Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã buộc thực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. Một trong những nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ là quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tập kết chuyển quân từ Nam ra Bắc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TẠP CHÍ KHOA HỌC JOURNAL OF SCIENCE KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES ISSN: 1859-3100 Tập 15, Số (2018): 124-134 Vol 15, No (2018): 124-134 Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vn TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC TẬP KẾT CHUYỂN QUÂN Ở NAM BỘ (1954-1955) Lưu Văn Dũng* Trường Trung học Thực hành Sài Gòn – Đại học Sài Gòn Ngày nhận bài: 12-6-2017; ngày nhận sửa: 19-8-2018; ngày duyệt đăng: 24-8-2018 TÓM TẮT Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ buộc thực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương Một nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tập kết chuyển quân từ Nam Bắc Tại Nam Bộ, qua đạo chặt chẽ Trung ương Cục miền Nam góp phần làm cho cơng tác tập kết chuyển quân diễn thành công, tạo tiền đề cho việc chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến chống Mĩ cứu nước sau Từ khóa: tập kết chuyển quân, Trung ương Cục miền Nam, Xứ ủy Nam Bộ ABSTRACT Central Office for South Vietnam with the mission of regrouping to the North in the South (1954 -1955) The historic victory of Dien Bien Phu forced the French colonialists to sign the 1954 Geneva Agreements on ending the war, restoring peace in Indochina One of the contents of the Geneva Agreement was that the Democratic Republic of Vietnam army assembled from South to North In the South, detailed and careful guidance of the Central Office for South Vietnam made a significant contribution to the success of the mission of regrouping troops to the North, establishing the solid foundation for the arm forces' preparation against the US for national salvation later Keywords: conduct, regroup to the north, Central Office for South Vietnam Dẫn nhập Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời, sau đó, ngày 23-9-1945, thực dân dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai Sau năm trường kì kháng chiến (1945-1954), lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam, quân dân Việt Nam làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, giáng đòn định, đập tan nỗ lực cuối thực dân Pháp có giúp đỡ Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam, góp phần đưa đến việc kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ (21-7-1954) việc lập lại hịa bình ba nước Đơng Dương Tập kết chuyển quân nội dung quan trọng Hiệp định * Email: luudung90tn@yahoo.com.vn 124 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Lưu Văn Dũng Căn vào tình hình cụ thể miền Nam kết thúc kháng chiến chống Pháp, Trung ương Cục miền Nam giao nhiệm vụ lãnh đạo việc chuẩn bị tiến hành tập kết chuyển quân Đây cơng tác trọng tâm lớn, địi hỏi nỗ lực cao Trung ương Cục miền Nam cấp ủy Đảng Nam Bộ Trong viết này, tác giả tập trung tìm hiểu đạo Trung ương Cục miền Nam hoạt động tập kết chuyển quân lực lượng cách mạng Nam Bộ từ năm 1954 đến năm 1955 Qua đó, thấy vai trị Trung ương Cục cách mạng miền Nam sau kháng chiến chống Pháp kết thúc Quy định Hiệp định Giơ-ne-vơ tập kết chuyển quân Nam Bộ Sau chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 07-5-1954, Hội nghị Giơ-ne-vơ bàn chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam Đơng Dương diễn từ ngày 8-5 đến 21-7-1954 Hiệp định kí kết Theo đó, Hiệp định Giơ-ne-vơ quy định Điều 1, Chương I “Một giới tuyến quân tạm