyền phải có đạo đức ln tu dưỡng đạo đức; trọng người hiền tài phục vụ cho trị nước an dân Dưới ảnh hưởng Nho giáo, giáo dục khoa cử Nho học triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX đào tạo, tuyển lựa nhân tài cho nhà nước chủ yếu thông qua khoa cử Nho học Nho giáo ảnh hưởng, chi phối đến tất mặt giáo dục - khoa cử Mục đích học, quan điểm dạy, học, phương thức học, nội dung học Nho giáo theo Nho giáo Đồng thời, Nho giáo sở lý luận cho việc xây dựng pháp luật, để đạo việc thực thi pháp luật triều Nguyễn Với tư cách ấy, pháp luật phản ánh ý chí, quyền lợi giai cấp địa chủ phong kiến thống trị mà tiêu biểu triều Nguyễn Có thể khẳng định rằng, giai đoạn lịch sử này, triều Nguyễn dựa vào Nho giáo thành công phần sách trị đạo góp phần ổn định trật tự xã hội củng cố thống trị chế độ phong kiến 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Là học thuyết triết học, trị, đạo đức đời phát triển xã hội phong kiến Trung Quốc, Nho giáo du nhập vào Việt Nam giai đoạn lịch sử hình thành, phát triển xã hội phong kiến Việt Nam, có vai trị, vị trí, ảnh hưởng khác xã hội người Việt Nam Trong bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, nhà Nguyễn tái độc tôn Nho giáo nhằm phục vụ cho việc củng cố bảo vệ địa vị, quyền lợi triều đại phong kiến thống trị Như triều đại phong kiến Việt Nam trước đây, Nho giáo có vai trị, vị trí ảnh hưởng định đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn Dưới triều Nguyễn, Nho giáo vừa phương tiện triều đình phong kiến nhà Nguyễn để đè bẹp âm mưu, hành động chống nhà Nguyễn nhân dân lực khác; vừa đáp ứng nhu cầu ổn định xã hội, phục hồi sản xuất, bảo vệ biên cương Các tư tưởng, nguyên lý Nho giáo ảnh hưởng rõ nét đến số lĩnh vực chủ yếu đời sống trị - xã hội nước ta nửa đầu kỷ XIX Trong đó, Nho giáo đóng vai trị hệ tư tưởng thống trị vua quan triều Nguyễn sử dụng làm công cụ chủ yếu việc cai trị, quản lý xã hội Và với tư cách ấy, Nho giáo thể vai trò việc hoạch định đường lối cai trị quản lý xã hội, giáo dục - khoa cử, xây dựng thực thi pháp luật… Cụ thể là, Nho giáo sở lý luận chủ yếu việc xây dựng hệ tư tưởng đường lối cai trị Nho giáo ảnh hưởng, chi phối đến tất mặt giáo dục - khoa cử triều Nguyễn Trong đó, giáo dục - khoa cử Nho học chủ yếu đào tạo, tuyển lựa nhân tài cho nhà nước truyền bá tư tưởng Nho giáo rộng rãi nhân dân Đồng thời, nguyên tắc đạo đức, chuẩn mực lễ giáo phong kiến Nho giáo sở lý luận cho việc xây dựng thi hành pháp luật Do vậy, pháp luật triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX phản ánh ý chí, trì địa vị, quyền lợi giai cấp địa chủ phong kiến thống trị 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nửa đầu kỷ XIX, xuất phát từ nhu cầu, vai trò nhiệm vụ lịch sử mình, triều Nguyễn thành cơng phần lựa chọn Nho giáo làm hệ tư tưởng thống trị, sách trị nước, trị dân mình, góp phần ổn định trật tự xã hội củng cố thống trị chế độ phong kiến Bên cạnh đó, Nho giáo triều Nguyễn bộc lộ hạn chế cố hữu, tính chất trì trệ, phản động đất nước đứng trước thách thức thời đại, biến chuyển lịch sử đặt vào cuối kỷ XIX Chính mà đến cuối kỷ thứ XIX, thực dân Pháp hoàn toàn đặt ách thống trị lên đất nước ta, Nho giáo kết thúc vai trò lịch sử với tư cách hệ tư tưởng thống trị Cuối cùng, nhận thức sâu sắc rằng, giới hạn Luận văn nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác, Luận văn khơng thể phân tích, làm rõ ảnh hưởng, vai trò Nho giáo tất mặt, lĩnh vực xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ thứ XIX triều Nguyễn, chí chưa làm rõ ảnh hưởng, vai trò Nho giáo số lĩnh vực chủ yếu mà Luận văn đề cập đến Vì vậy, theo chúng tôi, để làm rõ ảnh hưởng Nho giáo, qua cho thấy vai trị xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX giá trị, hạn chế nó, cần thiết phải tiếp tục nhiều công trình nghiên cứu tiếp theo./ 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1956), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối kỷ XIX (quyển thượng) Tập san Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Đào Duy Anh (1992), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [3] Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [4] Tơn Thất Bình (1997), Kể chuyện chín Chúa - mười ba Vua triều Nguyễn, Nxb Đà Nẵng [5] Nguyễn Văn Bình (2001), Quan niệm Nho giáo mối quan hệ xã hội, ảnh hưởng ý nghĩa xã hội ta ngày nay, Luận án Tiến sỹ Triết học [6] Nguyễn Thanh Bình (2005), Học thuyết trị xã hội Nho giáo thể Việt Nam (Từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Luận án Tiến sỹ Triết học [7] Nguyễn Thanh Bình (2007), “Tư tưởng “Đạo trị nước” nhà Nho Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (01), tr 28-36 [8] Bùi Hạnh Cẩn, Minh Nghĩa, Việt Anh (biên soạn), (2002), Trạng nguyên, tiến sĩ, hương cống Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội [9] PTS Dỗn Chính (cb) (1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] GS Ngơ Vinh Chính, GS Vương Miện Quý (1994), Đại cương lịch sử văn hoá Trung Quốc, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội [11] Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Ngơ Hữu Tạo (dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Ngô Hữu Tạo (dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [14] Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2002), Một số vấn đề triết học – người xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [15] Phan Đại Doãn (1999), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội [17] Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [18] Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hoá, Hà Nội [19] Đại Nam thống chí (1969), tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [20] Đại Nam thống chí (1969), tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [21] Bùi Xuân Đính (2005), Những câu chuyện pháp luật thời phong kiến, tập 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội [22] Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858, Sơ khảo, Nxb Văn hoá, Hà Nội [23] Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb Tp Hồ Chí Minh [24] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 1: Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [25] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 2: Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [26] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 3: Thành công chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [27] Phạm Khắc Hoè (1990), Kể chuyện vua quan nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế [28] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Hội khoa học lịch sử Thừa Thiên Huế (2005), Cố đố Huế xưa nay, Nxb Thuận Hoá, Huế [30] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng Phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội [31] Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn Hoá, Hà Nội [32] Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng Phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [34] Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Bửu Kế (1990), Truyện triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [36] Vũ Khiêu (chủ biên), (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [37] Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hiến Việt Nam, tuyển I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [38] Vũ Khiêu (1996), Nho giáo phát triển Việt Nam, Đề tài KX 0610-1996 [39] Vũ Khiêu (1995), Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [40] Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [41] Trần Trọng Kim (2006), Việt Nam sử lược, Nxb Thanh Hoá [42] Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề Lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội [43] Nguyễn Hiến Lê (dịch giới thiệu), Luận Ngữ, Nxb Văn học [44] Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 3, Thời kỳ khủng hoảng suy vong, Nxb Giáo dục Hà Nội [45] Cao Văn Liên (2004), Pháp luật triều đại Việt Nam nước, Nxb Thanh Niên [46] Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam - Giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Hà Thúc Minh (1997), “Nho giáo văn hoá phương Tây”, Sinh hoạt lý luận, (01), tr 51-53 [48] Nguyễn Thị Nga, Hồ Trọng Hoài (2003), Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [49] Nguyễn Thị Nga (1999), Quan niệm Nho giáo giáo dục người ý nghĩa với việc giáo dục người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá, Luận án PTS Triết học [50] Vũ Thị Nga, Nguyễn Huy Anh (biên soạn) (1996), Tập giảng lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam: từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [51] Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hố Việt Nam, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội [52] Nguyễn Quang Ngọc (Cb) (2004), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Những vấn đề văn hoá - xã hội thời Nguyễn: Kỷ yếu hội nghị khoa học lần thứ hai thời Nguyễn (1995), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [54] Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [55] Hà Mai Phương (1974), Hoạt động Bộ Công đời Tự Đức, Tủ sách Sử học, Bộ Văn hoá, Giáo dục Thanh niên [56] Vũ Thị Phụng (1998), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [57] Nguyễn Phan Quang (1986), Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [58] Lê Văn Quán (1997), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [59] Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam Thực lục, tập 23, Tổ phiên dịch Viện Sử học (dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [60] Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam Thực lục, tập 24, Tổ phiên dịch Viện Sử học (dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [61] Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam Thực lục, tập 25, Tổ phiên dịch Viện Sử học (dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [62] Quốc sử quán triều Nguyễn (1972), Đại Nam Thực lục, tập 26, Tổ phiên dịch Viện Sử học (dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [63] Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam Thực lục, tập 27, Tổ phiên dịch Viện Sử học (dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [64] Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam Thực lục, tập 28, Tổ phiên dịch Viện Sử học (dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [65] Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh yếu, tập 1, Bộ Văn hố - Giáo dục Thanh niên [66] Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh yếu, tập 2, Bộ Văn hố - Giáo dục Thanh niên [67] Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh yếu, tập 3, Bộ Văn hoá - Giáo dục Thanh niên [68] Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh yếu, tập 4, Bộ Văn hoá - Giáo dục Thanh niên [69] Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh yếu, tập 5, Bộ Văn hoá - Giáo dục Thanh niên [70] GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội [71] Trần Xuân Sinh (2004), Việt sử kỷ yếu, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [72] Trần Đức Anh Sơn (2004), Huế - Triều Nguyễn nhìn, Nxb Thuận Hố, Huế [73] Ngơ Hữu Tạo (dịch) (1993), Đại Nam biên liệt truyện, tập 1, Nxb Thuận Hố, Huế [74] Ngơ Hữu Tạo (dịch) (1993), Đại Nam biên liệt truyện, tập 2, Nxb Thuận Hố, Huế [75] Ngơ Hữu Tạo (dịch) (1994), Đại Nam biên liệt truyện, tập 3, Nxb Thuận Hố, Huế [76] Ngơ Hữu Tạo (dịch) (1993), Đại Nam biên liệt truyện, tập 