1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xứ ủy trung ương cục miền nam lãnh đạo xây dựng, phát triển văn hóa ở chiến khu, vùng giải phóng trên chiến trường nam bộ (1954 1975)

176 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 7,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ CẨM LIÊN XỨ ỦY-TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở CHIẾN KHU, VÙNG GIẢI PHÓNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG NAM BỘ (1954-1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 08 NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ CẨM LIÊN XỨ ỦY-TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở CHIẾN KHU, VÙNG GIẢI PHÓNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG NAM BỘ (1954-1975) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ NGÀNH: 8229015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học TS Đặng Thị Minh Phượng TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 08 NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Những thơng tin, số liệu tơi trích dẫn luận văn trung thực Các nhận xét, đánh giá, kiến nghị có luận văn xuất phát từ trình nghiên cứu nhận thức tơi, khơng có chép từ cơng trình nghiên cứu khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm với Nhà trường cam đoan Học viên thực Ngô Thị Cẩm Liên LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập Khoa lịch sử, Trường Đại học Khoa xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, em q Thầy, Cơ Khoa tận tình truyền đạt cho em bạn học viên cao học khác kiến thức sâu sắc bổ ích Các quý Thầy, Cô tạo điều kiện thuận lợi cho em để nghiên cứu, trao đổi kiến thức cần thiết trình học tập thực luận văn Em chân thành biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Tiến sĩ Đặng Thị Minh Phượng, giảng viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh người đồng hành với em trình học tập từ lúc cịn học viên cao học em bắt đầu thời gian hoàn thành luận văn Em gửi lời cám ơn đến quý quan, quý anh, chị Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Viện Lịch sử Đảng-Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Ban Tuyên giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh,… hỗ trợ hết mình, nhiệt tình cung cấp tài liệu giúp em hồn thành luận văn Học viên thực Ngô Thị Cẩm Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HÌNH THÀNH CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở CHIẾN KHU, VÙNG GIẢI PHÓNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG NAM BỘ (1954-1975) 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài 11 1.1.2 Quan điểm, chủ trương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Bối cảnh lịch sử trình hình thành chiến khu, vùng giải phóng chiến trường Nam Bộ (1954-1975) 26 1.2.2 Thực trạng đời sống văn hóa Nam Bộ trước năm 1954 33 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 2: CHỦ TRƯƠNG VÀ Q TRÌNH CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VĂN HĨA Ở CHIẾN KHU, VÙNG GIẢI PHÓNG NAM BỘ (1954 – 1975) 37 2.1 Chủ trương xây dựng, phát triển văn hóa Xứ ủy-Trung ương Cục miền Nam 37 2.1.1 Giai đoạn 1954-1964: Xây dựng văn hóa, giáo dục dân tộc, dân chủ tiến 37 2.1.2 Giai đoạn 1965-1968: Xây dựng văn hóa mới, người mới, phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược 43 2.1.3 Giai đoạn 1969-1975: Phát triển văn hóa kháng chiến, góp phần “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào” 47 2.2 Quá trình đạo xây dựng, phát triển văn hóa chiến khu, vùng giải phóng chiến trường Nam Bộ 51 2.2.1 Giai đoạn 1954-1964: Tiến hành xây dựng văn hóa, giáo dục dân tộc, dân chủ tiến 51 2.2.2 Giai đoạn 1965-1968: Phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, xây dựng tâm đánh Mỹ thắng Mỹ………………………….…………………… 76 2.2.3 Giai đoạn 1969-1975: Văn hóa góp phần “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào” 91 Tiểu kết chương 103 CHƯƠNG 3: THÀNH TỰU, HẠN CHẾ, ĐẶC ĐIỂM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA KHÁNG CHIẾN (19541975) 105 3.1 Thành tựu, hạn chế 105 3.1.1 Ưu điểm 105 3.1.2 Hạn chế .113 3.2 Đặc điểm văn hóa kháng chiến chiến khu, vùng giải phóng Nam Bộ…………………………………………………………………………………118 3.2.1 Nền văn hóa chiến khu, vùng giải phóng Nam Bộ văn hóa mang đầy đủ tính chất Đảng hoạch định Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 118 3.2.2 Nền văn hóa chiến khu, vùng giải phóng Nam Bộ văn hóa kháng chiến 120 3.2.3 Nền văn hóa chiến khu, vùng giải phóng xây dựng tinh