thời quy định để lực lượng hai bên sau rút, tập hợp bên bên giới tuyến: Lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam phía Bắc giới tuyến, lực lượng quân đội Liên hiệp Pháp phía Nam giới tuyến” (Lưu Văn Lợi, 2014, tr.66) Cùng với tập kết, chuyển quân hai bên Pháp – Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có nhiệm vụ giải vấn đề thống Việt Nam tổng tuyển cử tự vào tháng năm 1956 Thời hạn di chuyển lực lượng hai bên quy định Điều 2, Chương I Hiệp định: “Thời hạn cần thiết để thực việc di chuyển hoàn toàn lực lượng hai bên vùng tập hợp họ hai bên giới tuyến quân tạm thời không ba trăm (300) ngày, kể từ ngày Hiệp định bắt đầu có hiệu lực” (Lưu Văn Lợi, 2014, tr.66) Điều 15 Hiệp định quy định rõ: “Những rút quân chuyển quân tiến hành theo thứ tự thời hạn quy định: Quân đội Liên hiệp Pháp: Chu vi Hà Nội tám mươi (80) ngày Chu vi Hải Dương trăm (100) ngày Chu vi Hải Phòng ba trăm (300) ngày Quân đội nhân dân Việt Nam: Khu Hàm Tân- Xuyên Mộc tám mươi (80) ngày Đợt thứ khu tạm đóng quân Trung Bộ Việt Nam tám mươi (80) ngày Khu Đồng Tháp Mười trăm (100) ngày Khu thứ hai khu tạm đóng quân Trung Bộ Việt Nam trăm (100) ngày Khu mũi Cà Mau hai trăm (200) ngày Đợt chốt khu tạm đóng quân Trung Bộ Việt Nam ba trăm (300) ngày (Lưu Văn Lợi, 2014, tr.75) Tuyên bố cuối Hội nghị Giơ-ne-vơ 1954 lập lại hịa bình Đơng Dương (ngày 21-7-1954) ghi rõ: “Mục đích Hiệp định Việt Nam giải vấn đề quân để đình chiến sự, giới tuyến qn có tính chất tạm thời, hồn tồn khơng thể coi ranh giới trị hay lãnh thổ […] Phải triệt để thi hành điều khoản hiệp định đình chiến sự.” (Lưu Văn Lợi, 2014, tr.63) 125 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 124-134 Như vậy, miền Bắc nơi tập kết lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam, miền Nam dành cho tất lực lượng thuộc Liên hiệp Pháp Vĩ tuyến 17 xem ranh giới, khu phi quân tạm thời, lập theo dọc hai bờ sông Bến Hải, thuộc tỉnh Quảng Trị Chính quyền lực lượng quân Quốc gia Việt Nam theo quân đội Pháp tập kết vào miền Nam Việt Nam Quân đội miền Bắc lực lượng quân Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa rút phía bắc giới tuyến sơng Bến Hải, vịng 300 ngày Tn thủ quy định Hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng Lao động Việt Nam tiến hành lãnh đạo việc tập kết, chuyển quân lực lượng vũ trang cách mạng miền Bắc Đảng xác định rõ “… ta rút quân từ miền Nam Bắc, Pháp rút quân từ miền Bắc vào tạm đóng miền Nam Vì tình hình phức tạp chiến trường miền Nam nên phải quy định thuận lợi cho việc lập lại củng cố hịa bình” (Văn kiện Đảng, tập 15, tr.235) Ngày 22-7-1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi đồng bào nước Người nói: “Để thực hịa bình, bước quân đội hai bên phải ngừng bắn Để ngừng bắn, cần phải tách quân đội hai bên hai vùng khác nhau: Tức điều chỉnh khu vực Điều chỉnh khu vực việc tạm thời, bước độ để thực đình chiến, lập lại hịa bình tiến đến thống nước nhà cách tổng tuyển cử Điều chỉnh khu vực chia xẻ đất nước ta, khơng phải phân trị Đó việc cần thiết Nhưng Trung Nam Bắc bờ cõi ta, nước ta định thống nhất, đồng bào nước định giải phóng” (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, tr.2) Trung ương Cục miền Nam lãnh đạo công tác tập kết chuyển quân Nam Bộ Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Xứ ủy Nam Bộ quan lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp miền Nam Đến tháng 3-1951, Hội nghị Trung ương lần thứ (Khóa II) Đảng Lao động Việt Nam định thành lập Trung ương Cục miền Nam gồm ủy viên Trung ương Ban Chấp hành Trung ương Đảng hoạt động Nam Bộ Bí thư Xứ ủy Nam Bộ Lê Duẩn Đại hội toàn quốc lần thứ II bầu vào Bộ Chính trị