4, Nxb Thuận Hoá, Huế [77] Nguyễn Văn Thành (1995), Hoàng Việt luật lệ: Luật Gia Long, tập 1, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội [78] Nguyễn Văn Thành (1995), Hoàng Việt luật lệ: Luật Gia Long, tập 2, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội [79] Nguyễn Văn Thành (1995), Hoàng Việt luật lệ: Luật Gia Long, tập 3, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội [80] Nguyễn Văn Thành (1995), Hoàng Việt luật lệ: Luật Gia Long, tập 4, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội [81] Nguyễn Văn Thành (1995), Hoàng Việt luật lệ: Luật Gia Long, tập 5, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội [82] Trần Đình Thảo (1996), Quan niệm Nho giáo nguyên thuỷ người qua mối quan hệ: Thân-Nhà nước-Thiên hạ, Luận án PTS Triết học [83] Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [84] Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [85] Nguyễn Quang Thắng (2002), Lược khảo Hồng Việt luật lệ: bước đầu tìm hiểu Luật Gia Long, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội [86] Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [87] GS VS Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [88] Ngơ Đức Thọ (chủ biên) (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [89] Nguyễn Khắc Thuần (1998), Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, Tập 3, Nho giáo với trình tham gia vào đời sống văn hoá tư tưởng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [90] Nguyễn Khắc Thuần (2005), Việt sử giai thoại, Tập 8, 45 giai thoại kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [91] Nguyễn Khắc Thuần (2007), Tiến trình văn hố Việt Nam từ khởi thuỷ đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [92] Trần Thị Hồng Thuý (1996), Ảnh hưởng Nho giáo chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống, Luận án PTS Triết học [93] Nguyễn Tài Thư (1985) “Xã hội phong kiến với phát triển người Việt Nam lịch sử”, Triết học, (4), tr.111-125 [94] Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội [95] Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [96] Nguyễn Tài Thư (1998), Nho học Nho học Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [97] Lý Minh Tuấn (2005), Đông phương triết học cương yếu, Nxb Thuận Hoá, Huế [98] Tứ thư (trọn tập), Dịch giả Đoàn Trung Cịn, (2000), Nxb Thuận Hố, Huế [99] Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành triều Minh Mệnh 1820-1840, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [100] Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Sử học (2003), 50 năm Viện Sử học - Những viết chọn lọc (1953-2003), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [101] Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Sử học (dịch) (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 1, Nxb Thuận Hoá, Huế [102] Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Sử học (dịch) (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 2, Nxb Thuận Hoá, Huế [103] Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Sử học (dịch) (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 3, Nxb Thuận Hoá, Huế 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [104] Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Sử học (dịch) (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 4, Nxb Thuận Hoá, Huế [105] Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Tư tưởng Việt Nam kỷ XIX Tài liệu lưu hành nội bộ, tập [106] Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Tư tưởng Việt Nam kỷ XIX - Tài liệu lưu hành nội bộ, tập [107] Nguyễn Hồi Văn (2001), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Luận án Tiến sỹ Lịch sử [108] Nguyễn Khắc Viện (1998), Bàn đạo Nho, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [109] Viện Ngơn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [110] Viện nghiên cứu Hán Nôm (Việt Nam), Viện Harvard – Yenching (Hoa Kỳ) (2006), Nho giáo Việt Nam (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [111] Viện KHXH Việt Nam, Viện Sử học (dịch) (2004), Đại Nam Thực Lục, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [112] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (dịch) (2004), Đại Nam Thực Lục, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [113] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (dịch) (2004), Đại Nam Thực Lục, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội [114] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (dịch) (2004), Đại Nam Thực Lục, Tập 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội [115] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (dịch) (2004), Đại Nam Thực Lục, Tập 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội [116] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (dịch) (1993), Đại Nam liệt truyện, tập 2, Nxb Thuận Hoá, Huế [117] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (dịch) (1993), Đại Nam liệt truyện, tập 3, Nxb Thuận Hoá, Huế [118] Trần Ngun Việt, Lê Thị Lan, Hồng Kim Kính (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [119] Vũ Văn Vinh (1999), Một số nội dung tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Trần, Luận án Tiến sỹ Triết học [120] Nguyễn Hữu Vui (2003), Giáo trình Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHẠM THỊ KIM CƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT... chủ yếu Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Đóng góp luận văn Luận văn rõ hệ thống hoá ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX số lĩnh vực: trị, giáo dục... biệt ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích Thơng qua việc phân tích ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo số lĩnh vực xã hội phong