Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 191 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
191
Dung lượng
4,87 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HUYỀN TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CĂN CỨ ĐỊA KHÁNG CHIẾN (1961 - 1975) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.03.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS HỒ SƠN ĐÀI TP Hồ Chí Minh, Tháng - 2019 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐCSVN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BCHTWĐ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG TWĐ TRUNG ƯƠNG ĐẢNG TWC TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM TVTWC THƯỜNG VỤ TRUNG ƯƠNG CỤC NB NAM BỘ ĐNB ĐÔNG NAM BỘ MĐNB MIỀN ĐÔNG NAM BỘ NB&CNTB NAM BỘ VÀ CỰC NAM TRUNG BỘ CCĐ CĂN CỨ ĐỊA ĐTM ĐỒNG THÁP MƯỜI LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, đến đề tài luận văn thạc sĩ “Trung ương Cục miền Nam lãnh đạo xây dựng địa (1961 - 1975)” hồn thành Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Lịch sử, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Khoa học Xã hôi Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hồ Sơn Đài tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Viện Lịch sử Quân trực thuộc Bộ quốc phòng, Viện Lịch sử Đảng – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phịng khoa học qn Qn khu 7, Phòng khoa học quân Quân khu 9, Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Lâm Đồng, Trung tâm lưu trữ quốc gia II, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn số quan, ban ngành khác giúp đỡ trình tìm kiếm, sưu tập tài liệu để phục vụ cho trình nghiên cứu thực Luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, trình thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên thực Trần Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thật riêng tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Hồ Sơn Đài Những số liệu đề tài phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập dựa nguồn khác có ghi rõ tài liệu tham khảo Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Nhà trường cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên Trần Thị Huyền năm MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Lịch sử nghiên cứu Hướng tiếp cận tài liệu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 Đóng góp đề tài 18 Kết cấu đề tài 18 CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CĂN CỨ ĐỊA KHÁNG CHIẾN CỦA TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM 20 1.1 Khái niệm địa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh địa 20 1.1.1 Quan điểm Mác – Lênin 20 1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh 21 1.1.3 Khái niệm địa 24 1.2 Vùng đất Nam Bộ, Cực Nam Trung Bộ truyền thống xây dựng địa trước năm 1930 26 1.2.1 Địa lý tự nhiên 26 1.2.2 Địa lý xã hội 31 1.2.3 Vài nét hoạt động xây dựng địa Nam Bộ Cực Nam Trung Bộ trước năm 1930 34 1.3 Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng địa cách mạng Nam Bộ Cực Nam Trung Bộ từ 1930 đến 1960 36 1.3.1 Giai đoạn 1930 – 1945 36 1.3.2 Giai đoạn 1945 – 1954 37 1.3.3 Giai đoạn 1954 – 1960 40 CHƯƠNG 2: LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY CHỨC NĂNG CĂN CỨ ĐỊA TRONG GIAI ĐOẠN CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” VÀ “CHIẾN TRANH CỤC BỘ’’ CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1961 – 1968) 44 2.1 Giai đoạn chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ (1961 1965) 44 2.1.1 Bối cảnh lịch sử chủ trương Trung ương Cục miền Nam 44 2.1.2 Thiết lập, bảo vệ mở rộng địa 51 2.1.3 Xây dựng, phát huy chức