Ban Bí thư, điều Trung ương công tác Tuy nhiên, yêu cầu chiến trường đến năm 1952, Lê Duẩn lên đường Chiến khu Việt Bắc Do đó, Bí thư Trung ương Cục miền Nam Lê Duẩn; Lê Đức Thọ - Phó Bí thư Sau Lê Duẩn miền Bắc, Lê Đức Thọ cử làm Bí thư; Phạm Hùng – Phó Bí thư Trung ương Cục Nghị Bộ Chính trị ( họp từ ngày 05 đến 07-9-1954) tình hình mới, nhiệm vụ sách Đảng xác định: Để quan lãnh đạo Đảng có máy tổ chức gọn nhẹ, vững chắc, đễ bám trụ điều kiện bí mật, Bộ Chính trị định “Bỏ Cục Trung ương miền Nam, thành lập Xứ ủy Nam Bộ Khu ủy” (Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15, tr.281) 126 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Lưu Văn Dũng Từ tháng 10-1954, khu cách mạng Chắc Băng (Vĩnh Thuận, Cà Mau) diễn Hội nghị thành lập Xứ ủy Nam Bộ Đồng Chí Lê Duẩn, đồng chí Lê Đức Thọ chủ trì Hội nghị (cũng có ý kiến cho Lê Duẩn vắng mặt, Lê Đức Thọ chủ trì Hội nghị) Qua hội nghị ta biết được: Tại Hội nghị này, Lê Duẩn (Ủy viên Bộ Chính trị) bầu Bí thư Xứ ủy Xứ ủy cấp trực thuộc Trung ương, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Nam Bộ Phạm vi lãnh đạo Xứ ủy Nam Bộ gồm Đảng Liên tỉnh miền Đông, Đảng Liên tỉnh miền Trung, Đảng Liên tỉnh miền Tây Khu Sài Gòn – Chợ Lớn Tuy Xứ ủy Nam Bộ thành lập, thực tế, cấp ủy Đảng Nam Bộ với danh nghĩa Trung ương Cục miền Nam đạo phong trào cách mạng Nam Bộ đến hết năm 1954 (Nguyễn Quý chủ biên, 2015, tr.23) 3.1 Trung ương Cục xác định đối tượng tập kết Bắc Đầu tháng 8-1954, Trung ương Cục miền Nam thị số 41/CT – TWC Về việc tập kết quân đội quyền Chỉ thị nêu rõ: Sau chuyển thành vùng quân Pháp tạm trú, mặt công tác Nam Bộ rút hẹp Cơng tác xây dựng Đảng, đồn thể; lãnh đạo đấu tranh trị Hoạt động khó khăn Miền Bắc cần nhiều cán chuẩn bị cán cho công tác Nam Bộ sau Đảng chủ trương điều số cán ngồi Bắc cơng tác Cán lại bám sát dân, lãnh đạo nhân dân đấu tranh trị để giành thắng lợi cuối cùng; cán Bắc để kiến thiết, xây dựng hòa bình, thực thống nhất, hồn thành độc lập dân chủ - nhiệm vụ vinh quang Về đối tượng tập kết Bắc, Trung ương Cục xác định đối tượng tập kết gồm: Đưa hết quân đội, thương, bệnh binh (trừ người xin lại có điều kiện sống thuận lợi), chiến sĩ thi đua, cán gương mẫu, có thành tích, chiến cơng, cán bộ, đảng viên, nhân viên kĩ thuật, thợ giỏi cần cho cơng tác ngồi Bắc Đối với quyền ngành chuyên môn cấp huyện chuyển ngồi, để lại số có khả công tác Đảng dân vận Trung ương Cục lưu ý số việc thi hành thị: xây dựng tư tưởng, kiểm tra lí lịch, tổ chức lực lượng thành đơn vị, Tỉnh ủy, Liên chi ủy, cấp khu báo cáo Trung ương Cục số lượng cán bộ, đội tập kết để kịp thời đón tiếp (Trịnh Nhu chủ biên, 2008, tr.34-35) Trung ương yêu cầu “không để xảy hành động cản trở việc quân đội Pháp rút vào địa điểm tập trung di chuyển, ta gây khó khăn bọn khiêu khích lấy cớ để kéo dài thời hạn tập trung rút quân, làm khó dễ việc di chuyển đội ta” (Văn kiện Đảng, tập 15, tr.248) Lực lượng cách mạng miền Nam tập kết dự kiến: tỉnh Thanh Hóa Nghệ An đón tiếp người Quảng Trị, Thừa Thiên số miền Nam ra, ước tính 127 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 124-134 khoảng đến vạn người; tỉnh Thái Bình Nam Định đón tiếp số người Nam Bộ với số lượng khoảng đến vạn người (Phòng khoa học Quân khu 7, tài liệu 8499) 3.2 Trung ương Cục bố trí lực lượng cách mạng khu vực tập kết Trong vòng tháng, lực lượng cách mạng hành quân an toàn khu vực tập kết theo quy định Tại Phân liên khu miền Đông (bao gồm đặc khu Sài Gòn – Chợ Lớn), lực lượng tập kết chuyển quân có tổng cộng 14.635 người, cụ thể gồm có: 19 tiểu đồn đại đội vũ trang chiến đấu (11.292 cán bộ, chiến sĩ)1; tiểu đồn qn tình nguyện Việt Nam đông Campuchia (747 cán bộ, chiến sĩ), Bộ phận phân liên khu quan phân liên khu, trung đoàn bộ, tỉnh đội (2349 người), Bộ phận Đặc khu quan Đặc khu Sài Gòn – Chợ Lớn (247 người) (Quân khu 7, 2014, tr.174) Tại phân khu miền Tây, lực lượng tập kết chuyển quân tổ chức thành trung đoàn, quân số tổng cộng có 13.327 người, gồm: Trung đồn có 3764 cán chiến sĩ2, Trung đồn có 3736 cán chiến sĩ3, Trung đồn có 3323 cán chiến sĩ4, Trung đồn có 2405 chiến sĩ5 Lực lượng tập kết chuyển quân thuộc quan dân – - đảng bố trí chung trung đoàn chuyển quân chịu huy chung ban huy chuyển quân khu vực Ủy ban Kháng chiến – Hành Nam Bộ định Về tổ chức Đảng, Trung ương Cục miền Nam nghị tổ chức Đảng ủy chuyển quân tổ chức Đảng khối dân - - đảng; theo đó, Đảng ủy chuyển qn gồm có trung đồn ủy số đồng chí lực lượng dân - - đảng tập kết theo trung đoàn Ban Chỉ huy chuyển quân Phân liên khu miền Tây gồm người: Dương Quốc Chính (Chỉ huy trưởng), Nguyễn Hữu Xuyến (Ủy viên thường trực), Hồng Thế Hiện, Bùi Văn Dự, Nguyễn Chánh, Tơ Ký Đồng Văn Cống; Đảng uy chuyển quân gồm: Dương Quốc Chính (Bí thư), Nguyễn Hữu Xuyến, Hồng Thế Thiện, Bùi Văn Dự Nguyễn Chánh (Quân khu 7, 2014, tr.176) Gồm có đơn vị: tiểu đồn chủ lực Phân liên khu (Tiểu đoàn 302, Tiểu đoàn 304) tiểu đoàn tập trung tỉnh (Tiểu đoàn 300 Bà Chợ, Tiểu đoàn 303 Thủ Biên, Tiểu đoàn 306 Gia Ninh, Tiểu đoàn 309 Mỹ Tân Gị, Tiểu đồn 311 Long Châu Sa Tiểu đồn Đặc khu Sài Gòn – Chợ Lớn) 11 tiểu đoàn tập hợp từ đại đội độc lập, đại đội địa phương, quân du kích đơn vị Tiểu đoàn vận tải 320, đơn vị vũ trang tuyên truyền đại đội binh chủng chuyên môn: công binh, pháo binh, vận tải, trinh sát, đặc công, thông tin liên lạc đại đội công an xung phong Gồm đơn vị: Tiểu đoàn chủ lực 307 Phân liên khu Bộ đội địa phương du kích tỉnh Vĩnh Trà Bộ đội địa phương du kích tỉnh Vĩnh Trà Gồm đơn vị: Tiểu đoàn 410 tỉnh Cần Thơ Bộ đội địa phương du kích tỉnh Cần Thơ Bộ đội địa phương du kích tỉnh Long Châu Sa đại đội địa phương huyện Mỏ Cày Châu Thành, tỉnh Bến Tre Gồm đơn vị: Tiểu đoàn 308 tỉnh Sóc Trăng Bộ đội địa phương du kích tỉnh Sóc Trăng Bộ đội địa phương du kích tỉnh Bạc Liêu đại đội đội địa phương huyện Trà Cú huyện Châu Thành, tỉnh Vĩnh Trà Gồm đơn vị: Phòng tham mưu Phịng Chính trị đại đội thương bệnh binh Phòng Cung cấp Phòng Quân nhu đại đội đặc công, công binh, cảnh vệ, bảo vệ 128 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Lưu Văn Dũng 3.3 Trung ương Cục đạo hoạt động chuyển quân Bắc Do tiến hành hoàn cảnh phức tạp, địa phương, việc bàn tán, đồn đại tên cán đi, việc liên quan đến kế hoạch chuyển quân diễn phổ biến, có nguy làm lộ bí mật, địch tung nhiều gián điệp vào vùng tập kết, điều tra số cán lại, nhằm tiêu diệt, phá hoại tổ chức Đảng sau Để đảm bảo an toàn cho việc tập kết, ngày 19-8-1954, Trung ương Cục miền Nam Chỉ thị số 47/CT-TWC Giữ bí mật việc tập kết Chỉ thị nêu rõ: quan, nhân viên hay bàn tán việc cán tập kết vấn đề liên quan đến việc chuyển qn làm lộ bí mật Thời gian này, gián điệp địch vào dò xét tổ chức cán lại, để phá hoại đàn áp phong trào sau Trung ương Cục yêu cầu cấp ủy phải lãnh đạo thi hành triệt để Chỉ thị chấm dứt tượng trên: phải tuyệt đối giữ bí mật danh sách cán hay ở, việc liên quan đến kế hoạch chuyển quân (ngày, giờ, phương tiện ); giáo dục nhân viên, cán thấy rõ tầm quan trọng việc giữ bí mật, tập trung vào nhiệm vụ giao Cùng ngày 19-8-1954, Trung ương Cục miền Nam Chỉ thị số 48/CT-TWC việc Kiểm tra chặt chẽ tiền bạc tài sản quốc gia Chỉ thị nêu tượng tiêu cực nảy sinh cán bộ, nhân viên quyền rút tâm lí tạm bợ, số cán đảng viên tham ô, lãng phí chí lấy cắp tiền bạc Chính phủ bỏ trốn vùng tạm chiếm Đây tình trạng