thần nội lực cao độ quân dân Nam Bộ 123 3.3 Bài học kinh nghiệm .125 3.3.1 Văn hóa phục vụ cho nhiệm vụ trị 125 3.3.2 Phải dựa vào dân để xây dựng văn hóa 129 3.3.3 Cần trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán văn hóa có chuyên môn, phẩm chất đạo đức tốt đẹp, giàu nhiệt huyết cách mạng .130 Tiểu kết chương 131 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay từ ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: Sự nghiệp chống ngoại xâm “người trước súng sau”, “vũ khí cần, quan trọng người vác súng”, “dù có khí giới tinh xảo mà người khơng có lập trường vững, quan điểm đúng, thiếu tinh thần sạch, lịng phục vụ nhân dân súng bỏ đi” (Hồ Chí Minh, 2011c, tr.357, 358) Do vậy, muốn thắng lợi công chống xâm lược, yếu tố người Đó người cách mạng thấm đẫm truyền thống văn hóa Việt Nam, thấm đẫm lịng u nước, ý thức tự tơn dân tộc, tự lực, tự cường, khí phách, trí tuệ, lĩnh trở thành “cốt cách” dân tộc Trong kháng chiến chống Mỹ Nam Bộ, lãnh đạo Xứ ủyTrung ương Cục miền Nam, truyền thống yêu nước quân dân Nam Bộ nâng lên tầm cao mới, phẩm chất cao q định hình, phát triển mơi trường văn hóa, chủ nghĩa yêu nước phát huy cao độ chuyển thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng, điều giải thích quân dân Nam vượt qua khó khăn, gian khổ, hy sinh để dân tộc đưa nghiệp giải phóng Tổ quốc đến thắng lợi cuối Đề cập đến văn hóa Việt Nam, đặc biệt văn hóa Việt Nam kháng chiến, chiến tranh cách mạng, văn hóa kháng chiến… ln đề tài hấp dẫn; vậy, trình xây dựng, phát triển nội dung nhiều nhà khoa học, học giả quan tâm nghiên cứu Nhưng vấn đề trình hình thành chiến khu, vùng giải phóng, chủ trương xây dựng, phát triển văn hóa Xứ ủy-Trung ương Cục miền Nam chưa khái quát, hệ thống, phân tích sâu Để hiểu rõ vai trị Xứ ủy-Trung ương Cục miền Nam việc lãnh đạo xây dựng, phát triển văn hóa-một yếu tố giúp nhân dân Nam trở nên “thành thành đồng Tổ quốc”, trước sau 30 năm chống giặc ngoại xâm, đặc biệt 21 năm đối đầu với đế quốc Mỹ xâm lược-một tên đế quốc hùng mạnh tàn bạo giới Dù có nhiều khó khăn, đặc biệt khâu tiếp cận hệ thống tư liệu lịch sử, nhiên, với ước muốn hiểu rõ trình hình thành, phát triển văn hóa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Xứ ủy-Trung ương Cục miền Nam lãnh đạo xây dựng, phát triển văn hóa chiến khu, vùng giải phóng chiến trường Nam Bộ (1954-1975)” làm Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu Xây dựng phát triển văn hóa chiến khu, vùng giải phóng chiến trường Nam Bộ (1954-1975) mảng đề tài hấp dẫn thu hút nhiều học giả, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Kết nghiên cứu đề cập mức độ, phạm vi khác nhau, điều thể rõ sách xuất bản, luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học, báo, tạp chí,… số cơng trình có đề cập đến chủ trương, quan điểm trình lãnh đạo Xứ ủy-Trung ương Cục miền Nam xây dựng, phát triển văn hóa Các cơng trình đề cập đến hoạt động văn hóa cách mạng Nam Bộ giai đoạn 1954-1975 chia thành nhóm sau: 2.1.1 Các cơng trình đề cập đến Xứ ủy-Trung ương Cục miền Nam Năm 2008, sách Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam (1954-1975) Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh-Viện Lịch sử Đảng GS,TS Trịnh Nhu chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác phẩm phản ánh trình đời, phát triển hoạt động Xứ ủy-Trung ương Cục miền Nam suốt 21 năm kháng chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Thông qua việc trình bày kiện theo mốc thời gian năm, sách dựng lại hoạt động Xứ ủy-Trung ương Cục miền Nam xây dựng máy lãnh đạo, ban ngành Trung ương Cục miền Nam, xây dựng lực lượng trị lực lượng vũ trang, xây dựng Mặt trận quyền cách mạng, hình thành ba vùng chiến lược (rừng núi, đồng bằng, đô thị),… Qua kiện, tác phẩm làm sáng tỏ sự chủ động, sáng tạo, đóng góp to lớn Xứ ủy-Trung ương Cục miền Nam vào thắng lợi nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Năm 2010, cơng trình Lịch sử Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam (1954-1975) Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh-Viện Lịch sử Đảng GS.TS Nguyễn Quý (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cơng trình khái qt q trình xây dựng, phát triển hệ thống tổ chức Xứ ủy-Trung ương Cục miền Nam, liên tỉnh ủy, khu ủy, quan chuyên môn giúp việc cho Xứ ủy-Trung ương Cục miền Nam; đạo linh hoạt, sáng tạo Xứ ủy-Trung ương Cục miền Nam đề đường lối, chủ trương cho cách mạng miền Nam thời kỳ Đặc biệt, tác phẩm