địa 58 2.2 Giai đoạn chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ (1965 1968) 66 2.2.1 Bối cảnh lịch sử chủ trương Trung ương Cục miền Nam 66 2.2.2 Xây dựng, bảo vệ địa 69 2.2.3 Phát huy chức địa 73 CHƯƠNG 3: LÃNH ĐẠO BẢO VỆ HỆ THỐNG VÀ PHÁT HUY CHỨC NĂNG CĂN CỨ ĐỊA TRONG GIAI ĐOẠN CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH” CỦA ĐỀ QUỐC MỸ (1969- 1975) 84 3.1 Giữ vững địa giai đoạn (1969 - 1972) 84 3.1.1 Bối cảnh lịch sử chủ trương Trung ương Cục miền Nam 84 3.1.2 Khôi phục, bảo vệ phát triển địa lên vùng biên giới Tây Nam 89 3.1.3 Phát huy chức địa để phục hồi phát triển lực lượng kháng chiến 98 3.2 Mở rộng, phát huy toàn diện chức địa giai đoạn (1973 1975) 102 3.2.1 Bối cảnh lịch sử chủ trương Trung ương Cục miền Nam 102 3.2.2 Mở rộng, phát huy sức mạnh tổng lực địa tiến lên Tổng tiến công giải phịng hồn tồn Miền Nam 107 CHƯƠNG 4: THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 117 4.1 Thành tựu hạn chế lãnh đạo xây dựng địa Trung ương Cục miền Nam 117 4.1.1 Thành tựu 117 4.1.2 Hạn chế 125 4.2 Một số kinh nghiệm 127 4.2.1 Căn vào điều kiện thực tế địa phương để xây dựng địa theo phương thức, loại hình, quy mơ phù hợp với đặc điểm, yêu cầu chiến trường 127 4.2.2 Trên sở chức địa, trọng xây dựng địa vững mạnh tồn diện trị, quân sự, kinh tế, văn hóa xã hội 129 4.2.3 Xây dựng địa gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ địa đảm bảo địa ln an tồn, vững tình 137 4.2.4 Phát huy sức mạnh tổng hợp, dựa vào trận lòng dân kết nối, hỗ trợ toàn hệ thống xây dựng bảo vệ phát huy chức địa 140 KẾT LUẬN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 162 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Căn địa với tất hoạt động nó, giữ vai trò đặc biệt quan trọng chiến tranh chống xâm lược, nhân tố thiếu, góp phần làm nên thắng lợi dân tộc ta lịch sử Khi tương quan lực lượng ban đầu thường nghiêng quân địch, lãnh đạo khởi nghĩa, đấu tranh biết dựa vào yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa xây dựng chỗ đứng chân, xây dựng phát triển tiềm lực mặt để tiến hành đấu tranh đến thắng lợi cuối Từ cách mạng phát triển, Đảng cộng sản Việt Nam xác định xây dựng địa kháng chiến, coi phận quan trọng đường lối chiến tranh nhân dân Thắng lợi cách mạng tháng Tám phải kể đến vai trị khu giải phóng Việt Bắc – địa nước hình ảnh thu nhỏ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa sau Cuộc kháng chiến chống Pháp, hàng loạt địa đời bước phát triển Chiến khu Việt Bắc – thủ gió ngàn, chiến khu Thanh – Nghệ - Tĩnh, Nam – Ngãi – Bình – Phú, Đồng Tháp Mười, U Minh, Dương Minh Châu… Bước sang kháng chiến chống Mỹ, miền Bắc trở thành hậu phương vững chắc, sẵn sàng chi viện sức người, sức cho tiền tuyến miền Nam Miền Nam vừa chiến trường, vừa hậu phương, địa chỗ Ở miền Nam, từ chiến khu, cũ, hàng loạt địa đời Trị Thiên, Tây Nguyên, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Trung Nam Bộ, Tây Nam Bộ… phát triển xen kẽ, liên hoàn rộng khắp chiến trường miền Nam Căn địa trở thành nơi đứng chân, bảo vệ phát triển lực lượng kháng chiến, nơi tích lũy, xây dựng mặt, đảm bảo chi viện thực hành phản cơng … góp phần tạo tiềm lực to lớn để quân dân miền Nam đánh bại chiến lược chiến tranh xâm lược leo thang đế quốc Mỹ Chính quyền Sài Gịn Trong hệ thống địa cách mạng kháng chiến chống Mỹ, địa NB & CNTB giữ vai trị đặc biệt quan trọng Với vị trí chiến lược, tiềm tự nhiên xã hội, NB & CNTB trở thành chiến trường tranh chấp liệt ta địch Nơi có nhiều vùng tạm chiếm, thủ phủ, trung tâm đầu não giặc, đế quốc Mỹ coi NB & CNTB trọng điểm bình định, lấn đất, giành dân, vơ vét sức người, sức của, thực