nguy hiểm làm cho cán nhân viên hủ hóa, sai lầm, dẫn đến phản lại cách mạng; làm hao hụt ngân quỹ, tài sản quốc gia nhu cầu tăng gấp đơi; gây ảnh hưởng xấu; làm giảm lịng tin nhân dân với quyền cách mạng (Trịnh Nhu chủ biên, 2008, tr.41) Để khắc phục, tránh tình trạng trên, Trung ương Cục yêu cầu cấp ủy, cấp thi hành triệt để nhiệm vụ: - Giáo dục tinh thần tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí cho cán bộ, nhân viên - Kiểm tra, kiểm soát việc chi tiêu, tiết kiệm dự chi cho công tác - Tập trung tài sản quốc gia, làm thống kê đầy đủ, có kế hoạch cất giữ tài sản đem theo tập kết; với “tài sản bản”, bán cho tư nhân; bỏ tiền vào công quỹ; cất giữ chu đáo cẩn thận tài sản sử dụng cho hoạt động sau - Thi hành kỉ luật nghiêm khắc người ngoan cố, tham ô, ăn cắp công - Giáo dục tinh thần cách mạng cho đội ngũ cán làm công tác thu chi, liên quan đến tiền bạc, tài sản quốc gia kiểm tra chặt chẽ công tác (Trịnh Nhu chủ biên, 2008, tr.41) Trong trình thực tập kết chuyển quân, nhiều cấp ủy Đảng buông lơi lãnh đạo, xuất tư tưởng sai lầm cho việc tập kết “để chạy giặc, để hưởng lợi cá nhân” (Nguyễn Quý chủ biên, 2015, tr.26) Những sai lầm gây ảnh hưởng đến tổ chức sở xã, huyện Ở Long Châu Hà6, nhiều xã có tới 50 cán tập kết Địa bàn tỉnh Long Châu Hà phần thuộc tỉnh An Giang, phần thuộc tỉnh Kiên Giang 129 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 124-134 Nhiều cán tỉnh vùng du kích tạm bị chiếm, tản cư vùng Bạc Liêu, địi tập kết; có tượng cán bán nhà cửa, ruộng vườn để đưa gia đình Bắc Trước tình hình trên, ngày 20-8-1954, Trung ương Cục miền Nam Chỉ thị số 50/CT-TWC việc thực tinh thần Chỉ thị tập kết số 41CT/-TWC Trung ương Cục miền Nam nhận định: Trong thi hành Chỉ thị tập kết, cấp không nắm vững tinh thần Chỉ thị, buông lơi lãnh đạo, gây ảnh hưởng xấu đến tư tưởng cán bộ, nhân dân, đến tổ chức sở xã, huyện (Trịnh Nhu chủ biên, 2008, tr.42) Trung ương Cục nguyên nhân dẫn đến tình trạng nêu nhiệm vụ phải lãnh đạo xây dựng tư tưởng cho cán nhân viên cấp, làm cho cán bộ, nhân dân thấy rõ “việc tập kết quân thắng lợi quân ta mà có, tập kết để xây dựng lực lượng quân đội nhân dân hùng mạnh, cột trụ đảm bảo hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ” (Trịnh Nhu chủ biên, 2008, tr.42) Chỉ thị số 50/CT-TWC đề tiêu chuẩn ở, nêu rõ đối tượng lựa chọn để xây dựng lực lượng, tiêu chuẩn đi, cụ thể cho ngành, cấp: quân sự, cơng nhân, cán bộ, nhân viên dân đảng; tù binh thường dân bị bắt đối phương trao trả; gia đình cán bộ, nhân viên Trong trình thi hành Chỉ thị, Trung ương Cục miền Nam yêu cầu phải tiến hành công việc: khai thông tư tưởng; lập danh sách thống kê nhận xét đề nghị đối tượng hay ở; phải báo cáo danh sách tập kết, báo cáo diễn biến tư tưởng cho ban tập kết Thực Chỉ thị ngày 06-9-1954 Bộ Chính trị Trung ương Đảng chuyển hướng cơng tác xây dựng Đảng tình hình miền Nam, tháng 10-1954, Chắc Băng, U Minh, Vĩnh Thuận, Cà Mau, Hội nghị thành lập Xứ ủy Nam Bộ tiến hành Hội nghị nghe báo cáo hoạt động tập kết chuyển quân tình hình miền Nam; nghiên cứu thảo luận kế hoạch thực Nghị tháng 7-1954 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị tháng 9-1954 Bộ Chính trị thông qua báo cáo Trung ương Cục trước kết thúc nhiệm vụ Hội nghị đề nhiệm vụ cụ thể cho cấp ủy Đảng Nam Bộ Qua thực tiễn, nhận thấy cần thiết phải tăng cường công tác lãnh đạo Đảng việc tập kết, chuyển quân, ngày 23-10-1954, Trung ương Cục miền Nam Nghị số 13/NQ-TWC, Nghị Tổ chức Đảng ủy chuyển quân tổ chức Đảng lực lượng Dân Chính Đảng nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng, tổ chức chi đảng đơn vị đại đội lực lượng dân, chính, đảng Các đảng ủy chuyển