có phân tích, đánh giá thành tựu, kinh nghiệm lãnh đạo Xứ ủy-Trung ương Cục miền Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Cơng trình đánh giá nguyên nhân dẫn đến thắng lợi quân dân Nam Bộ nói riêng nước nói kháng chiến chống Mỹ, cứu nước lãnh đạo trực tiếp Xứ ủyTrung ương Cục miền Nam 2.1.2 Các chuyên khảo lịch sử Đảng lịch sử chiến tranh cách mạng Năm 1996, tác phẩm Quân khu ba mươi năm kháng chiến (1945-1975) Bộ tư lệnh quân khu 9, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Tác phẩm đề cập đến lãnh đạo Xứ ủy-Trung ương Cục miền Nam, Khu uỷ Bộ Tư lệnh Quân khu ba mươi năm kháng chiến (1945-1975) xây dựng, phát triển địa vùng U MinhNăm Căn (Nam Cà Mau)-căn địa vững miền Tây Nam Bộ nói riêng Nam Bộ nói chung hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ; Bảy Núi (Châu Đốc-An Giang), phiên họp Xứ ủy Nam Bộ (10-1954) Chắc Băng (Cà Mau) với đời Liên tỉnh ủy miền Tây, đời “làng rừng” tỉnh Cà Mau Năm 1998, tác phẩm Quân khu ba mươi năm kháng chiến (1945-1975) Đảng uỷ-Bộ Tư lệnh quân khu 9, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội phản ánh hoạt động chủ yếu lực lượng vũ trang nhân dân địa bàn Quân khu 30 năm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ từ ngày Nam Bộ kháng chiến (23/9/1945) đến Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975, nêu bật trình chiến đấu trưởng thành lực lượng vũ trang quân khu Tác phẩm đề cập đến lãnh đạo Xứ ủy-Trung ương Cục miền Nam, Khu ủy Bộ Tư lệnh Quân khu ba mươi năm kháng chiến (1945-1975), xây dựng địa: Đồng Tháp Mười, Bảy Núi; đời Liên tỉnh ủy miền Trung-tiền thân Khu uỷ Ảnh Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Phụ lục 2: 2.1 Phiếu nghiên cứu tình hình cơng tác văn nghệ Việt cộng miền Nam năm 1965 Phủ Thủ tướng Đệ nhị Cộng hòa Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 2.2 Phiếu nghiên cứu tình hình cơng tác giáo dục Việt cộng miền Nam năm 1965 Phủ Thủ tướng Đệ nhị Cộng hòa Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 2.3 Nghị Trung ương Cục công tác tư tưởng năm 1965 Nguồn: Phòng khoa học quân quân khu 2.4 Nghị Hội nghị Trung ương Cục lần thứ (7/1969) Nguồn: Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 2.5 Chỉ thị số 22/CTNT việc tăng cường lãnh đạo cấp ủy công tác giáo dục (3/7/1968) Thường vụ Năm Trường (Trung ương Cục miền Nam) Nguồn: Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 2.6 Chỉ thị số 23 CTNT Thường vụ Năm Trường vấn đề lãnh đạo tổ chức tốt việc học tập văn hóa quan Năm Trường (Trung ương Cục miền Nam) Nguồn: Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 2.7 Đề cương công tác giáo dục giai đoạn (3/1974) Tiểu ban Giáo dục R (Tiểu ban Giáo dục Trung ương Cục miền Nam) Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Phụ lục 3: 3.1 Chủ tịch Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Nguyễn Hữu Thọ thăm xưởng phim Giải Phóng (1962) Nguồn: Hội điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Đoàn điện ảnh đường Nam (1962) Nguồn: Hội điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Những cán điện ảnh điện ảnh miền Tây Nam Bộ (1963) Nguồn: Hội điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh 3.4 Hai nhà báo quốc tế Wilfred Burchett (Úc, thứ hai từ trái qua) Madeleine Riffaud (Pháp, thứ ba từ trái qua) thăm xưởng phim Giải Phóng (1965) Nguồn: Hội điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh 3.5 Các phóng viên báo điện ảnh qn giải phóng với đồng chí Nguyễn Thị Định hội nghị du kích chiến tranh tồn miền (tháng 11/1968) Nguồn: Hội điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh 3.6 Một buổi chiếu phim vùng giải phóng (1974) Nguồn: Hội điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh 3.7 Mai Lộc (thứ bên phải qua) An Sơn (thứ hai bên phải qua) quay quân Giải phóng Nguồn: Hội điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh 3.8 Bộ đội hành quân tiến giải phóng Sài Gịn năm 1975 Nguồn: Hội điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh 3.9 Ảnh 1: Nữ pháo binh Sài Gòn (29/3/1967), màu nước, 32x24.5cm 3.10 Ảnh 2: Anh Hai Điềm (30/9/1967), màu nước giấy, 23.5x15.5cm Nguồn: Bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 3.11 Hỏa tuyến, đơn vị thị xã học tập xây dựng tư tưởng quân đội Cách Mạng (2/1968) bút sắt, màu nước giấy Nguồn: Bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 3.12 Mũi cơng phía nam Sài Gòn năm 1973, sơn dầu, 140x210cm Nguồn: Bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w