sách lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt, đẩy lực lượng cách mạng khỏi nhân dân Với ta, địa bàn có vị trí then chốt, nơi ta giữ đất, giữ dân, tổ chức nhiều trận chiến chiến lược đến thắng lợi cuối kết thúc chiến tranh Nằm lòng ta địch NB & CNTB, địa NB & CNTB phong phú, đa dạng từ Đồng Tháp Mười mênh mông sông nước, tới rừng U Minh – địa đầu tổ quốc, vào tận sào huyệt kẻ thù Sài Gịn - Chợ Lớn, có lúc phải sang tận Phnôm Pênh - Campuchia, lớn miền Đông Nam Bộ, từ chiến khu Đ, Mã Đà - Đất Cuốc đến địa Bắc Tây Ninh Bên cạnh lớn, hàng loạt địa địa phương, cụm làng xã chiến đấu, lõm hình thành khắp nơi Từ vùng rừng núi hiểm trở đến vùng đồng bằng, vùng giải phóng tới vùng địch tạm chiếm nội đô giặc Với mạng lưới địa chằng chịt, dày đặc bao bọc, chở che cho quân dân miền Nam giai đoạn khó khăn, ác liệt lịch sử Chiến tranh lan rộng, Mỹ Chính quyền Sài Gịn hãn, tâm chiếm miền Nam Việt Nam, chúng đưa hàng loạt chiến lược chiến tranh với tâm cao đem chiến thắng Căn địa góp phần quan trọng đưa cách mạng, đội chủ lực ta bước phát triển tạo trận đánh lớn, đánh bại âm mưu, toan tính kẻ thù Căn địa NB & CNTB xây dựng phát huy vai trị góp phần quan trọng đem đến thắng lợi kháng chiến nhờ lãnh đạo trực tiếp TWC Được TWĐ giao phó, TWC thực chủ trương, đường lối phát triển chiến tranh nhân dân Đảng, coi xây dựng địa nhiệm vụ quan trọng Hoạt động địa NB & CNTB thể đắn, sáng tạo, linh hoạt, kịp thời TWC trước âm mưu thủ đoạn ngày thâm độc kẻ thù Hệ thống địa với nhiều hình thức, nhiều cấp độ khác TWC thành lập đạo phát huy hiệu chức CCĐ tạo nguồn sức Nguồn: Bảo tàng chứng tích chiến tranh – Tp Hồ Chí Minh Rừng Cà Mau sau bị Mỹ rải chất độc hóa học Nguồn: Bảo tàng chứng tích chiến tranh – Tp Hồ Chí Minh 169 PHỤ LỤC 4: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM Nguồn: Phòng trưng bày Trung ương Cục miền Nam 170 PHỤ LỤC 6: NGHỊ QUYẾT, CHỈ THỊ, THÔNG TRI CỦA TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM XÂY DỰNG CĂN CỨ ĐỊA KHÁNG CHIẾN TT Thời gian Nội Dung 10/1961 Hội nghị lần thứ Trung ương Cục miền Nam mở rộng 18/6/1962 TWC báo cáo TWĐ kết thảo luận ý kiến góp ý xây dựng đường lối cách mạng miền Nam 28/7/1962 TVTWC thị quản lý an ninh cửa vùng kháng chiến 15/11/1962 TWC thị kiên phá tan âm mưu Mỹ - ngụy Tây Nguyên vùng rừng núi miền Nam 5/6/1963 TWC Nghị xác định phương hướng, nhiệm vụ công tác tháng cuối năm 1963 10/9/1963 TVTWC thị việc phát động phong trào thi đua yêu nước chống Mỹ toàn miền Nam 23/9/1963 TWC thị phát động phong trào thi đua yêu nước chống Mỹ 5/11/1963 TVTWC Nghị phát động nhân dân phấn đấu giữ chủ động giành thắng lợi 3/1964 Hội nghị lần thứ hai TWC 10 2/5/1964 TWC thị tăng cường cơng tác giáo dục văn hóa vùng giải phóng vùng 11 13/12/1964 TWC thị tăng cường công tác an ninh, chống âm mưu thám, gián điệp địch 12 11/2/1965 TWC chủ trương quân hóa quan tích cực bảo vệ kháng chiến 13 13/7/1965 TVTWC điện gửi khu ủy, tỉnh ủy phát động quần chúng nông dân từ tháng đến tháng 10 năm 1965 14 29/12/1965 TWC chủ trương đẩy mạnh tiến cơng trị dịp tết Bính Ngọ 1966 15 3/1966 Nghị Hội nghị lần thứ Tư TWC 16 20/6/1966 TWC báo cáo việc đấu tranh chống Fulro 171 17 15/9/1966 TVTWC định thành lập Khu X 18 5/1967 Nghị Hội nghị lần thứ Năm TWC 19 5/1967 TWC Chỉ thị đẩy mạnh đợt hoạt động toàn diện mùa mưa năm 1967 20 6/1967 TVTWC hướng dẫn khu, tỉnh, huyện công tác giáo dục, tuyên truyền 21 15/11/1967 TVTWC Chỉ thị đẩy mạnh sản xuất, tiết kiệm năm 1968 22 3/1968 Nghị Hội nghị TWC (mở rộng) lần thứ Sáu 23 25/5/1968 TWC Chỉ thị xây dựng quyền cách mạng cấp theo kịp tình hình 24 10/1968 Nghị Hội nghị lần