quân chịu trách nhiệm mặt chuyển quân, việc xây dựng lực lượng thuộc Quân ủy Bộ Tư lệnh cấp khu; quán triệt cán đảng viên nhận thức rõ chuyển quân Bắc chuyển quân quy mơ, khó khăn, phức tạp, nhận rõ trách nhiệm tâm hoàn thành thắng lợi việc chuyển quân tập kết Tại khu vực chuyển quân 200 ngày Cà Mau, sau xem xét kĩ đạo đức lực công tác cán bộ, Trung ương Cục miền Nam Chỉ thị định tổ chức Đảng ủy 130 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Lưu Văn Dũng chuyển quân khu vực Cà Mau Tổ chức có nhiệm vụ lãnh đạo chuyển quân toàn khu vực Cà Mau Bắc chịu trách nhiệm trực tiếp trước Trung ương Cục miền Nam Tổ chức Đảng ủy chuyển quân tỉnh đặt lãnh đạo trực tiếp Đảng ủy chuyển quân Khu, chịu trách nhiệm lãnh đạo chuyển quân phạm vi tỉnh Thành phần Đảng ủy chuyển quân tỉnh gồm có Trung đồn ủy đồng chí lực lượng Dân Chính Đảng tập kết theo trung đồn Nhân cụ thể Đảng ủy tỉnh đề nghị, Đảng ủy Khu đồng ý phải Trung ương Cục miền Nam duyệt y Trung ương Cục miền Nam quy định rõ phạm vi trách nhiệm tổ chức Đảng ủy chuyển quân: Chỉ chịu trách nhiệm lãnh đạo mặt chuyển quân, việc xây dựng lực lượng hoàn toàn thuộc Quân khu ủy Bộ Tư lệnh, Quân đoàn ủy Ban huy trung đoàn Tất lực lượng quân - dân - sau biên chế thành đơn vị đồng chí đại đội tổ chức thành chi bộ; có nhiều chi có Liên chi lãnh đạo chung Cuối tháng 10-1954, toàn lực lượng tập kết hai khu vực Hàm Tân – Xuyên Mộc Cao Lãnh – Đồng Tháp Mười đến miền Bắc an toàn với 11.036 cán bộ, chiến sĩ 50 trang thiết bị (Phòng khoa học Quân khu 7, tài liệu 8499) Ngày 01-11-1954, Trung ương Cục miền Nam Chỉ thị số 68/CT-TWC rõ, lực lượng cách mạng Hàm Tân, Xuyên Mộc hết, việc chuyển quân khu vực Cà Mau bắt đầu tiến hành xong ba tháng; cần phải chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng, khẩn trương Trung ương Cục nhận định việc chuẩn bị chuyển qn Cà Mau cịn chậm thiếu sót, cụ thể là: đơn vị thời kì hồn thành biên chế, điều chỉnh, xếp đơn vị, cán bộ, có tượng lệch lạc tư tưởng, chưa ổn định, có nơi chưa chuẩn bị chuyển quân; việc xếp, ổn định cho cán dân tỉnh tập kết chưa có kế hoạch Phương thức công tác chuyển từ phân tán lên tập trung cịn thiếu khẩn trương, cơng tác chuyển qn chưa nhanh chóng Trung ương Cục nhận định cơng tác chuẩn bị chuyển quân cấp bách Công việc chuyển quân đường biển, phải đề phòng thời tiết xấu, tranh thủ lúc thuận lợi chuyển nhiều tốt Phương tiện chuyển quân chủ yếu nhờ vào tàu nước bạn Để đảm bảo chuyển hết quân theo lịch chung định, theo thị Tổng quân ủy, phải tích cực chuẩn bị chu đáo, tranh thủ thời gian tận dụng tàu có Tất đơn vị dân - - Đảng, đội có lệnh chưa có lệnh chuyển, phải chuẩn bị thật tốt, thời gian để chuyển quân nhanh chóng kể lịch bất thường hay cấp bách Các cán chọn tập kết phải chuẩn bị thu xếp bàn giao xong công việc, tập trung xong chậm ngày 15-11-1954 Ngày 8-02-1955, chuyến tàu cuối chuyển quân Nam Bộ rời cửa sơng Ơng Đốc (Cà Mau) lên đường tập kết Bắc Đến đây, công tác tập kết chuyển quân lực lượng cách mạng Nam Bộ hồn thành Tính chung Nam Bộ, có tổng cộng 53.253 người tập kết, bao gồm, đội: 35.059 người, cán dân đảng: 3900 người, cơng nhân viên chức 518 người, công nhân: 4450 người, thương binh: 1921 người, tù binh 131 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 124-134 trao trả: 233 người, cán xã: 72 người, học sinh: 3934 người, gia đình (quân đội, cán bộ, người hồi hương): 1503 người, thành phần khác (tù nhân, vượt ngục, Hoa kiều, đồng bào dân tộc thiểu số): 1057 người (Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 3, Hồ sơ số 5) Trong hàng ngũ đội, chiến sĩ Nam Bộ tập kết Bắc, có đủ mặt đơn vị chiến đấu suốt 8, năm miền Đông Tây, Đồng Tháp Mười dọc sơng Cửu Long, có chiến sĩ du kích lăn lộn sau lưng địch vùng ngoại ô Sài Gòn – Chợ Lớn hay thị Tồn thể cán chiến sĩ hăng hái phấn khởi, họ chấp hành lệnh ngừng bắn, tập kết chuyển quân, kiên tạm xa miền Nam yêu quý, để tỏ rõ tinh thần kỉ luật ý chí u chuộng hịa bình quân dân ta Đến ngày 16-5-1955, thời hạn chót 300 ngày tập kết chuyển qn, tồn lực lượng cách mạng miền Nam tập kết miền Bắc an toàn Điểm tập kết miền Bắc Quý Cao (Thái Bình) Sầm Sơn (Thanh Hóa); từ lực lượng phân bổ nơi miền Bắc 3.4 Trung ương Cục bố trí, xếp lực lượng lại Nam Bộ Những ngày đầu hịa bình lặp lại, song song với công tác tập kết chuyển quân, việc xếp bố trí lực lượng cho đấu tranh Nam Bộ tiến hành khẩn trương Bí thư Trung ương Cục Lê Duẩn nhận định: “Chúng ta kháng chiến năm giải phóng nửa nước Nửa nước cịn lại khơng đế quốc dễ dàng trao lại cho ta Miền Nam phải làm cách mạng lại” (Lê Hồng Lĩnh, 2012, tr.21) Nhận định tư tưởng đạo cho việc bố trí xếp lực lượng Nam Bộ để đối phó với kẻ thù Để đề phịng đối phương khơng thi hành hiệp định, Trung ương Cục bố trí số cán lại, phần lớn cán huyện đội, xã đội, đội địa phương thường sát với phong trào cán bộ, đội chủ lực Đối với cán tự nguyện lại địa phương công tác, Trung ương Cục miền Nam đồng ý thị cho tỉnh Vĩnh Trà, Bến Tre, khu vực tập kết Cà Mau xếp tạo điều kiện để cán lại bám sát dân, hoạt động hồn cảnh đấu tranh trị tới Đối với địa phương lực lượng ta rút mà đối phương chưa tới lập quyền, Trung ương Cục đạo để hai cán quyền lại hoạt động giải công việc dân, giữ gìn trị an Các đồng chí lại tranh thủ thời gian hướng dẫn nhân dân học tập tài liệu đình chiến, học tập thơng báo Ủy ban quốc tế thi hành quyền tự do, dân chủ, không trả thù người cộng tác với đối phương thời kì kháng chiến, hướng dẫn nhân dân đấu tranh cơng khai, hợp pháp địi đối phương thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ Một số nơi, nhân dân có sáng kiến cử thêm người thay mặt dân tham gia giải công việc Đồng thời với tập kết, chuyển quân, chuyển giao vùng giải phóng ta cho đối phương quản lí, Trung ương Cục khẩn trương xếp lại tổ chức đảng rút vào hoạt động bí mật; chuyển Đồn Thanh niên Lao động vào hoạt động bí mật; giải thể tổ chức 132 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Lưu Văn Dũng đồn thể quần chúng khác; hình thành tổ chức quần chúng biến tướng Hội đình, Hội làng; gấp rút đạo việc mở lớp huấn luyện ngắn ngày để chuyển hướng nhiệm vụ cho cán bộ, đảng viên lại; đào tạo thêm cán tăng cường cho thành phố lớn, vùng dân tộc, tơn giáo; tổ chức chơn giấu vũ khí phịng đối phương lật lọng lại thỏa thuận Hiệp định Các Tỉnh ủy bí mật Xứ ủy định Các Tỉnh ủy định Huyện ủy Huyện ủy định lại chi ủy Các ban chấp hành huyện ủy, chi ủy kiện toàn, tinh giảm số lượng, tăng cường chất lượng đảm bảo lãnh đạo đảng chống chọi với kẻ thù Các đảng tiến hành học tập, xếp lại phù hợp với điều kiện đấu tranh cách mạng Đảng viên cán giáo dục tình hình nhiệm vụ mới, nhân sinh quan cách mạng, khí tiết người cộng sản trước kẻ thù Từng đảng viên đánh giá lại toàn diện mặt quan hệ với quần chúng, ý thức giai cấp, môi trường hoạt động, khả hoạt động hợp pháp mà phân A, B, C Số đảng viên loại C số hoạt động lòng địch, sinh hoạt đơn tuyến, số loại B số hoạt động hợp pháp, số loại A số đảng viên hoạt động bí mật, bất hợp pháp Đồn Thanh niên Lao động cánh tay đắc lực đội hậu bị Đảng tổ chức chặt chẽ Đồn viên khơng phân loại A, B, C xây dựng theo phương châm trọng chất lượng số lượng, chọn lựa em nông dân, công nhân, dân nghèo có tinh thần cách mạng kiên Về binh vận, Xứ ủy chủ trương chuẩn bị đưa cán chiến sĩ vào lực lượng vũ trang đối phương đưa người