thứ Tám TWC 25 7/1969 Nghị Hội nghị TWC lần thứ Chín 26 5/10/1969 Nghị TVTWC tổ chức máy phủ cách mạng lâm thời 27 11/1970 Nghị Hôị nghị lần thứ Mười TWC (bản dự thảo) 28 5/1/1971 Chỉ thị TVTWC số 01/CT71 29 10/1971 Nghị Hội nghị lần thứ Mười Một TWC 30 20/11/1971 Chỉ thị TVTWC số 13/CT71 31 27/5/1972 TWC điện gửi Khu ủy Khu VI 32 20/7/1972 TVTWC Thông tri số 08/TT72 33 7/1/1973 TVTWC thị công tác ngân sách năm 1973 34 10/3/1973 Nghị số 016/VFR-73 xây dựng CCĐ vùng giải phóng Bình Phước Long 35 27/3/1973 TVTWC thị số công tác cấp bách sau hai tháng thi hành hiệp định Pari 36 9-12/4/1973 Hội nghị TVTWC bàn kế hoạch xây dựng vùng giải phóng Tây Ninh 37 20-23/5/1973 TWC chủ trương phát triển vùng CCĐ Đồng Tháp Mười 172 38 28-30/6/1973 Hội nghị TVTWC bàn kế hoạch xây dựng vùng CCĐ Long An 39 5-17/7/1973 TWC đạo việc xây dựng vùng giải phóng CCĐ cách mạng miền Đông, miền Tây Nam Bộ 40 1/8/1973 TWC đạo việc chống địch vơ vét lúa gạo, bảo vệ nguồn dự trữ tiếp tế hậu cần ta 41 15/10/1973 TWC định thành lập địa Tân Phú 42 10/12/1973 Hội nghị TWC bàn xây dựng kinh tế - văn hóa vùng giải phóng CCĐ cách mạng năm 1974 43 12/1973 Nghị Hội nghị lần thứ Mười Hai TWC 44 20-21/5/1974 Hội nghị TVTWC công tác dân y 45 28/7-4/8/1974 Hội nghị lần thứ Mười Ba (mở rộng) TWC 46 8/11/1974 TVTWC Chỉ thị phương hướng, nhiệm vụ xây dựng kinh tế, văn hóa vùng giải phóng CCĐ 47 12/11/1974 TVTWC đạo sách thương binh, liệt sĩ 48 27/1/1975 TVTWC xác định phương hướng, nhiệm vụ công tác phát triển giáo dục 49 24/3/1975 TVTWC Chỉ thị gấp rút mạnh xây dựng vùng giải phóng khu cách mạng, chuẩn bị tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn 50 29/3/1975 Hội nghị lần thứ Mười Năm TWC Nghị đặc biệt chủ trương giải phóng hồn tồn miền Nam Nguồn: Học viên tự lập 173 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ CĂN CỨ ĐỊA LỚN Ở NAM BỘ VÀ CỰC NAM TRUNG BỘ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ Nguồn: Học viên tự lập 174 PHỤ LỤC 7: HÌNH ẢNH CĂN CỨ ĐỊA Ở CỰC NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ I Một số địa tiêu biểu Căn Trung ương Cục miền Nam (Nơi làm việc đồng chí Nguyễn Văn Linh) Địa đạo Củ Chi Nguồn: Mơ hình nhà trưng bày Địa đạo Củ Chi 175 Căn chiến khu Đ Nguồn: Ảnh chụp Chiến khu Rừng Sác Nguồn: https://baomoi.com/chien-khu-rung-sac-noi-dam-lay-van-moc-len-ky-tic 176 Căn Đồng Tháp Mười Nguồn: Khu di tích lịch sử Xẻo Quýt Căn địa U Minh Nguồn: http://camau.tintuc.vn/du-lich/lung-ngoc-hoang-giua-vung-dat-huyenthoai-u-minh.ht 177 II Phát huy chức địa Nguồn: Phòng trưng bày Khu di tích lịch sử Trung ương Cục miền Nam Nguồn: Phòng trưng bày Khu di tích lịch sử Trung ương Cục miền Nam 178 Chiến đấu bắn cháy hàng trăm xe tăng M113 quân Mỹ chiến dịch công Bắc Tây Ninh đánh bại hành quân Juncition, tháng 12/1967 Nguồn: Bảo tàng Miền Đông Nam Bộ Đội Đặc công Rừng Sác (trung đoàn 10) Rừng sác trước xuất kích cơng kho xăng Nhà Bè ngày 01/12/1973 Nguồn: Bảo tàng Miền Đông Nam Bộ 179 Tăng gia sản xuất (Suối Sa Mát) Nguồn: Phòng trưng bày Ban Dân Y- Khu di tích lịch sử Trung ương Cục Vận chuyển hàng hóa, thuốc men Nguồn: Phòng trưng bày Ban Dân Y- Khu di tích lịch sử Trung ương Cục 180 Nguồn: Phịng trưng bày Khu di tích lịch sử Trung ương Cục Nguồn: Phịng trưng bày Khu di tích lịch sử Trung ương Cục 181 Cố tổng bí thư Nguyễn Văn Linh giảng dạy lớp học Trường Đảng Nguyễn Văn Cừ Nguồn: Ảnh trưng bày Học viện Cán Thành phố Hồ Chí Minh Nguồn: Phòng trưng bày Ban Dân Y- Khu di tích lịch sử Trung ương Cục miền Nam 182 Nguồn: Phịng trưng bày Khu di tích lịch sử Trung ương Cục Nguồn: Phịng trưng bày Khu di tích lịch sử Trung ương Cục 183