cách mạng vào quan quyền, chuẩn bị đưa người vào hội đồng xã, tề ấp, ủy viên cảnh sát, để góp phần che giấu lực lượng, ủng hộ đấu tranh quần chúng, bảo vệ nhân dân sở Nhờ có chuẩn bị trên, đối phương lập lại hội đồng hương chính, lập tề xã, tề ấp, tổ chức dân vệ, cảnh vệ binh, đóng đồn bốt, số người cách mạng hội đồng hương chính, tề xã, tề ấp, đồn bốt dân vệ chiếm nửa Trong số 115 xã, 500 ấp Bến Tre, nơi cách mạng đưa người vào tổ chức đối phương, có ban hội tề đồn dân vệ người phía cách mạng chiếm từ 1/2 đến 2/3 Trong 123 xã, 796 ấp Mỹ Tho, nơi có người ta tổ chức đối phương (Lê Hồng Lĩnh, 2012, tr.25) Kết luận Trong suốt trình tập kết chuyển quân diễn Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam giữ vai trò quan trọng việc trực tiếp lãnh đạo, đưa chủ trương, đường lối sách bắt kịp với tình hình cách mạng miền Nam Trước khó khăn, cản trở đối phương gây ra: quân đội liên hiệp Pháp không tuân thủ theo quy định Hiệp định Giơ-ne-vơ, Chính quyền Ngơ Đình Diệm đưa thơng tin khơng đường lối sách tập kết chuyển quân Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; Trung ương Cục miền Nam kịp thời giải Đồng thời, Trung ương Cục miền Nam nhanh chóng phát kịp thời giải hạn chế mà cấp ủy địa phương lực 133 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 124-134 lượng cách mạng Nam Bộ mắc phải Đặc biệt trình tập kết chuyển quân, Trung ương Trung ương Cục sáng suốt lượng định khả đối phương ngoan cố không thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, có phương án “dự phòng” mà sau thực tế chứng minh hồn tồn cần thiết: Đã bố trí lực lượng lại hoạt động bí mật với vũ khí, đặc biệt có Bí thư Xứ ủy Lê Duẩn để sẵn sàng ứng phó với bất trắc đối phương gây Đây tầm nhìn chiến lược sáng suốt đắn, nên Nam Bộ sau có điều kiện khởi nghĩa vũ trang thành lập quyền cách mạng sớm chế độ thống trị Mĩ – Diệm Tuyên bố quyền lợi: Tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột quyền lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đảng toàn tập – tập 15 Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Lê Hồng Lĩnh (2012) Phong trào Đồng khởi quân dân miền Nam Hà Nội: NXB Lao động Lưu Văn Lợi (2014) Hội nghị quân Trung Giã Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2011) Hồ Chí Minh tồn tập – tập (xuất lần thứ ba) Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật Trịnh Nhu (Chủ biên) (2008) Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam (1954 – 1975) Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Quân khu (2014) Chiến trường Đông Nam Bộ với Điện Biên Phủ Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Quý (Chủ biên) (2015) Lịch sử Xứ ủy Nam Bộ Trung ương cục miền Nam (1954 – 1975) Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Phịng Khoa học quân Quân khu Báo cáo tình hình chuyển quân khu tập kết tạm thời Xuyên Mộc - Hàm Tân từ 21/9 đến 7/10/54 Tài liệu 8499 Phòng Trung ương Cục Báo cáo tổng số lực lượng miền Nam tập kết Hồ sơ số 5, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 134 ... Đây công tác trọng tâm lớn, đòi hỏi nỗ lực cao Trung ương Cục miền Nam cấp ủy Đảng Nam Bộ Trong viết này, tác giả tập trung tìm hiểu đạo Trung ương Cục miền Nam hoạt động tập kết chuyển quân. .. Nhưng Trung Nam Bắc bờ cõi ta, nước ta định thống nhất, đồng bào nước định giải phóng” (Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, tr.2) Trung ương Cục miền Nam lãnh đạo công tác tập kết chuyển quân Nam Bộ Sau... cách mạng Nam Bộ từ năm 1954 đến năm 1955 Qua đó, thấy vai trò Trung ương Cục cách mạng miền Nam sau kháng chiến chống Pháp kết thúc Quy định Hiệp định Giơ-ne-vơ tập kết chuyển quân Nam Bộ Sau chiến